Xu Hướng 3/2023 # 10 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thường Gặp Trong Ngành Nhks # Top 4 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 10 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thường Gặp Trong Ngành Nhks # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết 10 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thường Gặp Trong Ngành Nhks được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sau một thời gian làm việc, gắn bó với một đơn vị, một nhà hàng, khách sạn… nhân viên bỗng gửi đơn xin nghỉ việc. Với nhà tuyển dụng, có trường hợp bạn sẽ dễ dàng phê duyệt nghỉ việc nhưng cũng có những trường hợp khiến bạn khó xử vì đó là nhân viên cốt cáng, tài năng và bạn muốn giữ lại. Nhân viên nghỉ việc vì nhiều nguyên nhân khác nhau và nếu biết được lí do nghỉ việc của nhân viên, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quyết định phê duyệt nghỉ việc hay không, kịp thời đưa ra những điều chỉnh hợp lý để giữ nhân viên ở lại. Với nhân viên, chọn một lí do xin nghỉ việc chính đáng, hợp tình hợp lý sẽ giúp bạn để lại những ấn tượng tốt đẹp trong lòng đồng nghiệp cũ. Bên cạnh đó, nếu bạn đã lọt “mắt xanh” của nhà tuyển dụng, qua lí do mà bạn trình bày, có thể bạn sẽ được giữ lại với mức lương, thưởng cao hơn. Trong ngành Nhà hàng – Khách sạn, nhân sự thường nghỉ việc với 10 lí do sau:

Có nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan khiến nhân viên nghỉ việc – Ảnh: Internet

10 lí do nghỉ việc của nhân viên ngành Nhà hàng – Khách sạn:

1. Lí do gia đình

Có nhiều nguyên nhân từ chủ quan đến khách quan khiến nhân viên nghỉ việc – Ảnh: Internet

Gia đình là một trong những lí do nghỉ việc rất phổ biến. Nhân viên muốn nghỉ việc để dành thời gian chăm sóc gia đình, để kết hôn, sinh con… là những lí do khá an toàn và khiến nhà tuyển dụng khó từ chối.

2. Muốn học lên cao hơn

Lí do nghỉ việc để đi học nâng cao trình độ, nghiệp vụ của bản thân… cũng được nhiều người sử dụng và các sếp rất sẵn lòng giúp đỡ bạn để bạn có thể phát triển bản thân.

3. Thay đổi chỗ ở

4. Tập trung cho dự án riêng, hướng đi mới của bản thân

Bạn đang làm Quản lý một nhà hàng và trong thời gian tới, bạn có dự định mở nhà hàng, quán ăn của riêng mình để kinh doanh và bạn cần nghỉ việc để tập trung cho dự định của mình, lí do này cũng dễ được cấp trên phê duyệt bởi vì không ai có quyền cản trở con đường sự nghiệp của bạn cả.

Nghỉ việc để tập trung cho dự án của bản thân hoặc thay đổi hướng sự nghiệp cũng là lí do nghỉ việc thường gặp – Ảnh: Internet

5. Muốn trải nghiệm ở một môi trường mới

Nghỉ việc để tập trung cho dự án của bản thân hoặc thay đổi hướng sự nghiệp cũng là lí do nghỉ việc thường gặp – Ảnh: Internet

Lí do nghỉ việc này rất thông dụng với những người trẻ, họ luôn mong muốn được trải nghiệm nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn ở những môi trường khác nhau. Đặc biệt trong thời đại ngành Nhà hàng – Khách sạn phát triển mạnh như hiện nay, hệ thống nhà hàng, khách sạn mở ra không ngừng càng kích thích tinh thần ham học hỏi của nhân viên.

6. Chế độ lương thưởng không phù hợp

Khi nhân viên cảm thấy chế độ lương thưởng, phụ cấp của nhà hàng, khách sạn không phù hợp với trình độ, năng lực và khối lượng công việc của mình, họ sẽ gửi đơn xin nghỉ việc để tìm đến một môi trường tốt hơn. Với nhân viên, bạn cần suy nghĩ kỹ càng lí do này: Công việc này có thực sự là niềm yêu thích của mình không, bạn có chấp nhận một công việc trái ngành với mức lương cao hơn không cũng như những cơ hội khác của mình khi rời khỏi môi trường hiện tại. Với các cấp Quản lý, bạn cần xem xét năng lực, trình độ của nhân viên này, xem xét lại chế độ lương thưởng và có sự điều chỉnh hợp lý nếu bạn cảm thấy họ xứng đáng.

Với lí do chế độ lương thưởng không phù hợp, cả nhân viên lẫn cấp Quản lý đều có thể xem xét lại – Ảnh: Internet

7. Chỗ làm mới có nhiều cơ hội và tiếng tăm hơn

Với lí do chế độ lương thưởng không phù hợp, cả nhân viên lẫn cấp Quản lý đều có thể xem xét lại – Ảnh: Internet

Nhân viên nào cũng có quyền tìm đến một nơi làm việc tốt hơn, nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp hơn. Do đó, đây cũng là lí do nghỉ việc khá hợp lý mà nhân viên hay sử dụng. Tuy nhiên, khi đưa ra lí do này, bạn cần cân nhắc thời điểm nghỉ việc. Nếu bạn xin nghỉ vào đúng thời kỳ nhà hàng, khách sạn đang gặp khó khăn trong việc kinh doanh thì sẽ không mấy thích hợp, đặc biệt với những nhân viên đã làm việc, gắn bó lâu dài.

8. Áp lực công việc quá lớn

Ngày nay, cùng với nhu cầu của khách hàng ngày một cao cấp hơn, khắt khe hơn, áp lực công việc cũng sẽ gia tăng. Nhịp độ nhanh, cường độ làm việc cao, tăng ca liên tục… là những lí do khiến nhiều nhân viên nghỉ việc.

9. Quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên có vấn đề

Những vấn đề cạnh tranh, bất hòa trong nội bộ nhân viên hoặc giữa nhân viên với sếp vẫn luôn diễn ra và khi mọi mâu thuẫn ngày càng gay gắt, nhân viên sẽ xin nghỉ việc và đây cũng là lúc các cấp Quản lý xem xét lại quan hệ giữa các nhân viên.

10. Không phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp

Lí do nghỉ việc này sẽ thích hợp với những nhân viên mới, tuy nhiên, với những nhân viên làm việc lâu dài thì có vẻ không phù hợp. Tuy nhiên, bạn cũng nên cân nhắc khi đưa ra lí do này vì nó sẽ phản ánh rằng bạn không có khả năng thích ứng với môi trường mới, với những thay đổi.

Đó là một số lí do nghỉ việc thường gặp trong ngành Nhà hàng – Khách sạn nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung. Dù là với bất kỳ lí do gì, bạn cũng nên xem xét kỹ càng trước khi quyết định rời đi.

7 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thuyết Phục Nhất

1. Lý do cá nhân

Vì một số lý do cá nhân nên tôi không thể có mặt ở công ty trong nhiều tháng tới. Điều này khiến tôi không để hoàn thành tốt công việc được giao, ảnh hưởng tới lợi ích chung của công ty.

2. Đi học cao hơn

Trong thời gian tới, tôi sẽ tham gia khóa học về marketing (hoặc thiết kế đồ họa, tiếng Anh, lập trình… ) để cải thiện, nâng cao hơn kỹ năng của bản thân. Với lịch học sắp tới, thời gian của tôi không thể đáp ứng được công việc hiện tại.

3. Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp

Sau khi suy nghĩ và định hướng bản thân, tôi thấy công việc hiện tại không phù hợp với khả năng mình. Vì vậy tôi quyết định thay đổi mục tiêu nghề nghiệp để có thể thể hiện hết được khả năng của bản thân và đạt được những điều mình muốn.

Bạn có thể nêu rõ bản tại sao thấy không phù hợp với công việc hiện tại và mong muốn có một công việc như thế nào.

Chuyển nhà

Gia đình tôi với chuyển đến địa điểm… khiến quá trình di chuyển từ nhà tới công ty gặp nhiều khó khăn.

Có kế hoạch kết hôn, sinh con trong thời gian tới

Trong thời gian tới, tôi sẽ lập gia đình/sinh con. Vì vậy, tôi muốn xin nghỉ việc để có nhiều thời gian chăm sóc gia đình/con cái.

Tìm được công việc tốt hơn

Tôi đã tìm được một công việc mới, phù hợp với khả năng của bản thân, có cơ hội thăng tiến cao hơn.

Muốn kinh doanh

Sắp tới tôi sẽ mở một cửa hàng kinh doanh riêng. Nên tôi xin nghỉ việc để tập trung cho cửa hàng của mình.

Những lý do nghỉ việc không nên dùng

Lý do nghỉ việc thực sự của nhiều người thường là lương thấp, bất đồng quan điểm với sếp hoặc đồng nghiệp, làm việc không đúng chuyên môn… Tuy nhiên bạn không nên đưa những lý do này vào đơn xin việc để tránh kéo dài thời gian nghỉ việc. Hãy lựa chọn những lý do hợp lý để có thể dễ dàng nhận được sự đồng ý của sếp.

2 mẫu đơn xin nghỉ việc, bạn có thể tham khảo

Form Đơn Xin Nghỉ Việc, Mẫu Đơn Xin Thôi Việc, Lý Do Xin Nghỉ Việc Hay Nhất

HF: Vì một nguyên nhân khách quan nào đó mà bạn muốn xin nghỉ việc thì việc làm sử dụng mẫu đơn xin nghỉ việc hay mẫu đơn xin thôi việc sẽ thể hiện tính chuyên nghiệp của mình. Ngoài ra có nhiều người gặp những chuyện cá nhân khó lòng bày tỏ ra ngoài thì có thể sử dũng những lý do xin nghỉ việc khác để thể hiện mong muốn của mình.

Bạn đọc có thể tham khảo và Tải Về form đơn xin nghỉ việc, mẫu đơn xin thôi việc qua bài viết dưới đây. Ngoài ra bài viết cũng sẽ chia sẻ cách xin nghỉ việc khéo léo cùng lý do nghỉ việc thuyết phục nhất.

Tham khảo thêm:

Cách xin nghỉ việc khéo léo cùng lý do nghỉ việc thuyết phục nhất

Để có thể xin nghỉ việc một cách êm đẹp hài hòa cho cả đôi bên cần phải ứng xử một cách nghệ thuật. Dù ra đi vì bất kỳ lí do gì thì bạn cũng nên để lại một ấn tượng tốt với công ty cũ của mình. Do đó để có thể có cách xin nghỉ việc một cách khéo léo cần chú ý những điều sau.

Cân nhắc kỹ càng: khi có ý định xin nghỉ việc cần cân nhắc thật kỹ khi đưa ra quyết định. Nên giữ im lặng về ý định nghỉ việc của mình không nên kể cho đồng nghiệp. Hãy gặp trực tiếp sếp và đặt ra nguyện vọng trong tương lai và ý định xin nghỉ của mình.

Nắm rõ luật công ty: trước khi nghỉ việc bạn cần giải quyết xử lý những công việc tồn đọng của công ty và bàn giao lại công việc cho người mới thông qua biên bản bàn giao.

Viết thư xin nghỉ việc: việc viết thư xin nghỉ việc hoặc viết mail xin nghỉ việc cho lãnh đạo thể hiện sự tôn trọng của bạn với ban lãnh đạo công ty.

Cân nhắc thời điểm ra đi: để có thể giữ mối quan hệ tốt đẹp với công ty khi nghỉ việc nên thông báo sớm để công ty có thể tìm được người thay thế vị trí của mình. Ngoài ra cũng nên bày tỏ quan điểm của mình khi ra đi để tránh gặp những hiểu lầm không đáng có.

Tổ chức liên hoan chia tay nhẹ nhàng: việc tổ chức một buổi liên hoan chia tay nho nhỏ có thể để lại những ấn tượng tốt với đồng nghiệp và lãnh đạo của công ty.

Ngoài ra khi làm maẫu đơn xin nghỉ việc bạn cần bày tỏ rõ ràng lý do và nguyện vọng của mình. Nếu vì một lý do riêng tư không tiện nói ra ngoài bạn hãy khéo léo sử dụng một trong các lý do như

Bày tỏ nguyện vọng muốn xin nghỉ để đi học cao hơn.

Nộp đơn xin thôi việc vì muốn thay đổi mục tiêu nghề nghiệp.

Xin nghỉ vì lý do chuyển nhà.

Thẳng thắn bày tỏ tìm được công việc tốt và phù hợp với bản thân hơn.

Xin nghỉ để tự lập kinh doanh.

Mẫu đơn xin nghỉ việc, đơn xin thôi việc

Dưới đây là những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất và ngoài ra còn có thể sử dụng trong trường hợp làm mẫu đơn xin nghỉ việc cơ quan nhà nước.

Mẫu đơn xin nghỉ việc số 1

Tải mẫu đơn xin nghỉ việc số 1 tại đây:CLICK

Tham khảo thêm:

Mẫu đơn xin thôi việc số 2

Tải đơn xin nghỉ việc mẫu số 2 tại đây:CLICK

Mẫu đơn xin nghỉ việc số 3

Tải mẫu đơn xin nghỉ việc số 3 tại đây:CLICK‍

Tham khảo thêm:

3 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thuyết Phục Nhất Mà Bạn Cần Biết

hZWYl5ZilWuXlpeExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ–oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5WVnZaSiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE. Answer 14 42

>>> Tìm kiếm công việc mới <<< 1 – Sử dụng các lý do xin nghỉ việc khách quan

Nếu bạn quyết tâm ra đi và không muốn bị níu giữ lại bởi sếp tăng lương hay giao cho công việc tốt hơn thì lời khuyên dành cho bạn là nên sử dụng lý do này trong đơn thôi việc. Những lý do khách quan bạn có thể sử dụng bao gồm: chuyển nhà, chăm lo cho cha mẹ, có ý định kết hôn, sinh con,…

Bạn có thể viết:

Trong thời gian sắp tới, gia đình tôi sẽ chuyển đi/cha mẹ tôi sinh bệnh/ tôi có kế hoạch có em bé… Do vậy dù rất muốn nhưng hiện tại tôi chưa thể tiếp tục công tác tại công ty được nữa. Rất mong anh/chị thông cảm và chấp thuận cho đơn xin thôi việc của tôi.

2 – Không muốn ảnh hưởng đến công việc chung

Lý do xin nghỉ việc này thường dễ được chấp nhận hơn vì nghe như bạn đang vì lợi ích tập thể chung của công ty chứ đâu phải vì bạn ! Hãy trình bày thẳng thắn với sếp rằng bạn đang vướng bận những lý do cá nhân ra sao, bạn thấy mình không còn làm việc năng suất và về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến công việc chung của công ty.

Bạn có thể viết:

Vì một số lý do cá nhân, tôi phải ở nhà trong nhiều tháng tới. Tôi cũng nhận thấy công việc riêng của tôi sẽ ảnh hưởng đến lợi ích chung của công ty. Vì vậy, tôi viết đơn xin thôi việc này và rất mong được ban giám đốc chấp thuận.

3 – Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp Bạn có thể viết:

Đây cũng là một lý do mà khó bị các sếp cưỡng chế để ở lại công ty. Bạn hãy đề cập đến mong muốn nhu cầu thay đổi nghề nghiệp sau thời gian suy nghĩ dài. Nếu có thể, hãy viết kĩ hơn về việc bạn nhận ra bản thân mình thực sự thích công việc khác như thế nào và cảm thấy công viện hiện tại không phù hợp ra sao. Tuy nhiên lời khuyên này dành cho những bạn đã nhận ra mình thích gì và thực sự mong muốn theo đuổi nó. Nếu bạn đơn thuần chỉ đang chạy theo xu hướng những công việc hot, nhẹ nhàng, lương cao hãy suy nghĩ thật kỹ để dùng nó làm lý do nghỉ việc của bạn. Vì lý do đó nếu nói không khéo léo sẽ dễ gây ra khó chịu và suy nghĩ không hay của sếp dành cho bạn.

Dù là với lý do gì, hãy viết nó bằng sự chân thành và khéo léo nhất có thể để tránh làm mất lòng nhau. Vì dù sao đi nữa, chúng ta cũng nên giữ hình ảnh tốt khi ra đi, chứ không nên để lại ấn tượng xấu với người ở lại.

– Theo 8morning

hZWYl5ZilWuXlpeExaBkb-GkoGOYcFLJpMWoq4DHo5ifmatXc6xsmGVrUr98qKellJ–oJ_Tj6PNo5mMrs7PxrDF3N-wn8KdpcbWzNPUU3DZa55siJyl1JvYnqemiHCnbWVtb1qlm9CVcpPXoaWgfYeArlVx12ptnlqkkdTG0dSGn8Ogl2rcrJ6Uk52Gy5-pz6XfkdqvoMtan6hycKBXpaiZrKmhqKCHa6RqnHJYl6OnnNaslc2UWZ-rbmWch5WVnZaSiJ-jm3GehcPG2NWjlM-ViG3PcGChteE. Answer 14 42

Have something to say?

Join Anphabe for free to share and get shared on your own business topics.

Tôi nghĩ lý do thứ 3 là thuyết phục nhất. Và 2 ý trên tôi nghĩ nếu bạn có thành thật nghĩ như vậy nhưng người sếp, HR không nghĩ vậy thì cũng khó thuyết phục được lắm.

Anphabe Most Active Contributor

Trên góc độ cá nhân thì theo kinh nghiệm của mình lý do 1 là OK nhất.

Vì đó là hoàn cảnh mà DN khó tác động được cho dù là có nhiều yếu tố hỗ trợ nơi ở, chi phí đi lại hay tăng thu nhập cho bù đắp … thì lý do 1 nó gom cả hoàn cảnh mà trong đó bị ảnh hưởng cả về vật chất, tinh thần và điều kiện sống trong tương lai nữa.

Còn lý do 2 thì một người vì cái chung mà rút lui thì thường phải tầm quản lý chứ khó có thể ở vị trí nhân viên mà đưa ra thì trên góc độ logic bị sai.

Lý do 3 thì bạn có thể đạt được mục đích xin nghỉ nhưng sẽ bị mất thời gian do người HR kinh nghiệm họ thường đưa ra các cách thuyết phục mà ở đó bạn luôn phải bị động (do mình đưa lý do sai) rồi phải trả lời cho hợp lý.

Nếu như bạn đưa được mục tiêu muốn thay đổi nghề nghiệp mà nghề đó không có trong DN đó thì có thể chấp nhận, còn nếu trong DN đó có thì bạn cũng sẽ bị thuyết phục bằng những yếu tố hỗ trợ đào tạo … Còn nếu bạn nêu ra mà trong DN đó có nghề đó mà họ cho bạn đi thì bạn đã tự out.

Tóm lại, lý do 3 chỉ làm mất thời gian cho cả đôi bên. HR kinh nghiệm sau khi trao đổi thuyết phục thì cũng hiểu bạn muốn là ở lý do 1 còn lý do 3 theo đơn chỉ là lý do và như vậy phải mất thời gian để họ xác định bạn ở lý do 1.

Nhân tiện, chia sẻ để khi ta muốn chia tay thì nó nhanh chóng mà niềm tin vẫn còn mãi.

Khi cho thôi việc theo đơn thì :

+ Lý do 1 là OK và cho nhanh, khỏi phải thuyết phục mất thời gian mà người xin nghĩ việc bản thân họ cũng đã quyết tâm chia tay.

+ Do mâu thuẫn trong công việc, đánh nhau, ganh đua … thì thuyết phục và giải quyết bằng việc hòa giải thì nhu cầu làm việc vẫn vậy. Sau khi 2 bên mâu thuẫn hiểu nhau sẽ hợp tác.

+ Do quyền lợi, chức vụ, vị trí mà người viết đơn có ý hoặc ẩn ý khi DN đưa ra thì nên cho nghỉ sớm. Vì nếu thỏa hiệp chỉ kéo dài bằng mồi nhử (lương tăng, quyền lợi tăng, chức vụ tăng) giữa 2 bên mà chính người đưa đơn sẽ không còn uy tín làm việc trong tập thể nữa. Chưa kể họ làm cho HR, lãnh đạo hoặc DN mang tiếng, mất uy tín vì bị tiểu xảo đưa đơn.

Với người năng lực quá tốt mà DN quá cần thì tùy ý, còn lại thì nên chia tay.

Hãy nghĩ : ta không làm thì DN họ cũng thuê người khác do DN họ phải hoạt động. Ta không làm cho họ thì ta cũng đi làm cho DN khác vì ta cũng phải sống.

Có vậy giữa 2 bên ta và DN mới gắn bó với nhau. Vì lương tốt đâu ai ra đi, làm tốt cũng đâu ai để mình đi,.

Vì vậy khi đi thì cứ nêu chính kiến là hợp lý.

Ý kiến mang tính cá nhân.

cứ chia sẻ thẳng thắn với leader thôi. thích là nhích.

Ah, khi đi, nhớ đảm bảo bàn giao công việc thuận lợi cho người đến sau.

Anphabe Most Active Contributor

…đọc bài viết của bạn, tôi không ép mình để lựa chọn lý do nào cho mình mà tôi lại đặt ra câu hỏi với tôi là có nên viết thật, viết chân thành về lý do của mình khi nghỉ việc hay không?…bởi rằng sự chân thật, chân thành bao giờ cũng tốt hơn sự giả dối và giả tạo, nhưng xét cho cùng thì cũng phải áp dụng cách thức nào đó để mối quan hệ được tốt đẹp và công việc được giải quyết đẹp đẽ nhưng làm sao chúng ta không phải lừa dối người nào và hơn cả là đừng lừa dối bản thân.

Một số việc bạn có thể làm để giữ một hình ảnh tốt cho mình khi quyết định rời khỏi công ty.

NênKhông Nên

Viết một lá đơn xin nghỉ việc thật ngắn gọn và trực tiếp gởi cho sếp. Sếp của bạn phải là người đầu tiên biết quyết định nghỉ việc của bạn.

Đừng để ông ta phải nghe tin đó từ anh Quang hay cô Hoa khi họ đang kháo nhau.

Kể tội/bôi nhọ sếp, đồng nghiệp hay công ty (cho dù điều này làm bạn cảm thấy dễ chịu thì bạn cũng không nên làm vậy).

Ca ngợi công ty mới / Huênh hoang về công việc bạn sẽ làm sắp tới.

Thông báo nghỉ việc vào thời điểm thích hợp (nhớ tham khảo vấn đề này theo nội quy của công ty. Thường bạn phải thông báo nghỉ việc trước 30 ngày làm việc theo hợp đồng năm và 45 ngày làm việc cho hợp đồng vô thời hạn).

Nghỉ ngay lập tức hoặc không thông báo trước theo quy định

Tạo một danh sách liệt kê các dự án chưa thực hiện xong và những việc cần phải làm để hoàn thành các dự án đó.

Lấy đi bất kỳ tài liệu hoặc tài sản gì của công ty.

Liệt kê danh sách những người bạn thường liên hệ công tác. Thông báo cho những người đó biết bạn sắp nghỉ việc và ngày cuối cùng bạn ở công ty là ngày nào. Viết email giới thiệu họ với người sẽ thay thế bạn (nếu bạn biết người sẽ thay thế bạn là ai)

Phá hỏng dữ liệu hay cơ sở dữ liệu, v.v…

Nếu có thể, bạn hãy hoàn thành hết các dự án đang dở dang.

Không hoàn thành / không bàn giao công việc

Mình thấy phần lớn lý do xin nghỉ việc đều là tìm kiếm cơ hội mới / trải nghiệm mới / tăng thu nhập, nên thường mình ko quá chú trọng đến lý do, mà chủ yếu để thông báo ngày nghỉ & cám ơn cơ hội được học hỏi/làm việc với sêp/team trong thời gian qua. vì cho dù chuyện gì xảy ra, thì mối quan hệ với sếp và đồng nghiệp cũ vẫn rất quan trọng. ah, trong nhiều trường hợp, HR cty mới sẽ gọi lại cty cũ của bạn để ref check 🙂

ex.:

Dear [sếp],

Hơn 2 năm qua được làm việc với [S ếp và Team Marketing] là khoảng thời gian rất có ý nghĩa với e. Cám ơn [S ếp và Team] đã cho e cơ hội học hỏi và trải nghiệm thiết thực. Đây chắc chắn sẽ là hành trang quý giá trên con đường nghề nghiệp của e.

E xin chân thành cảm ơn [ Sếp và cả Team] rất nhiều trong thời gian qua.

Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Lý Do Xin Nghỉ Việc Thường Gặp Trong Ngành Nhks trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!