Xu Hướng 9/2023 # 8 Bước Để Viết Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe # Top 11 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # 8 Bước Để Viết Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 8 Bước Để Viết Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi bạn có ý định mở quán cafe, cho dù đó là quán cafe nhỏ hay lớn thì bước đầu tiên bạn cần phải làm là viết bản kế hoạch kinh doanh quán cafe của bạn ra giấy nếu bạn muốn thành công.

Đây là phần giới thiệu chung về quán cafe của bạn. Bao gồm những thông tin sau đây.

Thông tin quán cafe: Loại hình mà quán cafe muốn theo đuổi là quán cafe dành cho teen, cafe âm nhạc, cafe sách…, quy mô của quán, sức chứa, phong cách, thiết kế, dịch vụ đi kèm, v.v…

Thông tin chủ quán cafe hoặc người quản lý: Kinh nghiệm làm việc, và dự định của họ cho quán cafe của bạn.

Mục đích và định hướng kinh doanh: Vì sao bạn mở quán cafe, đối tượng khách hàng bạn nhắm tới, mô hình quán cafe cạnh tranh như thế nào trong khu vực.

Chỉ tiêu: Quán cafe của bạn sẽ đạt được doanh thu và số lượng khách hàng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu, thời gian hoàn vốn.

2. Kế hoạch kinh doanh quán cafe với mô tả chi tiết

Trong phần này, cần có thêm thông tin về số vốn và tỉ lệ phần đóng góp vốn của các thành viên và vai trò của họ trong quán.

Vị trí của quán cafe cũng cần được giới thiệu kỹ cùng với sơ đồ vị trí, thiết kế và thực đơn mẫu.

3. Kế hoạch kinh doanh quán cafe phân tích thị trường

Bao gồm 2 phần là đánh giá thị trường và thị trường mục tiêu

Mức tăng doanh thu dự kiến: dựa vào số liệu thu thập được về mức thu nhập, khả năng chi tiêu, xu hướng tiêu dùng, và tình hình kinh tế tại địa phương, cùng với số liệu dự kiến trong những năm tiếp theo.

Xu hướng ẩm thực

Đối tượng khách hàng mà quán cafe hướng tới phải có xu hướng ẩm thực phù hợp với phong cách của quán, và ngược lại, bạn phải điều chỉnh khẩu vị, giá thành, đồ uống nhằm đáp ứng xu thế của khách hàng mục tiêu. Ví dụ, nếu khách hàng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, thì đồ uống của bạn cũng nên điều chỉnh thích hợp với sự quan tâm này.

Khuynh hướng hoạt động

Bạn cần có những đánh giá rõ ràng, chính xác để định hướng đầu tư đúng nhất hoặc phát triển các dịch vụ đi kèm với quán như: tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc theo yêu cầu, đưa đồ uống tận nơi…

Đây là một trong những phần quan trọng nhất của bản kế hoạch, nó thể hiện bạn hiểu được thị trường mục tiêu của mình như thế nào. Những thông tin bạn cần tìm hiểu bao gồm: thị hiếu dân cư trong vùng, tuổi thọ trung bình, lưu lượng giao thông, đặc điểm ẩm thực tiêu biểu v.v…

Quán cafe của bạn sẽ có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp, do vậy, việc tìm hiểu về những quán cafe có cùng hướng kinh doanh là rất cần thiết, quan trọng nhất là thông tin về giá, thời gian phục vụ, điểm mạnh / yếu của mỗi quán cafe…

kinhdoanhcafe.com

Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe

 0987.022.122 – 0919.333.991

Bản kế hoạch kinh doanh quán cafe

Kế hoạch kinh doanh phong cách cafe

Xác định loại hình quán cafe: quán cafe công sở, cafe sách, cafe mèo, cafe nhạc sống, nhạc acoustic… có rất nhiều những loại hình quán cafe để chọn lựa, hãy dựa theo sở thích, khả năng về kinh nghiệm và tài chính… của mình để lựa chọn thật kỹ.

Định hướng kế hoạch kinh doanh cafe

Để có được một bản kế hoạch kinh doanh cafe hoàn chỉnh thì đầu tiên anh/chị cần phải xác định được định hướng kinh doanh của quán cafe:

Quy mô quán cafe: những vấn đề như sức chứa, diện tích quán, tiện ích dịch vụ đi kèm phục vụ tối đa là bao nhiêu người… cũng cần được lập kế hoạch kinh doanh quán cafe cũng cần xác định rõ.

Kinh doanh quán cafe cần chuẩn bị những gì?

Chỉ tiêu doanh số: đây cũng là vấn đề cần có trong bản kế hoạch kinh doanh cafe, dự định bao lâu hồi vốn, có thể chịu được thua lỗ trong bao nhiêu tháng đầu, doanh thu một tháng cần đạt được là bao nhiêu…

Kế hoạch tài chính kinh doanh quán cafe

Xác định tổng số vốn đầu tư

– Chi phí thuê mặt bằng mở quán cafe

– Chi phí mua nguyên liệu

– Chi phí tiền sửa chữa

– Chi phí thuê nhân viên

– Chi phí setup cửa hàng…

Kế hoạch kinh doanh dịch vụ cafe gồm những gì?

Tất cả những chi phí trên đều cần phải lập kế hoạch mở quán cà phê rõ ràng chi tiết. Trong trường hợp đây là số tiền đóng góp vốn của nhiều người, lúc này hãy cố gắng nêu rõ và thỏa thuận thỏa đáng về vai trò của từng cổ đông trong quán. Đồng thời cũng đừng quên có thêm phần kế hoạch dự phòng trường hợp quán cafe chưa có lãi, hay bị lỗ trong những tháng đầu.

Bạn có thể tham khảo tại: Mở quán cafe cần những gì?

Xác định vị trí của quán cafe

 

Với loại hình và quy mô đã được chọn ở bước 1, hãy khoanh vùng khu vực có thể đặt vị trí quán cafe và tìm kiếm vị trí thích hợp, bên cạnh đó hãy lên thiết kế sơ bộ cho mặt bằng quán.

Lên thực đơn hiệu quả kinh doanh cafe

– Lên menu thực đơn phù hợp với đối tượng và mô hình mà bạn đã chọn

– Đa dạng hóa thực đơn nếu có thể

– Cần có kế hoạch đổi mới, cập nhật và nắm bắt xu hướng thị trường đồ uống.

Phân tích thị trường kinh doanh quán cafe

Phân tích chi tiết và kỹ càng thị trường và khách hàng là cách tốt nhất để có thể lập kế hoạch kinh doanh quán café của riêng bạn một cách khả thi.

Tìm hiểu về thị hiếu của khách hàng, của dân cư trong vùng, mức thu nhập trung bình, xu hướng tiêu dùng… sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khách hàng, từ đó sẽ đưa ra những điều chỉnh phù hợp về giá thành, khẩu vị đồ uống và các dịch vụ đi kèm như tổ chức tiệc sinh nhật, trang trí theo yêu cầu, cho thuê gặp mặt hội nhóm…

Mở quán cafe cần bao nhiêu vốn?

Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh là những quán kinh doanh đồ uống, quán cafe… xung quanh về giá cả, thời gian mở cửa, điểm mạnh, điểm yếu để có những định hướng cần thiết.

Lên menu đồ uống và tìm nhà cung cấp

Dựa vào đặc điểm khách hàng và mô hình quán cafe bạn lựa chọn từ đó lên menu đồ uống sao cho hợp lý. Ngoài ra bạn hãy định khoảng giá đồ uống là bao nhiêu, menu phải đảm bảo có sự khác biệt và phong phú

Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê tìm các nhà cung cấp nguyên liệu cho cửa hàng đảm bao nguồn nguyên liệu sạch, tươi ngon và phong phú

Lập kế hoạch hoàn chỉnh khi kinh doanh dịch vụ cafe

Quản lý điều hành quán cafe

Đây cũng là phần quan trọng trong việc lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê, giúp quán hoạt động tốt mà không gặp trục trặc. Những điều cần lưu ý là các quy định chung của quán, quy định với nhân viên, cách thức đào tạo, lịch làm việc, mức lương, các mức khen thưởng… đều cần chi tiết và rõ ràng.

Chuẩn bị giấy tờ cần thiết khi mở quán cafe

– Giấy phép đăng ký kinh doanh

– Giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm

– Những loại thuế phải nộp: thuế môn bài, thuế giá trị gia tắng, thuế thu nhập doanh nghiệp

Vốn dự trù cho ý tưởng setup quán cà phê

Chi phí thuê mặt bằng để mở quán

Mặt bằng được đánh giá lợi thế cạnh tranh đóng góp một phần vào việc phát triển cửa hàng để chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Khi chúng ta thuê mặt bằng mở quán cà phê bạn cần phải lập hợp đồng và trong hợp đồng cần thể hiện những yếu tố sau:

Địa chỉ thuê mặt bằng, diện tích, phong cách và kết cấu không gian, chi phí thuê mặt bằng, phương thức thanh toán, thời gian trả tiền thuê mặt bằng, không nên thuê với thời hạn quá lâu vì rất có thể bạn đã đánh giá sai tiềm năng thị trường tại khu vực, sau một thời gian kinh doanh bạn có thể sẽ phải đóng cửa tiệm vì hoạt động không hiệu quả.

Vạch kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhất

Trong trường hợp bạn chắc chắn rằng bạn đã khảo sát và quyết định thị trường đó rất tiềm năng thì có thể thuê mặt bằng với thơi hạn khoảng 3-4 năm hoặc lâu hơn.Ở khu vực nội thành của Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng bạn có thuê một cửa hàng với diện tích khoảng 40m2-80m2 tùy vào số nhiều hay ít của bạn.

Chi phí dự tính để thuê một không gian cho quán cafe nhỏ đẹp ở khu vực thành phố rộng 50m2: 10.000.000 VNĐ –20.000.000 VNĐ tùy vào vị trí đặt cửa hàng ở trung tâm Quận hay khu vực bên ngoài Quận.

Bạn có thể tham khảo chi tiết tại: Chi phí mở quán cafe

Chi phí thiết kế và thi công quán cà phê

Đối với vấn đề này có 2 khâu tách biệt: Thuê người làm thiết kế không gian sau đó thuê thợ thi công lắp đặt nội thất không gian theo bản thiết kế hoặc thuê 1 công ty vừa làm thiết và cả thi công.

Hiện nay giá thiết kế và thi công trên thị trường khoảng: 220.000 VNĐ/ m2 không gian, 50m2 thì tổng chi phí bằng: 11.000.000 VNĐ, còn nếu bạn chỉ thuê thiết không gian quán thì chi phí này khoảng : 130.000 VNĐ/m2.

Khi thuê thiết kế và thi công dịch vụ setup quán cafe bạn cần tìm hiểu và đặt vấn đề với đối tác là sử dụng loại chất liệu thi công nào, màu sắc, bố cục không gian, phù hợp với đối tượng khách hàng của bạn. Có nhiều bạn muốn kinh doanh quán cafe bình dân, hoặc lập kế hoạch kinh doanh quán cafe sinh viên, cafe cóc cũng có người muốn đầu tư theo mô hình cao cấp dành cho doanh nhân, giới văn phòng…Một số kiến thức cơ bản về cách trang trí quán cafe nhỏ.

Cần có kế hoặc cụ thể khi kinh doanh cafe

Đối với bên ngoài bạn cần tìm hiểu về biển hiệu và chất liệu tường, màu sơn tường hoa văn và thiết kế mỹ thuật trên tường. Đối với bên trong quán bạn sử dụng tường kính hay tường sơn, các loại rèm, chất liệu lót tường bằng gỗ hay bằng những chất liệu khác.Ngoài ra bạn còn phải tính toán đến thảm lót sàn, đèn chùm, đèn thả, những vậtdụng trang trí trên không gian.

Chi phí Đồ dùng , vật dụng làm tài sản cố định khi kinh doanh cà phê

Bạn cần chuẩn bị những loại dụng cụ sau: – Bàn, ghế các loại ( bàn đơn, bàn đôi, bàn nhiều người), giá đỡ: Chi phí dự tính khoảng 40.000.000 VNĐ – Giàn âm thanh cho cửa hàng: Chi phí dự tính khoảng 7.000.000 VNĐ – Bàn pha chế, các thiết bị rửa chén: 10.000.000 VNĐ – Ly, cốc, máy làm nước chà ( dùng làm nước trang miệng, uống nhấp môi)…: Dự tính chi phí khoảng 3.000.000 VNĐ

 0987.022.122 – 0919.333.991

Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe

Bạn đang có ý tưởng mở một quán cafe cho riêng mình nhưng lại không biết lập kế hoạch kinh doanh cho quán như nào? Tại sao cần có kế hoạch kinh doanh? Có 3 lý do chính để bạn cần xây dựng kế hoạch kinh doanh cho quán cafe của mình.

1. Quá trình nghiên cứu để xây dựng kế hoạch kinh doanh quán cafe buộc bạn phải suy nghĩ cẩn thận trước khi đặt bút viết. Công việc này đòi hỏi bạn phải có một cái nhìn khách quan, thận trọng và không cảm tính về toàn bộ công việc kinh doanh cafe của mình.

2. Công trình của bạn (bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh) là một công cụ điều hành kinh doanh hữu ích, nó giúp bạn quản lý công việc của quán và đi đến chỗ thành công.

3. Bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh giúp truyền đạt ý tưởng của bạn đến các nhân viên và là cơ sở cho mọi kế hoạch tài chính của bạn.

Ngoài ra bản kế hoạch kinh doanh còn giúp bạn thấy trước những thử thách, rủi ro có thể xãy đến trước khi nó trở nên quá muộn, do vậy bạn có thể tìm giải pháp để giải quyết hoặc ngăn ngừa trước khi xãy ra. Nói một cách khác, bản kế hoạch kinh doanh có thể ngăn ngừa quán cafe của bạn không đi vào một dự án kinh doanh mà khả năng thất bại là quá rõ.

Ba phần của một bản kế hoạch kinh doanh

Kinh doanh mô hình cafe gì?

Tại sao chọn nghành nghề này?

Mục tiêu xây dựng trở thành quán cafe mạnh về mặt nào?

Kinh doanh những loại đồ uống gì?

Cơ sở nào tin tưởng rằng khách hàng sẽ sử dụng đồ uống ở quán của bạn

Đối thủ cạnh tranh là ai?

Làm thế nào để phát triển nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh quán cafe

Đối tượng nào là khách hàng và đối tượng nào sẽ là khách hàng trong tương lai?

Quán cafe mang lại lợi ích gì cho khách hàng?

Hiện có bao nhiêu khách hàng?

Quán cafe cần bao nhiêu khách hàng?

Cách thức khách hàng đến quán uống đồ uống là gì (hành vi)?

Làm thế nào khách hàng biết đến quán cafe của bạn

Cơ hội và rủi ro chính của kinh doanh quán cafe sẽ là gì?

Kinh doanh quán cafe cần bao nhiêu vốn?

Làm thế nào cân đối thu chi và khả năng thanh toán tiền mặt?

Cần bao nhiêu vốn lưu động?

Sẽ khống chế ngân sách gì?

Làm thế nào kiểm tra tài chính?

Khả năng phát triển đến mức nào?

kinhdoanhcafe.com sưu tầm

Viết Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe Đơn Giản

Trong bài viết này, Pihatt Cafe sẽ hướng dẫn bạn viết bản kế hoạch kinh doanh quán cafe cơ bản.

Giới thiệu chung

Đây là phần giới thiệu chung về quán cafe của bạn. Bao gồm những thông tin sau đây:

Mục đích và định hướng kinh doanh: Vì sao bạn mở quán cafe, đối tượng khách hàng bạn nhắm tới, mô hình quán cafe cạnh tranh như thế nào trong khu vực.

Loại hình quán cafe: Loại hình mà quán cafe muốn theo đuổi là quán cafe dành cho teen, cafe âm nhạc, cafe sách…, quy mô của quán, sức chứa, phong cách, thiết kế, dịch vụ đi kèm, v.v…

Thông tin chủ quán cafe hoặc người quản lý: Kinh nghiệm làm việc, và dự định của họ cho quán cafe của bạn.

Chỉ tiêu: Quán cafe của bạn sẽ đạt được doanh thu và số lượng khách hàng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu, thời gian hoàn vốn.

Mô tả chi tiết

Trong phần này, cần có thêm thông tin về số vốn và tỉ lệ phần đóng góp vốn của các thành viên và vai trò của họ trong quán.

Vị trí của quán cafe cũng cần được giới thiệu kỹ cùng với sơ đồ vị trí, thiết kế và thực đơn mẫu.

Phân tích thị trường

Bao gồm 2 phần là đánh giá thị trường và thị trường mục tiêu

Đánh giá thị trường

Mức tăng doanh thu dự kiến: dựa vào số liệu thu thập được về mức thu nhập, khả năng chi tiêu, xu hướng tiêu dùng, và tình hình kinh tế tại địa phương, cùng với số liệu dự kiến trong những năm tiếp theo.

Xu hướng ẩm thực

Đối tượng khách hàng mà quán cafe hướng tới phải có xu hướng ẩm thực phù hợp với phong cách của quán, và ngược lại, bạn phải điều chỉnh khẩu vị, giá thành, đồ uống nhằm đáp ứng xu thế của khách hàng mục tiêu. Ví dụ, nếu khách hàng quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng, thì đồ uống của bạn cũng nên điều chỉnh thích hợp với sự quan tâm này.

Khuynh hướng hoạt động

Bạn cần có những đánh giá rõ ràng, chính xác để định hướng đầu tư đúng nhất hoặc phát triển các dịch vụ đi kèm với quán như: tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc theo yêu cầu, đưa đồ uống tận nơi…

Thị trường mục tiêu

Đây là một trong những phần quan trọng nhất của bản kế hoạch, nó thể hiện bạn hiểu được thị trường mục tiêu của mình như thế nào. Những thông tin bạn cần tìm hiểu bao gồm: thị hiếu dân cư trong vùng, tuổi thọ trung bình, lưu lượng giao thông, đặc điểm ẩm thực tiêu biểu v.v…

Quán cafe của bạn sẽ có những đối thủ cạnh tranh trực tiếp, do vậy, việc tìm hiểu về những quán cafe có cùng hướng kinh doanh là rất cần thiết, quan trọng nhất là thông tin về giá, thời gian phục vu, điểm mạnh / yếu của mỗi quán cafe…

Chiến lược tiếp thị Quản lý – điều hành

Phần này sẽ chỉ ra phương châm điều hành quán cafe của bạn hằng ngày. Các quy định, quy trình, hệ thống quản lý được áp dụng trong quá trình quán cafe hoạt động.

Nhân viên: Số lượng nhân viên, quy trình tuyển dụng, đào tạo, mức lương cho mỗi vị trí, quy định về kỷ luật, khen thưởng.

Hoạt động hằng ngày: Sắp xếp lịch trình làm việc như thế nào, bản mô tả công việc cho mỗi vị trí cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người, hệ thống báo cáo, kiểm soát hàng hóa và mối tương quan giữa các bộ phận cũng cần được ghi chú rõ.

Nhà cung cấp: Thông tin về nhà cung cấp chính và phụ cung cấp nguyên vật liệu cho quán.

Quản lý chi phí: Trong phần này sẽ liệt kê các biện pháp được sử dụng để ban quản lý kiểm soát thu chi, hàng hóa, và các hoạt động khác của quán. Cụ thể là hệ thống POS, hệ thống kiểm soát ra vào và chấm công, lịch làm việc, phần mềm kiểm kê hàng hóa, tiền mặt, mua hàng, hệ thống an ninh…

Phân tích đầu tư

Phần này bao gồm 2 phần chính là nguồn tiền đầu tư và tỉ lệ góp vốn. Tiếp đó, bạn tiếp tục phân tích về vấn đề sinh lợi nhuận khi đầu tư.

Kế hoạch mở rộng

Khi việc kinh doanh vận hành tốt, quán cafe của bạn sẽ có những hướng phát triển thị trường như thế nào. Và ngược lại, nếu quán cafe hoạt động thua lỗ, kinh doanh không như mong muốn thì cũng có những kế hoạch đi kèm để hạn chế rủi ro.

Dự án tài chính

Đây là phần quan trọng trong một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện chính sách sử dụng nguồn vốn và thu lợi nhuận. Các nội dung chính bao gồm: nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (thông tin chung và chi tiết), dự kiến chi tiết doanh số bán hàng, giờ lao động, báo cáo chi tiết thu nhập và vòng xoay tiền mặt năm đầu tiên và trong những năm tới, dự báo hoạt động hàng năm, dự báo thu lợi nhuận đầu tư, điểm hòa vốn dự kiến…

8 Bước Lập Mẫu Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Café

Mẫu kế hoạch kinh doanh quán café phải làm như thế nào để định hướng đúng mục tiêu, giúp cho kinh doanh được thuận lợi. Với những quán café kinh doanh nhỏ lẻ, chưa thể có sự hỗ trợ phần mềm lập kế hoạch kinh doanh, thì cần biết cách lập kế hoạch chỉn chu.

Bước 1 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Giới thiệu chung

Các thông tin cần ghi chi tiết trong mẫu kế hoạch kinh doanh quán café là:

Loại hình quán café (café dành cho teen, âm nhạc, thú nuôi, café sách,…).

Quy mô về quán café: Phong cách, cách thiết kế và các dịch vụ quán café.

Thông tin về chủ quán café: Kinh nghiệm làm việc, và dự định của họ cho quán cafe của bạn.

Định hướng kinh doanh quán café: Mục tiêu quán café, đối tượng khách hàng được phục vụ cho quán café, hình thức cạnh tranh với đối thủ trong địa phương lân cận.

Chỉ tiêu doanh số và khách hàng cho quán café: Đạt được doanh thu 1 tháng bao nhiêu, bao lâu hồi vốn kinh doanh, số lượng khách hàng bao nhiêu, ….

Bước 2 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Mô tả chi tiết kinh doanh

Đây là phần ghi chú các thông số trong mẫu kế hoạch kinh doanh quán café sau:

Số vốn, tỉ lệ đóng góp vốn của thành viên (nếu có) và các vai trò khác.

Vị trí của quán café, không gian quán café, thiết kế quán café.

Các thực đơn mẫu cho quán café.

Phần mềm lập kế hoạch kinh doanh (nếu có).

Bước 3 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Phân tích thị trường quán café

Đưa vào các thống kê và đánh giá thị trường, đối thủ mục tiêu và khách hàng tiềm năng. Trong mẫu kế hoạch kinh doanh quán café thì đây là định hướng cho quán café để khởi đầu khi lập quán.

Đánh giá thị trường kinh doanh

Mục tiêu tăng doanh số: Đặt ra mục tiêu tăng doanh số dựa trên mức thu nhập, khả năng chi tiêu, xu hướng tiêu dùng và tình hình kinh tế, cùng với số liệu dự kiến theo tháng, quý và năm tiếp theo.

Xu hướng ẩm thực: Đối tượng khách hàng kinh doanh cần phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh và phong cách quán café. Bạn phải tham khảo các khách hàng trong quán, điều chỉnh các giá thành và thực đơn để đáp ứng khách hàng mục tiêu.

Chiến lược hoạt động: đánh giá và đưa ra các dịch vụ kèm theo để nâng cao doanh số kinh doanh. Từ đó bạn có thể lập kế hoạch ngân sách đầu tư để phát triển các dịch vụ như: tổ chức tiệc sinh nhật, tiệc theo yêu cầu, đưa đồ uống tận nơi…

Thị trường mục tiêu kinh doanh

Đây là mục tiêu quan trọng của mẫu kế hoạch kinh doanh quán café để bạn nắm chắc mục tiêu của bạn.

Thông tin nào bạn cần tìm hiểu: thị hiếu dân cư trong vùng, tuổi thọ trung bình, lưu lượng giao thông, đặc điểm ẩm thực tiêu biểu v.v…

Đối thủ cạnh tranh kinh doanh: việc tìm hiểu về những quán cafe có cùng hướng kinh doanh là rất cần thiết, quan trọng nhất là thông tin về giá, thời gian phục vu, điểm mạnh / yếu của mỗi quán cafe…

Bước 4 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Tạo chiến lược Marketing

Ghi nhớ là bạn cần phải trình bày các biện pháp Marketing tiếp cận với khách hàng, để giới thiệu và thu hút khách tới quán. Bạn nên đưa vào các mục tiêu, thời gian, thời hạn và tính khả thi trong chiến lược Marketing.

Bước 5 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Quản lý điều hành kinh doanh

Đây là phần đưa ra phương châm điều hành và chính sách quản lý quán café trong mẫu kế hoạch kinh doanh quán café.

Các chính sách quản lý điều hành: quy định quán café (quản lý và điều hành), quy trình kinh doanh và mô hình hệ thống kinh doanh được áp dụng khi kinh doanh quán café. Tất cả nên đưa vào phần mềm lập kế hoạch kinh doanh (nếu có).

Mô hình nhân viên: số lượng nhân viên, cách thức đào tạo, mức lương ở các vị trí và cả các chính sách khen thưởng và kỷ luật.

Lịch trình làm việc: thời gian biểu làm việc, mô tả công việc ở từng vị trí và thời gian làm việc. Bạn cần phải nêu rõ ràng chi tiết và trách nhiệm nhân viên ở từng vị trí một. Bạn cần phải có các bảng biểu hệ thống báo cáo, các thống kê kiểm soát hàng hóa. Đồng thời việc hợp tác giữa các bộ phận (quản lý, bar, phục vụ,…) cũng cần phải nêu ra để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm.

Nhà cung cấp hàng hóa: Thông tin về nhà cung cấp chính và phụ cung cấp nguyên vật liệu cho quán.

Hệ thống quản lý chi phí kinh doanh: Cụ thể là hệ thống POS, hệ thống kiểm soát ra vào và chấm công, lịch làm việc, phần mềm lập kế hoạch kinh doanh, kiểm kê hàng hóa, tiền mặt, mua hàng, hệ thống an ninh…

Bước 6 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Phân tích đầu tư kinh doanh

Hãy phân tích nguồn đầu tư kinh doanh quán café. Bạn cũng cần đầu tư kinh doanh quán café với tỷ lệ góp vốn như thế nào, phân chia lợi nhuận ra sao. Vấn đề tiếp theo là bạn cần phải tìm hiểu và đưa ra được vấn đề sinh lợi nhuận sau khi đầu tư có hay không, được bao nhiều phần trăm.

Bước 7 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Mở rộng kế hoạch kinh doanh

Một khi kinh doanh quán café đang phát triển thuận lợi, bạn sẽ nghĩ tới việc mở rộng hệ thống kinh doanh của mình. Bạn sẽ cần phải đưa ra được các hướng phát triển thị trường kinh doanh sắp tới.

Và khi quán café đang thua lỗ, bạn không thể đạt được lợi nhuận như mong muốn, đồng thời bạn cần phải đưa ra các phương án dự phòng để tránh việc kinh doanh thua lỗ.

Bước 8 lập mẫu kế hoạch kinh doanh quán café: Hoạch toán tài chính

Đây là phần quan trọng trong một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện chính sách sử dụng nguồn vốn và thu lợi nhuận.

Các nội dung chính bao gồm: nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (thông tin chung và chi tiết), dự kiến chi tiết doanh số bán hàng, giờ lao động, báo cáo chi tiết thu nhập và vòng xoay tiền mặt năm đầu tiên và trong những năm tới, dự báo hoạt động hàng năm, dự báo thu lợi nhuận, điểm hòa vốn dự kiến…

3 Bước Lập Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe Từ A Đến Z

1.1 Giới thiệu chung

Một bản kế hoạch kinh doanh cụ thể sẽ đóng vai trò như một bản đồ chỉ đường giúp bạn đến được cái đích thành công một cách nhanh chóng. Trong bất kỳ một lĩnh vực nào thì những bản kế hoạch kinh doanh luôn là công việc được ưu tiên hàng đầu. Vậy với việc mở quán bán cafe, việc lập kế hoạch kinh doanh quán cafe của riêng bạn cần có những phần nào?

Lập bản kế hoạch kinh doanh cafe để có cách phát triển quán đúng đắn

1.2 Mô tả chi tiết

Lập kế hoạch kinh doanh quán cafe của riêng bạn hiệu quả và đạt kết quả cao là bạn mô tả chi tiết công việc kinh doanh hay chính là xác định các vấn đề về thị trường, đối thủ mục tiêu và khách hàng mục tiêu.

Ví dụ, để xác định thị trường kinh doanh cafe, bạn cần tìm hiểu thị hiếu của người dân sống trong khu vực xung quanh, nắm được độ tuổi trung bình của họ cũng như đặc điểm ẩm thực, lưu lượng giao thông ở địa điểm quán.

1.3 Mô tả các ngành hàng, sản phẩm kinh doanh

Xác định mặt hàng kinh doanh trọng tâm của quán

1.4 Phân tích thị trường kinh doanh cafe

Phân tích thị trường là bước đầu tiên bạn cần thực hiện trông bản kế hoạch kinh doanh cafe của mình. Đây là cách duy nhất nhất để bạn nắm được đặc điểm của thị trường, nắm được tâm lí khách hàng và cả xu hướng của các đối thủ hiện nay.

Ví dụ, vị trí mà bạn muốn mở quán cafe có nhiều dân cư là người lớn, dân văn phòng, trung tuổi sinh sống và làm việc. Thức uống ưa thích của những khách hàng này là cafe, trà, sinh tố,… nên rất phù hợp với mô hình quán cafe mà bạn hướng tới. Từ đó giúp bạn nâng cao khả năng thành công cho quán cafe.

Lưu ý: Nếu như bạn không làm chính xác khâu này, bạn sẽ không hình dung ra được thị trường mục tiêu của mình, cũng không có đối tượng khách hàng mục tiêu và đồng nghĩa cũng không đưa ra được mô hình kinh doanh hiệu quả.

1.5 Cách lập kế hoạch kinh doanh quán cafe – Tạo chiến lược Marketing

Để thành công thì tất nhiên việc tạo một chiến lược marketing để phát triển quán cafe là không thể thiếu. Ngoài yếu tố về mặt chất lượng đồ uống, phục vụ thì để quảng bá thương hiệu của quán cafe, bạn cần thêm chiếc lược marketing vào kế hoạch mở quán cafe của bạn. 

Xây dựng chiến lược marketing hướng đến khách hàng mục tiêu

1.6 Quản lý điều hành

Quản lý điều hành là một tiêu chí quan trọng trong bảng kế hoạch kinh doanh quán cafe mà bạn phải vạch rõ. Quản lý và điều hành một quán cafe bao gồm nhiều công việc như: quản lý ngân sách, mô hình nhân viên, lịch làm việc, nhà cung cấp nguyên liệu, hệ thống quản lý chi phí kinh doanh…

1.7 Phân tích các cơ hội đầu tư kinh doanh

Đối với những người mới bắt đầu học kinh doanh và còn thiếu hụt về vốn thì việc phân tích các cơ hội đầu tư kinh doanh, kêu gọi góp vốn để cùng nhau mở quán, chia lợi nhuận là một cách làm khôn ngoan. Tuy nhiên, vấn đề tỷ lệ cổ phần và phân chia lợi nhuận phải được cân nhắc và quy định rõ ràng để tránh phát sinh vấn đề về sau.

1.8 Mở rộng kế hoạch kinh doanh

Trong những ngày đầu mới kinh doanh tuy chưa có lợi nhuận, nhưng bạn cũng cần có một phương án dự phòng trước nhằm mở rộng và phát triển kinh doanh.

Việc xây dựng kế hoạch phát triển và mở rộng kinh doanh sẽ giúp kích thích bạn nỗ lực làm việc để đạt được kết quả thành công, mở rộng mô hình kinh doanh và thu nhiều lợi nhuận hơn.

1.9 Hạch toán tài chính

Trong lĩnh vực, đầu tư kinh doanh thì hạch toán tài chính luôn phải được làm rõ và ghi chép rõ ràng. Bạn có thể tham khảo các cách phân chia, hạch toán chi phí như sau:

Xác định tổng vốn đầu tư ban đầu

Chi phí thuê mặt bằng quán cafe

Chi phí mua nguyên liệu hàng ngày

Chi phí thuê nhân viên phục vụ

Chi phí thiết kế quán cafe

Chi phí sửa chữa quán

Tiền điện, nước…

Hạch toán tài chính rõ ràng trong kinh doanh

Cập nhật thông tin chi tiết về 8 Bước Để Viết Bản Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!