Bạn đang xem bài viết 95 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính Hay Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một Bộ nào đó).
Phiên họp Uỷ ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Xử lý kỷ luật viên chức.
Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
Xử lý kỷ luật cán bộ (cấp xã, huyện, hoặc tỉnh).
Trách nhiệm vật chất của công chức.
Thi tuyển viên chức.
Tuyển dụng công chức.
Xét tuyển công chức, viên chức.
Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con người
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn
Chế độ làm việc sau tuyển dụng của viên chức.
Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Biện pháp quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
Hình thức xử phạt phạt tiền.
Các biện pháp khắc phục hậu quả.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
Pháp luật về cán bộ cấp xã, công chức cấp xã.
Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức.
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu – Thực tiễn và kiến nghị
Quyền cư trú của công dân
Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính
Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính
Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (tại địa phương cụ thể)
Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính
Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh – Thực tiễn và kiến nghị
Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn và kiến nghị
Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Vấn đề luân chuyển cán bộ, công chức – Thực trạng và kiến nghị
Quản lý hành chính Nhà nước đối với trường học dân lập
Thi tuyển và thi nâng ngạch công chức – Thực trạng và kiến nghị
Các biện pháp xử lý hành chính khác – Lý luận và thực tiễn
Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính – Lý luận và thực tiễn
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ khẩu – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch – Thực trạng và kiến nghị
Quy trình ban hành văn bản của UBND tỉnh và UBND huyện trong quản lý hành chính
Vấn đề phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong UBND các cấp
Vấn đề ban hành văn bản giữa UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh
Dân chủ cơ sở – Lý luận và thực tiễn
Khiếu nại – tố cáo của công dân – Lý luận và thực tiễn
Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính – Thực trạng và kiến nghị
Trách nhiệm kỷ luật của công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tuyển dụng công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế độ công chức, công vụ trong pháp luật của các nước trên thế giới
Các biện pháp tăng cường trách nhiệm của công chức trong điều kiện nền kinh tế xã hội hiện nay
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Dịch vụ hành chính công trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện cơ chế giám sát tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính
Cơ chế ” một cửa ” trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân (qua thực tiễn tại chúng tôi )
Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng – Thực trạng và kiến nghị
Phân cấp quản lý giữa chính quyền tỉnh, thánh phố với chính quyền quận, huyện ( qua thực tiễn tại chúng tôi )
Vai trò của UBND trong việc thực hiện các biện pháp xử lý hành chính khác.
Thanh tra chuyên ngành – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hoạt động thanh tra đối với doanh nghiệp – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Thanh tra theo cấp hành chính – Lý luận và thực tiễn
Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ
Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Chính phủ
Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong đấu tranh chống tham nhũng
Vấn đề chống lãng phí của cán bộ, công chức
Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án hành chính
Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức
Hội đồng xử lý kỷ luật công chức, viên chức
Hợp đồng làm việc của viên chức
Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức
Xét tuyển công chức: thực trạng và giải pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn UBND các cấp
Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam
Thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền đối với vi phạm hành chính
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Hình thức xử phạt bổ sung: thực trạng và giải pháp
Vấn đề áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành chính
Vấn đề hoãn, miễn, giảm, nộp phạt nhiều lần đối với hình thức phạt tiền
Cơ chế kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của thanh tra viên
Thanh tra nhân dân và việc phát huy dân chủ ở cơ sở
Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị hành chính sự nghiệp
Vấn đề xử ly kỷ luật đối với công chức, viên chức tự ý bỏ việc
– Phải nêu lên được tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu…
Nói chung, phần nội dung chính phải thể hiện nhất quán mạch tư duy từ khái quát đến cụ thể. Các chương và đề mục nhỏ phải thể hiện đươc tư tưởng chủ đạo của người viết – tức là thể hiện đươc trục chính của tư duy khoa học.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính
2.1. Giới thiệu về cơ quan, đon vị nơi sinh viên thực tập
Sinh viên cần mô tả rõ về cơ quan, đơn vị thực tập gồm các thông tin cơ bản sau:
– Cơ cấu tổ chức
– Chức năng, nhiệm vụ.
+ Số lượng, tình hình nhân sự.
– Thông tin lãnh đạo cơ quan, đơn vị nơi thực tập
2.2. Nội dung công việc được giao
Những công việc sinh viên thực tập được thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặc người hướng dẫn thực tập giao bao gồm những công việc nào?
2.3. Nội dung các công việc đã thực hiện tại cơ quan,
Những công việc nào đã được sinh viên thực hiện trong quá trình thực tập? Sinh viên cần nêu rõ:
– Nội dung các công việc được trình bày theo thứ tự thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc thực tập.
– Sinh viên cần nêu rõ về số lượng công việc đã thực hiện trong khoảng thời gian thực tập.
– Tóm tắt lại quá trình thực hiện công việc (quy trình, thủ tục thực hiện đối với công việc được giao)
– Kết quả công việc
2.4. Những kiến thức, kỹ năng được đào tạo tại trường áp dụng tại cơ quan, đơn vị nơi sinh viên thực tập
Những kiến thức pháp lý, kỹ năng sinh viên được đào tạo tại trường được áp dụng như thế nào để giải quyết đối với từng công việc sinh viên thực hiện tại nơi thực tập? Sinh viên lưu ý phải nêu rõ đối với từng công việc thực hiện.
2.5. Những kiến thức, kỹ năng sinh viên học được tại cơ quan, đơn vị thực tập
Những kiến thức pháp lý, kỹ năng nào sinh viên học được trong quá trình thực tập tại cơ quan, đơn vị? Tầm quan trọng của các kiến thức, kỹ năng này trong quá trình giải quyết công việc sau khi sinh viên tốt nghiệp là gì?
Nêu các vấn đề gặp phải trong quá trình thực tập. Nói rõ cách giải quyết vấn đề, những gì làm được và chưa làm được, lý do tại sao?
2.7. Đề xuất của sinh viên:
– Dựa vào thực tế kinh nghiệm thực tập, theo sinh viên chương trình giảng dạy tại nhà trường cần có những thay đổi như thế nào để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của thực tiễn công việc
– Theo sinh viên thì những kiến thức pháp lý và kỹ năng nào sinh viên viên cần được trang bị thêm để đáp ứng cho nghề nghiệp tương lai? (Những kỹ năng, kiến thức nào không được trang bị mà thực tế rất cần để làm việc?).
– Những kiến thức pháp lý hoặc kỹ năng nào được trang bị tại trường nhưng chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với thực tế?
– Những đề xuất khác của sinh viên là gì? (nếu có) Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính Điểm Cao
Mục lục bài viết
1 Cách viết Báo cáo thực tập Luật Hành Chính ĐIỂM CAO
1.1 Công tác xây dựng pháp luật ở địa phương.
1.2 Thực trạng về cải cách thủ tục hành chính ở địa phương nơi thực tập.
1.3 Thực trạng và giải pháp về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực đất đai ở địa phương nơi thực tập.
1.4 Công tác phòng ngừa và xử lý vi phạm pháp luật ở địa phương thực tập
1.5 Việc bảo đảm đảm quyền bình đẳng của phụ nữ với nam giới trong xây dựng và thực hiện pháp luật ở địa phương
1.6 Vấn đề kiện toàn chính quyền cấp xã nơi thực tập
1.7 Tìm hiểu việc thực hiện chức năng bảo vệ trật tự xã hội của các cơ quan nhà nước ở địa phương nơi thực tập.
1.8 Công tác tiếp dân ở địa phương
1.9 Hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương nơi thực tập
1.10 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở địa phương nơi thực tập – thực trạng, giải pháp
1.11 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự ở địa phương nơi thực tập
1.12 Thực trạng giải quyết khiếu nại hành chính ở địa phương.
1.13 Thực trạng hoạt động chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn- hạn chế và giải pháp khắc phục
1.14 Thực tiễn xét xử hành chính của Tòa án nhân dân huyện, đánh giá và giải pháp
1.15 Thực trạng vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên tại địa phương nơi thực tập.
1.16 Thực trạng ban hành văn bản áp dụng pháp luật của UBND – từ thực tiễn khảo sát tại địa phương nơi thực tập.
1.17 Vai trò của Hội phụ nữ và các tổ chức xã hội nơi thực tập trong công tác tuyên truyền pháp luật về phòng chống bạo hành gia đình và pháp luật về bình đẳng giới.
1.18 Hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản qui phạm pháp luật ở địa phương sinh viên thực tập.
1.19 Đánh giá chất lượng văn bản pháp luật do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành ở địa phương sinh viên thực tập.
1.20 Thực trạng tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện (xã) nơi thực tập – những vấn đề đặt ra và những kiến nghị.
1.21 21 . Hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã (phường) nơi thực tập – thực trạng và giải pháp.
1.22 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong quan hệ phối hợp hoạt động cùng với các cơ quan nhà nước ở địa phương – thực trạng và giải pháp.
1.23 Tổ chức và họat động của Tòa án nhân dân cấp huyện nơi anh (chị) thực tập. Thực trạng và kiến nghị.
1.24 Hoạt động của đội ngũ cán bộ tư pháp – hộ tịch ở các xã (phường) nơi thực tập.
1.25 Vị trí, vai trò của Hội thẩm nhân dân ở các toà án nhân dân địa phương – thực trạng và giải pháp.
1.26 Mối quan hệ giữa nhân dân với Hội đồng nhân dân và đại biểu hội đồng nhân dân ở địa phương nơi anh (chị) thực tập.
Cách viết Báo cáo thực tập Luật Hành Chính ĐIỂM CAO* Yêu cầu: Tìm hiểu về hoạt động ban hành Nghị quyết của HĐND và ban hành quyết định, chỉ thị của UBND nơi thực tập, về trình tự, thủ tục ban hành, tính hợp pháp và hợp lý của các văn bản đó ( Khảo sát trong 1 nhiệm kỳ)
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu những nội dung về cải cách thủ tục hành chính ở địa phương nơi thực tập, có thể lựa chọn một thủ tục hành chính cụ thể để xem xét, phân tích thực trạng và kết quả thực hiện thông qua những số liệu cụ thể thu thập được, đề xuất phương hướng cải cách thủ tục hành chính ở địa phương.
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu về quá trình giải quyết khiếu nại hành chính ở địa phương trong lĩnh vực đất đai như kết quả đạt được, những tồn tại, bất cập trong quá trình đó. Từ đó đánh giá và đề xuất một số giải pháp.
*Yêu cầu: tìm hiểu về hoạt động phòng ngừa và xử lý các vụ vi phạm pháp luật (chọn một lĩnh vực cụ thể với số liệu trong 3 năm gần nhất)
*Yêu cầu: Tìm hiểu về quyền bình đẳng của phụ nữ với nam giới trong quá trình hoạt động của HĐND và UBND nơi thực tập ( Bao gồm từ khâu ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức thực hiện các văn bản đó và các văn bản của các CQNN cấp trên đến việc xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này ở địa phương.
*Yêu cầu: Tìm hiểu thực trạng tổ chức và hoạt động của HĐND (hoặc) UBND nơi thực tập; Ưu điểm, nhược điểm và các kiến nghị hoàn thiện.
*Yêu cầu: Tìm hiểu cụ thể các hoạt động nhằm bảo vệ trật tự xã hội ở địa phương trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa giáo dục, giao thông, xây dựng, an ninh, an toàn xã hội… ( Lựa chọn 01 nội dung).
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu các quy định pháp luật về công tác tiếp dân, thực tế công tác tiếp dân ở địa phương nơi thực tập, như việc bố trí địa điểm tiếp dân, cán bộ tiếp dân, tinh thần, thái độ, năng lực công tác của cán bộ tiếp dân, sắp xếp lịch và việc thực hiện lịch tiếp dân của thủ trưởng cơ quan; từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác tiếp dân .
* Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu về quá trình giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền áp dụng pháp luật của UBND ở địa phương nơi thực tập như xem xét để cấp các giấy tờ cần thiết cho công dân, giải quyết các tranh chấp, xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật ở địa phương…
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu về hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nơi thực tập (Bao gồm các chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp) và các đề xuất của sinh viên
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, như về các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, thẩm quyền và thủ tục xử phạt thông qua các số liệu cụ thể.
*Yêu cầu:Sinh viên tìm hiểu quan niệm về khiếu nại và giải quyết khiếu nại; tìm hiểu thực trạng công tác giải quyết khiếu nại hành chính ở địa phương nơi thực tập qua việc xem xét các số liệu tổng hợp cụ thể. Đánh giá và đề ra các giải pháp.
*Yêu cầu: Sinh viên xem xét về những quy định pháp luật về chứng thực (Khái niệm chứng thực, pháp luật về hoạt động chứng thực, phạm vi các việc chứng thực thuộc thẩm quyền của UBND các cấp); tìm hiểu về thực trạng hoạt động chứng thực của UBND cấp xã nơi sinh viên thực tập như số liệu của việc chứng thực, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân và đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chứng thực.
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu về hoạt động xét xử hành chính hành chính của Tòa án nhân dân huyện nơi thực tập, đánh giá thực trạng về hoạt động xét xử đó qua các số liệu cụ thể và nêu các giải pháp khắc phục
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu và phân tích, đánh giá về số lượng, cơ cấu, tính chất, nguyên nhân về tình hình vi phạm pháp luật của trẻ em vi thành niên trên địa bàn nơi mình thực tập (có nguồn số liệu và thời gian khảo sát…). Sau đó sinh viên phải tìm ra được các giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị xã hội tại địa phương để phòng ngừa, khắc phục tình trạng nêu trên.
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu về thẩm quyền ban hành, nội dung, hình thức, hiệu lực của văn bản áp dụng pháp luật của UBND từ thực tiễn khảo sát tại địa phương. Sinh viên tập trung vào một số lĩnh vực điều chỉnh như: Xử phạt vi phạm hành chính, quyết định hành chính trong lĩnh vực tư pháp, thực hiện thẩm quyền về thu Thuế, lệ phí…
* Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu và đánh giá được các nội dung sau:
Thực trạng về bạo hành gia đình và vấn đề bình đẳng giới tại địa phương nơi mình thực tập;
Kết quả thực tế về vai trò của Hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể trong công tác tuyên truyền pháp luật về phòng chống bạo hành gia đình và pháp luật về bình đẳng giới.
Giải pháp hoàn thiện.
* Yêu cầu: Sinh viên nắm được các dạng khiếm khuyết điển hình của văn bản qui phạm pháp luật do HĐND, UBND ban hành; phân loại văn bản khiếm khuyết; tìm hiểu hoạt động kiểm tra và xử lí văn bản quy phạm pháp luật khiểm khuyết ở địa phương; xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục.
*Yêu cầu: Sinh viên tìm hiểu các tiêu chí về chất lượng của văn bản pháp luật về: Tính hợp pháp, tính hợp lý… Nêu những tồn tại, hạn chế về chất lượng của văn bản pháp luật do HĐND, UBND ban hành ở địa phương; xác định nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp khắc phục.
* Yêu cầu: Học viên tìm hiểu nội dung hoạt động, tổ chức Hội đồng nhân dân nơi thực tập; tìm hiểu xem hình thức, phương thức hoạt động của Hội đồng nhân dân; tìm hiểu cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân đã được tổ chức hợp lý hay chưa; tìm hiểu các nghị quyết được Hội đồng nhân dân nơi thực tập ban hành trong năm 2012; các kiến nghị và đề xuất.
21 . Hoạt động của Uỷ ban nhân dân xã (phường) nơi thực tập – thực trạng và giải pháp.* Yêu cầu: Tìm hiểu chương trình hoạt động thông qua phiên họp thường lệ; tìm hiểu vị trí, vai trò hoạt động của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã (phường); tìm hiểu hoạt động thông qua các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân xã (phường); tìm hiểu quan hệ phối kết hợp với cơ quan, đoàn thể ở địa phương để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn chung. Từ đó, đưa ra các đề xuất, kiến nghị.
* Yêu cầu: Tìm hiểu vị trí, vai trò của Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở địa phương; tìm hiểu quan hệ phối kết hợp với các cơ quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân ở địa phương; tìm hiểu quan hệ với quần chúng nhân dân.
* Yêu cầu: Tìm hiểu tổ chức, hoạt động Tòa án nơi thực tập như: Cơ cấu, tổ chức, biên chế Tòa án, Nhiệm vụ quyền hạn của Tòa án…. thống kê số lượng xét xử của Toà án nhân dân Huyện nơi thực tập trong năm 2012; tìm hiểu số án tồn đọng và nguyên nhân; những kiến nghị, đề xuất.
* Yêu cầu: Tìm hiểu về số lượng, tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ tư pháp – hộ tịch theo quy định của pháp luật. Tìm hiểu, thống kê và phân tích những hoạt động, nhiệm vụ của cán bộ tư pháp – hộ tịch nơi Anh (chị) thực tập. Đánh giá thực trạng, những hạn chế, nguyên nhân và hướng hoàn thiện, nhằm nâng cao chất lượng công tác tư pháp ở địa phương.
*Yêu cầu: Tìm hiểu số lượng hội thẩm nhân dân được bầu để tham gia hoạt động xét xử trong đó số hội thẩm nhân dân có trình độ kiến thức pháp lý tương ứng; tìm hiểu trình độ học vấn của hội thẩm nhân dân; tìm hiểu độ tuổi của hội thẩm nhân dân đang tham gia hoạt động xét xử tại địa phương; những đề xuất và kiến nghị.
* Yêu cầu: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ Hội đồng nhân dân, Đại biểu hội đồng nhân dân. Phân tích mối quan hệ giữa cử tri, nhân dân địa phương với Hội đồng nhân dân, Đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua các hình thức: tiếp xúc cử tri, tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo… Những hạn chế, nguyên nhân, khắc phục.
19 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Du Lịch Hay Cho Bài Bctt, Hay
Thực Trạng Và Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Du Lịch Việt Nam
Các Giải Pháp Nâng Cao Tính Hấp Dẫn, Độc Đáo Của Sản Phẩm Du Lịch Việt Nam
Giải Pháp Nâng Cao Lợi Thế Cạnh Tranh Sản Phẩm Du Lịch Bến Tre So Với Tiền Giang
Phát Triển Sản Phẩm Mới Cho Ngành Du Lịch (Địa Phương) Đà Lạt
Một Số Giải Pháp Phát Triển Nguồn Nhân Lực Trực Tiếp Kinh Doanh Du Lịch Trên Địa Bàn (Của Một Địa Phương) Thành Phố Đà Nẵng
Khai Thác Những Điểm Du Lịch Hấp Dẫn Tại Việt Nam
Phát Triển Sản Phẩm Để Nâng Cao Lợi Thế Cạnh Tranh Cho Ngành Du Lịch (Một Địa Phương) Tp. Đà Lạt Đến Năm 2023
Hoàn Thiện Các Chính Sách Du Lịch Để Thúc Đẩy Phát Triển Du Lịch Quốc Tế Ở Việt Nam
Giải Pháp Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu Ngành Du Lịch Việt Nam
Các Giải Pháp Nâng Cao Tính Hấp Dẫn Của Sản Phẩm Du Lịch Việt Nam
Những Điều Kiện Thuận Lợi Và Khó Khăn Về Đón Tiếp Khách Du Lịch Quốc Tế Ở Việt Nam Trong Những Năm Sắp Tới
Chiến Lược Phát Triển Sản Phẩm Du Lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Việt Nam -Phát Triển Thế Mạnh Du Lịch Homestay, Du Lịch Biển Và Mice
Nâng Cao Những Điều Kiện Đón Tiếp Và Phục Vụ Khách Du Lịch Quốc Tế Ở Việt Nam
Các Giải Pháp Nâng Cao Các Giá Trị Văn Hóa Việt Nam Tại Khu Du Lịch Sinh Thái (A) Thác Giang Điền
Nâng Cao Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Cải Thiện Môi Trường Kinh Doanh Du Lịch Quốc Tế
Chiến Lược Phát Triển Các Loại Hình Và Sản Phẩm Du Lịch Quốc Tế Tại Việt Nam
Nâng Cao Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Tạo Lập Đầy Đủ Và Đồng Bộ Thị Trường Du Lịch Quốc Tế
Hoàn Thiện Các Chính Sách Du Lịch Để Thúc Đẩy Du Lịch Quốc Tế Ở Việt Nam
Đề tài: Thực Trạng Và Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Du Lịch Việt Nam
Cơ sở lý luận về sản phẩm du lịch và chất lượng sản phẩm du lịch
1.1 Khái niệm du lịch và các loại hình du lịch
1.1.1 Du lịch là gì ?
1.1.2 Các loại hình du lịch là gì ?
1.2 Khái niệm và những điều kiện của chất lượng sản phẩm du lịch quốc gia
1.2.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm du lịch
1.2.2 Các điều kiện để xem là ngành du lịch có chất lượng.
1.2.2.2 Thỏa mãn những mong muốn của khách Người ta nói rằng những nhà bán buôn của ngành du lịch là ban giấc mơ. Nhưng nếu khách hàng bị thất vọng thì họ sẽ không trở lại nữa. Một vài nơi tiếp nhận khách du lịch họ làm cho điều mơ ước của khách không thành hiện thực là do lỗi của sản phẩm cung ứng cho người muốn thỏa mãn. Khách trở nên hài lòng cũng như giấc mơ của họ đã hình thành hiện thực trên nền tảng thoải mái. Ta phải bán cho họ sự tiêu khiển thoải mái thực sự. Sự thỏa mãn chỉ có thể đánh giá trong thực tiễn bằng những cuộc điều tra, nó cũng mang tính rất chủ quan. Nó biểu hiện giá trị bởi cảm giác (sự thú vị, vẻ đẹp, yên tĩnh…) và sự quan hệ (dễ thương, sẵn sàng, hữu dụng…) nó gắn với những yếu tố cấu thành khác nhau của chất lượng. Nhưng được đánh giá cao ở mức độ khác nhau thuộc vào các cá nhân. Sự thỏa mãn – hài lòng phụ thuộc ở nhu cầu và sự mong đợi của người tiêu dùng, vào một lúc nào đó, mang tính chất khách quan của chất lượng. Để thỏa mãn nhu cầu của khách phải đặc biệt chú ý đến sự mong đợi của họ.
1.2.2.3 Làm chủ được không gian và thời gian ( những cấu thành chính của chất lượng ) “Sự quá tải của du lịch sẽ giết chết du lịch”. Công chức chỉ ra những tác hại vì bị tắt nghẽn, xấu đi, bẩn thỉu, ồn ào và thể hiện tình trạng như nêm ở một trung tâm bãi tắm ở vùng biễn. Sự tắt nghẽn có thể thấy rõ do tập trung kỳ nghỉ hè vào cùng 1 thời gian. Về mặt không gian, do sự tập trung quá tải những trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng là tàn phá đi những điểm du lịch theo mùa. Ơ một quốc gia, xu hướng phân chia các ngày nghỉ trong năm tăng lên về số lần có thể làm tăng chất luợng sản phẩm – du lịch cung ứng của các điểm du lịch theo mùa. Lịch nghỉ hè đóng vai trò rất quan trọng đến xu hướng này. Chất lượng du lịch tùy thuộc vào mức độ làm chủ về mặt thời gian và không gian.
1.2.2.4 Có những khu du lịch và trang thiết bị Những khu du lịch và trang thiết bị được xác định bởi sự tồn tại và chất lượng của nó như: – Cơ sở hạ tầng trong khu du lịch: nước, rác rưởi, sự sạch sẽ… – Những thiết bị vui chơi giải trí, dụng cụ thể thao, văn hóa (nơi chiếu phim, khán đài, công viên có sức hấp dẫn…) – Những thiết bị phục vụ lưu trú Ơ đây, chất lượng được đo không chỉ bằng tiêu chuẩn về mặt tiện nghi, sự an toàn và bằng năng suất mà còn bằng tính thẩm mỹ và sự hòa hợp trong một môi trường xung quanh.
1.2.2.5 Dịch vụ cung cấp và các hoạt động nhộp nhịp Những dịch vụ cung cấp và nhộp nhịp quyết định đến sự thỏa mãn nhu cầu của du khách như: – Những sự cung cấp dịch vụ tiếp đón và thông tin – Những sự kiện hấp dẫn (lễ hội, triển lãm, hội chợ, lễ tết, các cuộc thi…) – Khung cảnh thân thiện của nơi tiếp đón, lời nói mang tính tinh tế và dễ hiểu của nhân viên…
1.2.2.6 Tính chuyên nghiệp của dịch vụ Ngành du lịch là công nghiệp dịch vụ, nó tùy thuộc phần lớn vào chất lượng mang tính chuyên nghiệp của các nhân viên trong toàn bộ tiến trình quan hệ của họ. Nó lệ thuộc vào chất lượng đào tạom của họ. Điều này nó thích dụng ở dịch vụ vô hình trong quá trình sản xuất cũng như việc bán sản phẩm.
1.2.2.7 Sự thông tin và giao tiếp – truyền thông cho khách Sự giao tiếp – truyền thông du lịch phải làm hình thành và gợi lên sự mong muốn, ham thích của khách. Những tài liệu phải đẹp, được minh họa đẹp mắt. Sự giao tiếp – truyền thông bằng miệng phải trung thực, có hiệu quả, thiện cảm, và lôi kéo sự chú ý – quan tâm của khách. Nhất là, chất lượng thông tin và cách thông tin, phải đảm bảo. Điều này nó là phần của chất lượng du lịch – nó có nghĩa là thông tin phản ánh 1 cách trung thực và trôi chảy, những đặc điểm của sự cung cấp là tin cậy được và thực tế. Đưa ra thông tin trung thực và nơi nhận thông tin dễ dàng. Những phương tiện chuyển thông tin bằng vi tính có một sự tiến bộ rất lớn (chẳng hạn như hệ thống minitel và sự suất hiện của video-interactives).
1.2.2.8 Sự truyền thông để người tiêu thụ chuẩn bị
1.2.2.9 Chất lượng của nguời tiêu thụ và sụ tôn trong họ tại nơi tiếp đón
1.2.2.10 Sự trung thành Khách hàng đã hài lòng, liệu họ có quay lại không? Không phải mọi du khách đều tìm đến cái mới – nhưng khách hàng họ sẽ nói xung quanh – bàn tán về cái mà họ có nhiều kinh nghiệm. Nó chính là một hình thức của sự trung thành đến sản phẩm mà họ có kinh nghiệm hay không
Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2012 và 2023
2.1 Các giải pháp về chiến lược du lịch
2.2 Các giải pháp về sự thỏa mãn những mong muốn của khách
2.3 Các giải pháp về việc làm chủ được không gian và thời gian ( những cấu thành chính của chất lượng )
2.4 Các giải pháp về những khu du lịch và trang thiết bị
2.5 Các giải pháp về các dịch vụ cung cấp và các hoạt động nhộp nhịp
2.6 Các giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp của dịch vụ
2.7 Các giải pháp về sự thông tin và giao tiếp – truyền thông cho khách
2.8 Các giải pháp về sự truyền thông để người tiêu thụ chuẩn bị
2.9 Các giải pháp về chất lượng của nguời tiêu thụ và sụ tôn trong họ tại nơi tiếp đón
2.10 Các giải pháp tạo sự trung thành của khách
ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP DU LỊCH Đề tài 2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HẤP DẪN, ĐỘC ĐÁO CỦA SẢN PHẨM DU LỊCH VIỆT NAM
Cơ sở lý luận về sản phẩm và tính hấp dẫn-độc đáo của sản phẩm du lịch
Khái niệm về du lịch. 1.2 Sản phẩm du lịch là gì? 1.3 Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lich : Theo D.J. Jeffries & Jos-Krippendorf:
sản phẩm du lịch được cấu thành bởi sáu nhóm yếu tố sau: 1.3.1 Các tài nguyên thiên nhiên: rừng, núi, biển, sông ngòi, suối, khí hậu… 1.3.2 Các tài nguyên do con người tao: di tích lịch sử vh, công trình kiến trúc,… 1.3.3 Hệ thống phương tiện giao thông, thông tin liên lạc. 1.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch: nhà hàng, khách sạn,… 1.3.5 Các yếu tố thuộc về con người: tôn giáo, phong tục, tập quán, văn hóa nghệ thuật, lễ hội… 1.3.6 Các chính sách kinh tế tài chính, chính sách xã hội. 1.4 Thế nào là tính hấp dẫn, độc đáo của sản phẩm du lịch? 1.4.1 Tính hấp dẫn là gì? 1.4.2 Tính độc đáo là gì?
Một số giải pháp nâng cao tính hấp dẫn, độc đáo của sản phẩm du lịch Việt Nam. 2.1 Một số giải pháp khai thác và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên 2.2 Một số giải pháp khai thác và bảo vệ các tài nguyên do con người tao ra 2.3 Một số giải pháp về thống phương tiện giao thông, thông tin liên lạc. 2.4 Một số giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành du lịch 2.5 Một số giải pháp khai thác và bảo vệ các yếu tố thuộc về con người 2.6 Một số giải pháp về các chính sách kinh tế – tài chính, chính sách xã hội.
19 Đề tài Báo cáo thực tập Du lịch, chuyên đề tốt nghiệp ngành du lịch, dịch vụ viết thuê chuyên đề tốt nghiệp
219 Đề Tài Tiểu Luận Luật Hình Sự, Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự.
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHỤ TRÁCH
1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự.
2. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong BLHS năm 2023.
3. Nguyên tắc dân chủ XHCN trong BLHS năm 2023.
4. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Chung BLHS năm 2023.
5. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Các tội phạm BLHS năm 2023.
6. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần chung BLHS năm 2023.
7. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần các tội phạm BLHS năm 2023.
8. Nguyên tắc công bằng trong BLHS năm 2023.
9. Đạo luật hình sự Việt Nam.
10. Quy phạm pháp luật hình sự.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
11. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
12. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
13. Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
14. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
15. Giải thích đạo luật hình sự.
16. Khái niệm tội phạm.
17. Phân loại tội phạm.
18. Cấu thành tội phạm.
19. Khách thể của tội phạm – Những vấn đề lý luận.
20. Các loại khách thể của tội phạm.
21. Hành vi khách quan của tội phạm.
22. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.
23. Hậu quả của tội phạm luật hình sự Việt Nam.
24. Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.
25. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS năm 2023.
26. Chủ thể của tội phạm.
27. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
28. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
29. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
30. Chủ thể đặc biệt của tội phạm.
31. Nhân thân người phạm tội.
32. Khái niệm lỗi trong luật hình sự.
33. Cố ý phạm tội.
34. Vô ý phạm tội.
35. Động cơ và mục đích phạm tội trong luật hình sự.
36. Sai lầm trong luật hình sự.
37. Hỗn hợp lỗi.
38. Chuẩn bị phạm tội.
39. Phạm tội chưa đạt.
40. Thời điểm tội phạm kết thúc trong luật hình sự.
41. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
42. Khái niệm đồng phạm.
43. Các loại người đồng phạm.
44. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
45. Phạm tội có tổ chức trong.
47. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự.
48. Phòng vệ chính đáng.
49. Tình thế cấp thiết.
50. Bắt người phạm pháp.
51. Thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
52. Rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
53. Khái niệm trách nhiệm hình sự.
54. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
55. Khái niệm và mục đích hình phạt.
56. Hiệu quả của hình phạt.
57. Hệ thống hình phạt.
58. Các hình phạt chính trong BLHS năm 2023.
59. Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong BLHS năm 2023.
60. Các hình phạt bổ sung trong BLHS năm 2023.
61. Hình phạt tiền trong BLHS năm 2023.
62. Hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS năm 2023.
63. Hình phạt tù có thời hạn trong BLHS năm 2023.
64. Hình phạt tù chung thân trong BLHS năm 2023.
65. Hình phạt tử hình trong trong BLHS năm 2023.
66. Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
67. Hình phạt cấm cư trú.
68. Hình phạt quản chế.
69. Hình phạt tịch thu tài sản.
70. Các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 2023.
72. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.
73. Bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam.
74. Các căn cứ quyết định hình phạt trong BLHS năm 2023.
75. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm trong BLHS năm 2023.
76. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm trong BLHS năm 2023.
77. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS năm 2023.
78. Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS.
79. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
80. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
81. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong BLHS năm 2023.
82. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
83. Miễn trách nhiệm hình sự.
84. Miễn hình phạt.
85. Thời hiệu thi hành bản án trong BLHS năm 2023.
86. Miễn chấp hành hình phạt.
87. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
88. Án treo.
89. Đại xá.
90. Đặc xá.
91. Hõan và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
92. Xóa án tích trong BLHS năm 2023.
93. Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong BLHS năm 2023.
94. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.
95. Các cặp cấu thành tội phạm và việc định tội danh.
96. Định tội danh theo khách thể của tội phạm.
97. Định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm.
98. Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm.
99. Định tội danh theo chủ thể của tội phạm.
100. Định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội.
101. Định tội danh trong trường hợp đồng phạm.
102. Định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
103. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
104. Tội gián điệp trong luật hình sự Việt Nam.
105. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân trong luật hình sự Việt Nam.
106. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
107. Dấu hiệu lỗi trong các tội xâm phạm tính mạng con người theo BLHS năm 2023.
108. Tội giết người (trong luật hình sự Việt Nam.
109. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam.
110. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam.
111. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
112. Các tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam.
113. Định tội danh đối với hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.
114. Định tội danh đối với các hành vi cố ý gây thương tích trong luật hình sự Việt Nam.
115. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam.
116. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
117. Tội hành hạ người khác trong luật hình sự Việt Nam.
118. Tội hiếp dâm trong luật hình sự Việt Nam.
119. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
120. Tội giao cấu với người dưới trong luật hình sự Việt Nam.
121. Tội lây truyền HIV cho người khác trong luật hình sự Việt Nam.
122. Định tội danh đối với các hành vi lạm dụng tình dục đối với người dưới 16 tuổi trong BLHS năm 2023.
123. Tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam.
124. Tội mua bán người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
125. Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam.
126. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
127. Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
128. Tội bắt cóc nhằm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
129. Tội cưỡng đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
130. Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
131. Tội công nhiên chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
132. Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
133. Tội lừa đảo chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
134. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
135. Tội chiếm giữ trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
136. Tội sử dụng trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
137. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
138. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.
139. Thực tiễn áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu.
140. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam.
141. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình trong luật hình sự Việt Nam.
142. Tội buôn lậu trong luật hình sự Việt Nam.
143. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trong luật hình sự Việt Nam.
144. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam.
145. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong luật hình sự Việt Nam.
146. Thực tiễn định tội danh đối với các hành vi kinh doanh trái phép.
147. Tội trốn thuế trong luật hình sự Việt Nam.
148. Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
149. Tội cho vay lãi nặng trong luật hình sự Việt Nam.
150. Tội mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.
151. Tội lập quỹ trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
153. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam.
154. Tội vi phạm qui định về sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam.
155. Tội vi phạm các qui định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam.
156. Tội vi phạm về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự Việt Nam.
157. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trong luật hình sự Việt Nam.
158. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
159. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
160. Tội thao túng giá chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
161. Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự Việt Nam.
162. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong luật hình sự Việt Nam.
163. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
164. Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam.
165. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trong luật hình sự Việt Nam.
166. Tội sản xuất trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
167. Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
168. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
169. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý trong luật hình sự Việt Nam.
170. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
171. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần trong luật hình sự Việt Nam.
172. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
173. Tội cản trở giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
174. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông trong luật hình sự Việt Nam.
175. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
176. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
177. Tội tổ chức đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
178. Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
179. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
180. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
181. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
182. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
183. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
184. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
185. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng trong luật hình sự Việt Nam.
186. Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
187. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người trong luật hình sự Việt Nam.
188. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
189. Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam.
190. Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia trong luật hình sự Việt Nam.
191. Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng trong luật hình sự Việt Nam.
192. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam.
193. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt Nam.
194. Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam.
195. Tội hành nghề mê tín, dị đoan trong luật hình sự Việt Nam.
196. Tội đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
197. Tội tổ chức đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
198. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam.
199. Tội rửa tiền trong luật hình sự Việt Nam.
200. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong luật hình sự Việt Nam.
201. Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam.
202. Tội mua dâm người người dưới 18 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
203. Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
204. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
205. Tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
206. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
207. Tội tham ô trong luật hình sự Việt Nam.
208. Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.
209. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
210. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
211. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
212. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam.
213. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội trong luật hình sự Việt Nam.
214. Tội dùng nhục hình trong luật hình sự Việt Nam.
215. Tội bức cung trong luật hình sự Việt Nam.
216. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong luật hình sự Việt Nam.
217. Tội không chấp hành án trong luật hình sự Việt Nam.
218. Tội che dấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
219. Tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
Lời kết
37 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Nhà Hàng Khách Sạn
Đề tài báo cáo thực tập ngành nhà khách sạn – hôm nay mình xin chia sẻ cho các bạn sinh viên học ngành nhà hàng khách sạn một số đề tài để các bạn có thể lựa chọn cho mình đăng ký làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Để chọn một đề tài báo cáo tốt nghiệp ngành nhà hàng khách sạn cũng không phải là quá khó. Tuy nhiên cái khó chính là các bạn hiện nay thực tập theo nhóm, nhiều bạn cùng một vị trí và cùng một khách sạn, cho nên các bạn bắt buộc phải lựa chọn những đề tài khác nhau.
Các bạn sinh viên chỉ có thể lựa chọn những đề tài giống nhau khi các bạn thực tập khác Khách sạn, khác nhà hàng mà thôi.
Nhận thấy nhu cầu tìm kiếm những đề tài để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành nhà khách sạn, hôm nay mình chia sẻ bài viết này hi vọng sẽ giúp ích được cho các bạn sinh viên lựa chọn cho mình một đề tài chuyên đề báo cáo thực tập phù hợp nhất!
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN GỢI Ý:
” Cách viết đề cương báo cáo thực tập
” Cách viết bài thực tập tại khách sạn điểm cao
Đề tài báo cáo thực tập nhà hàng khách sạn: thực tập tại nhà hàng!
Đề tài một số giải pháp cải thiện quy trình phục vụ tại nhà hàng thuộc khách sạn
Đề tài một số giải pháp nâng cao chất lượng quy trình phục vụ tại nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp hoàn thiện quy trình phục vụ tiệc à La Carte tại nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình phục vụ tiệc buffet tại nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng quy trình phục vụ tiệc cưới tại nhà hàng tiệc cưới
một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên tại bộ phận nhà hàng
Một số giải pháp cải thiện mối quan hệ nhân viên trong nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp Marketing nhằm thu hút khách hàng tới dịch vụ ăn uống của khách sạn
một số giải pháp truyền thông cho dịch vụ ăn uống tả nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ ăn uống của khách sạn
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tiệc tại nhà hàng của khách sạn
Một số giải pháp cải thiện chất lượng tiệc buffet và Alacarte tại nhà hàng của khách sạn
Đánh giá sự hào lòng của khách hàng tới chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng
Đề tài báo cáo thực tập ngành nhà hàng khách sạn thực tập tại bộ phận lễ tânsau đây mình xin chia sẻ một số đề tài báo cáo thực tập nhà hàng khách sạn dành cho các bạn sinh viên thực tập tại bộ phận lễ tân các bạn tham khảo!
Một số giải pháp cải thiện quy trình phục vụ lễ tân tại nhà hàng tại khách sạn
một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lễ tân tại khách sạn
một số giải pháp cải thiện quy trình đón khách của bộ phận lễ tân tại khách sạn
một số giải pháp cải thiện quy trình tiễn khách của bộ phận lễ tân tại nhà hàng của khách sạn
một số giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn của bộ phận lễ tân tại khách sạn
một số giải pháp cải thiện mối quan hệ giữa bộ phận lễ tân với bộ phận khác tại nhà hàng của khách sạn
đánh giá sự hài lòng của khách hàng tới chất lượng dịch vụ lễ tân tại khách sạn
một số giải pháp nhằm đào tạo và phát triển bộ phận nhân viên lễ tân tại khách sạn
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơ sở vật chất tại bộ phận lễ tân của khách sạn
Đề tài thực tập tại bộ phận buồng phòng
một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ buồng phòng tại khách sạn
một số giải pháp nâng cao cơ sở vật chất buồng phòng tại khách sạn
đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ buồng phòng của khách sạn
một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình phục vụ buồng phòng của khách sạn
một số giải pháp nhằm nâng cao tay nghề nhân viên buồng phòng của khách sạn
một số giải pháp nhằm thu hút khách hàng tới khách sạn
một số giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao hình ảnh của khách sạn
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân viên buồng phòng của khách sạn
một số giải pháp cải thiện công tác đào tạo và phát triển nhân viên tại bộ phận nhà hàng
một số giải pháp nhằm đào tạo và phát triển nhân viên tại bộ phận buồng phòng của khách sạn
một số giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên nhà hàng tại khách sạn
một số giải pháp tạo động lực cho bộ phận nhân viên lễ tân của khách sạn
một số giải pháp nhằm tạo động lực cho nhân viên buồng phòng tại khách sạn
Một số giải pháp nhằm nâng cao cơ sở vật chất tại bộ phận nhà hàng của khách sạn
” Mua báo cáo thực tập ở đâu?
” giá viết thuê báo cáo thực tập bao nhiêu?
Mình vừa chia sẻ cho các bạn sinh viên 37 đề tài thuộc lĩnh vực nhà hàng khách sạn, các bạn có thể thoải mái lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp và không bị trùng lặp với các bạn sinh viên trong nhóm
hiện nay mình cũng đang có dịch vụ nhận viết thuê báo cáo thực tập ngành nhà hàng khách sạn cho các bạn sinh viên đang gặp khó khăn, không có thời gian làm bài hoặc không có kỹ năng viết bài chi phí sinh viên
các bạn sinh viên có nhu cầu có thể liên hệ với mình để trao đổi thêm qua số điện thoại và Zalo mình. email một lần nữa chúng tôi xin chúc tất cả các bạn sinh viên đặc biệt là các bạn sinh viên đang làm báo cáo thực tập ngành nhà hàng khách sạn có thể hoàn thành tốt công việc học tập của mình và thành công trong cuộc sống, Xin chân thành cảm ơn các bạn!
Cách Viết Lời Mở Đầu Báo Cáo Thực Tập Tài Chính Ngân Hàng
Trong những năm gần đây, Tài chính – Ngân hàng là một ngành khá hot và được rất nhiều bạn sinh viên lựa chọn theo học.
Chính vì thế nên số lượng bài báo cáo thực tập ngành Tài chính- Ngân hàng cũng không hề nhỏ.
Một vấn đề đặt ra khiến các bạn sinh viên khá đau đầu suy nghĩ là làm sao để bài báo cáo thực tập của mình được “yêu từ cái nhìn đầu tiên”?
BẢNG GIÁ DỊCH VỤ VIẾT THUÊ LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
Như các bạn đã biết, ấn tượng ban đầu thường chiếm được tình cảm của người đối diện.
Lời mở đầu là phần đầu tiên người đọc sẽ đưa mắt nhìn, là phần tổng quan sơ lược về đề tài, nói lên được định hướng bài báo cáo thực tập của bạn.
có một tác động quan trọng và sẽ lấy được thiện cảm của quý Thầy/Cô và người đọc đối với bài báo cáo thực tập ngành Tài chính -Ngân hàng của bạn.
1.Tính cấp thiết của đề tài
2.Đối tượng và mục đích nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Mục đích nghiên cứu
3.Phạm vi nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
5.Kết cấu của bài báo cáo thực tập
43 Đề tài chuyên đề tốt nghiệp ngành kế toán, kiểm toán!
Làm sao để viết một bài báo cáo thực tập ngành Tài chính -Ngân hàng hay?Với chúng tôi để viết được một lời mở đầu của bài báo cáo thực tập ngành Tài chính – Ngân hàng hay, thì trước tiên bạn phải xác định rõ xem bạn muốn viết đề tài gì?
Vấn đề bạn đang gặp phải là gì?
Sau khi xác định rõ thì bạn cần tìm ra giải pháp và đặt câu hỏi xem bạn cần giải quyết vấn đề đó như thế nào.
Sau đó bạn cần thể hiện quan điểm của bản thân về giải pháp khắc phục hay hoàn thiện hơn.
Không quá khó nhưng cũng chẳng dễ dàng đối với các bạn sinh viên trong giai đoạn này phải không nào?
Bước 1: Xây dựng lời mở đầu súc tích
Bắt đầu với ví dụ
Cung cấp bối cảnh cho luận điểm của bạn
Xem lại cấu trúc bài viết
Xây dụng luận điểm độc đáo, đáng tranh cãi
Thêm câu văn chuyển tiếp vào đoạn mở đầu để gói gọn mọi thứ
Bước 2: Chuẩn bị viết lời mở đầu
Cân nhắc đến đối tượng độc giả cần nhắm đến
Lập dàn ý
Bước 3: Xây dựng cấu trúc cho lời mở đầu
Mở đầu bằng câu đề
Thêm vào thông tin cơ sở
Trình bày luận điểm, luận cứ
Một số lưu ý các bạn cần tránh:
Tránh câu văn thừa thãi
Không vơ đũa cả nắm
Tránh trực tiếp thông báo mục đích của bài viết
LỜI MỞ ĐẦU Đề tài: Tình hình hoạt động bán lẻ của Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Vĩnh PhúcNgày 4/2/2023, Việt Nam chính thức ký kết thành công hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương – TPP sau 6 năm gia nhập và nhiều lần đàm phán. Theo đại diện của Ngân hàng Thế giới (WB), TPP sẽ mang lại lợi ích to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính – ngân hàng nói riêng.
Không chỉ mang lại cơ hội thuận lợi cho các ngân hàng Việt Nam gia nhập TPP cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao ý thức, chủ động hợp tác, ứng phó với khó khăn và bắt kịp xu thế của thị trường. Một trong những thách thức của các ngân hàng Việt Nam khi TPP chính thức có hiệu lực là áp lực cạnh tranh đến từ các ngân hàng nước ngoài.
Theo quy định về việc bán và cung cấp dịch vụ tài chính trong TPP sẽ cho phép các ngân hàng ngoại đưa ra nhiều sản phẩm đa dạng, tiện ích và hấp dẫn mà không cần thành lập chi nhánh tại Việt Nam. Vì vậy, để không bị mất thị phần, các ngân hàng Việt bắt buộc phải cải thiện hiệu quả hoạt động và đưa ra nhiều sản phẩm tài chính có chất lượng hơn, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đang là yêu cầu khách quan cũng như là xu hướng chung của các NHTM nói chung và ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng. Phát triển dịch vụ NHBL giúp các NHTM mở rộng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ NHBL như: kinh tế vi mô ổn định, dân số đông đảo với tỷ lệ vàng về dân số trẻ nhưng chỉ có khoảng 1/3 người dân có tài khoản ngân hàng, tỷ lệ người dùng internet đạt 52% dân số (2023), thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng cao, dân trí được nâng lên, các hộ kinh doanh và DNVVN chiếm hơn 90% …
Xác định được tầm quan trọng đó, nhiều ngân hàng trong nước đã xây dựng được chiến lược phát triển dịch vụ bán lẻ, có sự đầu tư về vốn, công nghệ, nhân lực để phát triển và mở rộng dịch vụ. Nắm rõ xu hướng này, Vietcombank đã có bước chuyển mình kịp thời khi hướng tới thị trường bán lẻ bên cạnh việc phát triển dịch vụ bán buôn truyền thống của ngân hàng.
Với lợi thế một vùng kinh tế phát triển năng động của vùng đồng bằng sông Hồng, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh thành luôn có đóng góp vào ngân sách Nhà nước lớn nhất ở miền Bắc sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Trải qua gần 10 năm thành lập và đi vào hoạt động, Vietcombank Vĩnh Phúc luôn bám sát chính sách phát triển chung của hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Tuy đã đạt được một số kết quả khả quan nhưng trong quá trình triển khai và phát triển dịch vụ NHBL vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn.
Do đó, việc phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại Chi nhánh và đưa ra những giải pháp kịp thời, phù hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ, năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên địa bàn tỉnh nói riêng và hệ thống ngân hàng Vietcombank nói chung là điều cần thiết.
Xuất phát từ thực tế nêu trên và qua thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc, được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Hà Minh Sơn, cũng như các anh chị công tác tại đơn vị thực tập, em quyết định chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp.
MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
Đối tượng nghiên cứu: Tất cả những vấn đề về lý luận, thực tiễn hoạt động ngân hàng bán lẻ tại NHTM Việt Nam, mà cụ thể là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc và giải pháp phát triển.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ NHBL của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Vĩnh Phúc, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại để phát triển dịch vụ NHBL.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài khóa luận là tình hình hoạt động bán lẻ của Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Vĩnh Phúc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian 2013 – 2023.
Để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng: đi từ lý luận đến thực tiễn và lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận; kết hợp với phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp và so sánh số liệu.
Khóa luận được trình bày thành các nội dung chính sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Fanpage: Trithucpanda.com
SĐT: 0932.091.562 (Zalo)
Lời cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với các bạn sinh viên đã, đang và sẽ chọn chúng tôi là nơi đồng hành tri thức, chia sẻ khó khăn.
Những niềm vui, sự phấn khởi khi các bạn gửi kết quả về cho chúng tôi đó chính là động lực thôi thúc mình mỗi ngày phải cố gắng hơn nữa để đồng hành cùng các bạn.
Hi vọng sau khi đọc được bài viết này, các bạn làm báo cáo thực tập ngành Tài chính – Ngân hàng sẽ có thể bắt tay vào viết ngay được phần mở đầu một cách hấp dẫn và lôi cuốn nhất.
Submit Rating
Average rating / 5. Vote count:
Follow us on social media!
Let us improve this post!
Cập nhật thông tin chi tiết về 95 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính Hay Nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!