Xu Hướng 6/2023 # Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen # Top 12 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

I. Lý thuyết và Phương pháp giải Phương trình hóa học lớp 10 về halogen.

– Nắm rõ tính chất vật lý đặc trưng và tính chất hóa học của các halogen và hợp chất của chúng.

+ Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá giảm dần đi từ F đến I. Các halogen đứng trước sẽ đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.

+ F trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1 vì có độ âm điện lớn nhất. Các nguyên tố halogen còn lại còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.

+ Tính khử của HX tăng dần từ HF đến HCl đến HBr đến HI.

+ Tính axit của dung dịch HX tăng dần từ HF đến HCl đến HBr đến HI.

II. Ví dụ minh họa phương trình hóa học lớp 10 về halogen.

b

d) Cl 2 + SO 2 + H 2O → HCl + H 2 SO4

f) CrO 3 + HC

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng).

Hướng dẫn:

a)

2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + SO2 + 2H2 2O → 2HCl + H2O → H2 ↑ + 2NaOH + Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 2 2SO4 2 + 2H2O

b)

1. Fe + HCl → FeClFeCl 2 + H 2 2. 2 + NaOH → Fe(OH) 2 + NaCl

III. Bài tập trắc nghiệm phương trình hóa học lớp 10 về halogen.

Đáp án:

Câu 2. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?

C. KCl, KClO, KOH, H 2 O.

D. KCl, KClO 3.

Đáp án: B

Câu 3. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?

A. KCl, KClO3, Cl 2.

C. KCl, KClO, KOH, H 2 O.

D. KCl, KClO 3.

Đáp án: C

Câu 4. Cho các chất sau: Zn (2), KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO 4 (5), K 2SO 4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất:

A. (1), (2), (4), (5).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3), (5).

Đáp án: A

HCl + KOH → KCl + H 2 O

Câu 5. Cho các chất sau : Zn (1), CuO (2), Ag (3), Al(OH) 3 (4), KMnO 4 (5), FeS (6), MgCO 3 (7), AgNO 3 (8), MnO 2 (9), PbS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :

A. (1), (2).

B. (3), (4).

C. (5), (10).

D. (3), (10).

Đáp án: D

PbS không phản ứng vì là muối không tan trong axit.

FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.

*Một số lưu ý về muối sunfua

Câu 6. Cho các phản ứng:

(1) O 3 + dung dịch KI →

(2) F 2 + H 2O – to →

(3) MnO 2 + HCl đặc – to →

Những phản ứng nào tạo ra đơn chất?

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Đáp án: A

(2) 2F 2 + 2H 2O – to→ O 2 + 4HF

(3) MnO 2 + 4HCl đặc – to→ Cl 2 + MnCl 2 + 2H 2 O

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :

A. Fe và I 2.

D. FeI3 và I 2.

Đáp án: C

Câu 8. Cho sơ đồ:

Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.

Đáp án:

2NaCl (đp)→ 2Na + Cl 2

2Na + Cl 2 → 2NaCl

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

Kiến Guru hi vọng thông qua bài viết này, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về tính chất đặc trưng của các halogen và hợp chất. Bên cạnh đó, các em cũng đã biết đến và ghi nhớ nhiều dạng, nhiều bài tập phương trình hóa học lớp 10 về halogen.

Chúc các em học tốt!

Đề Cương Ôn Tập Về Phương Trình Đường Thẳng

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Dạng Yếu tố cần tìm Công thức Phương trình tham số Phương trình tổng quát Phương trình đoạn chắn d cắt Ox tại a,cắt Oy tại b (a, b khác 0) Góc Tìm 2 VTPT hoặc 2 VTCP của 2 đ.thẳng Khoảng cách Tọa độ và Vị trí tương đối 2 đthẳng cắt Các công thức cần nhớ khác Dạng Yếu tố đã cho Công thức Tọa độ véctơ và Độ dài đoạn thẳng và Tích vô hướng và Chuyển VTCP về VTPT hoặc Chuyển VTPT về VTCT hoặc CÁC DẠNG CƠ BẢN Dạng 1. Phương trình tham số – Phương trình tổng quát Dạng Hình Phương trình tham số Phương trình tổng quát Qua 2 điểm M, N N M Trung tuyến AM M C B Đường trung trực I C B A Có hệ số góc k Song song với đt d M d’ Vuông góc với đt BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Lập phương trình tham số của đường thẳng d biết d: a) Đi qua và có VTCP b) Đi qua và có VTCP c) Đi qua gốc tọa độ O và có VTCP d) Đi qua và có VTCP e) Đi qua và có VTPT f) Đi qua và có VTPT g) Cho và điểm thỏa . Viết ptts đt đi qua và có VTCP . Câu 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và có VTPT b) Đi qua và có VTPT c) Đi qua gốc tọa độ O và có VTPT d) Đi qua và có VTPT e) Đi qua và có VTCP f) Đi qua và có VTCP g) Cho và điểm thỏa . Viết pttq đt đi qua và có VTCP . Câu 3. Viết phương trình tham số của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và . b) Đi qua và . c) Đi qua và gốc tọa độ O. d) Đi qua và cắt trục hoành tại 3. e) Đi qua và cắt trục tung tại -2. f) Cắt trục Ox tại và cắt Oy tại -5. Câu 4. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và có hệ số góc . b) Đi qua và có hệ số góc . c) Đi qua và . d) Đi qua và . e) Đi qua và cắt trục tung tại -2. f) Cắt trục Ox tại và cắt Oy tại 3. Câu 5. Cho tam giác có , , . a) Viết phương trình tham số cạnh AB b) Viết phương trình tổng quát cạnh BC. c) Viết phương trình tham số trung tuyến AM. d) Viết phương trình tổng quát đường cao BK. e) Viết pttq đường trung trực của cạnh BC. f) Viết ptts đường trung trực cạnh AC. Câu 6. Cho tam giác có , , . a) Viết phương trình tham số cạnh NP b) Viết phương trình tổng quát cạnh MN. c) Viết phương trình tổng quát trung tuyến MH. d) Viết phương trình tổng quát đường cao PK. e) Viết pttq đường trung trực của cạnh MP. f) Viết ptts đường trung trực cạnh MN. Câu 7. Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) Đi qua và song song với b) Đi qua và vuông góc với c) Đi qua và vuông góc với d) Đi qua và song song với . Dạng 2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng và hệ (*) Vị trí tương đối d1 Hình ảnh Tỉ số Số nghiệm của hệ (*) Cắt nhau d2 Có nghiệm duy nhất Song song d1 d2 Vô nghiệm Cắt nhau d2 Vô số nghiệm BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 8. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và trong các trường hợp sau: a) và b) và c) và d) và e) và f) và g) và h) và Dạng 3. Tính góc giữa hai đường thẳng Hình ảnh Công thức Góc giữa hai đường thẳng và d1 d2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 9. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: a) và b) và c) và d) và e) và f) và trục hoành Câu 10. Cho và . Tìm m để: a) song song với b) vuông góc với Dạng 4. Khoảng cách Yếu tố đã có Công thức Khoảng cách giữa 2 điểm và Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Điểm và BÀI TẬP ÁP DỤNG a) và b) và c) và d) và Câu 12. Tìm tọa độ M thỏa: a) M thuộc d: và cách điểm một khoảng bằng 5. b) M nằm trên d: và cách điểm một khoảng bằng . c) M nằm trên trục tung và cách đường thẳng một khoảng bằng 1. d) M nằm trên trục Ox và cách đường thẳng một khoảng bằng 1. ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG III ĐỀ I Cho tam giác ABC có góc A = 1200 , cạnh AC = 8, cạnh AB = 5. Tính cạnh BC. Tính góc C. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 1: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; -3); B(-5;1) và đường thẳng d: . 1.Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 2.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ K đến đường thẳng d. Câu 2: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4); B(1;1); C(3;1). 1.Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM của tam giác. 2. Viết phương trình của đường cao BH của tam giác. Câu 3: (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng: . Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Câu 4 (2.0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng d đi qua A(1; -2) và song song với đường thẳng : …………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG II ĐỀ II Câu 1: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; -2); B(3;2) và đường thẳng d: . Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng m đi qua hai điểm A, B. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ K đến đường thẳng d. Câu 2: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;1) ,B(1;-3),C(3;0) Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM của tam giác. Viết phương trình của đường cao BH của tam giác. Câu 3: (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng: . 1.Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng . 2.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Câu 4 (2.0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng d đi qua P(2; 1) và vuông góc với đường thẳng :

Cách Học Tốt Phương Trình Hóa Học Hay

Đối với nhiều bạn học sinh, hóa học là môn học rất khó ‘nuốt’, đặc biệt là các phương trình hóa học. Phương trình hóa học là biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng ký hiệu. Khi học hóa bắt buộc các bạn phải viết được phương trình hóa học. Chính vì thế mà bài viết sau đây gia sư môn Hóa chúng tôi xin chia sẻ một số cách học tốt phương trình hóa học.

Những sai lầm hay gặp khi viết phương trình hóa học

Các bạn thường gặp những sai lầm khi viết các phương trình hóa học:

– Viết sai công thức hóa học.

– Ghi thiếu điều kiện phản ứng.

– Không xác định được sản phẩm của phản ứng.

– Quên cân bằng phương trình hóa học.

Các sai lầm khi học hóa học

Hứng thú với thí nghiệm hóa học

Hóa học là một môn học ứng dụng thực tế. Vì thế theo dõi phản ứng hóa học là một điều không thể thiếu. Biết quan sát, nhận xét, hứng thú với các thí nghiệm hóa học: đó là phương pháp học rất tốt, hỗ trợ việc viết các phương trình hóa học. Đặc biệt, khi làm thí nghiệm các bạn có thể dễ dàng nhớ được hiện tượng và các chất sinh ra, nó rất có ích để giúp bạn viết phương trình hóa học một cách dễ dàng.

Học thuộc hóa trị của các nguyên tố hóa học

Hóa trị của các nguyên tố là một điều quan trọng trong bộ môn hóa. Nếu không thuộc hóa trị thì các bạn viết công thức hóa học sai dẫn đến viết phương trình hóa học sai, làm sai các bài tập. Do đó, các bạn cần phải học thuộc hóa trị các nguyên tố, biết lập công thức hóa học.

Học cách đọc và hiểu bảng tuần hoàn

Mẹo học tốt phương trình hóa học

Tổng hợp kiến thức, làm các thẻ ghi nhớ

Để ghi nhớ kiến thức tốt, các bạn hãy thử ghi nhớ các nguyên tố bằng những biểu tượng khác nhau. Nói chung có thể liên tưởng tới bất kỳ điều gì mà bạn có thể hình dung trong tâm trí của mình. Điều này giúp bạn có sự liên tưởng tốt, thấy được mối quan hệ giữa các nguyên tố nếu xảy ra phản ứng. Từ đó, bạn có thể viết được các phương trình hóa học.

Rèn kỹ năng lập phương trình hóa học

Phương pháp học tốt phương trình hóa học

Đừng quên cân bằng phương trình hóa học

Một trong những sai lầm các bạn học sinh hay gặp phải đó là quên cân bằng phương trình hóa học. Viết thành công một phương trình hóa học bao gồm viết đúng công thức hóa học, sản phẩm, điều kiện xảy ra, cân bằng phương trình. Vì thế, khi viết xong phương trình các bạn đừng nên chủ quan hay vội mừng mà bỏ qua bước này vì nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả của bạn.

Học theo nhóm cũng là một cách học hiệu quả mà nhiều bạn học sinh lựa chọn. Quá trình học nhóm sẽ giúp bạn hiểu được các vấn đề mà mình đang vướng mắc và tìm nút thắc ở đâu.

Các thí nghiệm hóa học đơn giản, các hiện tượng hóa học ngoài đời sống, các bạn cần tìm hiểu thêm để tăng độ hiểu biết của bản thân và có thể liên hệ để viết các phương trình hóa học một cách chuẩn xác.

Mặc dù các công thức hóa học, các phương trình hóa học khá khó và hơi khô khan, nhưng nếu các em có phương pháp học tập phù hợp cho bản thân thì sẽ dễ dàng chinh phục được và đạt thành tích như mong đợi. Chúc các em thành công.

Cách học tốt phương trình hóa học hay

Tư vấn tìm gia sư 24/7

Hotline hỗ trợ mọi vấn đề xung quanh việc học con em bạn .

Hỗ trợ giải đáp tư vấn tìm gia sư các môn học, các cấp học 24/7.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VINA GIA SƯ là 1 trung tâm gia sư uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Địa chỉ : 338/2A Tân Sơn Nhì , phường Tân Sơn Nhì , Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : 0903108883

Email : info@vinagiasu.vn

Website : Vinagiasu.vn

@ Copyright 2010-2020 chúng tôi , all rights reserved

Loading…

Dạng 1: Bài Tập Lý Thuyết Về Sự Điện Li, Chất Điện Li, Viết Phương Trình Điện Li

Chuyên đề: Sự điện li

Bài tập lý thuyết sự điện li, chất điện li, Viết phương trình điện li

Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.

Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có).

Hướng dẫn:

– Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3.

Phương trình điện ly:

        NaCl → Na+ + Cl– CuSO4 → Cu2+ + SO42-

        NaOH → Na+ + OH– Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3–

        (NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43- AgNO3 → Ag+ + NO3–

        HNO3 → H+ + NO3–

– Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2.

Phương trình điện ly:

        HF ⇔ H+ + F– CH3COOH ⇔ CH3COO– + H+

        H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4– Al(OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH–

        H2PO4– ⇔ H+ + HPO42- H2CO3 ⇔ H+ + HCO3–

        HPO42- ⇔ H+ + PO43- HCO3– ⇔ H+ + CO32-

        Fe(OH)2 ⇔ Fe2+ + OH–

– Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic.

Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.

Hướng dẫn:

Axit sunfuric phân li như sau :

        H2SO4 → H+ + HSO4– : điện li hoàn toàn.

        HSO4– ⇔ H+ + SO42- : K = 10-2

Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm.

Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ – lưỡng tính – trung tính: HSO4–, H2PO4–, PO43-, NH3, S2-, Na+ , Al3+, Cl– , CO32- , NH4+, HS–

Hướng dẫn:

-Axit: NH4+, HSO4–, Al3+

        NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O–

        HSO4– + H2O ⇔ SO42- + H3O–

        Al3+ + H2O ⇔ [Al(OH)]2+ + H+

-Bazơ: PO43-, NH3, S2-, CO32-

        PO43- + H2O ⇔ HPO4– + OH–

        NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH–

        S2- + H2O ⇔ HS– + OH–

        CO32- + H2O ⇔ HCO3– + OH–

-Lưỡng tính: H2PO4–, HS–

        H2PO4– + H2O ⇔ H3PO4 + OH–

        H2PO4– + H2O ⇔ HPO42- + H3O+

        HS– + H2O ⇔ H2S + OH–

        HS– + H2O ⇔ S2- + H3O+

-Trung tính: Na+, Cl–

Bài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu(NO3)2. NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3.

Hướng dẫn:

– Dung dịch có tính axit: Cu(NO3)2, NH4Cl.

        Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3–

        Cu2+ + H2O ⇔ [Cu(OH)]+ + H+

        NH4Cl → NH4+ + Cl–

        NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+

– Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK.

        Na2S → 2Na+ + S2-

        S2- + H2O ⇔ HS– + OH–

        CH3COOK → CH3COO– + K+

        CH3COO– + H2O ⇔ CH3COOH + OH–

– Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3.

        NaHCO3 → Na+ + HCO3–

        HCO3– + H2O ⇔ H2CO3 + OH–

        HCO3– + H2O ⇔ CO32- + H3O+

– Dung dịch trung tính: NaCl, Ba(NO3)2

        NaCl → Na+ + Cl–

        Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3–

Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ?

A. HCl → H+ + Cl–        B. CH3COOH ⇔ CH3COO– + H+

C. H3PO4 → 3H+ + PO43-        D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

Hướng dẫn:

Đáp án C

Bài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ?

A. H2SO4 ⇔ H+ + HSO4–        B. H2SO3 ⇔ 2H+ + HCO3–

C. H2SO3 → 2H+ + SO32-        D. Na2S ⇔ 2Na+ + S2-

Hướng dẫn:

Đáp án B

Bài 7: Các chất dẫn điện là

A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.

B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol.

C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương.

D. Khí HCl, khí NO, khí O3.

Hướng dẫn:

Đáp án A

Bài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là

A. KOH, NaCl, H2CO3.        B. Na2S, Mg(OH)2 , HCl.

C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3.        D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2.

Hướng dẫn:

Đáp án D

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Phương Trình Hóa Học Lớp 10 Về Halogen trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!