Bạn đang xem bài viết Bị Đơn Rút Yêu Cầu Phản Tố, Người Có Quyền Lợi, Nghĩa Vụ Liên Quan Rút Yêu Cầu Độc Lập Trong Giai Đoạn Chuẩn Bị Xét Xử, Tòa Án Giải Quyết Thế Nào?, Văn Phòng Luật Sư Thái Thanh Hải được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
A khởi kiện B yêu cầu trả 10.000.000 đồng – đây là tiền mà A đã giao trước cho B 01 tấn gạo theo hợp đồng mua bán gạo mà hai bên đã giao kết. B không chấp nhận và có yêu cầu phản tố yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại số tiền 20.000.000 đồng do A giao không đúng số lượng và chất lượng gạo mà A đã thỏa thuận bán cho B.
Như vậy, trong vụ án này, có 02 quan hệ pháp luật Tòa án phải xem xét giải quyết, cụ thể:
– Thứ nhất, quan hệ hợp đồng mua bán gạo giữa A và B (quan hệ 1);
– Thứ hai, quan hệ hợp đồng mua bán gạo giữa B và C (quan hệ 2).
Trong quan hệ 1, Tòa án phải giải quyết 02 yêu cầu:
– A khởi kiện yêu cầu B trả tiền đối với số gạo đã nhận;
– B phản tố yêu cầu A bồi thường thiệt hại do A vi phạm hợp đồng.
Trong quan hệ 2, Tòa án giải quyết yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của C đối với B do B vi phạm hợp đồng đã giao kết với C.
2. Vấn đề pháp lý đặt ra:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 179 BLTTDS: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tùy từng trường hợp Tòa án ra một trong các quyết định sau:
– Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;
– Tạm đình chỉ giải quyết vụ án;
– Đình chỉ giải quyết vụ án;
– Đưa vụ án ra xét xử.
Theo quy định này, một vụ án mà Tòa án đã thụ lý giải quyết, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sẽ chỉ phát sinh 01 trong 04 kết quả như điều luật vừa viện dẫn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc, trong một vụ án mà Tòa án thụ lý thì chỉ phát sinh một kết quả giải quyết.
Tuy nhiên, theo quy định khoản 3 Điều 187 BLTTDS: Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 184 của Bộ luật này mà các đương sự có mặt thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì thoả thuận đó chỉ có giá trị đối với những người có mặt và được Thẩm phán ra quyết định công nhận nếu không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt.
Đối chiếu quy định này với vụ án như ví dụ nêu trên, giả định tại phiên hòa giải, B và C thỏa thuận được việc bồi thường thiệt hại phát sinh từ hợp đồng mua bán gạo mà B đã giao kết với C thì Thẩm phán có quyền ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa B và C. Và do đó, trong vụ án này, tồn tại một quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa B với C và một bản án trong trường hợp A và B không thỏa thuận được, Tòa án đưa vụ án ra xét xử.
Như vậy, với quy định tại khoản 3 Điều 187 BLTTDS, một vụ án mà Tòa án thụ lý giải quyết không nhất định chỉ phát sinh 01 trong 04 kết quả giải quyết như quy định tại khoản 2 Điều 179 BLTTDS.
Giả định trong vụ án như ví dụ đã viện dẫn, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, B rút lại yêu cầu phản tố và C rút lại yêu cầu độc lập. Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong 02 trường hợp sau:
– Trường hợp 1: A vẫn giữ yêu cầu khởi kiện đối với B mặc dù đã được hòa giải tại phiên hòa giải.
– Trường hợp 2: Tại phiên hòa giải, A và B thỏa thuận được với nhau.
3. Quan điểm nghiên cứu và hướng đề xuất giải quyết:
3.1. Đối với trường hợp 1 (A vẫn giữ yêu cầu khởi kiện, B rút yêu cầu phản tố, C rút yêu cầu độc lập):
Đối với vấn đề này, hiện tồn tại 02 quan điểm:
– Quan điểm 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 2 Điều 218 BLTTDS[2] và quy định tại khoản 2 Điều 179 BLTTDS, trường hợp này, Tòa án ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử và tại phiên tòa, nếu B và C vẫn giữ ý kiến rút lại yêu cầu phản tố và yêu cầu độc lập thì Hội đồng xét xử sẽ đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu mà đương sự đã rút và tiến hành xét xử đối với yêu cầu khởi kiện của A theo thủ tục chung.
– Quan điểm 2: Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đối với yêu cầu phản tố của B cũng như đình chỉ giải quyết vụ án dân sự đối với yêu cầu độc lập của C và tiến hành các thủ tục tố tụng theo quy định để giải quyết yêu cầu khởi kiện của A. Quan điểm này dựa trên hướng dẫn tại điểm b tiểu mục 10.1 mục 10 phần II Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Chúng tôi thống nhất quan điểm 2, bởi lẽ:
– Thứ nhất, một vụ án trong thời hạn chuẩn bị xét xử, không nhất định Tòa án chỉ có thể ban hành 01 trong 04 quyết định là: đình chỉ, tạm đình chỉ, công nhận sự thỏa thuận hoặc đưa vụ án ra xét xử như chúng tôi phân tích và đề cập ở phần trên.
Như vậy, có thể hiểu: Trong một vụ án, đương sự có yêu cầu mà rút lại yêu cầu thì Tòa án có quyền ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu mà đương sự rút.
– Thứ ba, việc Tòa án ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu phản tố của B cũng như quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu độc lập của C trong tình huống mà ví dụ đề cập phù hợp với quy định tại Điều 5 BLTTDS – quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự[3].
Theo chúng tôi là không, vì thực tế vụ án vẫn tiếp tục giải quyết đối với các yêu cầu khác của đương sự. Do vậy, trong trường hợp này cần có một sổ theo dõi riêng đối với các quyết định đình chỉ giải quyết vụ án như vừa nêu và không được tính như là kết quả giải quyết của vụ án.
3.2. Đối với trường hợp 2 (B rút yêu cầu phản tố, C rút yêu cầu độc lập, A và B thỏa thuận được với nhau):
Như đã phân tích ở trường hợp 1, trong trường hợp này, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu phản tố của B cũng như đối với yêu cầu độc lập của C và căn cứ khoản 3 Điều 187 BLTTDS, Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa A và B.
Với trường hợp 2 này, nếu theo quan điểm 1 (không chấp nhận việc Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu phản tố của B cũng như yêu cầu độc lập của C) thì vụ án sẽ tiếp tục gặp vướng mắc. Bởi lẽ, khi A và B đã thỏa thuận được với nhau thì Tòa án sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của A và B (theo khoản 3 Điều 187 BLTTDS). Lúc này, nếu Tòa án không ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu phản tố của B cũng như yêu cầu độc lập của C thì Tòa án không xử lý được tiền tạm ứng án phí mà B và C đã nộp cũng như kết thúc vụ án. Giả định, trong tình huống này, Tòa án không ra quyết định công nhận sự thỏa thuận giữa A và B mà đưa vụ án ra xét xử. Theo đó, tại phiên tòa, Tòa án đình chỉ xét xử đối với yêu cầu của B và C, đồng thời công nhận sự thỏa thuận giữa A và B (theo khoản 2 Điều 218 và Điều 220 BLTTDS).
Song, nếu Tòa án chọn cách giải quyết như chúng tôi giả định sẽ làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của A và B. Bởi vì, trường hợp Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận trước khi mở phiên tòa thì đương sự chỉ phải chịu 50% án phí, còn nếu thỏa thuận tại phiên tòa thì các đương sự vẫn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm như trường hợp xét xử vụ án đó[4].
Ở góc độ khác, theo quy định tại khoản 3 Điều 193 BLTTDS, Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án trong trường hợp người khởi kiện rút lại yêu cầu khởi kiện thì tiền tạm ứng án phí được trả lại cho họ. Vấn đề đặt ra là, tại phiên tòa, người khởi kiện rút yêu cầu nhưng do có yêu cầu phản tố của bị đơn nên Tòa án đình chỉ xét xử đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, trong trường hợp này tiền tạm ứng án phí của nguyên đơn có được hoàn trả lại cho họ hay không. Trường hợp này, luật không quy định, liệu chúng ta có thể áp dụng tương tự pháp luật như trong trường hợp nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm được quy định tại khoản 4 Điều 30 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 để buộc người khởi kiện vẫn phải chịu án phí trong trường hợp rút đơn tại phiên tòa[5].
1. Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
2. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội.
Mẫu Đơn Rút Yêu Cầu Khởi Tố Của Người Bị Hại
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2003 thì chỉ những trường hợp sau đây người bị hại mới có quyền rút đơn yêu cầu khởi tố (Điều 105 Bộ luật TTHS):
“Điều 105. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại”
1. Những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
2. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.
Luật Doanh Gia tư vấn và cung cấp miễn phí Mẫu Đơn đề nghị rút yêu cầu khởi tố vụ án
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tôi là ………………., sinh năm ……………. địa chỉ: ……………….., tôi là người bị hại trọng vụ án chúng tôi ông/bà………………………………gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố/Xét xử theo trình tự sơ thẩm/phúc thẩm.
Bằng văn bản này tôi rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà……… và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau:
Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên.
Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý trí và nguyện vọng của tôi.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này.
Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ.
Địa chỉ: Số 43 ngõ 2 Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 04.38.717.828; Fax: 04.38.717.828 Di động: 0904779997
Mẫu Đơn Xin Rút Yêu Cầu Khởi Tố
Khôi Phục Thời Hiệu Khởi Kiện, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Câu Lạc Bộ, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Chi ủy, Đơn Xin Ra Khỏi Ký Túc Xá, Đơn Xin Ra Khỏi Hội Ccb Vn, Thủ Tục Rút Khỏi Ban Chi ủy, Đơn Xin Ra Khỏi Hội, Don Xin Khoi Dan Tu Ve, Mẫu Đơn Khởi Tố, Mẫu Đơn Yêu Cầu Khởi Tố Vụ án, Dơn Xin Ra Khỏi Ban Chi ủy, Don Xin Ra Khoi Cap Uy Chi Bo, Don Xin Ra Khoi Chi Uy, Đơn Xin Ra Khỏi Câu Lạc Bộ, Sổ Tay Rèn Dập Khối, Đơn Xin Ra Khỏi Cấp Uỷ, Mau Đon Xin Ra Khỏi Cấp Uy Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Cấp Uy ủy, Mẫu Đơn Rút Khỏi Chi ủy, Đơn Xin Rút Khỏi Hội Ccb, Đơn Xin Rút Khỏi Hội, Đơn Xin Rút Khỏi Clb, Đơn Xin Rút Khỏi Câu Lạc Bộ, Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy, Xin Ra Khỏi Hội, Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Rut Khoi Chi Uy, Đơn Xin Rút Khỏi Ban Chi ủy, Mẫu Đơn Xin Khởi Tố, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi, Mẫu Đơn Xin Ra Khoi Bch Hội Ccb, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Đơn Xin Rủ Khỏi Cấp ủy, Don Xin Ra Khoi Hoi Ccb, Don Xin Rut Khoi Cap Uy Chi Bo, Đáp án Đề Thi Khối D, Mau Đon Xin Rút Khỏi Bch CĐ Cs, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Bch Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Câu Lạc Bộ, Ra Khoi, Quy ước Vẽ Sơ Đồ Khối, Quy ước Sơ Đồ Khối, Đáp án Olm Khối 9, Đi Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Đơn Rút Yêu Cầu Khởi Tố, Đề Thi Môn Văn Khối M, Đề Thi Khối V Môn Vẽ, Mẫu Đơn Xin Rời Khỏi Cấp ủy, Don Xin Rut Ten Khoi Bch, Rut Khoi Bch, Đơn Xin Ra Khỏi Bch, Đơn Xin Ra Khỏi Bán Trú, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Hội, Don Xin Rut Khoi Ban Tru, Don Xin Rut Khoi Bch, Don Xin Rut Khoi Bch Cd, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Hợp Tác Xã, Don Xin Rut Khoi Cap Uy Chi Bo Ban, Don Xin Rut Khoi Cap Uy Co So, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Ký Túc Xá, Don Xin Rút Khỏi Chi Uy, Rút Khỏi Cấp ủy, Dơn Xin Rút Khỏi Hợp Tác Xã, Don Xin Rut Ra Khoi Bch , Mẫu Đơn Xin Rút Yêu Cầu Khởi Tố, Đơn Xin Rút Ra Khỏi Cấp ủy, Đơn Xin Rút Ra Khỏi Chi ủy, Mau Don Xin Rut Khoi Chi Uy, Khối 4, Mẫu Xin Rút Khỏi Cấp Uỷ, Khối D, Khôi Tía, Khỏi, Mau Don Xin Ra Khỏi Chi ủy, Đơn Xin Rút Ra Khỏi Clb, Mau Don Xin Ra Khoi Cau Lac Bo, Khoi Ngu, Đơn Xin Rút Tên Khỏi Cấp ủy Chi Bộ, Mau Don Xin Rút Khỏi Ban Chi Uy, Don Xin Ra Khoi Dt, Mau Don Xin Ra Khoi Ban Chi Uy, Don Xin Ra Khơi Hơp Tac Xa, Khối 3, Mau Don Xin Ra Khoi Hoi Phu Nu, Mau Don Xin Ra Khoi Hoi Ccb, Bộ Đề Thi Đại Học Khối A, Mau Don Xin Ra Khoi Nhhanh, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Bch Đoàn Xã, Mau Don Xin Ra Khoi Mat Tran, Mẫu Don Xin Ra Khỏi Gành, Điểm Thi Khối 6, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Đảng, Điểm Thi Khối C, Mẫu Đơn Xin Rút Ra Khỏi Đoàn, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Hội Đồng, Điểm Thi Khối A, Mẫu Đơn Xin Rút Đơn Khởi Kiện, Mau Đơn Xin Rút Khoi Bch Đảng Bộ,
Khôi Phục Thời Hiệu Khởi Kiện, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Câu Lạc Bộ, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Chi ủy, Đơn Xin Ra Khỏi Ký Túc Xá, Đơn Xin Ra Khỏi Hội Ccb Vn, Thủ Tục Rút Khỏi Ban Chi ủy, Đơn Xin Ra Khỏi Hội, Don Xin Khoi Dan Tu Ve, Mẫu Đơn Khởi Tố, Mẫu Đơn Yêu Cầu Khởi Tố Vụ án, Dơn Xin Ra Khỏi Ban Chi ủy, Don Xin Ra Khoi Cap Uy Chi Bo, Don Xin Ra Khoi Chi Uy, Đơn Xin Ra Khỏi Câu Lạc Bộ, Sổ Tay Rèn Dập Khối, Đơn Xin Ra Khỏi Cấp Uỷ, Mau Đon Xin Ra Khỏi Cấp Uy Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Cấp Uy ủy, Mẫu Đơn Rút Khỏi Chi ủy, Đơn Xin Rút Khỏi Hội Ccb, Đơn Xin Rút Khỏi Hội, Đơn Xin Rút Khỏi Clb, Đơn Xin Rút Khỏi Câu Lạc Bộ, Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy, Xin Ra Khỏi Hội, Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Rut Khoi Chi Uy, Đơn Xin Rút Khỏi Ban Chi ủy, Mẫu Đơn Xin Khởi Tố, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi, Mẫu Đơn Xin Ra Khoi Bch Hội Ccb, Mẫu Đơn Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Đơn Xin Rủ Khỏi Cấp ủy, Don Xin Ra Khoi Hoi Ccb, Don Xin Rut Khoi Cap Uy Chi Bo, Đáp án Đề Thi Khối D, Mau Đon Xin Rút Khỏi Bch CĐ Cs, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Bch Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Cấp ủy Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Rút Khỏi Câu Lạc Bộ, Ra Khoi, Quy ước Vẽ Sơ Đồ Khối, Quy ước Sơ Đồ Khối, Đáp án Olm Khối 9, Đi Xin Ra Khỏi Cấp ủy, Đơn Rút Yêu Cầu Khởi Tố, Đề Thi Môn Văn Khối M, Đề Thi Khối V Môn Vẽ, Mẫu Đơn Xin Rời Khỏi Cấp ủy,
Mẫu Đơn Yêu Cầu Đưa Vụ Án Dân Sự Ra Xét Xử
Nội dung đơn yêu cầu đưa vụ án dân sự ra xét xử
Khi vụ án dân sự của người có tranh chấp không được thẩm phán cho ra quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử theo Điều 220 Bộ luật tố tụng dân sự 2023 theo đúng thời hạn trong luật thì người có tranh chấp có thể làm đơn yêu cầu đưa vụ án dân sự ra xét xử.
Tùy theo từng tính chất của từng loại vụ việc mà thời hạn chuẩn bị xét xử các vụ án dân sự quy định khác nhau.
Nội dung của đơn yêu cầu đưa vụ án dân sự ra xét xử bao gồm:
Ngày, tháng, năm làm đơn;
Tên Tòa án đang thụ lý vụ án dân sự;
Thông tin của người làm đơn: họ và tên, số chứng minh nhân dân, nơi cư trú, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, fax (nếu có);
Lí do làm đơn yêu cầu;
Yêu cầu của người bị thiệt hại: nhanh chóng đưa vụ án dân sự ra xét xử;
Người làm đơn ký tên và điểm chỉ ở cuối đơn;
Thông tin của người nộp đơn phải được ghi chính xác rõ ràng. Bên cạnh đó phải nói người nộp đơn là nguyên đơn hay bị đơn trong vụ án dân sự nào, được Tòa án có thẩm quyền thụ lý khi nào.
Khi viết về lý do làm đơn phải tóm tắt ngắn ngọn nội dung vụ tranh chấp, nêu rõ lý do làm đơn do thời gian chuẩn bị xét xử sơ thẩm kéo dài quá thời hạn luật định hoặc các lý do khác.
Sau khi soạn đơn yêu cầu, người nộp đơn tiến hành nộp đơn lên Tòa án mà mình đang khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Tòa án sẽ xem xét đơn yêu cầu có hợp lệ không, tiến hành điều tra và thực hiện mở phiên tòa xét xử sơ thẩm trong trường hợp đơn yêu cầu hợp lệ, hợp pháp theo Bộ luật tố tụng dân sự 2023.
Đối với đơn yêu cầu xét xử vụ án dân sự phúc thẩm, Tòa án cũng tiến hành xem xét đơn và tiến hành mở phiên xét xử phúc thẩm sau khi xem xét, điều tra.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Đơn Rút Yêu Cầu Phản Tố, Người Có Quyền Lợi, Nghĩa Vụ Liên Quan Rút Yêu Cầu Độc Lập Trong Giai Đoạn Chuẩn Bị Xét Xử, Tòa Án Giải Quyết Thế Nào?, Văn Phòng Luật Sư Thái Thanh Hải trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!