Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Làm Phần Thi Writing Bài Thi B1 Preliminary (Pet) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một số thông tin về phần thi Viết – Writing của B1 Preliminary (PET) phiên bản 2023 Một số lưu ý chung khi làm phần thi Writing1. Thí sinh phải viết rõ ràng để giám khảo có thể đọc bài viết của họ một cách dễ dàng. Điều quan trọng nhất là chữ viết rõ ràng, thí sinh có thể viết chữ in hoa, in thường… đều được.
2. Nên đặt mục tiêu viết số từ bằng với số từ được yêu cầu. Điều này đảm bảo thí sinh không bỏ sót thông tin quan trọng (ví dụ, điểm nội dung trong Phần Viết 1) cũng như loại trừ khả năng thông điệp mà thí sinh muốn truyền tải trở nên không rõ ràng bởi có những chi tiết thừa.
3. Nên luyện tập kỹ năng viết đều đặn.
4. Với yêu cầu viết email:
Thí sinh nên thực hành viết cho người bạn quen qua mạng thường xuyên.
Người viết nên đọc và lưu ý tới cách bố cục của email, bao gồm ngôn ngữ thường được sử dụng cho phần mở – kết email.
5. Với yêu cầu viết bài báo:
Thí sinh nên đọc các bài báo, ví dụ trên tạp chí, trên mạng. Thí sinh có thể sử dụng những bài báo này để xác định văn bản giống bài báo có cấu trúc như thế nào, ngôn ngữ đặc trưng là gì.
6. Với yêu cầu viết câu chuyện:
Thí sinh nên thường xuyên lập dàn ý và thực hành viết truyện ngắn ở lớp, ở nhà.
Thí sinh nên đọc các câu chuyện ngắn, ví dụ, những truyện đã được giản lược bằng tiếng Anh. Nhờ đó, thí sinh hiểu cách mở đầu, triển khai và kết thúc một câu chuyện như thế nào.
Hướng dẫn chi tiết các phần thi Viết Phần 1 Nhiệm vụ:
Thí sinh phải trả lời câu hỏi dưới dạng thông tin đầu vào khoảng 100-120 từ.
Thông tin đó thường là một bản đánh giá tiêu chuẩn, một email và chuỗi 4 gợi ý dưới dạng ghi chú bằng cách đường gạch nối với phần văn bản phù hợp trong email.
Thí sinh được cho ngữ cảnh, người mà họ cần viết và gửi email cho, lý do viết email và 4 điểm nội dung chính.
Thí sinh phải đảm bảo 4 nội dung này trong email phản hồi gồm khoảng 100 từ.
Thí sinh phải thể hiện được khả năng sử dụng ngôn ngữ tuỳ theo mục đích. Ví dụ: để đồng ý, phản đối, đưa ra quan điểm, đưa ra lời đề nghị hay để giải thích.
Cách làm:
Trước khi viết email phản hồi, thí sinh nên chắc chắn hiểu rõ đối tượng mình sẽ gửi email, lý do viết email và cần nhắc tới những vấn đề gì trong thư.
Thí sinh nên đọc kỹ email cho trước và đảm bảo không bỏ sót bất cứ nội dung nào trong 4 nội dung được yêu cầu.
Không nên học tủ một bài viết nào bởi nó có thể không phù hợp với yêu cầu trong phần thi.
Thí sinh nên thực hành lập dàn ý cẩn thận trước khi viết để đảm bảo phần viết của mình có bố cục tốt, chứa thông tin tương xứng.
Thí sinh nên thực hành viết theo thời gian quy định của bài thi, với độ dài được yêu cầu.
Nếu được, nên thực hành đọc bài viết của mình và người khác, đánh giá xem có thực hiện đúng theo yêu cầu bài thi không, chỉ ra những điểm đã viết tốt, những điểm cần cải thiện.
Sau khi viết xong, thí sinh nên đọc lại bài để đảm bảo ý nghĩa rõ ràng, đầy đủ.
Cách đánh giá bài viết
Bài viết của thí sinh trong phần 1 được đánh giá dựa theo 4 tiêu chí: Nội dung, Hiệu quả giao tiếp, Cách tổ chức/bố cục và Ngôn ngữ.
Thí sinh nên đặt mục tiêu sử dụng nhiều thì, nhiều cách diễn đạt, từ vựng, ngay cả khi có thể mắc phải một vài lỗi nhỏ. Quan trọng là phải thể hiện được khả năng sử dụng ngôn ngữ phong phú và cho thấy sự nghiêm túc, hứng thú trong quá trình vận dụng tiếng Anh để trả lời các câu hỏi.
Những lỗi nhỏ không ảnh hưởng tới ý nghĩa, nội dung chung của bài viết không nhất thiết bị trừ điểm. Đó là các lỗi như chính tả, ngữ pháp hay chấm câu. Tuy nhiên, những lỗi gây gián đoạn mạch thông tin trong bài viết sẽ bị xem xét kỹ hơn.
Phần 2 Nhiệm vụ:
Thí sinh chọn viết 1 bài báo hoặc 1 câu chuyện. Độ dài khoảng 100 từ.
Với câu chuyện, thí sinh được cho sẵn câu đầu tiên của truyện. Thí sinh phải tiếp tục câu chuyện với mối liên hệ rõ ràng tới câu đầu.
Cách làm:
Thí sinh nên thực hành lập dàn ý cẩn thận trước khi viết để đảm bảo bài viết của mình có bố cục chặt chẽ, nội dung tương xứng với câu hỏi.
Thí sinh cũng nên thực hành viết theo thời gian quy định của bài thi, với số từ được yêu cầu.
Nếu có thể, nên thực hành tự đánh giá bài viết của mình và của người khác, chỉ ra điểm tốt và điểm còn hạn chế về ngôn ngữ, bố cục…
Khi viết truyện, thí sinh nên đặc biệt chú ý tới bất cứ tên riêng hay đại từ được sử dụng trong câu đầu tiên và đảm bảo câu chuyện của mình tiếp nối mạch đó. Ví dụ, nếu câu chuyện bắt đầu bằng ngôi thứ ba thì phần nội dung còn lại cũng phải được kể theo đúng ngôi thứ ba.
Cách đánh giá bài viết
Các tiêu chí đánh giá bài viết bao gồm: Nội dung, Hiệu quả giao tiếp, Cách tổ chức/bố cục và Ngôn ngữ.
Thí sinh nên đặt mục tiêu sử dụng nhiều thì, nhiều cách diễn đạt, từ vựng, ngay cả khi có thể mắc phải một vài lỗi nhỏ. Quan trọng là phải thể hiện được khả năng sử dụng ngôn ngữ phong phú và cho thấy sự nghiêm túc, hứng thú trong quá trình vận dụng tiếng Anh để trả lời các câu hỏi.
Những lỗi nhỏ không ảnh hưởng tới ý nghĩa, nội dung chung của bài viết không nhất thiết bị trừ điểm. Đó là các lỗi như chính tả, ngữ pháp hay chấm câu. Tuy nhiên, những lỗi gây gián đoạn mạch thông tin trong bài viết sẽ bị xem xét kỹ hơn.
Cấu trúc và tài liệu ôn luyện bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh B1 Preliminary (PET)
Cấu trúc bài thi Cambridge B1 PET từ năm 2023 thay đổi như thế nào so với trước?
Các chứng chỉ Cambridge KET, PET, FCE, CAE (trình độ A2, B1, B1, C1) cho học sinh THCS, THPT, sinh viên
Tổng quan về kỳ thi English Cambridge YLE (Cambridge Starters, Movers, Flyers)
Cần ôn luyện kiến thức, kỹ năng gì để làm tốt các bài thi tiếng Anh Cambridge?
Mẹo Làm Bài Thi B1 Preliminary (Pet) Format 2023 (2): Phần 1 Bài Thi Viết – Writing – Aspect
PHẦN 1 BÀI THI VIẾT – WRITING
Từ tháng 1/2023, phần 1 bài thi Viết B1 Preliminary( (PET) sẽ thay đổi dạng câu hỏi. Phần 1 bài thi Viết trước đây sẽ là hoàn thành những câu văn thiếu vài chữ bằng từ gợi ý mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa so với câu văn cho sẵn trong đề bài. Ở phần 1 theo bài thi Viết từ tháng 1/2023, bạn sẽ phải viết một email khoảng 100 từ phản hồi cho email của đề bài dựa trên những ghi chú gợi ý. Do theo format mới, bài thi Viết được tách riêng so với bài thi Đọc – Viết trước đây nên thời gian của bài thi Viết là 45 phút, bạn nên dành tối đa 15 – 20 phút cho phần 1 này.
Phần 1 bài thi Viết B1 Preliminary trước ngày 1/1/2023
Phần 1 bài thi Viết B1 Preliminary sau ngày 1/1/2023
Trước khi bắt đầu viết, bạn hãy đọc qua toàn bộ email của đề bài và tự đánh dấu những ghi chú của bạn để trả lời các ghi chú gợi ý của đề bài. Hãy cố sử dụng vốn từ của bạn để viết lại (paraphrase) những thông tin có trong email đề bài thay vì chép lại. Trong khi viết, hãy nhớ viết về những ghi chú của đề bài. Sau khi bạn viết xong, hãy đọc lại bài viết của mình để kiểm tra chính tả và ngữ pháp.
Để có được một bài viết tốt, đầu tiên bạn hãy đọc qua toàn bộ email của đề bài và các ghi chú gợi ý. Tìm cách diễn đạt khác cho những thông tin đã có sẵn trong đề bài. Hãy nhớ viết đầy đủ về tất cả ghi chú được gợi ý. Và cuối cùng, bạn đang viết một cái email nên hãy đảm bảo hình thức của bài viết đáp ứng được yêu cầu này.
Học viện Ngôn ngữ Cambridge.
Hãy gửi yêu cầu tư vấn của bạn cho chúng tôi
How To Write A Story For B1 Preliminary (Pet) Writing
The B1 Preliminary (PET) exam has suffered some changes that become effective in January 2023. Among the parts most affected are Speaking and Writing. However, the B1 Writing part we will be reviewing today hasn’t suffered any changes, except for now belonging in Part 2 instead of Part 3, as there is no Part 3 in the new exam. So today I will teach you how to write a story at B1 level for your B1 Preliminary (PET) exam. We already saw how to write an email, so it’s now time to focus writing a story for PET.
Table Of Contents
Instructions for Writing B1 Preliminary Part 2: Story
In this part of the test, you are given some instructions to write a story in about 100 words. These instructions may involve the title or the first or last sentence of the story. Why do they give you this prompt? Well, if they asked you to simply «write a story», you could memorise a story at home and simply write it out in the exam, which isn’t really fair.
The good thing about choosing the story over the letter is that you have more freedom to write. But first, let’s take a look at an example taken from Cambridge English sample papers:
How to write a story for B1 Preliminary
Now, before seeing a sample task, we will focus on what is a story, so we can understand this kind of task better and have a more accurate expectation of what is expected of us in this part of the Writing for PET.
What is a story?According to the chúng tôi (before Oxford Dictionaries), a story is «an account of imaginary or real people and events told for entertainment«. For this reason, precisely, you have plenty more freedom to write, as you can make up most of the story. But just like it happens with every other type of writing, a story must follow a particular structure which makes sense to the reader. So let’s move on to the different parts of a story.
Parts of a StoryA story can roughly be divided into the following parts:
Title: The title should either summarise the whole story (without spoilers!) or have something to do with the main theme.
Exposition: This is the beginning of the story, where the characters and setting are established. It serves as the introduction to the next part, the action, and the so-called conflict of our story.
Action: In this part, the characters deal with conflict and do things to solve it.
Resolution: This is where the conflict is resolved and the story concludes with an ending, normally without any loose ends.
Now that we know the different parts of a story, we should see an example.
Sample Story for B1 WritingLet’s take a look at the following example of a Preliminary (PET) Writing Part 2 task, where we can see an answer to the sample task we saw above:
In the example above you can see the different parts of a story very well defined. Just like with emails or letters, your story should be visually appealing. For this reason I recommend the following:
Write your title in capital letters.
Leave a clear space between paragraphs.
Expressions to use in your storyIn this section, we are going to focus on different expressions you can use in the different parts of a story. While the vocabulary used in the story will vary completely, depending on the topic, there is a set of expressions which you can make use of quite frequently if you memorise them beforehand. Let’s take a look:
How to begin a storyWhen you start a story, if the first sentence isn’t given to you, you can use phrases like these:
It all began…
When I first…
At the beginning…
It was a hot/cold summer/winter day.
Just to be clear, these are only some simple examples which you can use, as there is no right or wrong way to start a story. That’s the beauty of it! 😍
Time phrasesOne of the great differences between writing a letter, essay, article and so on, and writing a story is the need to pay careful attention to the time over which the story develops. In order to define the order of the events in the story, we must use time expressions or time phrases. So let’s see a few:
It is essential to use these expressions properly. Otherwise, it won’t be clear exactly how the story develops.
Creating suspenseWhen writing a story, the aim is not to inform or to convey information; the real purpose is to entertain the reader, just like when you read a novel you expect to be entertained. For this reason, a story, even a story for Preliminary (PET) Writing Part 3 should aim to do so: entertain. And a cool way to entertain is to create suspense, which we can do by using some of the following expressions:
Suddenly
All of a sudden
Without warning
Just at that moment
Unexpectedly
Out of the blue
Out of nowhere
Right away
Straight away
Direct speechIn every story there are characters and they usually interact with each other, so it is always good if you know how to use direct speech, that is, reproduce the words the characters actually say or think. The tricky bit about this is the punctuation and the verbs to choose, because it’s good to use some verbs other than «say». Let’s take a look at some examples:
«I’m coming with you,» she said.
She said, «I’m coming with you.»
«Do you like it?» he asked.
«Don’t do it!» he screamed.
Pay close attention at where the comma (,) or other punctuation marks go (?, !). Also, don’t forget to use inverted commas («…») to enclose the direct speech. In British English we normally use single inverted commas (‘…’), but it’s not important so choose the one that suits you best.
Finishing your storyThis paragraph, the resolution, should be separated from the rest, and it’s a good idea to start it with one of the following expressions:
In the end
Finally
When it was all over
Eventually
After everything that happened
Luckily
Again, these are just a few examples. There’s no right or wrong way to conclude a story, as long as it makes sense with the rest of the piece of writing.
Verb tensesOne of the reasons why stories are particularly challenging for B1 students is that they tend to take place in the past, which makes it necessary to use a range of past tenses approriately. The main three past tenses you should really try to use are the following:
Past simple (-ed/irregular form)
Past continuous
Past perfect
If you take a look at the example of Writing Part 3 above, you’ll see how I used these tenses in combination, when possible:
Past simple and continuous:
It was midnight and I was trying to sleep.
Past perfect and simple:
I had completely forgotten it was my birthday.
Past simple:
This time I picked up the phone quickly and shouted, «Hello?!».
So that’s how you should try to tell your story. Please avoid a simple succession of past simple tenses alone, like:
I woke up and got out of bed. Then I went to the kitchen and made some coffee.
It’s not wrong, but it’s just not good enough for a story. 😉
Another example story for B1 Writing Part 2Now that we know what expressions we should be using when writing a story and how to combine the different tenses, let’s take another look at another task and a sample answer:
In the story above you can see different things:
Well-defined structure: 3 clear paragraphs.
A variety of past tenses: past simple (was tired, didn’t want, etc.), past continuous (was getting off, was sleeping, etc.) and past perfect (had broken, had stopped, etc.).
Time expressions: in the end, when, a few hours later.
Suspense elements: all of a sudden, without a warning.
Top 5 Tips for Writing a Story for PET Writing
Learn, memorise and use some of these expressions. Make sure you already know a set of expressions to use in your next story. This will not only avoid you making mistakes, but also it will make your story so much better! It will give you points to use those expressions.
Write a well-structured and visually-appealing story. One of the things Cambridge English examiners pay attention to is the organisation of your piece writing, so make sure not to write an incoherent story. Also, remember that punctuation matters, so be sure to separate your sentences with stops and commas and don’t write sentences which are too long.
Brainstorm before you write. Before starting to write your story, brainstorm a couple of things and write down some ideas. This can include vocabulary related to the topic, connectors, time phrases, etc. Also, decide before writing how the story is going to end.
Revise, edit and improve. Don’t write all at once and then move on. Once you have finished your story go over it. Look for possible mistakes. Look for ways to improve it, maybe adding adjectives here and there. You can save many points by simply reviewing what you’ve written.
Experiment at home, be conservative in the exam. Homework is the best chance to be creative and experiment with stories. So make sure you try your hardest to keep improving when you write at home. On the other hand, when you’re doing an exam, don’t risk trying out new words or expressions, as you may be making a terrible mistake. So be safe in your exam and stick to what you already know works.
Oh, and don’t forget to keep smiling! 😊
Cambridge B1 Preliminary (Pet): How To Write An Article In 2023
Mandatory task: no
Word count: around 100 words
Main characteristics: title, interesting/engaging language
Structure: introduction, main paragraphs, ending
Home or cinema – How do you watch your favourite films?
In my opinion, watching a film at home isn’t the same as going to the cinema to enjoy a great movie on a huge screen with popcorn and cola. If it wasn’t so expensive, I would go every week.
In the PET exam you always have to write an email, but you can choose if you want to write an article or a story.
In an article task you get the topic from a website or magazine and there is some information or questions that you have to write about. Also, your language should normally be between neutral and informal.
What does a typical article task look like?In every writing task in the PET exam there are a few things you have to analyse before you can start to put your pen to paper.
What is the situation?
What do I have to include in my article?
Who is going to read my article?
It is really important and helpful to answer these question first because you get a lot of useful information so writing the article becomes easier from the beginning.
A typical article task might look like the one below:
Now that we have a task, let’s answer the questions from earlier.
Firstly, your article needs to be about films and secondly, there are two main questions that you have to answer in your text (films you enjoy [1] and if you prefer going to the cinema or watching films at home with reasons [2]).
Last but not least, the readers of the English-language website are the people you write your article for. That means your language should be neutral to informal because it is not for your friends, but neither for your boss or teacher.
In neutral English you can use contractions like ‘I’m’ or ‘she’s’, phrasal verbs or informal punctuation (e.g. ‘!’), but no slang words or anything that is not in the dictionary.
How to organise your articleYou can always organise your articles in a similar way. This makes it a lot easier for you because you will know how to complete this kind of writing task step by step.
In the last part we saw that there are normally two main questions that you have to cover. In our example the two questions are:
What kind of films do you enjoy?
Do you prefer watching them at the cinema or at home? Why?
As there are two main points it is probably a good idea to have two main paragraphs in your article. In addition, you should always have an title and a final sentence so we get to four parts in total:
This works for every article writing task so you can relax and really focus on what you want to say instead of worrying about the structure of your text.
It happens too often that students have bad writing tasks or make unnecessary mistakes because they just start to write instead of taking just a few minutes to think about their article first.
If you plan your article, you can save a lot of time because you know exactly what the different parts of your text are and what you want to include.
Don’t make the same mistake. Plan your writing tasks and be ready.
The different parts of an articleIn this part I’m going to show you examples of the different parts of a PET article. As I said before, every article uses a similar structure so you just have to adapt it to the topic of your specific task.
Look at the task again and remember what we have to do. With this in mind, are you ready?
Every good article has a title. When you read a newspaper, magazine or website you always find titles (and sometimes even subheadings) at the top of an article.
Try to make the title interesting so the reader wants to see what you have to say. For example, in our task from earlier we could choose one of the following ideas:
Films I like (and how I watch them)
How to best watch the films you love
Home or cinema – How do you watch your favourite films?
You can see that the topic is clear and it creates some interest for the reader. However, don’t feel stressed. If you just use the title “Films”, you won’t lose any marks. It is more important to give your article some kind of title.
The main paragraphs are the most important pieces of your article and you should always think about these two things:
Does the paragraph talk about about one of the main questions in the task?
Do I use good language (neutral/informal, linking words, good grammar and interesting vocabulary)?
One of the most important things in the PET Writing exam is that you have to answer the questions in the task very clearly. Don’t talk about things that are unrelated, but focus on the topic. An example for one of the main paragraphs could look like this:
In my opinion, watching a film at home isn’t the same as going to the cinema to enjoy a great movie on a huge screen with popcorn and cola. If it wasn’t so expensive, I would go every week.
You can see that I answered the question about what films I enjoy. I only focused on the question and gave some examples.
In the second paragraph I say how I prefer watching a film (going to the cinema) and I explain why (huge screen, popcorn and cola). I also included a conditional sentence for good grammar (If it wasn’t so expensive, I would go every week.).
This sounds like a lot of information, but is you practise regularly, it will become easier and easier for you to do the same.
As soon as you finish your main paragraphs, you should end your article with a nice final sentence. It can be a little bit funny or surprising, but you can also just summarise your article. Remember, the more interesting your article is, the better it is for your marks.
In my final sentence I try to be funny (I’m not a very good comedian 🙂 ) and I speak directly to the reader. This is a good way of making your article more interesting because the reader feels as if they are part of the text.
Bí Quyết Làm Tốt Phần Thi Writing Của Bài Thi Cambridge A2 Key (Ket)
Một số thông tin về phần thi Viết – Writing của A2 Key (KET) phiên bản 2023 Một số lưu ý chung khi làm phần thi Writing
Thí sinh cần dành đủ thời gian để hoàn thành phần 6, phần 7 Viết, chiếm 30 điểm trong tổng số 60 điểm bài thi Đọc – Viết. Gợi ý là 20 phút với phần Viết, 40 phút cho phần Đọc.
Thí sinh phải có chữ viết rõ ràng để giám khảo không gặp khó khăn gì khi đọc bài viết của thí sinh. Điều quan trọng nhất là phải rõ ràng, còn lại, thí sinh có thể viết chữ hoa hoặc thường. Khoảng cách giữa các chữ có thể thoải mái.
Trong phần 6, phần 7 Viết, thí sinh nên đặt mục tiêu viết tới số lượng từ theo yêu cầu. Điều này đảm bảo thí sinh không bỏ sót những thông tin quan trọng (ví dụ, một điểm nội dung trong phần 6, phần 7); thông điệp đưa ra là rõ ràng và không đưa vào bất cứ thông tin bất tương xứng nào.
Thí sinh nên luyện tập đủ nhiều 2 dạng viết này trước khi tham gia bài thi.
Thí sinh nên thường xuyên viết cho bạn quen qua thư mà chưa từng gặp mặt (penfriends) hoặc bạn quen qua mạng (e-pals).
Thí sinh nên đọc và chú ý tới bố cục của một e-mail, bao gồm ngôn ngữ đặc trưng và các cụm từ được dùng để mở đầu và kết thúc e-mail
Thí sinh nên lập dàn ý và viết truyện ngắn thường xuyên, ở nhà cũng như ở lớp.
Thí sinh nên đọc các câu chuyện ngắn. Thí sinh có thể sử dụng những truyện này để biết cách các câu chuyện mở đầu, diễn biến và kết thúc như thế nào.
Hướng dẫn cách làm chi tiết cho từng phần thi Writing Viết phần 6Trong phần này, thí sinh phải viết một đoạn gồm 25 từ hoặc nhiều hơn. Ví dụ, 1 giấy nhắn hoặc e-mail.
Cách giải quyết:
Thí sinh nên đọc kỹ hướng dẫn.
Thí sinh cần xác định loại văn bản cần viết là gì và đối tượng gửi đến là ai.
Thí sinh nên xem xét loại thông tin nào cần để viết đoạn.
Thí sinh nên phản hồi với cả 3 gợi ý.
Thí sinh nên viết nháp vào giấy nháp trước khi viết đoạn chính thức vào bài thi.
Tiêu chí đánh giá:
Phần 6 Viết kiểm tra khả năng của thí sinh trong việc viết văn bản ngắn với mục tiêu giao tiếp thực tế.
Người chấm sẽ đánh giá bài viết thí sinh theo các mục: Nội dung, Ngôn ngữ và Bố cục.
Viết phần 7:Trong phần này, thí sinh phải viết một câu chuyện ngắn gồm 35 từ hoặc nhiều hơn dựa trên 3 tranh gợi ý.
Cách giải quyết:
Thí sinh nên đọc kỹ hướng dẫn.
Thí sinh cần nhìn vào bức tranh/ảnh và xác định 3 sự kiện chính của câu chuyện.
Thí sinh nên xem xét loại thông tin nào cần thiết cho bài viết.
Thí sinh nên viết nháp trước khi viết đoạn chính thức vào tờ trả lời.
Tiêu chí đánh giá:
Phần Viết 7 kiểm tra khả năng viết câu chuyện ngắn của thí sinh.
Người chấm sẽ đánh giá bài viết thí sinh theo các mục: Nội dung, Ngôn ngữ và Bố cục.
Làm thế nào để tôi cải thiện kỹ năng viết?
Viết các tin nhắn hoặc e-mail ngắn cho bạn bè, người thân, đồng nghiệp. Khuyến khích họ viết hồi âm.
Học cách thể hiện các nội dung trong bài viết như cung cấp thông tin, đưa ra lời mời, gợi ý, cảm ơn, xin lỗi.
Thực hành viết các đoạn ít nhất 25 từ (phần 6 của bài thi Viết), nhờ đó, bạn biết rằng, đoạn văn với số lượng từ thế này trông sẽ ra sao.
Tìm các bức tranh/ảnh trong sách giáo khoa hoặc trên mạng có thể tạo thành một câu chuyện (phần 7 của bài thi Viết). Trước hết, kể câu chuyện, sau đó, viết ra giấy. Viết ít nhất 35 từ, nhờ đó, bạn có thể biết đoạn văn với số lượng từ thế này trông sẽ ra sao.
Xem câu trả lời mẫu trong sách giáo khoa để biết câu trả lời tốt ở trình độ A2 là như thế nào.
Thực hành viết trong giới hạn thời gian như bài thi.
Đảm bảo bạn viết về tất cả 3 câu hỏi trong phần 6 Viết và 3 bức tranh/ảnh trong phần 7 Viết. Ngoài ra, hãy chắc chắn bài viết của bạn có trật tự logic, các câu kết nối với nhau mượt mà.
Luôn kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp và từ vựng.
B1 Preliminary: How To Write An Article
This post will explain the best ways of writing an article for the PET exam as set out in the 2023 changes to the B1 Preliminary from Cambridge Exam English… it will provide useful phrases, example texts and example questions for you to practice at home.
WHAT IS AN ARTICLE?An article is a text that expresses your opinion and knowledge about something. It should be an entertaining text that gets the readers attention and informs them.
THE STRUCTURE OF AN ARTICLE IS SIMPLE: WHAT DO YOU NEED TO DO?The 2023 version of the B1 Preliminary involves writing two texts of 100 words. You need to write an email, and then either an article or a stroy. You have the choice between the two, do not write both of them. For more information on how to write an article, see this post.
The examiners are looking at the following criteria:
All of the content in the writing should be aimed at answering the question. It should be easy to understand and also take into account who is reading it. E.g. if it is a letter to a friends, it must be informal and familiar.
The organisation aspect of the evaluation refers to how clearly you present your ideas. If it is a letter, it must resemble a letter. You need to do it with paragraphs, the paragraphs must not be too short and they need to be set into separate topics. If you write a story it can be all in one paragraph but it needs to include a beginning, middle and end.
This part of the assessment focuses on the use of vocabulary and grammar. You need to show flexibility in their use and also include cohesive devices (X5) such as because, as, but, however, for example, like, and, in addition etc. To get a good grade in this part your grammar and vocabulary need to be accurate, appropriate and easy to understand.
Communicative achievement
They are looking at communication of ideas; it must be clear, relevant to the question and the target reader, use good simple language with some complex grammar.
For some simple ideas on how to improve your writing, see 5 Simple Ways to Improve your Written English
Structure of an article:
Separate each part into a separate paragraph.
Beginning:
Engage the reader and make them want to read more, you can begin with a question or a general opinion
Middle:
State your main points and relate them to personal experiences and opinions
Ending:
Summarize your main points but make an overall point to make the reader think they have learned something from reading the article
Suggested grammar structures:
Impersonal passive: It is said that HBO make the best movies in the world.
Modal verbs: It might be a good idea to take your time.
Conditionals: If I were you, I would watch it at the cinema.
Relative clauses: I know someone who lives in that area.
Wish: I wish I could eat chocolate every day.
Example of a question:
You see this post on an English language website
Write an article about these questions. The best articles will be published on the site.
Example answer:
The most interesting way to spend your free time
Have you ever thought about the best way to spend your free time? If you want to know the key to making the most of your leisure time, this article is a must read.
Instead of turning on the TV every time you get home, why not try picking up a book. Reading is a great way to relax and it is also a fantastic way to open your mind. There is nothing like looking forward to getting home and reading a book that you are into. It helps you unwind, improve your imagination and it can even help you to learn a foreign language.
I have no doubt that reading will improve your life. If I were you,I would choose a new book today!
Useful language: Use these key phrases to answer the questions in the task
Involving the reader
Try to use extreme adjectives instead of intensifiers
Very good = awesome, excellent, fantastic
Very bad = awful, terrible, disturbing
Making recommendations and suggestions:
It would be a good idea to…
Wouldn’t it be better to…?
Why don’t we…?
What about… ?
How about… ?
Shouldn’t we… ?
Let’s consider…
Why not… ?
Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Làm Phần Thi Writing Bài Thi B1 Preliminary (Pet) trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!