Bạn đang xem bài viết Các Bạn Đã Biết Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào Chưa? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Saturday, 16/11/2023
1. Đơn xin việc và cv khác nhau thế nào trong định nghĩa?CV (Curriculum Vitae) là một bản tóm tắt những nội dung về thông tin ứng viên, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng, trình độ chuyên môn, mục tiêu nghề nghiệp… Cùng với những thành tích mà bạn đã đạt được trong thời gian làm việc ở công ty cũ.
Đơn xin việc, được gửi đính kèm cùng với bản tạo CV online đơn giản gửi cho nhà tuyển dụng, là một lá thư bày tỏ về những mong muốn cũng như sự kỳ vọng được làm việc với vị trí đó. Mặc dù câu văn không quá phóng đại nhưng vẫn cần thể hiện được phần nào khả năng làm việc, kiến thức, kinh nghiệm của bản thân cho nhà tuyển dụng thấy.
mẫu CV tiếng Việt hay bất cứ ngôn ngữ nào khác, thì các bạn sẽ cần phải làm nổi bật được khả năng làm việc của bản thân mình, tức là các bạn sẽ cung cấp những thông tin về kỹ năng, kinh nghiệm làm việc hay kỹ năng của bản thân để nhà tuyển dụng thấy được bạn có thực sự phù hợp với vị trí mà họ tuyển. Chưa hết, các bạn cũng phải cho họ thấy được tham vọng của bạn đối với công việc, đó là phần nội dung mục tiêu nghề nghiệp. Bạn sẽ phải cho nhà tuyển dụng thấy mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bạn, tuy nhiên nó cũng sẽ phải thực tế với năng lực làm việc của bạn hiện tại.
3. Đơn xin việc và cv khác nhau thế nào về tiêu chuẩn trình bày?Khi nhìn vào bản CV xin việc và đơn xin việc được cung cấp trên chúng tôi thì các bạn có lẽ cũng dễ dàng thấy được sự khác nhau giữa chúng. Thông thường thì bố cục sắp xếp của đơn xin việc sẽ như một lá thư được trình bày các thông tin người nhận, người gửi. Câu văn ngắn gọn, súc tích và thường trình bày trong một mặt tờ A4 để không gây nhàm chán mà tạo cảm giác vô dễ nắm bắt nội dung cho nhà tuyển dụng. Nếu bạn viết đơn xin trên máy tính thì các bạn nên lựa chọn những font chữ thông dụng, cùng cỡ chữ 13 hoặc 14 để đơn xin việc của bạn đễ nhìn. Ngoài ra các bạn cũng có thể in đậm hay in nghiên một vài thông tin muốn nhấn mạnh nhưng không nên lạm dụng vì nó sẽ khiến đơn xin việc của bạn hơi “lố” và không chuyên nghiệp một chút nào.
Nhiều chuyên gia còn đưa ra nhận định rằng đơn xin việc giống như là viết về một lá đơn “nịnh” nhà tuyển dụng. Bởi ngoài việc bạn thể hiện với họ về những kỳ vọng với công việc thì bạn còn phải nói lên được sự mong muốn được làm việc trong môi trường đó. Cụ thể về cách viết:
– Đoạn đầu: Thường sẽ là 2 dòng nội dung trình bày về lý do bạn có được thông tin tuyển dụng của công ty để ứng tuyển và tại sao bạn ứng tuyển vào vị trí này của họ.
– Đoạn thân: Cho nhà tuyển dụng thấy được trình độ chuyên môn của bạn và kỹ năng làm việc một cách ngắn gọn. Ngoài ra bạn cũng có thể cung cấp thêm một chút về mục tiêu nghề nghiệp để bổ trợ cho CV xin việc. Cuối cùng khéo léo đưa ra một vài tố chất của bản thân.
– Đoạn cuối: Nhấn mạnh một lần nữa năng lực của bạn, và đưa ra những lời thể hiện mình đủ khả năng để làm việc của vị trí đó. Mạnh dạn đưa ra một lời mở về một cuộc hẹn phỏng vấn gần đây nhất với nhà tuyển dụng để trao đổi kĩ hơn về công việc. Ngoài ra các bạn cần kết thúc lá thư bằng lời cảm ơn và sự mong chờ phản hồi sớm nhất từ nhà tuyển dụng.
Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào, Bạn Biết Chưa?
1. Bạn hiểu đơn xin việc và CV khác nhau thế nào qua định nghĩa?
Bạn hiểu CV và đơn xin việc khác gì nhau qua định nghĩa?
Nếu chưa từng có kinh nghiệm làm việc hai khái niệm CV và đơn xin việc sẽ vô tình bị nhiều bạn gộp vào nhau vì cả hai đều là những thứ vũ khí đầu tiên chinh phục nhà tuyển dụng trước khi show hết trình độ và bằng cấp của mình qua những bằng cấp và chứng chỉ. Thực chất thì hai khái niệm này hoàn toàn khác biệt. Sự khác biệt cơ bản nhất chúng ta có thể nhận ra ở tên của chúng. CV là viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae trong tiếng Anh mang nghĩa là bản sơ yếu lí lịch. Tuy nhiên, một bản CV đủ sức chinh phục nhà tuyển dụng không dừng lại ở việc liệt kê các thông tin về bản thân và gia định và chứng thực những thông tin đó sau đó gửi đến tổ chức nhà nước, CV được hiểu là một bản tóm lược những thông tin cần thiết nhất về mục tiêu nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và những kỹ năng để thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn là lựa chọn phù hợp nhất cho vị trí mà nhà tuyển dụng đang cần tìm. Những thông tin trong CV đơn thuần là phục vụ cho mục đích tìm kiếm việc làm. Chúng ta có CV nhân viên kinh doanh, CV kỹ thuật ứng dụng, CV ngôn ngữ… xu hướng các ngành ngày càng đa dạng, nhu cầu của con người về hình thức, CV được cách tân và khoác nhiều màu sắc, thiết kế mới đẹp mắt.
Đơn xin cũng được hiểu là điểm nhìn để nhà tuyển dụng căn cứ đưa ra quyết định trao cơ hội việc làm cho ứng viên thông qua những đặc điểm về kinh nghiệm, học vấn, kỹ năng… nhưng không phải lặp lại hoàn toàn những thông tin trong CV đã để cập mà chọn lọc những nội dung “đắt” nhất, nổi bật nhất trong mục kỹ năng và kinh nghiệm… để làm rõ hơn ứng viên đó đích thị là lựa chọn hoàn hảo nhất cho nhà tuyển dụng.
Cũng mục đích là hút sự chú ý của nhà tuyển dụng vào hồ sơ xin việc, song đơn xin việc được không được trình bày dưới dạng những gạch đầu dòng như những thông tin trong bản CV xin việc làm đúng chuẩn cũng không được quan tâm về hình thức như CV bởi những thiết kế màu sắc và cách trình bày khoa học, mà dưới dạng là một bức thư ngỏ việc. Đơn xin việc ra đời nhằm mục đích gõ cửa nhà tuyển dụng đặc biệt khi gửi những hồ sơ xin việc online qua mail vì đây là phần nội dung chính của mail và là cơ sở để nhà tuyển dụng lật mở và xem CV đính kèm.
2. Trình bày đơn xin việc và CV khác nhau thế nào, bạn đã biết?Đơn xin việc khác CV thế nào?
Đặc điểm dễ dàng để nhận ra nhất giữa một bản top CV mẫu và đơn xin việc chính là cách trình bày, cách sắp xếp các nội dung trong từng tài liệu riêng biệt. Lấy mục đích chủ đạo là cung cấp thông tin, CV định hướng nhà tuyển dụng định hướng nhà tuyển dụng bởi những gạch đầu dòng để nhấn mạnh sự móc nối khăng khít giữa thông tin ứng viên và vị trí ứng tuyển trên ba khía cạnh lớn: Trình độ học vấn, kỹ năng và kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, các thông tin kèm theo có tác dụng đa dạng hóa trong những như sở thích, các hoạt động tham gia hay người tham chiếu để phục vụ hoạt động xác minh và đối chiếu về tính xác thực của nhà tuyển dụng. Ví dụ, họ sẽ căn vào bằng cấp, thông tin chứng chỉ, kỹ năng trong CV để xác nhận trình kinh nghiệm của ứng viên. Trong một bản CV sẽ thiết thiết kế phần ảnh để góc bên phải hoặc bên trái. Thông thường trong bản CV thường mang nội dung đầy đủ theo cú pháp liệt kê theo trình tự quan trọng giảm dần trong nội dung.
Trong khi đó, dung lượng của một đơn xin việc không bị giới hạn bởi các đề mục như trong CV mà dưới dạng khối thường có độ dài khoảng 1 – 2 trang A4. Những ý trong đơn xin việc cũng được sắp xếp nhưng chỉ tập trung vào dụng ý của ứng viên để hướng nhà tuyển dụng nhìn từ mong muốn, thiện chí đóng góp vào phát triển của ứng viên, những kinh nghiệm nổi bật của ứng viên. Đó là mô hình chung của một mẫu đơn xin việc thông thường. Tuy nhiên ứng viên có thể lựa chọn, cách sắp xếp các ý khác miễn sao hướng vào mục đích là thuyết phục nhà tuyển dụng hơn là việc cung cấp thông tin đơn thuần.
3. Nội dung đơn xin việc khác với CV thế nào?Nội dung nhà tuyển dụng muốn thấy trong CV thông thường được trình bày dựa theo những ý lớn sắp xếp theo những nội dung quan trọng sau đây:
+ Thông tin cá nhân: Địa chỉ, mail, số điện thoại, đặt ở đầu CV
+ Mục tiêu nghề nghiệp: mục tiêu ngắn hạn và dài hạn trong CV
+ Kỹ năng: Thường gồm 3 kỹ năng chính: Kỹ năng chuyên môn, Kỹ năng mềm và kỹ năng ngoại ngữ. Hầu hết các bản CV theo thiết kế mới nhất, đẹp như trong ngân hàng CV – chúng tôi đều có tích hợp các thanh đánh giá mức độ tốt của ứng viên trên từng kỹ năng.
+ Kinh nghiệm: Kinh nghiệm làm việc trong CV được trình bày ngắn gọn rõ ràng, trực quan bằng các gạch đầu dòng theo công thức: Cơ quan tổ chức từng làm việc tuyển kèm theo thời gian cụ thể, vị trí từng gắn bó tại công ty, tổ chức đó và những công việc từng làm. Ví dụ cụ thể:
– Công ty cổ phần công nghệ CV365 (Tháng 10/2023 – 4/2023).
– Thư ký tổng giám đốc: Lên lịch họp, sắp xếp kế hoạch cho tổng giám đốc, gặp gỡ đối tác nước ngoài, đàm phán hợp đồng.
Nhưng hay lưu ý khi viết đơn xin việc, vì trong nội dung được trình bày trong đơn là một chuỗi những thông tin được gắn kết với nhau bởi những đoạn nhỏ và những từ nối. Nội dung trong đơn xin việc được kết cấu theo mô hình:
+ Lời mở đầu bao gồm: Lời kính gửi (lời chào) công ty, thông tin cá nhân, phần ảnh trong CV không xuất hiện và thay vào đó là quốc hiệu tiêu ngữ như một văn bản hành chính.
+ Phần nội dung trong đơn xin việc bao gồm: Mong muốn ứng tuyển vị trí nào đó tại công ty, doanh nghiệp của ứng viên và chứng minh độ phù hợp giữa khả năng, trình độ kinh nghiệm của họ một cách cụ thể bằng một đoạn văn ngắn để thể hiện:
– Chứng minh sự quan tâm của ứng viên đến chi tiết công việc theo hướng “trùng” với định hướng của nhà tuyển dụng đề cập trong thông báo trúng tuyển và sự đóng góp cho công ty mới.
Đơn xin việc còn là văn bản đầy đủ để nhà tuyển dụng thể hiện kỹ năng viết và giao tiếp với ứng viên nhà tuyển dụng chứ không liệt kê các thông tin đơn thuần như trong CV. Đôi khi đơn xin việc còn được nhà tuyển dụng dùng như bài test nhỏ để kiểm tra kỹ năng, điểm mạnh, yếu và mức độ cẩn thận cẩn thận, tỉ mỉ của bạn.
Điểm mạnh nhất của đơn xin việc so với CV chính là tính lập luận thuyết phục. Muốn sở hữu một đơn xin việc thuyết phục, trước hết, bạn phải tham khảo thật kỹ những định hướng phát triển của doanh nghiệp bằng việc truy cập vào website của công ty hoặc nghiên cứu đầy đủ thông báo tuyển dụng. Bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của đồng nghiệp trước khi viết. Nếu như chưa rõ về cách trình bày chuẩn, bạn có thể tham khảo ngay công thức sau đây:
– Phần mở đầu: Nên gửi lời chào đến nhà tuyển dụng bằng việc nêu rõ tên người nhận thư nếu bạn biết chắc chắn hoặc tên công ty bạn muốn ứng tuyển và vị trí bạn muốn ứng tuyển. Ví dụ: ” Kính gửi: Công ty cổ phần Thanh toán CV365″ hoặc “Thưa ông/bà: Thái Bá Q”. Việc cụ thể hóa địa chỉ này trong phần mở đầu là bắt buộc.
– Phần nội dung chính: Đây là phần bạn cho nhà tuyển dụng thấy được thiện chí làm việc của mình lẫn những kỹ năng đáp ứng cho công việc nên đừng ngại ngùng show những kinh nghiệm đã có của bạn thân và trình bày nó thật logic với những kỹ năng và trình độ chuyên môn.
4. CV và đơn xin việc dùng trong những trường hợp cụ thể nào?Để ứng tuyển một vị trí mong muốn, trong hồ sơ chuẩn, CV là tài liệu cần thiết và yêu cầu bắt buộc mọi nhà tuyển dụng, nhưng đối với đơn xin việc, bạn có thể được “miễn” nếu rơi vào một trong những trường hợp sau: Các ngành đặc thù như Công nghệ thông tin, công nghệ dữ liệu, nhân viên bán hàng tại những cơ sở nhỏ hay việc làm bán thời gian…Ở một số ngành nghề thiên về sáng tạo như nghệ thuật, thiết kế, đồ họa…thường thì nhà tuyển dụng sẽ ưu tiên xem những sản phẩm của họ hơn là đọc những bản đơn xin việc thuần túy. Mộtmẫu CV xin việc hoàn chỉnh lúc này là sự lựa chọn cho nhiều bạn trẻ để hoàn thiện bộ hồ sơ nhanh nhất.
Hướng dẫn viết CV và đơn xin việc
Giúp Bạn Phân Biệt Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào?
CV và đơn xin việc được người ta ví vui là bộ đôi đầy quyền lực trong bộ hồ sơ xin việc của bất cứ ai khi đi tìm việc. Không phải ngẫu nhiên người ta dành những lời có cánh như thế cho CV và đơn xin việc, chính xuất phát từ vai trò quan trọng của chúng trong việc quyết định sự ứng tuyển thành công cho người tìm việc.
1.1. Đi tìm định nghĩa của đơn xin việcĐơn xin việc tham gia vào bộ hồ sơ xin việc với mục đích chính là để giúp ứng viên bày tỏ với nhà tuyển dụng về mong muốn được nhận vào làm việc với những khẳng định về sự phù hợp của bản thân thông qua các yếu tố như kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng và bày tỏ một thái độ trân trọng công ty, vị trí ứng tuyển qua giọng điệu chân thành và qua những hiểu biết sâu về doanh nghiệp.
Trong đơn xin việc bạn chỉ cần áp dụng một hình thức đơn giản, giản dị đủ diễn tả điều bạn mong muốn mà không cần phải đao to búa lớn, cũng chẳng cần phải “làm quá” bằng việc sử dụng những ngôn từ hóa mĩ đến khuôn sáo, càng chẳng cần thiết để đưa vấn đề lên tầm vĩ mô. Một trong những bí quyết để đơn xin việc trở nên nổi bật hơn đó chính là bí quyết sử dụng các từ ngữ có khả năng thể hiện được rõ con người và cá tính của bạn, đan xen vào đó là giọng điệu thân mật, cách hành văn sinh động, linh hoạt nhưng vẫn phải đảm bảo sự tuân thủ nguyên tắc cơ bản của hình thức đơn từ nói chung.
1.2. Định nghĩa về CV xin việcNgoài đơn xin việc – CV thì cũng là một bộ đôi thường được sử dụng trong quá trình xin việc, vì thế để biết sử dụng đúng cách, đúng mục đích thì phân biệt rõ khái niệm và chức năng.
2. Sự khác biệt rõ ràng về nội dung CV và đơn xin việcVốn dĩ đơn xin việc và CV xin việc là hai loại giấy tờ hoàn toàn khác nhau có cùng một mục đích chung, đó là giúp người ứng viên trở nên nổi bật trong mắt nhà tuyển dụng. Rõ ràng, hai yếu tố này đã tự khác nhau từ đặc trưng bản chất cho đến các phương diện nội dung, hình thức. Thế nhưng chúng ta vẫn cần phải phân biệt chúng với nhau do trong nội dung, cách trình bày của đơn xin việc và CV xin việc có sự gặp gỡ về các yếu tố đưa vào.
Nếu như không phân biệt được một cách rạch ròi nhất thì chắc chắn bạn sẽ gặp trở ngại khi viết chúng, ít nhất là sự đắn đo không biết yếu tố này có thể đưa vào CV không, yếu tố kia có cần thiết để nhắc tới trong đơn xin việc trong khi phân định rõ cái gì thuộc về đơn xin việc, CV xin việc và được nhắc đến như thế nào trong mỗi loại thì bạn hoàn toàn tự tin viết chúng vào mà không lo làm sai lệch hình thức, nội dung của văn bản đó.
Nhiệm vụ của người tìm việc chỉ là nêu ra các thông tin đó một cách khéo léo và đầy đủ. Khéo léo ở đây để đưa tất cả các yếu tố trở nên gần gũi và phù hợp đối với vị trí tuyển dụng, đầy đủ là không thừa thông tin khiến CV lan man, không có trọng tâm; cũng không thiếu thông tin khiến cho nhà tuyển dụng không nhận thấy sự phù hợp của bạn. CV với sự liệt kê vừa đủ sẽ dễ đi vào lòng người, được nhà tuyển dụng tiếp nhận thuận lợi và từ đó có lợi hơn khi họ cân nhắc lựa chọn giữa các ứng viên.
Còn nội dung của đơn xin việc lại được trình bày thiên về yếu tố chủ quan nhiều hơn. Bạn có thể đưa yếu tố cảm xúc vào đơn mà không thể thực hiện trong CV xin việc. Theo định nghĩa trên, rõ ràng yếu tố cảm xúc cá nhân ở đây là những câu từ bày tỏ ý muốn được làm việc trong công ty. Thế mạnh nội dung của đơn xin việc chính là giúp bạn dễ dàng thể hiện màu sắc cá nhân của mình nhiều hơn, cho bạn cơ hội tốt để nói với nhà tuyển dụng rằng bạn rất quan tâm đến công việc này, bạn đã dành thời gian để tìm hiểu về công ty ra sao, từ đó khẳng định sự phù hợp của mình với công việc và bạn hoàn toàn tự tin về điều đó.
3. Đơn xin việc và CV khác nhau như thế nào ở cách trình bày?Cùng là những loại giấy tờ xin việc có cách trình bày ngắn gọn, súc tích nhưng mỗi loại lại mang hình thức khác biệt hoàn toàn.
Đơn xin việc chỉ nên viết ngắn gọn trong một trang giấy A4 và điều đó như đã trở thành một thông lệ bất thành văn vậy. Mặc dù 1 trang giấy cũng là giới hạn lý tưởng của CV nhưng với CV, giới hạn về độ dài không bắt buộc, nếu như con số 1 không đủ để bạn tóm tắt về bản thân thì có thể viết đến trang 2, trang 3 của CV nhưng ứng viên vẫn được khuyên chỉ nên gói gọn mọi thứ trong 1 trang giấy mà thôi.
Với Đơn xin việc, hình thức và cấu trúc cần phải tuân theo đúng hình thức chuẩn của một văn bản hành chính đơn từ được Nhà nước quy định bao gồm đầy đủ các yếu tố khuôn thước như Quốc hiệu – Tiêu ngữ; Thời gian – địa điểm viết đơn ghi chính xác, rõ ràng; Tên đơn được viết là ĐƠN XIN VIỆC kèm lời kính gửi, mở đầu, thân nội dung và kết thúc. Hình thức này hoàn toàn khác biệt với CV vì CV đôi khi không cần tên mà thay thế bằng chính tên của người xin việc được viết in hoa. Bên trong nội dung được viết dạng liệt kê ý mà không hình thành những câu văn, đoạn văn dài như đơn xin việc. Các phần được phân chia rõ ràng.
4. Phân biệt đơn xin việc và CV ở những phương diện khácĐơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào? Lời Lý Giải Từ Chuyên Gia
1. Vì sao cần phân biệt đơn xin việc và CV?
Tôi có hai trường hợp dành cho bạn lựa chọn:
Thứ nhất, trong tập hồ sơ xin việc của bạn chỉ có một trong hai loại giấy tờ là đơn xin việc hoặc CV xin việc. Lý do bạn loại đi một trong hai yếu tố này là bởi vì nghĩ rằng chúng cũng tương đương nhau, CV xin việc cũng như đơn xin việc, việc cho cả hai vào cùng một bộ hồ sơ sẽ là thừa thãi.
Trường hợp thứ hai, bạn để cả hai tài liệu này vào trong hồ sơ xin việc và gửi chúng tới cho nhà tuyển dụng.
Hai trường hợp trên bạn sẽ lựa chọn cái nào và trường hợp nào sẽ được nhà tuyển dụng chọn. Tôi tin chắc chắn rằng với những bạn mới ra trường sẽ chọn trường hợp thứ nhất và những người đã có quá nhiều kinh nghiệm xin việc sẽ chọn trường hợp thứ hai. Thực tế lựa chọn đó đã mang tới cho bạn câu trả lời rồi đúng không.
Việc đưa vào đầy đủ cả đơn xin việc và CV trong bộ hồ sơ xin việc sẽ giúp các bạn nắm bắt lấy cơ hội đến gần với nhà tuyển dụng và trúng tuyển việc làm.
Đặc biệt đối với các bạn sinh viên mới ra trường thì cả CV xin việc và đơn xin việc đều là những loại giấy tờ quan trọng nhất định không thể thiếu, hơn thế bạn còn cần phải đầu tư rất nhiều thời gian để tạo ra chúng một cách hoàn hảo mới mong có thể lọt vào tầm ngắm của nhà tuyển dụng.
Bạn có những kinh nghiệm gì trong công việc, bằng cấp bạn có không, nếu có thì nó có phục vụ cho công việc hay không, những kỹ năng nào được cho là phù hợp với công việc ứng tuyển,… tất cả mọi thứ về bạn gắn liền với công việc sẽ được thể hiện trong CV xin việc cũng như đơn xin việc.
Để biết được chúng khác nhau như thế nào thì bạn cần hiểu bản chất của từng loại là gì?
2. Sự giống nhau giữa CV xin việc và đơn xin việcCV và đơn xin việc được viết ra gửi tới nhà tuyển dụng với cùng một mục đích đó là xin việc làm. Dù trình bày như thế nào đi chăng nữa thì đơn xin việc và CV cũng đều thể hiện mong muốn của bản thân muốn ứng tuyển thành công vào vị trí mà công ty đang tuyển dụng.
Cả đơn xin việc và CV xin việc đều được yêu cầu sẽ trình bày gắn gọn, súc tích, đảm bảo đầy đủ nội dung thông tin cung cấp cho nhà tuyển dụng cái nhìn toàn diện về bạn (trong CV) và hiểu được mong muốn xin việc của bạn (trong đơn xin việc).
Đó là những nét giống nhau cơ bản giữa CV và đơn xin việc. Nhưng chỉ là sự giống nhau mà không thể đồng nhất chúng lại với nhau, bạn nhớ kỹ điều này để đảm bảo không thiếu bất cứ giấy tờ nào khi nộp hồ sơ xin việc đồng thời có cách trình bày đúng với đặc điểm của từng loại giấy tờ này.
3. Phân biệt đơn xin việc và CV xin việcBạn có thể hình dung tới một bức thư gửi tới nhà tuyển dụng với mục đích xin việc làm tuy nhiên đơn xin việc không phải là thư xin việc. Nội dung mà bạn gửi tới nhà tuyển dụng trong đơn xin việc là bày tỏ những nguyện, mong muốn được làm việc tại công ty. Trong lá đơn, bạn cần thể hiện được một thiện chí để nhà tuyển dụng nhìn nhận được rằng bạn đã tìm hiểu rất kỹ về doanh nghiệp, công ty họ. Đồng thời chỉ ra những khả năng, kỹ năng, kinh nghiệm hay kiến thức để thuyết phục cho nhà tuyển dụng rằng bạn chính là người phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của họ.
Còn CV xin việc hay còn được viết đầy đủ là Curriculum Vitae, được hiểu là một bản Sơ yếu lý lịch của ứng viên. Nếu như đơn xin việc gần giống với thư xin việc thì CV cũng vậy. CV xin việc khi dịch là Sơ yếu lý lịch cũng sẽ dễ gây hiểu lầm là bản Sơ yếu trong bộ hồ sơ xin việc được bày bán sẵn, nhưng thực chất không phải.
Nếu như Đơn xin việc viết về những điều mong muốn, gần như một lời “thủ thỉ” với nhà tuyển dụng để họ hiểu được mong muốn đó của bạn và mang đến cho bạn cơ hội thì CV xin việc lại thể hiện với vai trò là bản tóm tắt cả một quá trình học tập, kỹ năng, trình độ bằng cấp, kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp,… Dựa vào những yếu tố được tóm tắt đó thì nhà tuyển dụng có thể cân nhắc việc đưa bạn vào danh sách ứng cử viên sáng giá.
Tìm hiểu sự khác nhau giữa đơn xin việc và CV
3.3. Phân biệt trong cách trình bày giữa CV và đơn xin việcĐơn xin việc được trình bày một cách đơn giản, ngắn gọn, thường chỉ gói gọn nội dung trong một mặt giấy khổ A4, phục vụ cho nhà tuyển dụng tiện theo dõi. Ưa hình thức đó cho nên nếu như bạn viết một lá đơn xin việc kéo dài từ 2 mặt trở đi thì có thể sẽ không nhận được cái nhìn thiện cảm từ phía người nhận.
CV xin việc có cách trình bày đa dạng hơn rất nhiều, có thể tự viết tay hoặc đánh máy, ngoài ra hiện nay đa phần các bạn còn có thể lựa chọn làm CV từ các mẫu CV xin việc có sẵn trên các trang web trực tuyến. Hiện tại có không ít website cung cấp các mẫu CV xin việc giúp ứng viên ứng tuyển việc làm nhưng để đảm bảo uy tín và chất lượng, bạn hãy cứ tin dùng các mẫu CV độc đáo từ trên trang chúng tôi
Về độ dài, do chứa đựng nhiều mục hơn so với đơn xin việc cho nên chúng ta có thể viết CV trong khoảng 1 hoặc 2 mặt giấy khổ A4.
Còn một điểm khác nhau nho nhỏ giữa đơn xin việc và CV xin việc đó chính là trong Đơn xin việc, người viết cần thể hiện được khả năng thuyết phục, có cách trình bày đủ sức chứng tỏ với doanh nghiệp về sự phù hợp của bản thân. Còn trong CV xin việc, bạn cần phải thể hiện khả năng tóm tắt của mình để đảm bảo tóm tắt đầy đủ thông tin ngắn gọn.
4. Tìm CV xin việc ở đâu đảm bảo sự uy tín?Ngoài ra, sự đa dạng về mẫu mã của CV có trên chúng tôi sẽ cho bạn sự lựa chọn “trúng” với ý thích cá nhân. Bạn cảm thấy bản CV nào phù hợp với mong muốn của mình và phù hợp với tính chất nghề nghiệp đã lựa chọn thì bạn sẽ dùng bản CV đó như một thứ vũ khí sắc bén đưa bạn đến với sự thành công khi ứng tuyển.
Viết Báo Cáo Thử Việc Như Thế Nào Đúng Chuẩn Bạn Đã Biết Chưa?
Báo cáo thử việc chính là yếu tố quan trọng mà bất cứ ai trải qua quá trình thử việc cũng cần phải làm để đánh giá lại khả năng thực sự của mình. Báo cáo thử việc cũng coi như nhật ký tự đánh giá lại bản thân mình để chứng tỏ năng lực với nhà tuyển dụng.
* Phần mở đầu của bản báo cáo.
* Phần nội dung của bản báo cáo.
* Phần tự đánh giá và góp ý của bản thân đối với cơ quan, tổ chức.
3.1. Trình bày phần đầu của báo cáo thử việcCác bạn sẽ viết báo cáo thử việc với các thông tin quan trọng, cần thiết theo đúng mẫu quy định. Bạn cần viết đầy đủ các thông tin như là: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, nơi gửi, viết rõ thông tin cá nhân và cơ quan/doanh nghiệp hay công ty mà bạn đang thử việc, tên người hướng dẫn theo quy chuẩn của văn bản hành chính.
Viết phần mở đầu tương đối đơn giản, bởi vì các bạn chỉ cần viết theo mẫu văn bản hành chính, các quy chuẩn, căn chỉnh, cỡ chữ đã được quy định sẵn trước đó rồi.
3.2. Trình bày phần nội dung của báo cáo thử việcPhần nội dung là phần vô cùng quan trọng, dựa vào đó mà các cơ quan, doanh nghiệp với quy mô lớn nhỏ khác nhau có thể đánh giá được cụ thể năng lực làm việc của bạn nhiều hơn. Do đó, các bạn cần liệt kê các thông tin một cách chân thực, đầy đủ với những công việc mà doanh nghiệp, cơ quan tổ chức đã giao cho bạn.
Bạn cần nêu rõ những đầu công việc mà bạn đã hoàn thành cùng với mức độ hoàn thành công việc đó ra sao? Những công việc nào mà trong quá trình thực tập bạn chưa thể hoàn thành? Nguyên nhân khiến bạn chưa hoàn thành công việc được giao là gì? Đồng thời kèm theo hướng giải quyết vấn đề của công việc của bạn, đánh giá của những người đang hướng dẫn trực tiếp cho bạn.
Nội dung báo cáo thử việc sẽ tùy vào khối lượng các đầu việc mà bạn đảm nhiệm thì bạn sẽ có những báo cáo phù hợp, hãy liệt kê một cách đầy đủ và dễ hiểu nhất về những thông tin, sử dụng câu văn ngắn gọn, súc tích để nhà tuyển dụng có thể dễ đọc, dễ hiểu hơn và có thể đánh giá được năng lực và sự phù hợp của bạn đối với công việc đó như thế nào?
Trong phần nội dung, các bạn cần liệt kê chi tiết các thành quả công việc mà bạn đã đạt được kèm theo đó là những con số ấn tượng chứng minh cho những gì bạn đang nói trong báo cáo. Nếu có những khó khăn mà bạn gặp phải trong quá trình thử việc thì bạn hãy trình bày với nhà tuyển dụng và đưa ra những hướng giải quyết hay những ý kiến đóng góp của bạn, những đánh giá và hướng dẫn đối với từng công việc. Điều này sẽ khiến cho các nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt đẹp hơn đối với bạn.
3.3. Trình bày phần tự đánh giá và góp ý của bản thân trong quá trình thử việcTrong phần này, các bạn cần thể hiện được rõ ý về năng lực tư duy và phân tích, cũng như là việc đánh giá lại cách giải quyết tổng quát các vấn đề của bản thân trong quá trình thử việc đối với công việc mà bạn đã đảm nhiệm. Nhà tuyển dụng sẽ rất chú ý tới phần này để xem bạn có năng lực tự đánh giá về bản thân và công việc, bạn có thể tự đưa ra được những góp ý đối với quá trình thử việc hay không?
Phần này sẽ giúp bạn nâng điểm cộng hay thêm điểm trừ đối với nhà tuyển dụng, và điều đó sẽ khiến cho bạn có cơ hội được nhận vào làm nhân viên chính thức hay không.
Những đóng góp ý kiến và tự đánh giá của bản thân bạn cần được thể hiện một cách chân thành, bạn cần thẳng thắn đánh giá được những ưu điểm và những khuyết điểm của bản thân, bạn cần có thái độ học hỏi cũng như có ý chí tiến thủ, cầu tiến trong quá trình làm việc, có ý thức khắc phục những điểm yếu của bản thân và phát huy những điểm mạnh của mình.
Bạn hãy đưa ra quan điểm, nhận định của cá nhân về môi trường làm việc, các làm việc của công ty để nhà tuyển dụng có thể nhìn nhận được rất nhiều điều thú vị. Bạn có đóng góp ý kiến gì cho công ty để cải thiện môi trường làm việc tại công ty đó hay không?
Đồng thời, bạn hãy khẳng định rằng bạn muốn làm việc và gắn bó với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, công ty lâu dài và sẽ luôn có sự cố gắng đóng góp công sức của mình vào công cuộc phát triển của công ty.
Ngoài ra, một trong những phần không thể thiếu trong báo cáo thực tập đó là những nhận xét của người quản lý và hướng dẫn trực tiếp bạn trong quá trình thử việc. Nếu như người quản lý của bạn nhận xét không tốt về bạn trong báo cáo thử việc thì đồng nghĩa với việc quá trình thực tập của bạn không còn giá trị, không có tác dụng giúp bạn dành được công việc đó.
Ngược lại, một bản báo cáo thành công là bản báo có có được những thành tích tốt đẹp, có được những lời nhận xét tốt từ người quản lý của bạn. Do đó, hãy thể hiện thật tốt, cố gắng không ngừng phấn đấu và học hỏi nhiều từ người quản lý, hướng dẫn của bạn. Đồng thời, các bạn đừng ngại ngần và giấu dốt, không hiểu gì thì hãy cứ hỏi để hiểu và học hỏi những kiến thức cần thiết, đồng thời bạn sẽ được nhận xét là người ham học hỏi, tích cực trong công việc. Đây cũng chính là một điểm cộng giúp bạn gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Viết báo cáo thử việc cần được rõ ràng, chân thực và đặc biệt là thể hiện được năng lực và trách nhiệm của chính bản thân mình đối với công việc đó. Nếu bạn dành thời gian ra tìm hiểu về công việc thì chắc chắn bạn có thể thuyết phục được nhà tuyển dụng lựa chọn bạn vào làm việc chính thức.
TẢI BIỂU MẪU NHANH CHÓNG NGAY TẠI ĐÂY: BC-KQ-thu-viec.doc
Mẫu Đơn Xin Việc Khác Với Cv Như Thế Nào Bạn Cần Phân Biệt Rõ ?
Thực tế đã có không ít người bị nhầm lẫn giữa đơn xin việc và CV dẫn đến nhiều hậu quả tai hại. Thế nhưng, nếu hiểu rõ hai loại đơn này và biết cách vận dụng thì đây chính là cơ hội giúp bạn tiến gần hơn đến với thành công. Vậy, mẫu đơn xin việc khác với CV như thế nào?
Bạn có thể hiểu rằng, đơn xin việc giống như một lá thư chứa đựng những tâm tư tình cảm và mong muốn của bạn gửi tới nhà tuyển dụng. Cho nên, trong mẫu đơn xin việc bạn nhất định phải thể hiện được khả năng thuyết phục của mình, chứng tỏ với doanh nghiệp về mức độ phù hợp của bạn với vị trí đang thiếu xót.
Tuy nhiên, bạn cần đặc biệt chú ý đến câu từ, không nên viết quá “hoa mỹ” mà cần viết càng thân mật, gần gũi càng tốt. Tất nhiên, bạn vẫn phải tuân thủ theo đúng thể thức văn bản của một mẫu đơn xin việc chuẩn.
Đây chính là điểm tạo nên sự khác biệt giữa các ứng viên và cũng là căn cứ để các nhà tuyển dụng có thể đưa ra những quyết định chính xác nhất. Cho nên, đây chính là cơ hội để bạn thể hiện năng lựa của bản thân, thể hiện mối quan tâm đến doanh nghiệp. Đây chính là bước quan trọng giúp bạn tiến gần hơn tới đích đến.
Mẫu đơn xin việc và CV là hai loại giấy tờ quan trọng hàng đầu, không thể thiếu trong hồ sơ xin việc. Đó chính là chiếc cầu nối giữa người tìm việc và nhà tuyển dụng nên có vững chắc hay không, có gây được ấn tượng hay không phụ thuộc hoàn toàn và người “thợ xây”.
Hiện nay, có hàng ngàn những trang tìm việc được nhưng không có nhiều những địa chỉ đáng tin cậy. Cho nên, bạn phải thật tỉnh táo để sàn lọc những thông tin đáng tin cậy nhằm tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
1001 việc làm chính là địa chỉ tìm việc uy tín mà bạn có thể yên tâm lựa chọn. Tại đây có hàng ngàn việc làm hấp dẫn, phù hợp cho mọi đối tượng từ những sinh viên mới ra trường đến những người đã có nhiều kinh nghiệp.
Địa chỉ: 52, Trần Bình Trọng, P.5, Q.Bình Thạnh, HCM Email: info@1001vieclam.com – Điện thoại: (+84 8) 6294 1251 – 6294 1341Cập nhật thông tin chi tiết về Các Bạn Đã Biết Đơn Xin Việc Và Cv Khác Nhau Thế Nào Chưa? trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!