Bạn đang xem bài viết Cách Viết Chữ Bia Mộ, Lăng Mộ Theo Phong Thủy. được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách viết chữ bia mộ, lăng mộ theo phong thủy. Kích thước bia mộ phong thủy và đủ các trò dối trá. Làm bia mộ theo phong thủy nói riêng, và tất cả các loại hình phong thủy nói chung giờ như một vấn nạn của văn hóa, nó bao phủ sự mê mờ cho những người cả tin, không chỉ nghe lời những ông thầy phong thủy phán họ tin, có những bài viết về phong thủy của những người không phải thầy phong thủy, họ vẫn tin. Trên nhiều trang phong thủy tư vấn kích thước nội dung bia mộ, hoành phi câu đối sai be bét, sai từ văn tự, từ cấu trúc, đến sai đơn âm tiết, đa âm tiết, sai cả các bảng tính tuổi, bảng can chi, điều đáng tiếc là sai cả nội dung, nhất là nội dung trên các lăng thờ. Nhiều các lăng thờ, lầu thờ được tạc chữ bằng đá nguyên khối rất nhiều tiền mà sai cả nội dung ngữ nghĩa. Nhưng hầu hết là sai khi đặt không đúng vào lăng thờ, có nhiều bộ chỉ sử dụng ở đền điện, gia tiên, tang lễ, từ đường thì lại đi đặt vào lăng mộ của tiểu chi dòng họ, đã tạo nên sự lộn xộn bừa bãi và sai văn phạm, thật chớ trêu tác giả nọi dung đó lại đều từ các ông thầy phong thủy, họ đã sao chép trên mạng bừa bãi, và sai nhưng không biết mình sai. Nội dung trên bia mộ, lăng mộ phải hợp hay đúng với ngữ cảnh. Hầu hết người ta nhầm chữ trên lăng thờ với hoành phi trướng điếu tang lễ. Vậy nội dung ghi hoành phi trướng điếu tang lễ và lăng mộ như thế nào? Tang lễ thường mang không khí bi ai thương tiếc, cũng mang tính chất nghiêm trang, trang trọng. Tất nhiên trong tang lễ thường không thể thiếu được những bức trướng hay dòng chữ bày tỏ lòng thương tiếc với người đã khuất. Cho đến nay phong tục này vẫn còn được tiếp nối. Chữ viết có thể dùng chữ Hán, chữ nôm, chữ quốc ngữ, nội dung thường là bày tỏ thương tiếc với người đã khuất và sự biết ơn của cháu con đối với tiền nhân. Thường được viết bằng chữ trắng bày tại linh sàng hoặc gian nhà nơi đặt linh vị của người quá cố. Tùy từng vào lăng thờ, lăng mộ khác nhau mà chọn những nội dung khác nhau, ví dụ như lăng mộ tổ, thủy tổ, như lăng thờ của dòng tộc, chi họ, các ngánh nhành mà sử dụng nội dung khác nhau. Mộ tổ họ Nguyễn, chi II. (có chi thì ghi chi, có ngành thì ghi ngành) Hoàng tộc chi lăng mộ (Mộ tổ họ Hoàng) Tùy theo từng lăng mộ cụ thể mà ta soạn chữ Do tính chất trang trọng của không gian thờ cúng, nhất là lăng mộ chúng ta nên cẩn thận hoặc có thể tham khảo nghe tư vấn chuyên về câu đối hán nôm qua số điện thoại sau: 0986159457. Trình tự viết chữ tốt nhất là theo quy ước cũ, tức từ phải sang trái, bên dưới bức hoành bằng đá thường có dòng lạc khoản đề thời gian lập, hoặc tôn tạo, hoặc tên tuổi con cháu cũng dâng. Âm đức bất vong (âm đức không quên) Lưu danh hậu thế (lưu danh đời sau) Âm dung uyển tại (giọng nói, dáng hình như vẫn còn đây) Ai tích vô biên (vô cùng thương tiếc) Cần lao nhất sinh (một đời vất vả) Đăng cực lạc quốc (về miền cực lạc) Điển hình uyển tại (khuân mẫu như vẫn còn đây) Đức lưu quang (đức độ tỏa sáng) Ẩm hà tư nguyên ( uống nước nhớ nguồn) Hữu khai tất niên (Có được mở mang là nhờ tổ tiên) Quang tiền dụ hậu (Làm rạng rỡ đời trước, để phúc lại cho đời sau) Hoặc dựa vào đặc trưng của từng dòng họ, từng ý niệm của cá nhân hay người quá cố, mà ta dùng chữ. Đây là nội dung mang bản sắc văn hóa tốt đẹp mà bao đời cha ông để lại, chúng ta đời này còn được ăn học nhiều hơn, nên có tri kiến tư duy hiểu biết để sao có ý nghĩa, chứ đừng vội nghe thầy phong thủy phán bừa, mà sai nọ chồng lên sai kia. Khi mọi sự thưa thấu đáo hãy nhờ tư vấn từ số điện thoại: 0986159457 hoặc trang chúng tôi để biết thêm chi tiết.Hướng Dẫn Viết Chữ Trên Bia Mộ, Lăng Mộ.
HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ BIA MỘ – LĂNG MỘ Phần trước chúng tôi đã hướng dẫn cho các bạn cách tính phong thủy theo tuổi cho người đã mất, cách cúng cha mẹ, tổ tiên và trong tang lễ, phần này chúng tôi hướng dẫn tiếp cho các bạn cách viết chữ đề trên lăng mộ, bức đại tự, cuốn thư hay câu đối, để khi làm bia mộ hay chữ trên lầu thờ các bạn có tư liệu hơn. và bổ sung các quy định về tuổi cho người đã mất. Thứ nhất; lầu thờ trong lăng phải căn cứ tám chữ: TÀI, LỘC, LY, NGHĨA, QUAN, KIẾP, HẠI, BẢN Rơi vào một trong các chữ tài, lộc, nghĩa, quan, bản , là được Rơi vào chữ lộc là tốt Cấm kị rơi vào chữ, ly, kiếp, hại. Ví dụ; ( có 10 chữ rơi vào chữ lộc 0 ) Bức đại tự trên lăng cũng căn cữ tám chữ: TÀI, LỘC, NGHĨA, QUAN, KIẾP, HẠI, BẢN. Rơi vào một trong chữ, TÀI, LỘC,, NGHĨA, QUAN, BẢN là được Cấm kị rơi vào chữ ly, kiếp, hại Ví dụ: ( có 5 chữ rơi vào chữ Quan )
Phúc tinh triều vính xán nghĩa là sao phúc trên trời luôn chiếu sáng cho con cháu.
Người mất trên 50 tuổi: Nam: phúc, Nữ; từ Quy phật: diệu: Ví dụ: Trần văn A mất dưới 50 tuổi:….khảo. Trần trực húy văn A. Phủ quân Nguyễn thị B, mất dưới 50 tuổi…tỉ….môn chính thất Nguyễn thị thục B Đỗ văn c, mất trên 50 tuổi….khảo; Đỗ phúc húy văn C, phủ quân Vũ thị H, mất trên 50 tuổi;…tỷ…môn chính thất Vũ thị từ H Nguyễn thị K có quy phật…tỷ…môn chính thất Nguyễn thị K, hiệu diệu…nhụ nhân Lê thị H mất trên 50 tuổi…tỷ…trưởng…môn trắc thất….Lê thị hàng nhất hiệu từ H, chú thích: họ của chồng).. Nhụ nhân là vợ con nhà quan, trưởng là con trai trưởng, hàng nhất là con thứ nhất, hàng nhị là con thứ hai, hàng tam là con thứ ba…của gia đình bố mẹ đẻ ra người con gái đó. Trắc thất là kế ba, á thất là kế hai, chính thất là vợ cả. Từ 1 đến 10 tuổi là: Đào hoa Từ 11 đến 20 tuổi là; Thanh Xuân Từ 21 đến 30 tuổi là: Xuân quang Từ 31 đến 40 tuoir là: Dương quang Từ 41 đến 50 tuổi là: Thu sương Từ 51 đến 60 tuổi là: Dương linh……Thọ kì lão Từ 61 đến 70 tuổi là: Linh………….. Hạ thọ lão Từ 71 đến 80 tuổi là: Hà Linh……. . Trung thọ lão Từ 81 đến 90 tuổi là: Thọ lão………Thượng thọ lão Từ 91 đến 100 tuổi là: Kỳ di………. Thượng thượng thọ lão Từ 100 tuổi trở lên là: ………………Đại thọ lão Trẻ 3 tháng mất: không tang, không khóc Trẻ 7 tuổi mất: không tang Trẻ đã thành nhân hoặc đồng tử ( chết theo mẹ ) gọi là: Thương Trẻ từ 8 đến 11 tuổi mất gọi là: Hà thương Trẻ từ 12 đến 15 tuổi gọi là: Trung thương Trẻ từ 16 đến 19 tuổi mất gọi là: Trưởng thương Người có con trai dùng chữ ( phụ quân ) Vợ thờ chồng dùng chữ ( phu quân) Không có vợ hoặc con trai dùng chữ ( Phủ quân 0- Nhưng nói chung thường là dùng chữ Phủ quân. Các bạn cần hỗ trợ tư vấn thêm thì liên hệ theo số: 0906.256.066 gửi thư theo: [email protected]/ binhbiamo.com Mẫu mộ bia đá đẹp, cách khắc bia mộ, giá bia mộ, đặt làm bia mộ ở hà nội, báo giá khắc bia mộ, giá khắc bia mộ, khắc bia mộ ở đâu, bia mộ đẹp, khắc bia mộ tại tphcm. Làm bia mộ có ảnh, giá bia mộ bằng đá, khắc bia mộ đẹp, hình bia mộ, làm ảnh trên bia mộ, cách làm ảnh bia mộ, hình ảnh bia mộ, hình ảnh bia mộ đẹp. báo giá bia đá, mẫu bia mộ đá đẹp, báo giá làm bia mộ đá. Bia mộ đẹp, khắc bia mộ. Cách khắc bia mộ, khắc bia mộ đẹp, cơ sở khắc bia mộ, lăng mộ công giáo, hoa văn công giáo, lăng mộ đá công giáo, các kiểu mộ đá hoa cương, mẫu mộ đao, mẫu bia mộ công giáo, mẫu bia mộ công giáo đẹp, mộ người công giáo, mộ đạo công giáo, mộ đá công giáo, mẫu mộ công giáo đẹp, các kiểu mộ công giáo, mẫu bia mộ corel, mộ thiên chúa giáo Giá bia mộ đá, font chữ bia mộ, xin mẫu bia mộ, các mẫu bia mộ đẹp, mẫu bia mộ đẹp vector, mẫu hoa văn bia mộ, download mẫu bia mộ đẹp corel, mẫu hoa văn bia mộ, mẫu bia mộ đẹp vector, các mẫu bia mộ đẹp ĐT: 0906.256.066 – 0987135.472
Tổng Hợp Các Câu Đối Chữ Hán Hay Trên Bia Mộ Đá Và Lăng Mộ Đá Hiện Nay Mẫu Lăng Mộ Đá Đẹp, Mẫu Mộ Đá Đẹp, Mộ Đá Đẹp Ninh Bình
Nghệ nhân trẻ TRUNG KIÊN xin chia sẻ Tổng hợp các câu đối Chữ Hán hay trên Bia Mộ đá và Lăng mộ đá hiện nay. Đây là những Câu đối có thể sử dụng tại các Khu lăng mộ đá, cổng vào khu lăng mộ đá, trên lăng thờ đá hay khắc trên Mộ đá của gia chủ.
Một số thiết kế Câu đốiMặc thời gian trôi, mặc mọi thứ vật đổi sao rời, bỏ cả nhiều cơ hội trong đời như mơ nhưng chúng tôi đã gắn bó với nghề chế tác, điêu khắc đá, hình như là một nghiệp nghề. Minh chứng vẫn còn đó, vẫn nhớ như in từng công trình, từng hạng mục, từng khu mộ và kích thước, vị trí mà chúng tôi đã thi công, xây dựng. Mỗi một công trình, một mộ phần luôn để lại trong chúng tôi những dấu ấn, những kỷ niệm không bao giờ phai.
Để có được một khu lăng mộ ý nghĩa, hay một ngôi mộ phần hiếu đạo thì gia chủ thường lựa chọn những câu đối, để thể hiện tình cảm, lòng hiếu thảo của mình dành cho đấng sinh thành. Các câu đối Chữ Hán, Chữ Việt trên lăng mộ, mộ đá thì nhiều vô kể, cặm cụi say mê một cái nghề vất vả bụi bặm, hay phải làm gấp việc những tháng cuối năm chẳng có mấy hứng thú ai hành nghề, nhưng chúng tôi vẫn miệt mài với cái nghề chế tác, điêu khắc đá mỹ nghệ. Đam mê say nghề đã tạo nên một dấu ấn khác lạ, người trong làng nghề, cũng như khách hàng đã gắn cho tôi cái tên Kiên Lăng mộ từ lúc nào không hay.
Nhưng nếu các bạn để ý thì mới nhận ra những nét vụng về thô cứng từ hoa văn, maket thiết kế, bố cục cho tới sản phẩm, nó không toát lên một nét chân thực hồn cốt, tinh tế và sắc sảo như các sản phẩm đá mỹ nghệ mà chúng tôi tạo nên, ngày nay thương hiệu “Đá mỹ nghệ” của ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN ngày càng khẳng định và được nhiều gia đình, dòng tộc lựa chọn là đơn vị thi công, xây dựng.
MỘT SỐ KHU LĂNG MỘ ĐÁ CÓ KHẮC CÂU ĐỐI HAYdo ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN tư vấn, thi công, xây dựng.
Câu đối Lăng mộ do nghệ nhân Trung Kiên tư vấn: “Nơi cát địa tổ tiên an nghỉ – Chốn mộ phần con cháu viếng thăm” được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
Câu đối còn hay được đặt tại hai cột trụ đá làm cổng vào khu lăng mộ “Công Cha Dưỡng Dục Tày Non Thái – Nghĩa Mẹ Sinh Thành Tựa Biển Đông”
Câu đối được khắc trên hai cột trụ của phần Cung thờ Lăng thờ đá cánh 2 mái cao cấp của ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN. “Tổ Tiên Công Đức Muôn Đời Thịnh – Con Cháu Thảo Hiền Vạn Đại Vinh”. Cũng là một câu đối được sử dụng nhiều tại các khu nghĩa trang, hoa viên hiện nay.
Câu đối của Nguyễn Tộc Chi Lăng mộ: “Đức Thừa Tiên Tổ Thiên Niên Thịnh – Phúc Ấm Nhi Tôn Bách Thế Vinh”. Đây là câu đối chữ Hán của Lăng mộ Trung Kiên.
ĐƠN VỊ XÂY DỰNG LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP, MỘ ĐÁ UY TÍN HIỆN NAYHiện nay, Đá mỹ nghệ Trung Kiên sở hữu nhiều mẫu thiết kế Lăng mộ đá với rất nhiều câu đối hay và ý nghĩa khác nhau. Mọi chi tiết tư vấn thi công, thiết kế phối cảnh, xây dựng Lăng mộ, Mộ phần trên toàn quốc Quý khách vui lòng liên hệ:
Nghệ nhân Trung KiênĐịa chỉ: Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình
Điện thoại: 0917.38.38.83
Khắc Bia Mộ Có Ảnh, Bia Mộ Chữ Hán Đẹp Nhất Tại Hà Nội.
30 năm đam mê khắc bia mộ, và phụng sự khách hàng như tuyệt đối. Khắc bia mộ Hà Nội vẫn hết lòng cống hiến, tạo ra những cốt lõi và giá trị tâm linh từ bằng nhiệt huyết đam mê và khiêm tốn.
Quý khách không phải chi trả bất kể điều gì nếu quý vị cảm thấy chưa hài lòng với những tấm bia mộ do chúng tôi tạo ra. Đây là điều khác biệt hoàn toàn với bất kể thợ điêu khắc bia mộ nào, với những lời cam kết uy tín nặng kí nhất. Chúng tôi cũng rất có thể từ chối với những khách hàng cạy đồng tiền, hoặc có những yêu sách cùng lời nói khiếm nhã. Chuyên khắc câu đối đá, câu đối lăng mộ, câu đối ban thờ gia tiên hoặc tiểu chi. Viết chữ Hán cổ, soạn thảo nội dung, cho nội dung làm câu đối lăng mộ, bao gồm cả âm hán, âm việt, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ. – Quý khách ở trên mọi miền đất nước có thể yêu gửi yêu cầu qua email, facebook về việc viết chữ Hán Nôm hoặc điện thoại theo số:
0983798098 – 0399383888
chúng tôi sẽ nhanh chóng trả lời và gửi lại sản phẩm. Chúng tôi thi công lắp dựng từ các cột trụ bằng đá cho tới các loại bia mô, ảnh mộ trên đá Granite. Đương nhiên đối với các công trình lớn, sản phẩm nhiều chi tiết phải mất nhiều thời gian có thể từ 1 tháng đến vài tháng. KHẮC BIA MỘ HÀ NỘI Địa chỉ giao dịch duy nhất LH:1162 Đường Láng -Đống Đa-Hà Nội Điện thoại: :
0983798098 – 0399383888
Facebook: Khắc Bia Mộ Hà Nội. Email: [email protected]
Khắc bia mộ chữ nổi đá granite – Là đỉnh cao của điêu khắc trên đá – Độ bền hàng trăm năm - Có vể đẹp hoài cổ – độc quyền chỉ có ở khacbiamohanoi.com
Quý khách không phải chi trả bất kể điều gì nếu quý vị cảm thấy chưa hài lòng với những tấm bia mộ do chúng tôi tạo ra. Đây là điều khác biệt hoàn toàn với bất kể thợ điêu khắc bia mộ nào, với những lời cam kết uy tín nặng kí nhất. Chúng tôi cũng rất có thể từ chối với những khách hàng cạy đồng tiền, hoặc có những yêu sách cùng lời nói khiếm nhã.Chuyên khắc câu đối đá, câu đối lăng mộ, câu đối ban thờ gia tiên hoặc tiểu chi.Viết chữ Hán cổ, soạn thảo nội dung, cho nội dung làm câu đối lăng mộ, bao gồm cả âm hán, âm việt, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ.– Quý khách ở trên mọi miền đất nước có thể yêu gửi yêu cầu qua email, facebook về việc viết chữ Hán Nôm hoặc điện thoại theo số:chúng tôi sẽ nhanh chóng trả lời và gửi lại sản phẩm.Chúng tôi thi công lắp dựng từ các cột trụ bằng đá cho tới các loại bia mô, ảnh mộ trên đá Granite. Đương nhiên đối với các công trình lớn, sản phẩm nhiều chi tiết phải mất nhiều thời gian có thể từ 1 tháng đến vài tháng.Ngoài ra các bạn có nhu cầu dùng chữ Đại Tự, Hoành phi, Câu đối tại gia tiên dòng họ, hoặc cần viết chữ Thư pháp, Tranh Thư pháp treo trang trí trong văn phòng công ty, phòng làm việc tại cơ quan, Tranh chữ Hán trang trí phòng khách trên nhiều chất liệu giấy cổ, câu đối giáo huấn, hứng khiển…các bạn vui lòng liên hệ cho chúng tôi theo địa chỉ:Địa chỉ giao dịch duy nhất LH:1162 Đường Láng -Đống Đa-Hà NộiĐiện thoại: :Facebook: Khắc Bia Mộ Hà Nội.Email: [email protected]
Cách Ghi Chữ Trên Bia Mộ Đá Chuẩn Văn Hóa
Tùy từng mong muốn của con cháu mà chữ nghĩa trên bia mộ đá cũng thay đổi theo. Có 3 loại chữ trên khu lăng mộ chúng ta cần tìm hiểu đó là câu đối, chữ trên bia và chữ trên lăng mộ. Chữ có thể khắc nổi, khắc chìm, có thể khắc trực tiếp hoặc gắn trên miếng rời tuy nhiên đa số khắc trực tiêp.
Trước mắt chúng ta bàn luận về chữ trên lăng thờ chung. Trong khu nghĩa trang dòng tộc hoặc lăng mộ tổ chúng ta thường thấy xuất hiện Long đình đá hay còn gọi là lăng thờ chung thường xuất hiện ở cuối khuôn viên. Đây là nơi thờ cúng chung, có chức năng tương tự nhà thờ họ của người sống, là nơi tập trung của những người đã mất khi dòng họ có việc lớn. Lăng thờ chung có thể ghi câu đối hai bên (sẽ bàn luận ở một bài khác), trên nóc thường ghi các câu như “Trần gia chi mộ” – “Nguyễn gia chi mộ” – Vạn cổ anh linh (muôn đời linh thiêng) – Nước hữu nguyên (nước có nguồn) hoặc gia chủ có thể ghi những thông tin năm xây dựng như “mậu tuất 201…).
Khi nói đến chữ trên bia mộ, nghĩa là thông tin ghi trên bia người mất thì chúng ta phải đảm bảo đủ các thông tin cơ bản sau:
1) Ông hay Bà, vai vế của người mất trong họ thế nào, nên ghi là Cụ ông, cụ bà hay chỉ ghi ông/bà?
2) Họ và tên: Họ tên người mất, chúng ta không nên viết tắt tên tuổi như một số nơi hay làm, chữ cần viết chữ in hoa nghiêm chỉnh không bay lượn hay nghiêng nghả trang trí.
3) Ngày tháng năm sinh/ năm mất: Năm sinh có thể để dương lịch, ngày mất có thể để lịch dương nhưng nên thêm dòng chữ “tức ngày …. tháng …. năm…..” của âm lịch để con cháu đời sau biết ngày giỗ hương khói.
4) Hưởng thọ/ hưởng dương: đối với người mất già thường chúng ta ghi là Hưởng thọ bao nhiêu tuổi, người mất trẻ (chưa có gia đình hoặc mới có) thường hay ghi là hưởng dương
5) Quê quán/ nguyên quán: Ghi nơi sinh ra của người mất, thường mục này chỉ cần ghi tên thôn, xã, huyện, tỉnh.
6) Những người có chức vụ, khi mất làm mộ to lớn diện tích bia nhiều có thể khắc thêm chức danh để con cháu đời sau coi như tấm gương học hỏi
7) Một số gia đình thường ghi thêm dòng chữ ví dụ như: Mậu tuất 201…. vợ/chồng cháu con đồng lập mộ.
8) Cánh sen đỡ: đây là họa tiết không thể thiếu, cánh sen theo đạo phật đỡ toàn bộ thông tin bia.
Trao đổi về vấn đề “có nên để ảnh trên bia mộ” chúng tôi cho rằng tùy thuộc gia đình, theo quan điểm của chúng tôi việc để ảnh có nhiều mặt hạn chế. Về thời gian ảnh thường hay bay mầu gây loang lổ, để ảnh nhìn có vẻ trang trọng nhưng điều kiện thời tiết ngoài trời, nắng mưa và đất cát mạng nhện bám vào nếu chúng ta không thường xuyên chăm sóc mộ phần được thì cũng là một điều không nên. Khi viếng thăm, nhìn ảnh người mất chúng ta thường hay xót thương và nhớ lại kỷ niệm cũ, điều này cũng khiến người mất khó siêu thoát hơn.
Mẫu câu đối khá nhiều chúng tôi sẽ chia sẻ trong bài viết sau, chúng ta chỉ nên bàn luận về cách ghi thôi. Bàn luận về câu đối trên bia mộ đá chúng ta nên dùng song ngữ. Một số bia mộ ghi toàn chữ trung hoa cổ, con cháu đời sau không thể đọc và hiểu hết ý nghĩa các câu đối trên từ đó không mang được tính giáo dục. Kiểu chữ có thể để theo kiểu thư pháp hoặc các chữ hán song song chữ quốc ngữ.
Công ty Cổ phần đá tự nhiên NB (NB Natural Stone) là đơn vị chuyên sản xuất đá mỹ nghệ và các công trình tâm linh như: mộ đá, đồ thờ bằng đá, công trình kiến trúc đá, tượng đá, con giống đá, non bộ tiểu cảnh, sân vườn… Với hệ thống nhà xưởng khắp ba miền từ Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Ninh Bình và Hà Nội, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn và thiết kế miễn phí, đáp ứng mọi yêu cầu của Quý khách. Niềm tin của Quý khách là món quà vô giá mà chúng tôi luôn cố gắng hết mình gìn giữ bằng cái “tâm” của người làm nghề. Hãy gọi cho chúng tôi khi Quý khách có nhu cầu mua các sản phẩm đá tự nhiên.
Chữ Nghĩa Trong Bia Mộ Ở Xứ Quảng
Nhiều năm gần đây, với sự gia tăng thu nhập, nhiều người đã góp tiền của để cùng họ tộc xây dựng nhà thờ, tu bổ mồ mả và nhiều cơ sở thờ tự khác. Cùng với sự phong phú về vật liệu kiến trúc, các tiến bộ kỹ thuật vi tính đã được tận dụng để làm đa dạng thêm hình thức văn khắc trên bia, mộ; nhờ đó, nhiều nội dung tưởng nhớ và ngợi ca người đã khuất đã được đưa vào văn bia, bài minh, trụ biểu… ở mồ mả, song trong đó có không ít những điều cần bàn.
Một tấm bia “chữ vỏ đậu” có hiệu Việt cố trên một ngôi mộ ở chúng tôi Kỳ.
Bia mộ xưa
Các kiến trúc mộ (vôi) xưa nhất của người Việt hiện còn trên đất Quảng Nam được lập vào khoảng đầu thế kỷ 17 – tương ứng với thời kỳ chúa Nguyễn Hoàng vào dựng nghiệp ở vùng Thuận Quảng. Các mộ vôi ấy được xây bằng vôi bồ ghè – một hỗn hợp mà theo lời truyền từ xưa là được trộn bằng vôi, cát và nhớt bời lời. Không kể các lăng mộ người trong gia đình các chúa Nguyễn và một số quan lớn, các kiến trúc mộ còn lại thường đơn giản: gồm một nấm hình ô van được bao quanh bằng một huynh mộ hình móng ngựa mở ra trước chân mộ thành hình cuốn thư. Đó là cách kiến trúc đơn giản, phù hợp với sự thô ráp của vật liệu; do vậy ít thấy khắc chìm hoặc đắp nổi các câu đối có nội dung tưởng niệm. Bù lại, các tấm bia này thường rất bền chắc, qua hàng trăm năm vẫn còn rõ chữ, một phần do chất liệu đá được chọn rất tốt, phần khác do chữ khắc rất sâu vào bia. Chữ nghĩa trên bia mộ xứ Quảng vào các thế kỷ 17, 18 thường ít phô trương, chỉ cốt ghi lại một số thông tin cơ bản về người đã khuất. Các tấm bia này thường ghi hai chữ “Tống Sơn” hoặc “Việt cố” ở đầu nội dung.
Bia mộ ghi chữ Tống Sơn (宋山) là mộ của các viên chức, quan lại – (có thể đoán đó là) những người ở vùng Tống Sơn – Thanh Hóa theo chúa Nguyễn vào Đàng Trong dựng nghiệp. Bia mộ ghi chữ Việt cố (越故 – người nước Việt đã khuất) được lập thời Gia Long – khi xưng quốc hiệu là Việt Nam – có kiến trúc nhiều chi tiết hơn và bia mộ cũng nhiều chữ hơn; có khi khắc cả câu đối ở hai bên thân bia – cá biệt có bia mộ Việt cố được khắc kiểu chữ nổi thường được gọi là kiểu chữ vỏ đậu. Nội dung văn khắc trên các bia mộ loại này thường giản dị; chỉ cốt sao thể hiện những thông tin tối thiểu về quê quán, tên húy, tên hiệu, tên để thờ (thụy hiệu) của người trong mộ, hướng mộ và thời điểm dựng bia cũng như tên con cháu lập bia mộ.
Đến thời vua Minh Mạng (1820 – 1840), cùng với việc xưng quốc hiệu là Đại Nam, các bia mộ cũng được đổi tên thành Nam cố (南故) thời kỳ đầu hoặc Đại Nam (大南) từ giữa thế kỷ 19 về sau. Các mộ và bia mộ thời kỳ này thường bề thế hơn do vật liệu xây dựng đã được cải tiến đáng kể. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của văn hóa Nho giáo, các nội dung văn khắc trên bia mộ xứ Quảng – cũng như cả nước – đã phong phú hơn nhiều. Trong quá trình sưu khảo văn bia thời kỳ này ở nam Quảng Nam, chúng tôi đã tìm thấy nhiều câu đối được viết rất hàm súc – trong đó có vận dụng nhiều thành ngữ, điển cố hàm chứa nhiều tầng nghĩa rất sâu. Cá biệt, do con cháu đang làm quan hoặc đang là địa chủ, nhà buôn khá giả, nên đã lập nhiều mộ, bia có bài minh rất dài được khắc trên các tấm bia lớn ở đầu mộ nhằm xưng tụng đạo đức và năng lực người đã khuất với lời lẽ thống thiết và hoa mỹ. Ví dụ như tấm bia mang nội dung khóc mẹ (hiện còn ở huyện Phú Ninh) của ông Phan Văn Xưởng – người xã Khánh Thọ, huyện Hà Đông xưa. Ông này đỗ cử nhân từ năm 18 tuổi, khi còn trẻ đã từng giữ chức quan rất quan trọng (ngự sử thời vua Thiệu Trị). Bài văn khóc mẹ này đã được ông tiến sĩ Nguyễn Tường Phổ – một người hay chữ ở vùng Hội An xưa “duyệt chính”. Điều đó cho thấy: thời thịnh của Nho học, việc nhờ người có khoa bảng cao “xem và duyệt lại” nội dung chữ nghĩa trong văn không chỉ dừng ở những sáng tác văn chương trên giấy mà còn ở cả văn khắc trên bia nữa.
Bia mộ gần đây
Nửa đầu thế kỷ 20, sau khi bãi bỏ khoa cử chữ Nho, chữ Quốc ngữ được dùng rộng rãi. Nhưng hầu hết nội dung văn khắc trên bia vẫn dùng chữ Nho để thể hiện - một phần do truyền thống vốn có từ lâu đời, phần khác xuất phát từ việc những người chuyên viết giúp văn bia vẫn chưa thoát ly được nền nếp của việc học cũ. Việc chữ Quốc ngữ được dùng rộng rãi để viết văn bia chỉ từ tháng 8.1945 về sau. Tuy vậy vẫn còn nhiều bia mộ dùng chữ Nho – nhất là các bia được trùng tu theo nội dung cũ. Cùng với đó, việc viết các câu đối trên bia, mộ đã dần chuyển sang nội dung “thuần Việt”. Ví dụ, mộ một vị cao đời thuộc tộc Nguyễn ở gần nghĩa địa Gò Trầu (thôn Bích Ngô, xã Tam Xuân I, huyện Núi Thành) có tấm bia xi măng được lập đầu thập niên 1960 với bài minh viết bằng chữ Nôm cùng hai câu đối ghi bằng Quốc ngữ giản dị mà đầy ý nghĩa: 1/ Một nấm giữa trời ghi sự tích/ Trăm năm trong họ rõ nguồn cơn. 2/ Bia khắc rõ ràng trên đất Bích/ Khói hương nghi ngút dưới trời Ngô (tên địa phương Bích Ngô được dùng ở hai từ cuối của các vế đối). Bia đúc xi măng và nội dung thể hiện bằng chữ Quốc ngữ là đặc điểm của bia mộ ở Quảng Nam ở thời kỳ này.
Gần đây, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, sự trở lại của việc sử dụng bia đá (Non Nước, Thanh Hóa…) cùng với kỹ thuật ốp đá granit trên mộ và kỹ thuật chế bản vi tính bằng bộ gõ tự dạng chữ Hán – Nôm đã đưa vào các nghĩa địa nhiều kiến trúc bia mộ tân kỳ, hoành tráng – nhiều khi rất phô trương – không chỉ ở kiến trúc mà còn ở nội dung chữ nghĩa. Khuynh hướng thể hiện văn bia bằng tự dạng chữ ô vuông (chữ Nho, chữ Nôm) trong nội dung văn khắc ở bia mộ – đặc biệt ở những ngôi mộ xưa được trùng tu – đang được dùng khá nhiều. Đang có xu hướng “mến mộ” việc dùng chữ Nho vào việc khắc các câu đối trên bia, mộ; điều đó có thể dẫn đến những điều không tiện: Hiện nay, người biết chữ Nho không nhiều, người có thể viết câu đối chữ Nho sao cho có nét riêng càng hiếm. Vì thế, việc dùng các câu đối trong các tuyển tập câu đối bán khá nhiều ngoài hiệu sách và đăng tràn lan trên internet đã dẫn đến tình trạng lạm dụng câu đối và văn bia chữ Nho ở nhiều nghĩa địa; đi đâu cũng gặp nhiều câu na ná nhau – trong đó có nhiều câu “sáo ngữ”. Đó là chưa kể, nhiều người “cho chữ” khả năng không cao, lại thêm nhiều thợ làm bia mộ kiêm luôn nghề chế bản văn bia, khi gõ chữ Nho, chữ Nôm – do không rành tự dạng và nghĩa của từ – đã gõ và khắc sai tự dạng trầm trọng khiến cho nhiều nội dung thờ tự, tôn vinh đã không được thể hiện đúng như mong muốn của người “xin chữ” để dựng bia, xây mộ.
Thiết nghĩ, việc khắc bia mộ bằng tiếng Việt với nội dung nêu những thông tin chính về người đã khuất là việc đáng làm; nếu muốn thể hiện thêm các câu đối, cũng nên viết bằng tiếng mẹ đẻ. Nếu ưng dùng câu đối có tự dạng “chữ ô vuông” cho đẹp thì viết câu đối tiếng Việt và thể hiện bằng tự dạng chữ Nôm. Điều đó không hề khó đối với những người có học hành và biết kỹ thuật vi tính.
PHÚ BÌNH
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Chữ Bia Mộ, Lăng Mộ Theo Phong Thủy. trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!