Bạn đang xem bài viết Cách Viết Cv Xin Việc Lễ Tân Khách Sạn, Hành Chính “Đánh Gục” Mọi Nhà được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn băn khoăn không biết viết CV xin việc lễ tân như thế nào để tạo ấn tượng, “hạ gục” nhà tuyển dụng? Tham khảo bài viết này, mọi thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp, từ đó giúp bạn hoàn chỉnh CV xin việc nhân viên lễ tân của mình dễ dàng.
Hướng dẫn viết mẫu CV lễ tân hành chính, khách sạn
I. Viết CV xin việc lễ nhân chuyên nghiệp, ấn tượng
Để có một CV xin việc nhân viên lễ tân thật ấn tượng, bắt mắt, thu hút được nhà tuyển dụng, bạn có thể thực hiện theo bước sau:
– Bước 1: Các bạn lên website tuyển dụng để tìm cho mình mẫu CV xin việc đẹp, ấn tượng đang được nhà tuyển dụng đánh giá cao. Ở trên website tuyển dụng như chúng tôi (tên miền trước đây là GoodCV.vn), Topcv có rất nhiều mẫu CV khác nhau để bạn lựa chọn. Hơn nữa, trang web tuyển dụng này còn phân chia mẫu CV theo từng ngành nghề, vị trí ứng tuyển khác nhau. Thay vì chọn mẫu CV chung, bạn có thể chọn cho mình mẫu CV nhân viên lễ tân.
– Bước 2: Bạn chỉnh sửa CV mà bạn chọn thành CV xin việc nhân viên lễ tân riêng của mình.
– Bước 3: Sau khi hoàn thiện CV xin việc, bạn có thể donwload CV đó xuống theo định dạng mà trang web tuyển dụng đó hỗ trợ.
II. Cách viết CV xin việc lễ tân, các mục cần chú ý
Mục thông tin cá nhân trong CV xin việc lễ tân cũng giống như các vị trí khác, đều nêu thông tin cơ bản như họ tên, số điện thoại, email, ảnh. Thông tin này sẽ giúp cho nhà tuyển dụng dễ dàng liên hệ với bạn sau khi lọc CV và thông báo thời gian buổi phỏng vấn khi CV của bạn được chọn.
Lưu ý:
– Ảnh: Ảnh này có thể là ảnh chân dung chụp nền xanh hoặc ảnh chụp rõ mặt, chụp nghiêm túc.
– Email: Nên sử dụng email thể hiện sự chuyên nghiệp của bản thân thay vì email thể hiện sự cá tính, kiểu teen, trẻ trâu. Tránh email như kiểu congchuabongbong111@gmail.com, langtuphieudu@gmail.com …. Những email này thường gây mất thiện cảm với nhà tuyển udngj.
2. Mục mục tiêu nghề nghiệp
Mục tiêu nghề nghiệp được xem là mục giúp nhà tuyển dụng biết được định hướng sự nghiệp của bạn trong tương lai, đánh giá được bạn có phù hợp với vị trí đang tuyển dụng không. Để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, bạn nên ghi rõ mục tiêu của mình, nên ghi mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, mục tiêu chung của công ty.
Ví dụ:
– Tôi muốn trở thành nhân viên lễ tân trong một công ty, tập đoàn lớn để những kỹ năng, kinh nghiệm làm việc của tôi được vận dụng giúp công ty xử lý mọi cuộc gọi, xử lý công việc tồn đọc, giám sát đảm bảo an toàn cho công ty …
– Trở thành nhân viên lễ tân của công ty để áp dụng những kỹ năng và hiểu biết của bản thân giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu và cung cấp đến khách hàng dịch vụ tốt nhất, từ đó xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
– Mong muốn được làm việc trong môi trường cạnh tranh. Không ngừng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để bản thân tiến lên vị trí cao góp phần giúp xây dựng công ty trở lên tốt hơn, làm khách hàng hài lòng.
3. Kinh nghiệm làm việc
Mục kinh nghiệm làm việc là phần giúp bạn thể hiện được kinh nghiệm làm việc của bản thân trong các công ty trước. Ngoài nêu vị trí làm việc, bạn cần mô tả rõ công việc bạn làm ở công ty cũ. Bạn nên nhớ trình bày kinh nghiệm làm việc theo thời gian.
Tốt nhất, bạn nên tham khảo mô tả công việc vị trí lễ tân của doanh nghiệp mà bạn ứng tuyển trên website tuyển dụng để viết kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng. Như thế, nhà tuyển dụng mới cảm thấy bạn phù hợp và xứng đáng với vị trí mà họ đang tuyển.
4. Kỹ năng làm việc
Kỹ năng cũng là mục mà nhà tuyển dụng quan tâm trong CV xin việc bởi thông qua kỹ năng mà bạn viết trong CV, nhà tuyển dụng dễ dàng đánh giá được bạn như thế nào, có phù hợp với yêu cầu của họ không.
Các kỹ năng cần có của một nhân viên lễ tân:
– Tin học văn phòng
– Sống trách nhiệm, làm việc nhiệt huyết và chăm chỉ
– Tiếng anh giao tiếp thành thạo
– Có khả năng làm việc nhóm và có khả năng làm việc cá nhân
– Có khả năng đàm phán và thuyết phục khách hàng
– Có thái độ tích cực, khéo léo trong cách ứng xử với mọi người
Nếu như bạn có các kỹ năng trên, chắc chắn CV của bạn sẽ thu hút được nhà tuyển dụng rồi đó.
Ví dụ:
– Học trường Đại học Xã Hội Nhân Văn, tốt nghiệp loại khá
– Có chứng chỉ nghiệp vụ lễ tân hành chính
– Tham gia đào tạo nghiệp vụ lễ tân
– …
Các Mẫu Câu Tiếng Anh Cho Lễ Tân Khách Sạn Phải Nắm Rõ
Những từ ngữ tiếng anh cho lễ tân khách sạn cần biết
Các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh chuyên dụng
Lúc chào đón khách
Tiến hành thủ tục Check – in
Những câu hỏi phổ biến của khách hàng
Thực hiện thủ tục Check – out
Những đoạn hội thoại tiêu chuẩn của lễ tân và khách hàng
Những lưu ý đặc biệt khi nhân viên Lễ tân sử dụng tiếng Anh
Những năm gần đây, tình hình du lịch Việt Nam phát triển vô cùng mạnh mẽ và có những bước lột xác chuyên nghiệp đến không ngờ. Kéo theo đó là chất lượng phục vụ ngành khách sạn cũng không ngừng được nâng cao. Và nghề Lễ tân – được biết đến như một phần hình ảnh của khách sạn cũng có tiêu chuẩn quốc tế hóa. Với lượng du khách nước ngoài khổng lồ mỗi năm thì yêu cầu Lễ tân có thể nói thông thạo ngoại ngữ, đơn cử là tiếng Anh cũng là điều dễ hiểu.
Những từ ngữ tiếng anh cho lễ tân khách sạn cần biết
Từ vựng tiếng anh cho lễ tân khách sạn về các loại phòng khách sạn
Từ vựng về những đồ dùng khách sạn
Các mẫu câu giao tiếp tiếng Anh chuyên dụng
Trên thực tế, không có bất kỳ mẫu câu tiếng Anh nào có thể dùng cho mọi trường hợp. Nghề lễ tân là một nghề cực kỳ thú vị, khi đều có hình thức phục vụ gần giống nhau ở mỗi khách sạn. Thế nhưng mỗi người sẽ gặp phải một tình huống khác nhau.
Tuy nhiên nếu anh/chị yêu thích công việc lễ tân hấp dẫn này nhưng lại không có quá nhiều vốn tiếng Anh thì sau đây là những mẫu câu xã giao tiếng anh cho lễ tân khách sạn đơn giản trong các trường hợp thường gặp mà anh/chịcó thể áp dụng khi mới gặp khách. Một điều luôn đúng với mọi tình huống, đó là hãy luôn lịch sự mà nhiệt tình, nhiệt tình mà vẫn lịch sự.
Lúc chào đón khách
Hello Ms/Mrs/Mr/Sir/Madame…Welcome to my hotel(/name of hotel): một câu chào tưởng chừng hình thức nhưng nên kèm theo nụ cười và sự nồng nhiệt vừa phải sẽ tạo ấn tượng tốt cho người được chào đón.
Good morning/afternoon/evening Ms/Mrs/Mr/Sir/Madam. Can I help you?: câu chào thiết thực, bày tỏ được sự chân thành vừa đủ.
Tiến hành thủ tục Check – in
Do you have a reservation? (Quý khách đã đặt phòng trước chưa?) Được xem như câu hỏi đầu tiên dành cho khách. Anh/chị cần xác định trước đây là khách đã đặt phòng hay chưa thì mới có thể tiến hành các thủ tục khác.
What name is the reservation under? (Quý khách đã dùng tên gì để đặt phòng?) Câu hỏi dành cho các khách hàng đã đặt phòng trước.
Could I have your ID/ passport and credit card, please? (Tôi có thể xem thẻ căn cước/hộ chiếu hay thẻ tín dụng của quý khách không) Dùng Could đầu câu với sự trân trọng. Thủ tục xuất trình hộ chiếu hoặc thẻ căn cước để đăng kí tạm trú. Credit card không phải khách sạn nào cũng bắt buộc xuất trình.
Your number room is…,on the…floor (Phòng của quý khách là số…, ở tầng…) Chẳng hạn anh/chị có thể nói: “You number room is 907, on the 9th floor.”
Breakfast/Lunch/Dinner is served from … to … every day at/in … (Bữa sáng/trưa/tối được phục vụ mỗ ngày vào lúc…) Tùy theo quy định của khách sạn mà sẽ có thêm bữa ăn trong ngày.
Những câu hỏi phổ biến của khách hàng
Không đơn giản như lễ tân, mà khách hàng luôn có thể đặt ra 1080 câu hỏi khác nhau. Thế nhưng nếu chúng ta chỉ tập trung vào nội dung phục vụ chính, những câu giao tiếp có thể gói gọn trong các mẫu câu đơn giản sau:
Do you have any vacancies? (Còn phòng trống không ạ?)
I’d like a room for 5 nights, please? (Tôi muốn đặt một phòng trong vòng 5 đêm).
I’d like a Deluxe Double room. (Tôi muốn đặt phòng đôi hạng Deluxe)
Can I see the room, please? (Tôi xem qua phòng được chứ?)
Is this room have balcony? (Phòng này có ban công không nhỉ?)
Do you have a room with a bath? (Anh/chị có phòng có bồn tắm chứ?)
Are meals included? (Đã bao gồm bữa ăn chưa?)
What time is check out?/ What time we can check out? (Trả phòng trong khung thời gian nào?)
Is there any room cheaper? (Có phòng nào khác rẻ hơn không nhỉ?)
Và mẫu câu anh/chị sẽ nghe nhiều nhất đó là: (Tôi cần… có được không?) Bởi vì khách hàng luôn là đối tượng cần được phục vụ và giúp đỡ. Nên hãy luôn chuẩn bị trả lời trong tư thế hăng hái nhất có thể và đặc biệt phải chuẩn bị vốn Can I have … please?tiếng anh cho lễ tân khách sạn.
Thực hiện thủ tục Check – out
Thủ tục Check out lễ tân sẽ nhận lại phòng. Trước tiên tiến hành nhận khóa phòng, sau đó kiểm tra phòng và tiền hành xuất hóa đơn cho khách hàng. Với những câu hội thoại.
Can I have your number room and key? Câu hỏi lịch sự để nhận lại chìa khóa phòng
Here is your total. How will you pay for it, Sir/Madame? Xuất trình hóa đơn cho khách hàng
Sau khi thực hiện hầu hết các thủ tục. Lễ tân tạm biệt khách hàng bằng những câu thoại như: Thank you for your visiting! Hope to see you again soon.
Những đoạn hội thoại tiêu chuẩn của lễ tân và khách hàng
Những lưu ý đặc biệt khi nhân viên Lễ tân sử dụng tiếng Anh
Có một điều chúng ta nên nhớ rằng, bất cứ vị trí nào trong khách sạn đều nhằm mục đích phục vụ khách hàng tốt nhất có thể. .Ngôn ngữ đôi khi chỉ là công cụ giao tiếp chứ không phải là tất cả. Điều quan trọng nhất luôn nằm ở thái độ phục vụ. Có những điều quan trọng khi cần sử dụng tiếng Anh.
Luôn trong tư thế sẵn sàng giúp đỡ với những câu nói như: Can I help you?/ Do you need some help…
Sử dụng điện thoại để chào hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng nói lên rất nhiều điều về độ chuyên nghiệp của khách sạn anh/chị đang làm. Một câu chào chuẩn mực luôn bao gồm các thành phần như: Chào (kèm theo buổi) – Tên khách sạn – Tên Lễ tân (có thể lược bỏ) + Câu đề nghị giúp đỡ.
Công Ty TNHH Sản Xuất & Thương Mại Vinapad Việt Nam
Factory: Mặt đường KCN Bình Phú, Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội
VP: Thôn Yên Lạc 1, Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội
Email: kinhdoanh@vinapad.com
Phone: 091.468.2106
Cách Viết Cv Xin Việc Nhà Hàng Khách Sạn Ấn Tượng Nhất
Để nhà tuyển dụng ấn tượng với bạn ngay ngày đầu phỏng vấn, hãy trang bị cho mình 1 mẫu CV xin việc nhà hàng khách sạn hoàn hảo và ấn tượng.
Thực trạng nhân lực ngành nhà hàng khách sạn hiện nay
Lượng khách du lịch đến Việt Nam mỗi năm ngày một tăng, kéo theo đó là nhu cầu nhân lực của ngành nhà hàng, khách sạn cũng lớn dần lên. Theo thống kê của Tổng cục du lịch, mỗi năm ngành nhà hàng, khách sạn cần gần 50 nghìn lao động nhưng số lượng nhân lực đáp ứng được mới chỉ khoảng một nửa.
Qua những con số nói trên, có thể thấy cơ hội việc làm của các bạn trẻ trong ngành nhà hàng, khách sạn là vô cùng rộng mởSau khi tốt nghiệp ra trường, bạn hoàn toàn có thể nộp CV xin việc nhà hàng khách sạn ứng tuyển vào các vị trí như lễ tân, nhân viên buồng phòng, quản lý nhà hàng, giám sát tiền sảnh,…
Cách viết CV xin việc nhà hàng khách sạn
Với hàng triệu việc làm sẵn có mỗi năm, ngành nhà hàng khách sạn được đánh giá là một trong những ngành nghề có tiềm năng lớn nhất tại Việt Nam. Chính vì vậy mà sự cạnh tranh giữa các ứng viên để có được việc làm trong ngành này cũng rất gay gắt.
Thông tin cá nhân
Mặc dùng đây là phần dễ viết nhất trong CV xin việc nhà hàng khách sạn nhưng các bạn cũng không được chủ quan và trình bày như thế nào cũng được. Mục đích chính của phần này chính là đưa thông tin các nhân của các bạn tới nhà tuyển dụng, để họ có thể nắm bắt được các thông tin cơ bản về bạn và dựa vào đó để xác minh được.
Bạn nên liệt kê đầy đủ các thông tin về bản thân như họ tên, ngày sinh, quê quán, số điện thoại liên lạc, địa chỉ nhà,… Phần email, các bạn nên ghi địa chỉ email rõ ràng và lịch sự. Không sử dụng những cái tên quá trẻ con, theo biệt danh riêng để đặt làm tên email vì nó sẽ thể hiện bạn là một người không chuyên nghiệp.
Đừng vì một vài chi tiết nhỏ trong CV mà làm mất đi cơ hội trúng tuyển của mìnhMục tiêu nghề nghiệp
Phần mục tiêu nghề nghiệp trong CV xin việc nhà hàng khách sạn là thứ để nhà tuyển dụng có thể nắm được mục tiêu của bạn có phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà hàng, khách sạn hay không. Do vậy, bạn cần phải trình bày phần mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng và súc tích.
Các bạn có thể trình bày phần này làm 2 phần là mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn:
Mục tiêu dài hạn: có thể viết về những mục tiêu phấn đấu trong tương lai của bạn như lên chức, được tăng lương, cống hiến hết mình cho nhà hàng, khách sạn,…
Các bạn nên viết rõ vị trí mà bạn muốn làm trong phần mục tiêu nghề nghiệp và gói gọn trong 1, 2 dòng, trình bày sao cho hướng tới mục tiêu của công ty bạn ứng tuyển.
Kinh nghiệm làm việc
Nhà tuyển dụng sẽ rất quan tâm tới phần kinh nghiệm làm việc của các bạn ứng viên vì công việc nhà hàng, khách sạn đều đòi hỏi phải có kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ mới có thể làm được.
Kỹ năng
Bên cạnh phần kinh nghiệm làm việc thì phần kỹ năng cũng vô cùng quan trọng vì nó sẽ giúp nhà tuyển dụng biết và đánh giá được những kỹ năng mà bạn có có phù hợp với vị trí tuyển dụng hay không.
Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành như Word, Excel, Power Point…
Có kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp, thương lượng và đàm phán, thuyết phục các khách hàng, đối tác,…
Có trình độ tiếng Anh, thành thạo các kỹ năng nghe, nói, viết tiếng Anh tốt.
Có tính quyết đoán, chủ động trong công việc, có tinh thần phối hợp tốt với các nhân viên khác.
Khả năng lãnh đạo tốt.
Có niềm đam mê đối với ngành nhà hàng, khách sạn.
Trách nhiệm, chăm chỉ, nhiệt huyết
Kỹ năng làm việc nhóm và độc lập
Những kỹ năng cần thiết để có thể ứng tuyển vị trí công việc nhà hàng, khách sạnTrình độ học vấn
Bí quyết viết CV nhà hàng khách sạn hạ gục nhà tuyển dụng
Trung thực và đầy đủ
Dù bạn tham gia ứng tuyển ở bất cứ vị trí nào thì nhà tuyển dụng đều yêu cầu ứng viên của mình phải có tính trung thực. Vì vậy, bạn hãy trình bày trong CV xin việc ngành nhà hàng khách sạn một cách đúng về mình nhất. Không nên tâng bốc bản thân quá bởi các nhà tuyển dụng có thể chấp nhận một người không có nhiều kinh nghiệm còn hơn là một người có tính khoác lác, ba hoa.
Trình bày súc tích
Hình thức bắt mắt
Để thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng, các bạn nên chú ý đầu tư về hình thức cũng như bố cục của CV xin việc thật bắt mắt. Tuy nhiên, không nên sử dụng những màu sắc quá nổi bật, nó sẽ gây nhức mắt cho người đọc.
Độ dài của CV xin việc cũng nên chỉ rơi vào 1,2 trang giấy A4. Kích thước này đủ để bạn có thể trình bày rõ ràng và đầy đủ những thông tin quan trọng và phù hợp nhất với vị trí công việc mà bạn ứng tuyển.
Mẫu Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Khách Sạn
Mẫu CV xin việc tiếng Anh cho ngành khách sạn là mẫu CV dành cho những ai muốn xin việc trong ngành khách sạn được trình bày bằng tiếng Anh. Cũng như những mẫu CV xin việc khác nói chung, CV của ngành khách sạn yêu cầu phải có những nội dung cơ bản như thông tin cá nhân, quá trình đào tạo và kinh nghiệm làm việc. Ngoài ra, người viết còn phải chú ý đến câu từ và cách trình bày bằng tiếng Anh nữa.
Mẫu CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn là mẫu CV xin việc ấn tượng nhất, hay nhất mà chúng tôi giới thiệu đến các bạn đanh có nhu cầu xin việc trong môi trường này. Hiện nay, do kinh tế phát triển nên các khách sạn mọc lên ngày càng nhiều, kéo theo những vị trí công việc trong lĩnh vực này cũng đa dạng hơn. Để có một công việc tốt thì trước hết bạn phải có một hồ sơ xin việc thật hoàn hảo.
CV xin việc bằng tiếng Anh khách sạn gồm các nội dung về thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, quá trình giáo dục, kỹ năng, sở thích bản thân…Đây là những yêu cầu bắt buộc cho một CV xin việc nói chung. Tuy nhiên, với CV tiếng Anh, các bạn cũng cần chú ý đến cách trình bày, sử dụng tiếng Anh sao cho vừa ngắn gọn mà vẫn chính xác và đủ ý.
Các công việc trong ngành khách sạn có thể là lễ tân, phiên dịch viên, kế toán… đều là những công việc yêu cầu trình độ ngoại ngữ do ngành nghề này thường tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Những người làm việc trong môi trường này cũng là những người khá năng động, có kỹ năng giao tiếp tốt. Đối với các bạn sinh viên thuộc ngành du lịch, có thể các bạn sẽ cần đến một CV xin việc bằng tiếng Anh ngành du lịch tương tự như trên để chuẩn bị hồ sơ xin việc.
Ngoài CV xin việc, các bạn cũng sẽ được yêu cầu một đơn xin việc bằng tiếng Anh để gửi đến nhà tuyển dụng, khác với CV, đơn xin việc bằng tiếng Anh có nội dung ngắn gọn và đơn giản hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Cv Xin Việc Lễ Tân Khách Sạn, Hành Chính “Đánh Gục” Mọi Nhà trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!