Xu Hướng 3/2023 # Cách Viết Đơn Xin Khiếu Nại # Top 12 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Viết Đơn Xin Khiếu Nại # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Đơn Xin Khiếu Nại được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách viết đơn xin khiếu nại

Hướng dẫn viết đơn khiếu nại

Hướng dẫn cách viết đơn xin khiếu nại

Những nội dung ghi trong đơn khiếu nại:

1. Người khiếu nại.

a. Trường hợp người khiếu nại là cá nhân.

Phải ghi đầy đủ họ và tên địa chỉ của người khiếu nại, nếu có người đại diện thì ghi rõ họ tên của người đại diện và ghi rõ mối quan hệ của họ với người khiếu nại.

b. Trường hợp người khiếu nại là cơ quan, tổ chức.

Phải ghi rõ tên cơ quan, tổ chức, địa chỉ cơ quan tổ chức đó.

2. Đối tượng bị khiếu nại.

Ghi rõ khiếu nại về việc gì, nếu khiếu nại về:

a. Quyết định hành chính: Phải ghi rõ cơ quan ra quyết định; số quyết định; ngày tháng năm ra quyết định; người ký quyết định.

b. Về hành vi hành chính: Phải ghi rõ họ tên chức vụ địa chỉ, người thực hiện hành vi hành chính.

3. Nội dung khiếu nại.

a. Tóm tắt việc khiếu nại: ghi ngắn gọn, rõ ràng, trung thực diễn biến nội dung vụ việc khiếu nại.

b. Những quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm: phải ghi rõ quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính (như đã nêu ở trên) đã xâm phạm đến những quyền và lợi ích hợp pháp nào của mình.

4. Quá trình khiếu nại và kết quả giải quyết khiếu nại.

Ghi rõ đã gửi đơn đến cơ quan nào; đã được những cơ quan nào giải quyết và kết quả giải quyết.

5. Những yêu cầu của người khiếu nại.

Những yêu cầu này phải xuất phát từ nội dung, những yêu cầu đó có thể là: khôi phục quyền và lợi ích, đòi bồi thường và mức độ bồi thường.v.v…

6. Cam kết của người khiếu nại.

a. Ghi những cam kết của người khiếu nại về nội dung đã trình bày trong đơn và tính chính xác của tài liệu kèm theo.

b. Trường hợp vụ việc đã được giải quyết lần đầu mà tiếp khiếu theo trình tự hành chính thì người khiếu nại phải cam kết không khởi kiện vụ việc này ra Toà án.

7. Tài liệu gửi kèm theo đơn (nếu có): Bao gồm các quyết định, văn bản trả lời của cơ quan, ảnh, sơ đồ… có giá trị chứng minh cho nội dung khiếu nại; phải ghi theo thứ tự thời gian, trung thực, rõ ràng chính xác.

Đơn Khiếu Nại Điểm Thi

Công ty Luật LVN – Luật sư Tư vấn trực tuyến – Gọi ngay 1900.0191

Mẫu Đơn khiếu nại điểm thi

Đơn khiếu nại điểm thi là đơn được cá nhân sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét lại quá trình chấm, lên điểm của bài thi của chủ thể này khi có căn cứ cho rằng trong quá trình chấm, lên điểm bài thi có xuất hiện sai sót, làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể này.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do –  Hạnh phúc

—–o0o—–

………, ngày…. tháng…. năm…….

ĐƠN KHIẾU NẠI ĐIỂM THI

(V/v:………………………)

– Căn cứ Luật giáo dục  năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009;

– Căn cứ Nội quy/Quy chế trường…………

Kính gửi: – Trường……………………..

Họ và tên:………………………… Sinh năm:……………

Là: Học sinh/Sinh viên Lớp………. Trường………….. khóa học/năm học

Chứng minh nhân dân số (nếu có):………………………… do CA……………… cấp ngày…./…./…….

Địa chỉ thường trú:……………………………………….……….

Hiện đang cư trú tại:……………………………………………………

Số điện thoại liên hệ (nếu có):…………………..

Em xin được trình bày sự việc như sau:

…………………………………………

(Trình bày về lý do nghi ngờ điểm thi được công bố là có sai sót)

Em nhận thấy kết quả thi mà em nhận được đã có sai sót so với số điểm mà em tính được sau khi so sánh  với đáp án mà Nhà trường đã đưa ra/công bố trước đó.

Do vậy, em làm đơn này kính đề nghị trường học có thể tổ chức thời gian để xem xét lại quá trình chấm bài thi cũng như công bố điểm thi của em, tránh việc có sai sót trong quá trình này.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Rate this post

Khiếu Nại Và Phương Án Giải Quyết Khi Không Được Thụ Lý Đơn Khiếu Nại

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại năm 2011 quy định nhằm mục đích đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Cách tính thời hiệu khiếu nại

Việc khiếu nại phải được thực hiện trong thời gian quy định của pháp luật, trừ một số trường hợp đặc biệt nếu công dân không thực hiện trong thời gian này thì sẽ hết thời hiệu khiếu nại. Thời hiệu khiếu nại là 90 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính. Trường hợp người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu vì ốm đau, thiên tai, địch họa, đi công tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác thì thời gian có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại.

Thời hiệu khiếu nại được hiểu như thế nào cho chính xác có bao gồm ngày nghỉ lễ, tết hoặc thứ bảy, chủ nhật không? Có hai trường hợp về thời gian được pháp luật quy định là ” ngày” và ” ngày làm việc” nếu điều luật quy định rõ là “ngày” hay “ngày làm việc” thì cách tính thời gian sẽ áp dụng theo quy định của điều luật đó. Tại Điều 9 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định thời gian để tính thời hiệu khiếu nại là “ngày”, do đó, “90 ngày” này sẽ bao gồm cả ngày nghỉ lễ, tết hoặc ngày thứ 7, chủ nhật. Trường hợp người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu vì ốm đau, thiên tai, địch họa, đi công tác, học tập ở nơi xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà có giấy tờ hợp lệ làm căn cứ để chứng minh, thì thời gian có trở ngại đó không tính vào thời hiệu khiếu nại. Vậy những giấy tờ chứng minh ở đây có thể là bệnh án của bệnh viện, giấy xác nhận đi công tác học tập xa của cơ quan hoặc chính quyền địa phương…bên cạnh đó người khiếu nại có thể chứng minh về thới điểm biết được quyết định hành chính bằng phiếu xác nhận có chữ ký đã nhận quyết định hành chính tại thời điểm nhận quyết định hành chính.

Phương án giải quyết khi không được thụ lý giải quyết đơn khiếu nại

Trên thực tế, rất nhiều trường hợp đã nộp đơn khiếu nại và nhận được phiếu xác nhận nộp đơn khiếu nại nhưng không được giải quyết khiếu nại. Đối với trường hợp này Luật khiếu nại năm 2011 đã quy định rõ về thời gian thụ lý giải quyết khiếu nại trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền mà không thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 11 của Luật này, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu phải thụ lý giải quyết; thông báo bằng văn bản cho người khiếu nại, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chuyển khiếu nại đến và cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp biết, trường hợp không thụ lý giải quyết thì phải nêu rõ lý do. Vì vậy nếu quả thời hạn 10 ngày người khiếu nại không nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền thụ lý giải quyết khiếu nại thì người khiếu nại cần gửi đơn đề nghị giải quyết khiếu nại đến cơ quan cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Để có cơ sở, bằng lưu lưu lại thời điểm nộp đơn khiếu nại hay đơn đề nghị thụ lý giải quyết khiếu nại bên cạnh việc nộp đơn trực tiếp tại cơ quan có thẩm quyền người khiếu nại nên gửi qua đường bưu điện có lấy phiếu phát lại để tránh trường hợp đơn thư bị thất lạc.

Bài viết được thực hiện bởi Luật sư Trịnh Khánh Ly – Công ty Luật TNHH Everest, Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực pháp luật hành chính, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, Quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

Hướng Dẫn Viết Mẫu Đơn Khiếu Nại Đất Đai 2022

Kính gửi:…………………………………………………………..

Tên tôi là:……………………………. sinh ngày…..tháng……năm

Thường trú tại:…………………………………………………………..

Số CMND/hộ chiếu Ngày và nơi cấp:…………………………………………………………..

Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại:…………………………………………………….

Nội dung, lý do khiếu nại:

………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. …………………………….

Yêu cầu giải quyết khiếu nại:

………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. ………………………………………………………….. …………………………………………………………..

Tôi cam đoan về nội dung khiếu nại trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Mong quý cơ quan sớm xét và giải quyết để bảo vệ quyền lợi cho tôi.

Xin chân thành cảm ơn.

Những lưu ý khi viết mẫu đơn khiếu nại đất đai

1. Tên đơn khiếu nại đất đai

Tùy thuộc vào mỗi quyết định, các hành vi hành chính về quản lý đất đai bị khiếu nại với các cách viết khác nhau:

Ví dụ: Mẫu đơn khiếu nại về đất đai khiếu nại quyết định về việc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về đất khi thu hồi để làm khu du lịch, sinh thái:

ĐƠN KHIẾU NẠI Về việc bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về đất khi thu hồi

Ví dụ: Mẫu đơn khiếu nại về đất đai Khiếu nại về việc bố trí đất tái định cư do thu hồi để thực hiện dự án Khu đô thị:

ĐƠN KHIẾU NẠI Về việc bố trí đất tái định cư do thu hồi

2. Địa chỉ gửi đơn khiếu nại đất đai

Kính gửi: “Tên người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai“

3. Nội dung Đơn xin khiếu nại về đất đai

Tóm tắt vụ việc, ngắn gọn, đầy đủ chi tiết, nêu rõ các quyết định hành chính và hành vi hành chính về quản lý đất đai của các cơ quan và người có thẩm quyền mà người khiếu nại có căn cứ để tin rằng vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

4. Yêu cầu giải quyết khiếu nại về đất đai

Đề xuất xác minh và xác minh (có thể giới thiệu tài liệu, bằng chứng, bằng chứng).

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Đơn Xin Khiếu Nại trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!