Xu Hướng 12/2023 # Cách Viết Footnote Và Liệt Kê Bibliography # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Footnote Và Liệt Kê Bibliography được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

When citing books, the following are elements you may need to include in your bibliographic citation for your first footnote or endnote and in your bibliography, in this order:

Author or editor;

Title;

Compiler, translator or editor (if an editor is listed in addition to an author);

Edition;

Name of series, including volume or number used;

Place of publication, publisher and date of publication;

Page numbers of citation (for footnote or endnote).

I.1. Books with One Author or Corporate Author

Text:

Charles Hullmandel experimented with lithographic techniques throughout the early nineteenth century, patenting the “lithotint” process in 1840. 1

Human beings are the sources of “all international politics”; even though the holders of political power may change, this remains the same. 1

Corporate Author:Children of Central and Eastern Europe have not escaped the nutritional ramifications of iron deficiency, a worldwide problem. 1

First footnote:

1Michael Twyman, Lithography 1800-1850 (London: Oxford University Press, 1970), 145-146.

1Valerie M. Hudson, ed., Culture and Foreign Policy (Boulder: L. Rienner Publishers, 1997), 5.

1UNICEF, Generation in Jeopardy: Children in Central and Eastern Europe and the Former Soviet Union, edited by Alexander Zouev (Armonk, NY: M. E. Sharpe, 1999), 44.

Note the different treatment of an editor’s name depending on whether the editor takes the place of an author (second example) or is listed in addition to the author (third example).

Subsequent footnotes:

Include the author or editor’s last name, the title (or an abbreviated title) and the page number cited.

2Twyman, Lithography 1800-1850, 50.

2Hudson, ed., Culture and Foreign Policy, 10.

2UNICEF, Generation in Jeopardy, 48.

Bibliography:

Hudson, Valerie, N., ed. Culture and Foreign Policy. Boulder: L. Rienner Publishers, 1997.

Twyman, Michael. Lithography 1800-1850. London: Oxford University Press, 1970.

UNICEF. Generation in Jeopardy: Children in Central and Eastern Europe and theFormer Soviet Union. Edited by Alexander Zouev. Armonk, NY: M. E. Sharpe, 1999.

I.2. Books with Two or More Authors or Editors

First footnote:

1Russell Keat and John Urry, Social Theory as Science, 2d ed. (London: Routledge and K. Paul, 1982), 196.

1Toyoma Hitomi, “The Era of Dandy Beauties,” in Queer Voices from Japan: First-Person Narratives from Japan’s Sexual Minorities, eds. Mark J. McLelland, Katsuhiko Suganuma, and James Welker ( Lanham, MD: Lexington Books, 2007), 157.

For references with more than three authors, cite the first named author followed by “et al.” Cite all the authors in the bibliography.

1Leonard B. Meyer, et al., The Concept of Style, ed. Berel Lang (Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1979), 56.

Subsequent footnotes:

2Keat and Urry, Social Theory as Science, 200.

2Meyer, et al., The Concept of Style, 90.

Bibliography:

Keat, Russell, and John Urry. Social Theory as Science, 2d. ed. London: Routledge and K. Paul, 1982.

Hitomi, Toyoma. “The Era of Dandy Beauties.” In Queer Voices from Japan: First-Person Narratives from Japan’s Sexual Minorities, edited by Mark J. McLelland, Katsuhiko Suganuma, and James Welker, 153-165. Lanham, MD: Lexington Books, 2007.

Meyer, Leonard B., Kendall Walton, Albert Hofstadter, Svetlana Alpers, George Kubler,

Richard Wolheim, Monroe Beardsley, Seymour Chatman, Ann Banfield, and Hayden White. The Concept of Style. Edited by Berel Lang. Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1979.

I.3. Electronic Books

Follow the guidelines for print books, above, but include the collection (if there is one), URL and the date you accessed the material.

First footnote:

1John Rae, Statement of Some New Principles on the Subject of Political Economy (Boston: Hillard, Gray and Company, 1834), in The Making of the Modern World, http://galenet.galegroup.com/servlet/MOME?af=RN&ae=U104874605&srchtp=a&ste=14 (accessed June 22, 2009).

Subsequent footnotes:

2Rae, Statement of Some New Principles on the Subject of Political Economy.

Bibliography:

Rae, John. Statement of Some New Principles on the Subject of Political Economy. Boston: Hillard, Gray and Company, 1834. In The Making of the Modern World, http://galenet.galegroup.com/servlet/MOME?af=RN&ae=U104874605&srchtp=a&ste=14 (accessed June 22, 2009).

II. PERIODICAL ARTICLES

For periodical (magazine, journal, newspaper, etc.) articles, include some or all of the following elements in your first footnote or endnote and in your bibliography, in this order:

Author;

Article title;

Periodical title;

Volume or Issue number (or both);

Publication date;

Page numbers.

For online periodicals, add:

URL and date of access; or

Database name, URL and date of access. (If available, include database publisher and city of publication.)

For an article available in more than one format (print, online, etc.), cite whichever version you used.

II.1. Journal Articles (Print)

First footnote:

1Lawrence Freedman, “The Changing Roles of Military Conflict,” Survival 40, no. 4 (1998): 52.

Here you are citing page 52. In the bibliography (see below) you would include the full page range: 39-56.

If a journal has continuous pagination within a volume, you do not need to include the issue number:

1John T. Kirby, “Aristotle on Metaphor,” American Journal of Philology 118 (1997): 520.

Subsequent footnotes:

2 Freedman, “The Changing Roles of Military Conflict,” 49.

2 Kirby, “Aristotle on Metaphor,” 545.

Bibliography:

Freedman, Lawrence. “The Changing Roles of Miltary Conflict.” Survival 40, no. 4 (1998): 39-56.

Kirby, John T. “Aristotle on Metaphor.” American Journal of Philology 118 (1997): 517-554.

II.2. Journal Articles (Online)

Cite as above, but include the URL and the date of access of the article.

First footnote:On the Free Web

1Molly Shea, “Hacking Nostalgia: Super Mario Clouds,” Gnovis 9, no. 2 (Spring 2009), http://gnovisjournal.org/journal/hacking-nostalgia-super-mario-clouds (accessed June 25, 2009).

Through a Subscription Database

1John T. Kirby, “Aristotle on Metaphor,” American Journal of Philology 118, no. 4 (Winter 1997): 524, http://muse.jhu.edu/journals/american_journal_of_philology/v118/118.4.kirby.html (accessed June 25, 2009).

1Michael Moon, et al., “Queers in (Single-Family) Space,” Assemblage 24 (August 1994): 32, http://www.jstor.org/stable/3171189 (accessed June 25, 2009).

Subsequent Footnotes:

2 Shea, “Hacking Nostalgia.”

2 Kirby, “Aristotle on Metaphor,” 527.

2 Moon, “Queers in (Single-Family) Space,” 34.

Bibliography:

Shea, Molly. “Hacking Nostalgia: Super Mario Clouds,” Gnovis 9, no. 2 (Spring 2009), http://gnovisjournal.org/journal/hacking-nostalgia-super-mario-clouds (accessed June 25, 2009).

Kirby, John T. “Aristotle on Metaphor,” American Journal of Philology 118, no. 4 (Winter 1997): 524, http://muse.jhu.edu/journals/american_journal_of_philology/v118/118.4.kirby.html (accessed June 25, 2009).

Moon, Michael, Eve Kosofsky Sedgwick, Benjamin Gianni, and Scott Weir. “Queers in (Single-Family) Space.” Assemblage 24 (August 1994): 30-7, http://www.jstor.org/stable/3171189 (accessed June 25, 2009).

II.3. Magazine Articles (Print)

First footnote:Monthly or Bimonthly

1Paul Goldberger, “Machines for Living: The Architectonic Allure of the Automobile,” Architectural Digest, October 1996, 82.

1Steven Levy and Brad Stone, “Silicon Valley Reboots,” Newsweek, March 25, 2002, 45.

Subsequent footnotes:

2 Goldberger, “Machines for Living,” 82.

2 Levy and Stone, “Silicon Valley Reboots,” 46.

Bibliography:

Goldberger, Paul. “Machines for Living: The Architectonic Allure of the Automobile.” ArchitecturalDigest, October 1996.

Levy, Steven, and Brad Stone. “Silicon Valley Reboots.” Newsweek, March 25, 2002.

II.4. Magazine Articles (Online)

Follow the guidelines for print magazine articles, adding the URL and date accessed.

First footnote:

1Bill Wyman, “Tony Soprano’s Female Trouble,” Salon.com, May 19, 2001, http://archive.salon.com/ent/tv/feature/2001/05/19/sopranos_final/index.html (accessed June 27, 2009).

1Sasha Frere-Jones, “Hip-Hop President.” New Yorker, November 24, 2008, http://search.ebscohost.com/login.aspx?direct=true&db=aph&AN=35324426&site=ehost-live (accessed June 26, 2009).

Bibliography:

Wyman, Bill. “Tony Soprano’s Female Trouble.” Salon.com, May 19, 2001, http://archive.salon.com/ent/tv/feature/2001/05/19/sopranos_final/index.html (accessed June 27, 2009).

Frere-Jones, Sasha. “Hip-Hop President.” New Yorker, November 24, 2008. http://search.ebscohost.com/login.aspx?direct=true&db=aph&AN=35324426&site=ehost-live (accessed June 26, 2009).

II.5. Newspaper Articles

In most cases, you will cite newspaper articles only in notes, not in your bibliography. Follow the general pattern for citing magazine articles, although you may omit page numbers.

1Eric Pianin, “Use of Arsenic in Wood Products to End,” Washington Post, February 13, 2002, final edition.

1Eric Pianin, “Use of Arsenic in Wood Products to End,” Washington Post, February 13, 2002, final edition, in LexisNexis Academic (accessed June 27, 2009).

Note: In the example above, there was no stable URL for the article in LexisNexis, so the name of the database was given rather than a URL.

II.6. Review Articles

Follow the pattern below for review articles in any kind of periodical.

First footnote:

1Alanna Nash, “Hit ‘Em With a Lizard,” review of Basket Case, by Carl Hiassen, New YorkTimes, February 3, 2002, http://proquest.umi.com/pqdweb?did=105338185&sid=2&Fmt=6&clientId=5604&R… (accessed June 26, 2009).

1David Denby, “Killing Joke,” review of No Country for Old Men, directed by Ethan and Joel Coen, New Yorker, February 25, 2008, 72-73, http://search.ebscohost.com/login.aspx?direct=true&db=fah&AN=30033248&site=ehost-live (accessed June 26, 2009).

Second footnote:

2 Nash, “Hit ‘Em With a Lizard.”

2 Denby, “Killing Joke.”

III. WEBSITES

In most cases, you will be citing something smaller than an entire website. If you are citing an article from a website, for example, follow the guidelines for articles above. You can usually refer to an entire website in running text without including it in your reference list, e.g.: “According to its website, the Financial Accounting Standards Board requires …”.

If you need to cite an entire website in your bibliography, include some or all of the following elements, in this order:

Author or editor of the website (if known)

Title of the website

URL

Date of access

Example:

Financial Accounting Standards Board. http://www.fasb.org (accessed April 29, 2009).

(Tham khảo trên trang Web: Georgetown University Library. http://www.library.georgetown.edu/tutorials/research-guides/turabian-footnote-guide?quicktabs_3=1 ngày 28.05.2012)

Q: What’s the difference between a periodical, a journal, and a magazine? What difference does it make which one I use?

A: A “periodical” is any publication that comes out regularly or occasionally (i.e. periodically, get it?). TV Guide, Sports Illustrated, The Journal of Anthropological Research, The World Almanac, and the phone book are all periodicals.

A “magazine” is a periodical with a popular focus, i.e. aimed at the general public, and containing news, personal narratives, and opinion. Articles are often written by professional writers with or without expertise in the subject; they contain “secondary” discussion of events, usually with little documentation (e.g. footnotes). Magazines use vocabulary understandable to most people, and often have lots of eye-catching illustrations. Time, Newsweek, U.S. News & World Report, and Psychology Today are magazines

A “journal” is a scholarly periodical aimed at specialists and researchers. Articles are generally written by experts in the subject, using more technical language. They contain original research, conclusions based on data, footnotes or endnotes, and often an abstract or bibliography. The Journal of Physical Chemistry, The Chaucer Review, The Milbank Quarterly, and Labor History are examples of journals.

It’s important to understand the differences between journals and magazines. Magazines are not necessarily bad or low quality (nor are journals necessarily high quality) – they simply aren’t designed to support most upper-level academic research. This is because they don’t document their sources of information, and they generally lack the depth of scholarly journals.

(Tham khảo trên trang Web: University of Michigan-Flint. http://www.umflint.edu/library/faq/difference.htm ngày 27.05.2012)

Cách Sử Dụng Footnote Và Endnote Tạo Chú Thích Trong Văn Bản Wor

Footnote và Endnote là công cụ của Microsoft Word để tạo chú thích trong văn bản, giúp tiết kiệm thời gian và công sức của người sử dụng trong việc quản lý và tùy chỉnh các chú thích, đặc biệt là khi nội dung văn bản dài và chú thích nhiều.

Tìm hiểu thao tác thực hiện Footnote và Endnote sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc định dạng văn bản.

1. Giới thiệu Footnote và Endnote

Sử dụng Footnote hay Endnote sẽ tùy thuộc vào cách trình bày của bạn vì điểm khác biệt giữa hai loại chú thích này là vị trí hiện chú thích. Footnote hiện chú thích ở cuối mỗi trang hoặc ngay bên dưới phần chữ còn Endnote đặt chú thích ở cuối văn bản hoặc mỗi đoạn (section).

Ngoài ra, cả hai kiểu chú thích này đều đặt ký hiệu chú thích (dạng số hoặc ký tự) ở dạng cỡ chữ nhỏ và nằm phía trên bên phải nội dung cần chú thích. Phần giải thích sẽ cách biệt với văn bản bằng dấu gạch ngang dài và ở vị trí tùy chọn.

Tuy nhiên, thông thường bạn sẽ chú thích dạng Footnote hơn Endnote nên bài viết chỉ tập trung vào hướng dẫn sử dụng Footnote. Cách sử dụng Endnote hoàn toàn tương tự.

2. Định dạng qua hộp thoại Footnote and Endnote

Tại thẻ References trên thanh công cụ Ribbon, nhấn vào biểu tượng mũi tên nhỏ ở góc phải của mục Footnotes để mở hộp thoại Footnote and Endnote:

Location: chọn vị trí chú thích khi chèn Footnote, Endnote.

Convert: chuyển đổi chú thích dạng Footnote sang Endnote hoặc ngược lại.

Number format: chọn ký hiệu số hoặc chữ dùng trong chú thích

Custom mark: sử dụng khi cần chú thích bằng ký hiệu đặc biệt ngoài chữ và số.

Start at: chọn số thứ tự khởi đầu cho các chú thích

Numbering: chọn cách đếm số thứ tự chú thích: liên tục, bắt đầu lại ở mỗi đoạn hay mỗi trang

Apply changes to: thay đổi định dạng này với đoạn đang chọn hay toàn bộ văn bản

3. Thêm Footnote vào văn bản

Thao tác này khá đơn giản, bạn chỉ việc chọn Insert Footnote trong thẻ References, mục Footnotes để chèn chú thích vào vị trí con nháy trong văn bản. Sau đó, nhấn Show Notes để đến vị trí cập nhật chú thích. Thao tác với Endnote cũng tương tự như vậy.

Nguồn: Tổng hợp từ Internet

Cấp Giấy Giới Thiệu Thăm Viếng Mộ Liệt Sỹ Và Thanh Toán Chế Độ Hỗ Trợ Thăm, Viếng, Di Dời Mộ Liệt Sỹ Cho Thân Nhân Liệt Sỹ

+ Bước1: Hộ gia đình, cá nhân Có đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sỹ có xác nhận của UBND cấp xã, thị trấn và nộp trực tiếp cho phòng Lao động – TBXH huyện, thành phố.

+ Bước 2: Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội kiểm tra, ký giấy giới thiệu thăm viếng và gởi đơn, giấy giới thiệu trực tiếp cho thân nhân liệt sỹ.

+ Bước 3: Thăm viếng xong, thân nhân liệt sỹ nộp các chứng từ (giấy xác nhận nơi đến ( nơi quản lý mộ liệt sỹ ) về Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội huyện,thành phố để được thanh toán tiền hỗ trợ thăm viếng cho thân nhân liệt sỹ.

3. Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Lao động-thương binh và Xã hội (Bộ phận tiếp nhận hố sơ).

4. Thành phần, số lượng hồ sơ:

4.1. Thành phần: Đơn đề nghị thăm viếng mộ liệt sỹ (theo mẫu quy định) có xác nhận của UBND cấp xã, thị trấn.

5. Thời hạn giải quyết: Thực hiện trong vòng 0,5 ngày làm việc kể từ khi Phòng tiếp nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Lao động-thương binh và Xã hội huyện, thành phố.

8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu.

10. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (đính kèm): Không

11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Thông tư Liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội-Bộ Tài chính về hướng dẫn thủ tục và mức hỗ trợ thân nhân liệt sỹ đi thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt liệt sỹ.

Cấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹCấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹCấp giấy giới thiệu thăm viếng mộ liệt sỹ và thanh toán chế độ hỗ trợ thăm, viếng, di dời mộ liệt sỹ cho thân nhân liệt sỹ

Cách Viết Hóa Đơn, Kê Khai Và Hạch Toán Hàng Bán Bị Trả Lại 2023

Khi phát hiện hàng kém chất lượng, không đúng chủng loại, quy cách… Khách hành xuất trả lại hàng cho bên bán thì phải lập hóa đơn hàng bán trả lại.

Cách viết hóa đơn, kê khai và hạch toán hàng bán bị trả lại 2023 I/ Cách lập hóa đơn hàng bán bị trả lại

Theo quy định tại Điểm 2.8 Phụ lục 4 Thông tư số 39/2023/TT-BTC ngày 31/3/2023 của Bộ tài chính:– Khi lập hóa đơn hàng bán trả lại thì trên hoá đơn phải ghi rõ: Hàng hoá trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT (nếu có)”

* Trường hợp 1: Nếu khách hàng là đối tượng không có hóa đơn: – Thì khi trả lại hàng hoá, 2 bên phải lập biên bản ghi rõ loại hàng hoá, số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá không có thuế GTGT, tiền thuế GTGT theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn), lý do trả hàng và bên bán thu hồi hóa đơn đã lập.

*Trường hợp 2: Nếu khách hàng là đối tượng có hóa đơn

Để các bạn hình dung rõ hơn, KẾ TOÁN MINH VIỆT xin hướng dẫn cách viết theo mẫu hóa đơn hàng bán trả lại cụ thể như sau:

Ngày 17/02/2023 Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thái Sơn mua 1 chiếc máy tính VAIO, trị giá 20.000.000 của Công ty TM Điện Tử Bình Viên. – Nhưng đến ngày 28/02/2023 thì phát hiện máy bị lỗi phải trả lại. Công ty TNHH Phát Triển Công Nghệ Thái Sơn tiến hành trả lại hàng và xuất hóa đơn hàng bán trả lại như sau:

II/ Hạch toán hàng bán bị trả lại

Hàng bán bị trả lại là hàng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách…KẾ TOÁN HÀ NỘI xin hướng dẫn cách hạch toán hàng bán bị trả lại như sau:

Khi hàng bán vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách sẽ bị người mua trả lại hàng.

Tài khoản 5212 – Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ.Sử dụng cho cả Thông tư 200/2014/TT-BTC và cả Quyết định 48/2006/QĐ-BTC (Trước đây quyết định 15 sử dụng tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại)

Bên Nợ: Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán.

Bên Có: Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.

Để cho các bạn dễ hiểu KẾ TOÁN HÀ NỘI sẽ phân chia làm 2 bên như sau:

Theo Quy định, khi Người mua trả lại hàng cho Người bán phải xuất hoá đơn trả lại hàng.

Khi bán hàng ” xuất hoá đơn ” Ghi tăng Doanh thu + Ghi tăng Doanh thu: Nợ TK1111/ TK1121/ TK131Có TK5111: A Có TK33311 ( nếu có ) + Phản ánh giá vốn hàng xuất bán (tùy theo pp tình giá xuất kho mà DN bạn áp dung)Nợ TK632: A Có TK156

Khi mua hàng ” nhận hoá đơn ” Ghi tăng TS/ CP + Ghi tăng giá trị hàng mua Nợ TK156/152/153/211…: A Nợ TK1331 ( nếu có ) Có TK1111/ TK1121/ TK331

Khi nhận hàng trả lại ” Nhận hoá đơn ” Ghi giảm Doanh thu hàng bán+ Ghi giảm Doanh thu Nợ TK5212: A Nợ TK33311 ( nếu có ) Có TK1111/ TK1121/ TK331 + Ghi giảm giá vốn hàng bán bị trả lại: Nợ TK156Có TK632: a

Khi trả lại hàng ” Xuất hoá đơn ” Ghi giảm giá trị hàng:+ Ghi giảm giá trị hàng trả lại Nợ TK1111/ TK1121/ TK331Có TK156/152/153/211…: A Có TK1331 ( nếu có )

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc tài khoản doanh thu bán hàng nội bộ, hạch toán:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5111,5112)

Nợ TK 512 – Doanh thu nội bộ (Theo TT200)

Có TK 5212 – Hàng bán bị trả lại.

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (quyết định 48 thì sử dụng tài khoản 6421)

Có các TK 111, 112, 141, 334,…

Tài khoản hàng bán bị trả lại -Tài khoản 5212 không có số dư cuối kỳ.

III/ Cách kê khai thuế đối với hàng bán bị trả lạiTheo quy định tại Thông tư số 64/2013/TT-BTC: Thì khi lập hóa đơn hàng bán trả lại thì trên hoá đơn phải ghi rõ: Hàng hoá trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng, tiền thuế GTGT. Thì hóa đơn hàng bán trả lại sẽ kê khai như sau:– Bên bán “bên bị trả” sẽ kê khai hóa đơn đó vào bảng kê bán ra PL01- 1/GTGT( Kê âm số tiền). Cột ghi chú ghi nội dung ” Hóa đơn bị trả lại”– Bên mua “bên trả lại hàng” sẽ kê vào bảng kê mua vào PL01-2/GTGT( Kê âm số tiền). Cột ghi chú ghi nội dung: ” Hóa đơn trả lại hàng”. – Và sẽ kê vào tháng hoặc quý phát sinh hóa đơn hàng bán trả lại.

VD: Ngày 11/06/2023 Công ty TNHH Thương Mại Điện Tử Bình Minh bán 10 máy tính LENOVO cho Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội Minh và xuất hóa đơn số 0000568, ký hiệu HN/14P, đơn giá 15.000.000 vnđ/ chiếc (chưa VAT).

– Nhưng đến ngày 18/06/2023 Công ty TNHH Kế Toán Hà Nội xuất hóa đơn trả lại hàng cho Công ty Công ty TNHH Thương Mại Điện Tử Bình Minh vì hàng lỗi không đạt chất lượng. Hóa đơn hàng bán trả lại là hóa đơn số 0000487, ký hiệu BM/13P, đơn giá 15.000.000 vnđ/ chiếc (chưa VAT).

Dựa vào 2 hóa đơn trên, bên bán và bên mua tiến hành kê khai tháng 6/2023 như sau:1- Hóa đơn số 0000568, ký hiệu HN/14P, ngày 11/06/2023 mà Công ty TNHH Thương Mại Điện Tử Bình Minh Bên bán (Công ty TNHH Thương Mại Điện Tử Bình Minh): Kê vào bảng kê bán ra PL01-1 GTGT.Bên mua (Công ty TNHH Kế toán Hà Nội) Kê vào bảng kê mua vào PL01-2 GTGT

Các bài viết mới Các tin cũ hơn

Cách Sử Dụng Footnote Tạo Chú Thích Trong Văn Bản Word

Footnote và Endnote là công cụ của Microsoft Word để tạo chú thích trong văn bản, giúp tiết kiệm thời gian và công sức của người sử dụng trong việc quản lý và tùy chỉnh các chú thích, đặc biệt là khi nội dung văn bản dài và chú thích nhiều.

Tìm hiểu thao tác thực hiện Footnote và Endnote sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc định dạng văn bản.

1. Giới thiệu Footnote và Endnote

Sử dụng Footnote hay Endnote sẽ tùy thuộc vào cách trình bày của bạn vì điểm khác biệt giữa hai loại chú thích này là vị trí hiện chú thích. Footnote hiện chú thích ở cuối mỗi trang hoặc ngay bên dưới phần chữ còn Endnote đặt chú thích ở cuối văn bản hoặc mỗi đoạn (section).

Ngoài ra, cả hai kiểu chú thích này đều đặt ký hiệu chú thích (dạng số hoặc ký tự) ở dạng cỡ chữ nhỏ và nằm phía trên bên phải nội dung cần chú thích. Phần giải thích sẽ cách biệt với văn bản bằng dấu gạch ngang dài và ở vị trí tùy chọn.

Tuy nhiên, thông thường bạn sẽ chú thích dạng Footnote hơn Endnote nên bài viết chỉ tập trung vào hướng dẫn sử dụng Footnote. Cách sử dụng Endnote hoàn toàn tương tự.

2. Định dạng qua hộp thoại Footnote and Endnote

Tại thẻ References trên thanh công cụ Ribbon, nhấn vào biểu tượng mũi tên nhỏ ở góc phải của mục Footnotes để mở hộp thoại Footnote and Endnote:

Location: chọn vị trí chú thích khi chèn Footnote, Endnote.

Convert: chuyển đổi chú thích dạng Footnote sang Endnote hoặc ngược lại.

Number format: chọn ký hiệu số hoặc chữ dùng trong chú thích

Custom mark: sử dụng khi cần chú thích bằng ký hiệu đặc biệt ngoài chữ và số.

Start at: chọn số thứ tự khởi đầu cho các chú thích

Numbering: chọn cách đếm số thứ tự chú thích: liên tục, bắt đầu lại ở mỗi đoạn hay mỗi trang

Apply changes to: thay đổi định dạng này với đoạn đang chọn hay toàn bộ văn bản

3. Thêm Footnote vào văn bản

Thao tác này khá đơn giản, bạn chỉ việc chọn Insert Footnote trong thẻ References, mục Footnotes để chèn chú thích vào vị trí con nháy trong văn bản. Sau đó, nhấn Show Notes để đến vị trí cập nhật chú thích. Thao tác với Endnote cũng tương tự như vậy.

Nguồn: Tổng hợp từ Internet

Cách Viết Hóa Đơn Gtgt Kèm Bảng Kê Chi Tiết

Quy định về làm tròn số trên hóa đơn GTGT

Cách hạch toán kết chuyển thuế giá trị gia tăng

1. Trên hóa đơn gồm những nội dung :

– Hóa đơn phải ghi rõ “kèm theo bảng kê số…, ngày…, tháng…. năm…”. Mục “tên hàng” trên hóa đơn chỉ ghi tên gọi chung của mặt hàng. Ví dụ ghi: Sắt thép các loại; VPP các loại; Mực in các loại;….

– Các chỉ tiêu khác ghi trên hoá đơn GTGT (doanh số hàng hoá bán ra chưa có thuế GTGT, thuế GTGT, tổng giá trị thanh toán…)

2. Trên bảng kê gồm những nội dung :

– Bảng kê do người bán hàng tự thiết kế phù hợp với đặc điểm, mẫu mã, chủng loại của các loại hàng hóa nhưng phải đảm bảo các nội dung chính như sau:

+ Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế

+ Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền.

**Người bán nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức: “thuế suất GTGT”, “tiền thuế GTGT”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế GTGT) đúng với số tiền ghi trên hóa đơn GTGT.

– Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán, người mua như trên hóa đơn. Trường hợp bảng kê có nhiều trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng và người mua hàng như trên hóa đơn.

VD: Ngày 1/1/201 Công ty A bán cho công ty B 10 cái máy tính, trong đó mỗi cái là 1 loại máy tính khác nhau, thuế suất thuế GTGT là 10%. Nên công ty A phải lập hóa đơn kèm theo bảng kê chi tiết tên các mặt hàng sau:

3. Cách lập bảng kê kèm theo hóa đơn:

Bảng kê kèm theo hóa đơn phải đảm bảo các nội dụng: + Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế + Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. + Thuế suất GTGT, tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán.

– Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số… Ngày… tháng…. năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán, người mua như trên hóa đơn. – Nếu bảng kê có nhiều trang thì phải đánh số trang liên tục và đóng dấu giáp lai – Người bán và người mua phải giữ bảng kê kèm theo cùng hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu.

*Theo khoản 2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, ngày 15/08/2013

Thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

a) Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.

Vậy: khoản tiền thưởng lương tháng 13 này là thu nhập chịu thuế, tức là phải đóng thuế TNCN.

Doanh nghiệp trả tiền thưởng lương tháng 13 vào tháng nào thì phải tính thuế TNCN cho người được hưởng vào tháng đó. Tính thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần bình thường.

*Chi tiết tại: Công văn Số: 5513/CT-TTHT ngày 10/12/2012

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Footnote Và Liệt Kê Bibliography trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!