Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm Tiền Thuế, Doanh Thu # Top 15 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm Tiền Thuế, Doanh Thu # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm Tiền Thuế, Doanh Thu được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Viết hóa đơn điều chỉnh tăng giảm, sai sót như thế nào? Bài viết này Công ty kế toán Hà Nội xin hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh sai sót, tăng giảm thuế suất thuế GTGT, doanh thu, số lượng hàng hóa, mã số thuế chúng tôi đúng quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC.

“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

: Dù 1 trong 2 đã kê khai hoặc cả 2 bên đã kê khai thì đều phải lập biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh

1. Cách viết hóa đơn điều chỉnh MST, tên hàng hóa, ngày tháng năm, số tiền bằng chữ … ( Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền )

Ngày 2/12/2018 phát hiện hoá đơn số 0000568, ký hiệu AB/18P, ngày 19/10/2018. (Sai mã số thuế, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2018).

Bước 1: Bước 2: Cách xử lý: Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 0000895, ký hiệu AB/18P, ngày 2/12/2018 (Lập vào ngày hiện tại) , cụ thể như sau:

(Vì trên phần mềm HTKK không có phụ lục nên các bạn không thể kê khai được, các bạn lưu Hóa đơn điều chỉnh + Biên bản điều chỉnh cùng với Hóa đơn sai, để sau này giải trình)

Ngày 02/05/2018 phát hiện hoá đơn số 0000568, ký hiệu AB/18P, ngày 19/03/2018. (Sai số tiền bằng chữ, đúng là: Năm trăm nghìn đồng chẵn, nhưng hóa đơn viết sai là: Năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2018).

Số 0000895, ký hiệu AB/18P, ngày 2/05/2018 (Lập vào ngày hiện tại) , cụ thể như sau:

– hóa đơn điều chỉnh giảm : Số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 02/11/2018 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau: Ngày 11/09/2018 Công ty kế toán Hà Nội bán 10 máy tính xách tay VAIO cho Công ty Bảo An. Và đã xuất hóa đơn số 0006789, ký hiệu TU/18P, ngày 11/09/2018. Đơn giá chưa thuế GTGT là 10.000.00 vnđ/ chiếc. Cách xử lý: Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn. Và 2 bên đã kê khai hóa đơn đó vào tháng 9/2018.Bước 2: Lập

– Nhưng đến ngày 02/11/2018: Công ty Bảo An phát hiện hóa đơn đó bị sai đơn giá (Đúng là 9.000.000, nhưng hóa đơn viết sai là 10.000.000). Công ty kế toán Hà Nội phải lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá cho 10 máy tính trên với giá 1.000.000/chiếc.

a) Nếu trong kỳ chỉ có phát sinh 1 Hóa đơn điều chỉnh giảm đó (tức là không phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):

– Công ty kế toán Hà Nội (Bên bán): Kê khai hóa đơn điều chỉnh giảm số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 02/11/2018 như sau: vào Chỉ tiêu 32 và 33 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 11/2018.

– Công ty Bảo An (Bên mua): Kê khai ÂM vào chỉ tiêu 23, 24, 25 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 11/2018.

Chú ý : Hóa đơn điều chỉnh giảm thì không được viết âm. Nhưng khi kê khai phải kê khai âm hoặc trừ số tiền đó

Ngày 24/11/2018 phát hiện hóa đơn số 0006789, ký hiệu TU/18P, ngày 11/10/2018 bị sai thuế suất thuế GTGT (Đúng là 10%, nhưng hóa đơn viết sai là 0%, bên bán đã kê khai vào tháng 10/2018). Cách xử lý: Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn. Bước 2: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng: Số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 24/11/2018 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:

Cách kê khai: Kê khai hóa đơn điều chỉnh đó vào kỳ hiện tại tháng 11/2018:

Bên bán: Kê khai vào Chỉ tiêu 33 của Tờ khai 01/GTGT.Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu 24 và 25 của Tờ khai 01/GTGT.

3. Cách viết hóa đơn điều chỉnh chiết khấu thương mại:

– Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. – Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM như trên, cụ thể như sau:

Comments

Cách Ghi Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm

Thứ ba – 01/08/2017 15:18

Hóa đơn điều chỉnh tăng giảm được sử dụng trong các trường hợp điều chỉnh các hóa đơn đã được lập, 2 bên cả người mua lẫn người bán đã kê khai thuế mà có sai sót về tiền hàng, tiền thuế.Theo Khoản 3 Điều 20 Chương I Thông tư 39/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đã quy định như sau:“Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)“Căn cứ vào quy định nêu trên, nếu có sai kế toán tiến hành lập biên bản ghi nhận sai sót, đồng thời người mua sẽ lập hóa đơn điều chỉnh hóa đơn sai sót.Tư Vấn Thuế Huy Hoàng sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cách lập hóa đơn điều chỉnh này:1. Điều Chỉnh Tăng– VD: Ngày 25/06/2017 Huy Hoàng mua 1 máy laptop giá 20.000.000 đ. Tiền thuế 2.000.000 đ. Tổng tiền là 22.000.000 đ. Đã xuất hóa đơn số 0000001, ngày 25/06/2017, ký hiệu AA/17P, 2 bên đã kê khai thuế. Tuy nhiên đến ngày 29/07/2017 bên công ty đối tác phát hiện hóa đơn có sai sót. Giá ghi trên hóa đơn hiện tại là: 18.000.000 đ, tiền thuế là: 1.800.000 đ, tổng tiền hàng và tiền thuế là: 19.800.000 đ.Như vậy hóa đơn đã chênh lệch là :– Tiền hàng : 20.000.000 – 18.000.000 = 2.000.000– Tiền thuế : 2.000.000 – 1.800.000 = 200.000

Ngày 29/07/2017 2 bên lập biên bản ghi rõ điều chỉnh tăng doanh thu của hóa đơn đã lập ngày 25/06/2017 là 2.000.000, ghi tăng tiền thuế là 200.000 đ. Đồng thời xuất hóa đơn điều chỉnh tăng như sau:

2. Điều Chỉnh GiảmCũng với VD như trên, tuy nhiên giá ghi trên hóa đơn hiện tại lại là 22.000.000 đ. Tiền thuế là : 2.200.000. Tổng thành tiền là 24.200.000 đ. Như vậy là giá trên hóa đơn đã cao hơn giá trị thực mà Huy Hoàng đã mua. Cụ thể là :Giá tiền : 22.000.000 – 20.000.000 = 2.000.000Tiền thuế : 2.200.000 – 2.000.000 = 200.000

Đầu tiên ta cũng ghi nhận và lập biên bản ghi rõ sai sót. Kế tiếp cũng xuất hóa đơn điều chỉnh ghi giảm doanh thu. Hóa đơn điều chỉnh tag hi như sau:

Lưu ý : Trong hóa đơn điều chỉnh không ghi âmCăn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người mua và người bán tiến hành khai báo thuế tại kỳ lập hóa đơn điều chỉnh. Trong trường hợp điều chỉnh giảm như ở trên, Tư Vấn Thuế Huy Hoàng sẽ ghi (2.000.000) và (200.000 ) trong bảng kê mua vào 01-2/GTGT. Đối với bên bán sé điều chỉnh giống như vậy vào bản kê bán ra 01-01/GTGT

Tác giả bài viết: Tư Vấn Thuế Huy Hoàng

Nguồn tin: Tổng Hợp

Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Giảm Số Lượng Hàng Hóa

Khi phát hiện sai sót đối với những đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hai bên đã kê khai thuế thì việc mà bên bán và bên mua cần làm là lập hóa đơn GTGT điều chỉnh giảm hoặc tăng. Điều này đã được quy định rõ tại Thông tư 39/2014/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành. Cách viết hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa nhanh chóng, chính xác trong bài viết này chắc chắn sẽ là những thông tin cực cần thiết và hữu ích giúp kế toán kịp thời khắc phục lỗi nhập sai số lượng hàng hóa trên hóa đơn.

1. Khi nào cần viết hóa điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa?

Tại Điều 20, Thông tư 39/2014/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định rất rõ những trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, hàng hóa/dịch vụ đã được giao đi, người bán và người mua cũng đã kê khai thuế nhưng sau đó phát hiện sai sót thì hai bên phải lập biên bản điều chỉnh tăng/giảm, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót.

Theo đó, hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa được hiểu là các hóa đơn đã lập và giao cho người mua, 2 bên bán và mua đã kê khai thuế nhưng sau đó phát hiện có sai sót về số lượng hàng hóa nên cần phải tiến hành cách viết hóa đơn điều chỉnh số lượng hàng hóa.

Cụ thể hơn, hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa sẽ được áp dụng với những hóa đơn có ghi nhận số lượng hàng hóa cao hơn với thực tế giao dịch giữa hai bên mua và bán nên cần phải điều chỉnh lại.

Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu…

Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh giảm, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.

Trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không cần thiết phải lập hóa đơn điều chỉnh.

Bước 1: Hai bên bán và bên mua phải lập biên bản ghi nhận rõ sai sót về số lượng hàng hóa gặp phải hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi nhận rõ sai sót này.

Bước 2: Bên bán có trách nhiệm phải xuất hóa đơn điều chỉnh giảm theo đúng quy định vào Bảng kê mẫu 01-1/GTGT. Đồng thời, bên mua phải kê khai vào mẫu 01-2/GTGT.

Bước 3: Bên bán xuất hóa đơn điều chỉnh. Khi thực hiện cách viết hóa đơn điều chỉnh, bạn cũng lưu ý một số điểm như sau:

– Chỉ ghi nhận số lượng hàng hóa cần điều chỉnh lên hóa đơn điều chỉnh.

– Bên bán cần kê khai giảm đầu vào còn bên mua sẽ kê khai giảm đầu ra trong các hóa đơn điều chỉnh giảm.

3. Mẫu hóa đơn điều chỉnh giảm số lượng hàng hóa

Những việc NLĐ cần làm với bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc

Tiền trợ cấp hưu trí 01 lần có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?

Cách viết hóa đơn điều chỉnh chỉ được thực hiện đúng khi bên bán và mua áp dụng điều chỉnh đúng theo mẫu hóa đơn điều chỉnh được quy định bởi pháp luật.

Cụ thể, căn cứ vào Công văn 3430/TCT-KK, khi kê khai, điều chỉnh giảm thì các đơn vị kinh doanh phải áp dụng các mẫu sau:

– Đối với bên bán, cần thực hiện cách viết hóa đơn điều chỉnh theo Bảng kê mẫu 01-1/GTGT và ghi giá trị âm.

– Với bên mua, cần thực hiện kê khai điều chỉnh giảm theo Bảng kê mẫu 01-2/GTGT và ghi giá trị âm.

Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua tiến hành kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh giảm phát sinh kỳ nào thì kê khai kỳ vào kỳ đó.

Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Giảm Cực Chính Xác, Nhanh Chóng

Lập hóa đơn điều chỉnh giảm hay tăng là việc mà các tổ chức doanh nghiệp cần phải làm với những hóa đơn đã lập nhưng xảy ra sai sót.

Cụ thể, theo Khoản 2, Điều 9 về xử lý đối với hóa đơn điện tử đã lập trong Thông tư 32/2011/TT-BTC, Bộ Tài chính quy định các hóa đơn đã lập nhưng có sai sót xảy ra thì cần người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận có chữ ký điện tử của cả hai bên rồi ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điện tử điều chỉnh sai sót.

Hóa đơn điều chỉnh giảm là gì?

Hóa đơn điều chỉnh giảm hay tăng cần phải ghi rõ các thông số như: số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế GTGT cho hóa đơn điện tử số…, ký hiệu…

Căn cứ vào hoá đơn điện tử điều chỉnh giảm hay tăng, người bán và người mua tiến hành thực hiện kê khai điều chỉnh theo đúng quy định của pháp luật về quản lý thuế và hóa đơn hiện hành. Lưu ý thêm: hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

2. Hóa đơn điều chỉnh giảm cần lập trong trường hợp nào?

Hóa đơn điều chỉnh giảm sẽ được lập trong các trường hợp sau đây:

Khi bạn biết hóa đơn sau: là khi hóa đơn đã được lập và đã giao cho người mua, người bán và người mua đã tiến hành kê khai thuế, tuy nhiên sau đó có phát hiện sai sót thì người bán cần lập hóa đơn điều chỉnh sai sót.

Khi bạn thực hiện giảm giá hàng bán: là khi người bán chấp thuận giảm giá sau khi đã bán do hàng bán bị kém hay lỗi.

Khi bạn thực hiện chiết khấu thương mại: là khi số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình chiết khấu bán hàng, cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm để đính kèm với bảng kê.

Khi bạn điều chỉnh giảm doanh thu: là khi quyết toán giá trị công trình, lắp đặt khiến doanh thu bị giảm nên cần lập hóa đơn điều chỉnh giảm.

3. Hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh giảm

Hóa đơn điều chỉnh giảm có thể điều chỉnh giảm nhiều chỉ tiêu trên cùng một hóa đơn hoặc chỉ điều chỉnh một chỉ tiêu trên cùng một hóa đơn.

Hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh giảm.

Dù là điều chỉnh một hay nhiều chỉ tiêu trên cùng một hóa đơn thì khi làm hóa đơn điều chỉnh giảm, bạn cũng sẽ tiến hành viết hóa đơn điều chỉnh giảm theo trình tự sau:

Trước tiên, cả 2 bên bán và mua đều phải lập biên bản ghi nhận sai sót hoặc có thỏa thuận bằng văn bản rõ ràng về sai sót phạm phạm phải.

Tiếp đó, bên bán sẽ tiến hành lập hóa đơn điều chỉnh giảm, điều chỉnh các chỉ tiêu bị sai sót.

Khi tiến hành viết hóa đơn điều chỉnh giảm, bạn cần lưu ý một số điều như sau:

Chỉ ghi giá trị cần điều chỉnh lên hóa đơn điều chỉnh giảm.

Cần chú ý phía trên của hóa đơn điều chỉnh giảm không được ghi âm.

Khi tiến hành kê khai, cả hai bên bán và mua phải điều chỉnh giảm vào đúng kỳ phát hiện sai sót và tiến hành làm điều chỉnh. Cụ thể:

Bên bán sẽ kê khai giảm đầu ra vào Bảng kê mẫu 01-1/GTGT và ghi giá trị âm

Để được tư vấn thêm hóa đơn điều chỉnh giảm hay giải pháp hóa đơn điện tử phổ biến nhất hiện nay E-invoice hoàn toàn miễn phí của ThaisonSoft, bạn liên hệ ngay Hotline 24/7:

Miền Bắc: 1900 4767

Miền Nam/Trung: 1900 4768

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm Tiền Thuế, Doanh Thu trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!