Bạn đang xem bài viết Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Chính Xác được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Muốn viết hóa đơn giá trị gia tăng đúng, chúng ta phải tìm hiểu các quy định về việc lập hóa đơn giá trị gia tăng và cách viết các tiêu thức cụ thể trên hóa đơn giá trị gia tăng
Quy định về việc lập hóa đơn GTGT
Theo Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư 26/2023/TT-BTC quy định về việc lập hóa đơn GTGT cụ thể như sau:
Khi lập hóa đơn GTGT phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn. Trên hoá đơn GTGT phải:
Ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế.
Đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Không được tẩy xóa, sửa chữa;
Phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ;
Chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên
chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có).
Hoá đơn được lập một lần thành nhiều liên. Nội dung lập trên hóa đơn phải
được thống nhất trên các liên hóa đơn có cùng một số.
Hoá đơn được lập theo thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn.
Cách viết một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn Cách viết Ngày tháng năm trên hóa đơn:
Ngày lập hóa đơn đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Đối với hóa đơn điều chỉnh, hàng bán bị trả lại… là ngày hiện tại. Thông thường sẽ trùng với ngày lập biên bản thu hồi hóa đơn viết sai, là ngày trả lại hàng hóa.
Cách viết thông tin người mua hàng
Họ tên người mua hàng:
Ghi đầy đủ họ và tên người trực tiếp đến mua và giao dịch trực tiếp với công ty bán.
Trong trường hợp người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Tên đơn vị: Ghi tên công ty của bên mua theo đúng như tên trên Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Mã số thuế: Ghi mã số thuế đã được cấp theo Giấy phép đăng ký kinh doanh, Đăng ký thuế của công ty khách hàng.
Địa chỉ:
Ghi địa chỉ của công ty khách hàng theo Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
Hình thức thanh toán:
Nếu thanh toán bằng tiền mặt ghi: TM
Nếu thanh toán bằng chuyển khoản ghi: CK
Nếu chưa xác đinh hình thức thanh toán ghi: TM/CK
Cách viết Bảng kê khai chi tiết hàng hóa bán ra
Cột Số thứ tự: Ghi lần lượt số thứ tự các loại hàng hóa mà người mua hàng đến mua.
Cột Tên hàng hóa, dịch vụ:
Ghi chi tiết, cụ thể tên hàng hóa bán ra (tên, mã, kí hiệu của hàng hóa).
Nếu có quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá.
Các loại hàng hoá cần phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì phải ghi trên hoá đơn các loại số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hoá mà khi đăng ký pháp luật có yêu cầu.
Các trường hợp là hoá đơn điều chỉnh: Thì phải ghi rõ điều chỉnh sai sót, tăng, giảm của hoá đơn số bao nhiêu, ký hiệu, ngày tháng năm.
Cột Đơn vị tính:
Ghi rõ đơn vị tính của hàng hóa bán ra.
Trường hợp kinh doanh dịch vụ trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”.
Cột Số lượng: Ghi rõ số lượng hàng hóa bán ra
Cột Đơn giá: Ghi rõ đơn giá của một đơn vị hàng hóa (giá chưa VAT)
Cột Thành tiền: Là số tiền mà người mua phải trả bằng đơn giá nhân với số lượng của hàng hóa đó.
Sau khi viết xong nội dung hóa đơn, gạch chéo phần còn trống (nếu có) trong bảng.
Trường hợp hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in được lập bằng máy tính, hóa đơn điện tử nếu có phần còn trống trên hóa đơn thì không phải gạch chéo.
Cách viết phần Tổng cộng:
Cộng tiền hàng: Là tổng số tiền ở cột thành tiền.
Thuế suất thuế GTGT:
Ghi mức thuế suất của hàng hóa dịch vụ (hiện tại có 3 mức là: 0%, 5%, 10%).
Nếu là hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, được miễn thuế GTGT thì chỉ ghi dòng giá bán là giá thanh toán, dòng thuế suất thuế GTGT không ghi và gạch bỏ ().
Nếu là hàng thuế suất 0% thì viết là “0”.
Tổng cộng tiền thanh toán: Là tổng cộng của dòng “Cộng tiền hàng” và “Tiền thuế GTGT”.
Số tiền viết bằng chữ: Viết chính xác số tiền bằng chữ ở dòng “Tổng cộng tiền thanh toán”
Lưu ý: Không được làm tròn số tiền lẻ trên hóa đơn GTGT.
Cách viết phần Ký tên
Người mua hàng:
Người đi mua hàng ký tên.
Đối với việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên. Nhưng người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX.
Người bán hàng: Người lập hóa đơn ký tên.
Thủ trưởng đơn vị:
Thủ trưởng đơn vị là Giám đốc, yêu cầu: Ký, đóng dấu, ghi dõ họ tên.
Trường hợp thủ trưởng đơn vị không ký vào tiêu thức người bán hàng thì phải có giấy ủy quyền của thủ trưởng đơn vị cho người trực tiếp bán ký, ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu của tổ chức vào phía trên bên trái của tờ hóa đơn.
Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam.
Trường hợp người bán được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Người bán đồng thời ghi trên hóa đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
Quý Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ kê khai thuế giá trị gia tăng vui lòng liên hệ để được Đại lý thuế Việt An tư vấn cụ thể!
Cách Xử Lý Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Viết Sai Nhanh Chóng, Chính Xác
Cách xử lý hóa đơn giá trị gia tăng viết sai nhanh chóng, chính xác.
1. Cách xử lý hóa đơn giá trị gia tăng viết sai nhưng chưa xé cuống
Cách xử lý hóa đơn giá trị gia tăng viết sai với các lỗi như: sai ngày tháng năm, sai tên công ty, sai địa chỉ, sai mã số thuế, sai tên hàng hóa, sai hóa đơn, sai thuế xuất, sai thành tiền,… nhưng nếu chưa xé cuống hóa đơn thì đều sẽ được xử lý như sau:
Đầu tiên, bạn chỉ cần gạch chéo các liên hóa đơn là được. Cũng cần lưu ý phải lưu nguyên hóa đơn sai này tại cuống để sau này có thể giải trình dễ dàng với cơ quan thuế.
Tiếp theo, bạn chỉ cần xuất lại hóa đơn mới là xong.
Một ví dụ minh họa cụ thể như: Vào ngày 18/12/2023, kế toán Công ty Cổ phần Công nghệ Thái Sơn đã xuất hóa đơn cho Công ty A. Nhưng sau đó phát hiện lỗi sai đơn giá dịch vụ nhưng chưa xé cuống. Khi này, cách xử lý chỉ cần Công ty Cổ phần Công nghệ Thái Sơn không xé cuống hóa đơn lập sai và lập hóa đơn mới là xong.
Cách xử lý hóa đơn GTGT viết sai nhưng chưa xé cuống.
Ngoài ra, cũng tương tự như hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử nếu lập sai bất kể tiêu thức nào nhưng chưa xuất hay đã xuất nhưng chưa gửi đi, bạn chỉ cần hủy bỏ số hóa đơn bị sai đó và lập lại mới là xong. Riêng với những hóa đơn có mã của cơ quan thuế, khi phát hiện sai sót mà chưa gửi cho bên mua thì bên bán cần:
Thông báo với cơ quan thuế về việc hủy hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế đã lập nhưng có sai sót theo Mẫu số 04 trong Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 119 của Chính Phủ.
Tiếp theo, bên bán lập hóa đơn điện tử mới, ký số hoặc ký điện tử rồi gửi tới cơ quan thuế để được cấp mã hóa đơn mới thay thế hóa đơn đã lập sai để có thể gửi cho người mua.
2. Xử lý hóa đơn GTGT viết sai đã xé cuống
Để có thể xử lý hóa đơn GTGT viết sai nhưng đã xé cuống thì kế toán cần phải chia thành hai trường hợp cụ thể: trường hợp hóa đơn viết sai song chưa giao cho khách hàng và trường hợp đã giao cho khách hàng để có cách xử lý chính xác nhất.
2.1. Trường hóa đơn GTGT viết sai, đã xé cuống, chưa giao cho khách hàng
Với bất kể lỗi viết sai hóa đơn GTGT nào, hóa đơn đã xé cuống và chưa giao cho khách hàng thì kế toán doanh nghiệp có thể xử lý như sau:
Trước tiên, kế toán cần kẹp liên 2 đã xé vào vị trí cũ vừa xé.
Tiếp đó, kế toán gạch chéo các liên của hóa đơn đã viết sai thông tin.
Cuối cùng, kế toán sẽ xuất lại hóa đơn mới là xong.
Khi xử lý trường hợp này, các kế toán doanh nghiệp cũng cần phải lưu ý là chỉ xử lý hóa đơn thu hồi và xuất hóa đơn mới trong cùng một ngày.
2.2. Trường hợp hóa đơn GTGT viết sai, đã xé cuống, đã giao cho khách hàng
Muốn xử lý các hóa đơn GTGT viết sai đã xé cuống và đã giao cho khách hàng thì cần căn cứ từng trường hợp cụ thể hơn để đưa ra cách xử lý phù hợp, đúng pháp luật.
Xử lý hóa đơn GTGT viết sai đã xé cuống.
Nếu hóa đơn viết sai chưa kê khai
Theo đó, nếu hóa đơn đã giao cho khách hàng nhưng chưa kê khai thì cách xử lý hóa đơn giá trị gia tăng viết sai như sau:
mẫu biên bản thu hồi hóa đơn hiện hành.
Hai bên bán và mua phải lập biên bản thu hồi các liên của hóa đơn đã lập bị sai. Lưu ý rằng biên bản thu hồi này phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận của cả 2 bên, cần ghi rõ lý do thu hồi và sử dụng đúnghiện hành.
Bên bán gạch chéo các liên và cần phải lưu giữ các số hóa đơn đã lập bị sai.
Cuối cùng, bên bán xuất lại hóa đơn mới theo đúng quy định pháp lập. Cả hai bên bán mua sẽ dùng hóa đơn mới lập để kê khai thuế.
Nếu hóa đơn viết sai đã kê khai
Nếu trường hợp hóa đơn GTGT viết sai đã giao cho khách, đã được tiến hành kê khai song sai sót này không ảnh hưởng đến tiêu thức số tiền thì kế toán doanh nghiệp có thể xử lý như sau:
Hai bên cần lập biên bản điều chỉnh hóa đơn viết sai.
Bên bán cần tiến hành điều chỉnh sai sót trên hóa đơn điều chỉnh. Hóa đơn điều chỉnh này phải ghi rõ: Nội dung chiều chỉnh hóa đơn GTGT số… ký hiệu… Đồng thời cập nhật đúng mẫu hóa đơn điều chỉnh hiện hành.
Hai bên bán và mua điều chỉnh hóa đơn viết sai.
Bên bán phải lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Nội dung hóa đơn điều chỉnh phải ghi rõ tăng/giảm số lượng, giá bán,… hàng hóa/dịch vụ cho hóa đơn số…. ký hiệu…
Đặc biệt lưu ý rằng hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm.
CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Trụ sở chính: Số 15 Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội
Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768
Tel : 024.37545222
Fax: 024.37545223
https://einvoice.vn/
Website:
Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng
Hướng dẫn cách viết hóa đơn giá trị gia tăng mới nhất theo Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC
Cách viết hóa đơn GTGT được quy định theo nguyên tắc sau:
– Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh; không được tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ; chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu còn).
– Hoá đơn được lập một lần thành nhiều liên. Nội dung lập trên hóa đơn phải được thống nhất trên các liên hóa đơn có cùng một số.
– Hoá đơn được lập theo thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn.
Dòng ” Ngày…tháng …năm “:
+ Đối với hóa đơn lần đầu là ngày chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
+ Đôi với hóa đơn điều chỉnh, hàng bán bị trả lại… là ngày hiện tại. Thông thường sẽ trùng với ngày lập biên bản thu hồi hóa đơn viết sai, hay là ngày trả lại hàng hóa.
– Dòng ” Họ tên người mua hàng” : ghi đầy đủ họ và tên người mua, trong trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn thì ghi là: “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
– Dòng “Tên đơn vị”: ghi tên công ty của khách hàng theo đúng như trên giấy phép đăng ký kinh doanh.
– Dòng “Mã số thuế”: Viết mã số thuế của công ty đó.
– Dòng ” Địa chỉ” : ghi địa chỉ ĐKKD.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
– Cột ” STT” : ghi lần lượt số thứ tự các mặt hàng. Lưu ý: mặt hàng đầu tiên ghi là ” 01″, nếu mặt hàng 01 này có tên hàng hóa dài và phải ghi xuống dòng thứ 2 thì số thứ tự của mặt hàng số 02 sẽ ghi ở dòng thứ 3.
– Cột ” Tên hàng hóa, dịch vụ” ghi đầy đủ tên mặt hàng như lúc nhập ( nếu là hàng hóa). Trường hợp người bán quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì khi ghi hoá đơn phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá.
– Cột “Đơn vị tính” : Nhập vào đơn vị tính là gì thì khi xuất phải viết đúng như vậy.
Chú ý: Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”” ( Theo khoản 2 – điều 5 của TT 119/2014/TT-BTC)
– Cột ” Số lượng”: ghi số lượng của hàng hóa bán ra.
– Cột ” Đơn giá” : viết giá bán chưa thuế
– Cột ” Thành tiền” ghi tổng giá trị của đơn giá X Số lượng.
Thông thường một tờ hóa đơn sẽ có 10 dòng, nếu không ghi hết các dòng trên hóa đơn, kế toán phải gạch chéo phần còn lại. Chú ý gạch chéo tất cả các chỉ tiêu từ cột ” STT” đến Cột ” Thành Tiền”.
– Dòng “Cộng tiền hàng” là tổng cộng ở cột “thành tiền”.
– Dòng “Thuế xuất” ghi mức thuế xuất của hàng hóa dịch vụ ( 0%,5%, 10%). Trường hợp các mặt hàng có các mức thuế xuất khác nhau phải được lập ra các hóa đơn khác nhau. mặt hàng không chịu thuế kế toán gạch chéo “/”.
– Dòng ” Tiền thuế GTGT” được xác định = ” Cộng tiền hàng” X ” Thuế xuất”. (không chịu thuế thì gạch chéo.)
– Dòng ” Tổng cộng tiền thanh toán” = ” Cộng tiền hàng” + ” Tiền thuế GTGT”
– Dòng ” Số tiền viết bằng chữ“: kế toán ghi diễn giải số tiền ở dòng ” Tổng cộng tiền thanh toán”
Lưu ý: Đồng tiền ghi trên hoá đơn: Đồng tiền ghi trên hoá đơn là đồng Việt Nam. Trường hợp người bán được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt. Ví dụ: 10.000 USD – Mười nghìn đô la Mỹ.
Người bán đồng thời ghi trên hoá đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hoá đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
– Chỗ ” Người mua hàng” ký : ai là người đi mua hàng thì ký và ghi rõ họ tên. Trong trường hợp bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên trên hoá đơn. Khi lập hoá đơn tại tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”, người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX.
– Chỗ ” Người bán hàng” ký: Người lập hóa đơn sẽ ký vào đây.
– Chỗ ” Thủ trưởng đơn vị” ký : giám đốc công ty ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên. Trong trường hợp giám đốc đi vắng không thể ký lên hóa đơn thì phải có giấy ủy quyền ủy nghiệm ký lên hóa đơn chứng từ cấp dưới (có thể là kế toán trưởng hay phó giám đốc) lúc này dấu sẽ được đóng trên góc tay trái của hóa đơn, ai được ủy quyền thì ký vào chỗ này.
Thời điểm lập hóa đơn – Hướng dẫn cách viết hóa đơn giá trị gia tăng
( thể hiện ở dòng ” Ngày … Tháng… năm” lập hóa đơn)
– Đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
– Đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
– Đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ký hiệu: HN/17P
Liên 2: Giao khách hàng Số: 0000089
Ngày 05 tháng 07năm 2023
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN LẠNH VIỆT NAM
Mã số thuế: 0 1 0 1 8 5 8 2 1 0
Địa chỉ: Số 45 đường Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Mai Anh
Tên đơn vị: CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN KẾ TOÁN HÀ NỘI
Mã số thuế: 0 1 0 3 6 4 8 0 5 7
Địa chỉ: Xóm Chùa, xã Hữu Hoà, Huyện Thanh Trì, TP.Hà Nội
Hình thức thanh toán: TM/CK Số tài khoản………………………………………………..
Cộng tiền hàng: 103.000.000
Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT: 10.300.000
Tổng cộng tiền thanh toán 113.300.000
Số tiền viết bằng chữ: Một trăm mười ba triệu, ba trăm nghìn đồng ./.
(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)
(In tại Công ty CP In Hà Nội – 93 Phùng Hưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội , Mã số thuế 0101181842)
Các bài viết mới Các tin cũ hơnKhông có tin nào
Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Khi Bán Hàng Hóa
c
c
c ộng tiền của các mặt hàng
Phòng 607,Tòa tháp B, 173 Xuân THủy, C ầu giấy, thành phố Hà Nội
Phòng 607,Tòa tháp B, 173 Xuân THủy, C ầu giấy, thành phố Hà Nội
Phòng 607,Tòa tháp B, 173 Xuân THủy, C ầu giấy, thành phố Hà Nội
Ký hiệu: AA/13P Liên 1: Lưu Số: 0000001 Ngày..tháng…..năm 20..( ghi ng ày lập hóa đơn, tức là ngày bán hàng ) Đơn vị bán hàng: CÔNG TY K Ế TOÁN THIÊN ƯNG Mã số thuế: 0123456789 Địa chỉ: Phòng 607,Tòa tháp B, 173 Xuân THủy, C ầu giấy, thành phố Hà Nội
Ghi chú: – Liên 1: Lưu – Liên 2: Giao người mua – Liên 3:. L
Trên đây là Mẫu Hóa đơn Giá trị gia tăng (Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính)
ưu nội bộ
Hóa đơn được lập 1 lần thành nhiều liên và nội dung trên các liên phải giống nhau. Vì vậy, kế toán sẽ tiến hành viết hóa đơn trên Liên 1 để in xuống liên 2 và các liên các còn lại trong cùng 1 số hóa đơn đó.
Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hoá đơn
a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn
– Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền. – Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hoá đơn cho khối lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ được giao tương ứng. Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
–
Xuất khẩu thì dùng hóa đơn Thương mại và Ngày xuất hóa đơn là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”. (
Theo khoản 7 điều 3, của TT 119/2014/TT-BTC sửa đổi thông tư 39).
b) Tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán”, “tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua”: ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế.
Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã số thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính.
Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp.
c) Tiêu thức “Số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền”: ghi theo thứ tự tên hàng hóa, dịch vụ bán ra; gạch chéo phần bỏ trống (nếu có). Trường hợp hóa đơn tự in hoặc hóa đơn đặt in được lập bằng máy tính nếu có phần còn trống trên hóa đơn thì không phải gạch chéo.
Trường hợp người bán quy định mã hàng hóa, dịch vụ để quản lý thì khi ghi hóa đơn phải ghi cả mã hàng hóa và tên hàng hóa.
Các loại hàng hóa cần phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì phải ghi trên hóa đơn các loại số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hóa mà khi đăng ký pháp luật có yêu cầu. Ví dụ: số khung, số máy của ô tô, mô tô; địa chỉ, cấp nhà, chiều dài, chiều rộng, số tầng của ngôi nhà hoặc căn hộ…
Các loại hàng hóa, dịch vụ đặc thù như điện, nước, điện thoại, xăng dầu, bảo hiểm…được bán theo kỳ nhất định thì trên hóa đơn phải ghi cụ thể kỳ cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
d) Tiêu thức “người bán hàng (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)”
Trường hợp thủ trưởng đơn vị không ký vào tiêu thức người bán hàng thì phải có giấy ủy quyền của thủ trưởng đơn vị cho người trực tiếp bán ký, ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu của tổ chức vào phía trên bên trái của tờ hóa đơn.
đ) Tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”
Riêng đối với việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên trên hóa đơn. Khi lập hóa đơn tại tiêu thức “người mua hàng (ký, ghi rõ họ tên)”, người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX.
e) Đồng tiền ghi trên hóa đơn
Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam.
Trường hợp người bán được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Ví dụ: 10.000 USD – Mười nghìn đô la Mỹ.
Người bán đồng thời ghi trên hóa đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng – Hóa Đơn Đỏ
Hướng dẫn cách viết hóa đơn giá trị gia tăng – hóa đơn đỏ
Nguyên tắc lập hóa đơn giá trị gia tăng
Theo điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 119/2014/TT-BTC, Thông tư 26/2023/TT-BTC quy định về việc lập hóa đơn GTGT cụ thể như sau:
Khi lập hóa đơn GTGT phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn. Trên hoá đơn GTGT phải:
Ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế.
Đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Không được tẩy xóa, sửa chữa;
Phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ;
Chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có).
Hoá đơn được lập một lần thành nhiều liên. Nội dung lập trên hóa đơn phải được thống nhất trên các liên hóa đơn có cùng một số.
Hoá đơn được lập theo thứ tự liên tục từ số nhỏ đến số lớn.
Lập hóa đơn giá trị gia tăng theo Thông tư 39/2014/TT-BTC
Cách viết hóa đơn giá trị gia tăng 1. Cách viết Ngày tháng năm trên hóa đơn GTGT:
Ngày lập hóa đơn giá trị gia tăng đối với bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”
Ngày lập hóa đơn đối với hoạt động cung cấp điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình thực hiện chậm nhất không quá bảy ngày kế tiếp kể từ ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ hoặc ngày kết thúc kỳ quy ước đối với việc cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình. Kỳ quy ước để làm căn cứ tính lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp căn cứ thỏa thuận giữa đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông, truyền hình với người mua.
Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.
Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.
Trường hợp bán xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ cho người mua thường xuyên là tổ chức, cá nhân kinh doanh; cung cấp dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, ngày lập hóa đơn thực hiện định kỳ theo hợp đồng giữa hai bên kèm bảng kê hoặc chứng từ khác có xác nhận của hai bên, nhưng chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng phát sinh hoạt động mua bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.
Ngày lập hóa đơn đối với việc bán dầu thô, khí thiên nhiên, dầu khí chế biến và một số trường hợp đặc thù thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính.
Cách viết Ngày tháng năm trên hóa đơn GTGT
2. Thông tin người bán hàng: Không phải viết (vì đã được in sẵn trên hóa đơn) 3. Cách viết thông tin người mua hàng:Họ tên người mua hàng: Là người trực tiếp đến mua và giao dịch trực tiếp với công ty bán.
Nếu người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.
Tên Đơn vị: Là tên công ty của bên mua (Theo đúng trên giấy phép DKKD nhé)
Địa chỉ: Là địa chỉ công ty mua hàng (Theo đúng trên giấy phép DKKD nhé)
Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp thì vẫn được xem là hợp pháp, được sử dụng để kê khai, khấu trừ thuế.
Mã số thuế: Là MST đã được cấp theo giấy chứng nhận ĐKKD, đăng ký thuế.
Hình thức thanh toán:
Nếu thanh toán bằng tiền mặt: TM
Nếu thanh toán bằng chuyển khoản: CK
Nếu chưa xác định được hình thức thanh toán: Ghi TM/CK
Nếu Hóa đơn có giá trị trên 20.000.000 vnđ bắt buộc phải chuyển khoản thì mới được khấu trừ thuế GTGT và tính vào chi phí hợp lý của DN.
Cách viết thông tin người mua hàng
4. Cách viết Bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra:Cột Số thứ tự: Ghi lần lượt số thứ tự các loại hàng hóa mà người mua hàng đến mua.
Cột Tên hàng hóa, dịch vụ: Ghi chi tiết, cụ thể tên hàng hóa mà mình bán ra (tên, mã, kí hiệu của hàng hóa).
Ví Dụ: máy Điều hòa LG JC12E, máy ĐH LG JC18D,
Nếu có quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá.
Các loại hàng hoá cần phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì phải ghi trên hoá đơn các loại số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hoá mà khi đăng ký pháp luật có yêu cầu.
Ví dụ: số khung, số máy của ô tô, mô tô; địa chỉ, cấp nhà, chiều dài, chiều rộng, số tầng của ngôi nhà hoặc căn hộ…
Các trường hợp là hoá đơn điều chỉnh: Thì phải ghi rõ điều chỉnh sai sót, tăng, giảm của hoá đơn số bao nhiêu, ký hiệu, ngày tháng năm.
Ví dụ: Điều chỉnh Tên hàng hóa của hóa đơn số … ngày tháng năm … từ … thành …
Đơn vị tính: Ghi rõ đơn vị tính của hàng hóa mà mình bán ra (Cái, chiếc,m,bô,kg….
Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”.
Số lượng: Ghi rõ số lượng hàng hóa bán ra.
Đơn giá: Ghi rõ đơn giá của 1 đơn vị hàng hóa (giá chưa VAT).
Thành tiền: Là số tiền mà người mua phải trả bằng đơn giá nhân với số lương của loại hàng hóa đó (= cột số 4 x cột số 5)
Trường hợp hóa đơn tự in hoặc hóa đơn đặt in được lập bằng máy tính nếu có phần còn trống trên hóa đơn thì không phải gạch chéo.
Cách viết Bảng kê chi tiết hàng hóa bán ra
5. Phần Tổng cộng:Cộng tiền hàng: Là tổng số tiền ở cột thành tiền .
Thuế suất thuế GTGT: Ghi mức thuế suất của hàng hóa dịch vụ (hiện tại có 3 mức là: 0%, 5%, 10%,).
Nếu là hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, được miễn thuế GTGT thì chỉ ghi dòng giá bán là giá thanh toán, dòng thuế suất thuế GTGT không ghi và gạch bỏ ().
Nếu là hàng thuế suất 0% thì viết là “0”
Tổng cộng tiền thanh toán: Là tổng cộng của dòng “Cộng tiền hàng” và “Tiền thuế GTGT”.
Số tiền viết bằng chữ: Viết chính xác số tiền bằng chữ ở dòng “Tổng cộng tiền thanh toán”
Chú ý: Không được làm tròn số tiền lẻ trên hóa đơn GTGT.
VD: 5.456.890 không được làm tròn thành 5.457.000
Đồng tiền ghi trên hoá đơn là đồng Việt Nam.
Trường hợp thu ngoại tệ, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Ví dụ: 10.000 USD – Mười nghìn đô la Mỹ. Đồng thời phải ghi tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam tại thời điểm lập hoá đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
6. Ký Tên:Người mua hàng: Ai đi mua hàng thì người đó ký
Đối với việc mua hàng không trực tiếp như: Mua hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì người mua hàng không nhất thiết phải ký, ghi rõ họ tên. Nhưng người bán hàng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX.
Người bán hàng: Ai lập thì người ấy ghi
Thủ trưởng đơn vị: Thủ trưởng đơn vị là Giám đốc, yêu cầu: Ký sống, đóng dấu, ghi dõ họ tên
Chú ý: Nếu giám đốc đi vắng thì phải có giấy ủy quyền cho người trực tiếp bán ký, ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu treo vào góc trên bên trái của 3 liên.
Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là công ty kế toán thuế thì hóa đơn giá trị gia tăng – hóa đơn đỏ là giấy tờ vô cùng quan trọng. Hóa đơn giá trị gia tăng có rất nhiều mẫu doanh nghiệp có thể tùy chọn mẫu thích hợp, nhưng về cơ bản phải đáp ứng đầy đủ những thông tin chúng tôi đã nêu trên.
Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Mới Nhất Năm 2023
Hóa đơn giá trị gia tăng được lập và sử dụng theo hướng dẫn tại Điều 16 của Thông tư 39/2014/TT-BTC và được hướng dẫn sửa đổi mới nhất tại Điều 3 của Thông tư 26/2023/TT-BTC, ngày 27/2/2023 – Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Viết hóa đơn giá trị gia tăng kế toán cần chú ý đến các điểm sau:
– Đối với bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. – Đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền. – Đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
(Đây là mẫu hóa đơn GTGT mới nhất theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC)
“: Chính là thời điểm lập hóa đơn đã nêu ở trên.” : ghi đầy đủ họ và tên người mua, trong trường hợp khách hàng không lấy hóa đơn thì ghi là: “”: ghi tên công ty của khách hàng theo đúng như trên giấy phép đăng ký kinh doanh.”: Viết mã số thuế của công ty đó.” : ghi địa chỉ ĐKKD.” : ghi lần lượt số thứ tự các mặt hàng. Lưu ý: mặt hàng đầu tiên ghi là ” 01″, nếu mặt hàng 01 này có tên hàng hóa dài và phải ghi xuống dòng thứ 2 thì số thứ tự của mặt hàng số 02 sẽ ghi ở dòng thứ 3.” ghi đầy đủ tên mặt hàng như lúc nhập ( nếu là hàng hóa). Trường hợp người bán quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì khi ghi hoá đơn phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá. + Đối với hóa đơn lần đầu là ngày chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, cung ứng dịch vụ. người mua không lấy hoá đơn” hoặc “ – Dòng “ – Dòng “
Người bán phải ghi đúng tiêu thức “mã số thuế” của người mua và người bán. Tiêu thức “tên, địa chỉ” của người bán, người mua phải viết đầy đủ, trường hợp viết tắt thì phải đảm bảo xác định đúng người mua, người bán. – Cột “ – Cột “ Trường hợp tên, địa chỉ người mua quá dài, trên hóa đơn người bán được viết ngắn gọn một số danh từ thông dụng như: “Phường” thành “P”; “Quận” thành “Q”, “Thành phố” thành “TP”, “Việt Nam” thành “VN” hoặc “Cổ phần” là “CP”, “Trách nhiệm Hữu hạn” thành “TNHH”, “khu công nghiệp” thành “KCN”, “sản xuất” thành “SX”, “Chi nhánh” thành “CN”… nhưng phải đảm bảo đầy đủ số nhà, tên đường phố, phường, xã, quận, huyện, thành phố, xác định được chính xác tên, địa chỉ doanh nghiệp và phù hợp với đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế của doanh nghiệp. Trường hợp tổ chức bán hàng có đơn vị trực thuộc có mã số thuế trực tiếp bán hàng thì ghi tên, địa chỉ, mã số thuế của đơn vị trực thuộc. Trường hợp đơn vị trực thuộc không có mã số thuế thì ghi mã số thuế của trụ sở chính. người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế“. – Dòng “ + Đôi với hóa đơn điều chỉnh, hàng bán bị trả lại… là ngày hiện tại. Thông thường sẽ trùng với ngày lập biên bản thu hồi hóa đơn viết sai, hay là ngày trả lại hàng hóa. – Dòng “
” : Nhập vào đơn vị tính là gì thì khi xuất phải viết đúng như vậy.
: Trường hợp kinh doanh dịch vụ thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn vị tính”” ( Theo khoản 2 – điều 5 của TT 119/2014/TT-BTC)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng Chính Xác trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!