Bạn đang xem bài viết Cách Viết Hóa Đơn Thu Học Phí được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại điểm 2.1 khoản 2 của Phụ lục 4 – TT 39/2014/TT-BTC có hương dẫn:“Tổ chức nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế bán hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, đối tượng được miễn thuế GTGT thì sử dụng hóa đơn GTGT, trên hoá đơn GTGT chỉ ghi dòng giá bán là giá thanh toán, dòng thuế suất, số thuế GTGT không ghi và gạch bỏ.”
Ký hiệu: TU/18P Liên 1: Lưu Số: 0000023 Ngày….12….tháng…10….năm 2018…
Đơn vị bán hàng: CÔNG TY kế toán Thiên Ưng Mã số thuế: 0106235668 Địa chỉ: 173 Xuân Thủy, Q. Cầu giấy, T.p Hà Nội.
Điện thoại:………0989.233.284…………….Số tài khoản………………………………..
Họ tên người mua hàng ……………… Lê Thị Hường ……………. …… ……. Tên đơn vị…………… Công ty TNHH Toàn Phát ………………………………………………………………….. Mã số thuế:…………… 0106123678 ………………………………………………… Địa chỉ………. sô 2 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân. T.p Hà Nội …………..
Hình thức thanh toán:…………………………………Số tài khoản………………………………………………..
Cộng tiền hàng: ……3.000.000….
Thuế suất GTGT: ….…… % , Tiền thuế GTGT: …… ……
Tổng cộng tiền thanh toán ……3.000.000……
Số tiền viết bằng chữ:…………………. Ba triệu đồng ………………………………………….
Kê khai thuế hóa đơn không chịu thuế: +Bên bán: Khi làm tờ khai thuế GTGT Mẫu số 01/GTGT các bạn kê khai các hóa đơn không chịu thuế vào chỉ tiêu số 26 – Hàng hóa dịch vụ bán ra không chịu thuế.
+ Bên mua: KHÔNG KÊ KHAI – Theo công văn số 4943/TCT-CS ngày 10 tháng 11 năm 2014 trả lời “Về việc kê khai các hóa đơn của hàng hóa, dịch vụ mua vào không chịu thuế GTGT
Hạch toán hóa đơn không chịu thuế.
Bên bán: ghi nhận DT: Nợ 111/112/131… – Có 511: số tiền thu được hoặc phải thu (vì không chịu thuế nên không phát TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp)
Bên mua: Nợ 156/152/153/211/642/142/242…
Nguồn: kế toán thiên ưng
Tag: phí cách giả phiếu kiêm
Cách Viết Hóa Đơn Điều Chỉnh Tăng, Giảm Tiền Thuế, Doanh Thu
Viết hóa đơn điều chỉnh tăng giảm, sai sót như thế nào? Bài viết này Công ty kế toán Hà Nội xin hướng dẫn cách viết hóa đơn điều chỉnh sai sót, tăng giảm thuế suất thuế GTGT, doanh thu, số lượng hàng hóa, mã số thuế chúng tôi đúng quy định tại Thông tư 39/2014/TT-BTC.
“3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).
: Dù 1 trong 2 đã kê khai hoặc cả 2 bên đã kê khai thì đều phải lập biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh
1. Cách viết hóa đơn điều chỉnh MST, tên hàng hóa, ngày tháng năm, số tiền bằng chữ … ( Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền )
Ngày 2/12/2018 phát hiện hoá đơn số 0000568, ký hiệu AB/18P, ngày 19/10/2018. (Sai mã số thuế, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2018).
Bước 1: Bước 2: Cách xử lý: Lập biên bản điều chỉnh hoá đơn GTGT viết sai Lập hoá đơn điều chỉnh: Số 0000895, ký hiệu AB/18P, ngày 2/12/2018 (Lập vào ngày hiện tại) , cụ thể như sau:
(Vì trên phần mềm HTKK không có phụ lục nên các bạn không thể kê khai được, các bạn lưu Hóa đơn điều chỉnh + Biên bản điều chỉnh cùng với Hóa đơn sai, để sau này giải trình)
Ngày 02/05/2018 phát hiện hoá đơn số 0000568, ký hiệu AB/18P, ngày 19/03/2018. (Sai số tiền bằng chữ, đúng là: Năm trăm nghìn đồng chẵn, nhưng hóa đơn viết sai là: Năm trăm năm mươi nghìn đồng chẵn, Hoá đơn này 2 bên đã kê khai vào tháng 10/2018).
Số 0000895, ký hiệu AB/18P, ngày 2/05/2018 (Lập vào ngày hiện tại) , cụ thể như sau:
– hóa đơn điều chỉnh giảm : Số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 02/11/2018 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau: Ngày 11/09/2018 Công ty kế toán Hà Nội bán 10 máy tính xách tay VAIO cho Công ty Bảo An. Và đã xuất hóa đơn số 0006789, ký hiệu TU/18P, ngày 11/09/2018. Đơn giá chưa thuế GTGT là 10.000.00 vnđ/ chiếc. Cách xử lý: Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn. Và 2 bên đã kê khai hóa đơn đó vào tháng 9/2018.Bước 2: Lập
– Nhưng đến ngày 02/11/2018: Công ty Bảo An phát hiện hóa đơn đó bị sai đơn giá (Đúng là 9.000.000, nhưng hóa đơn viết sai là 10.000.000). Công ty kế toán Hà Nội phải lập hóa đơn điều chỉnh giảm giá cho 10 máy tính trên với giá 1.000.000/chiếc.
a) Nếu trong kỳ chỉ có phát sinh 1 Hóa đơn điều chỉnh giảm đó (tức là không phát sinh các hoá đơn bán ra, mua vào khác):
– Công ty kế toán Hà Nội (Bên bán): Kê khai hóa đơn điều chỉnh giảm số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 02/11/2018 như sau: vào Chỉ tiêu 32 và 33 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 11/2018.
– Công ty Bảo An (Bên mua): Kê khai ÂM vào chỉ tiêu 23, 24, 25 trên Tờ khai 01/GTGT của tháng 11/2018.
Chú ý : Hóa đơn điều chỉnh giảm thì không được viết âm. Nhưng khi kê khai phải kê khai âm hoặc trừ số tiền đó
Ngày 24/11/2018 phát hiện hóa đơn số 0006789, ký hiệu TU/18P, ngày 11/10/2018 bị sai thuế suất thuế GTGT (Đúng là 10%, nhưng hóa đơn viết sai là 0%, bên bán đã kê khai vào tháng 10/2018). Cách xử lý: Bước 1: Lập biên bản điều chỉnh hóa đơn. Bước 2: Xuất hóa đơn điều chỉnh tăng: Số 0006890, ký hiệu TU/18P, ngày 24/11/2018 (lập vào ngày hiện tại) cụ thể như sau:
Cách kê khai: Kê khai hóa đơn điều chỉnh đó vào kỳ hiện tại tháng 11/2018:
Bên bán: Kê khai vào Chỉ tiêu 33 của Tờ khai 01/GTGT.Bên mua: Kê khai vào Chỉ tiêu 24 và 25 của Tờ khai 01/GTGT.
3. Cách viết hóa đơn điều chỉnh chiết khấu thương mại:
– Trường hợp số tiền chiết khấu được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) chiết khấu hàng bán thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. – Trường hợp này các bạn cũng lập hoá đơn điều chỉnh GIẢM như trên, cụ thể như sau:
Comments
In Biên Lai Thu Học Phí Cho Các Trung Tâm Anh Ngữ
Công ty IN BÌNH MINH PAT là đơn vị in ấn HÓA ĐƠN CHUYÊN NGHIỆP cho các loại hình Công ty, Trường học công lập, Dân lập. Hiện tại công ty đã in ấn cho hơn 8000 Dn và các trường công lập, dân lập trên địa bàn TPhcm và các tỉnh trong nước. Riêng đối với ấn phẩm ” HÓA ĐƠN GTGT” dành cho trường học thì các chỉ tiêu trên hóa đơn hơi khác so với” HÓA ĐƠN GTGT” của Thương mại. Do đó công ty IN BÌNH MINH PAT sẽ tư vấn, hướng dẫn thêm về việc tạo mẫu, phát hành sử dụng.
biên lai thu học phí cho trường họcĐơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo thuộc đối tượng tạo hóa đơn sử dụng để thu tiền học thì mẫu hóa đơn không có tiêu thức bắt buộc như đơn vị tính, đơn giá, số lượng có phù hợp không? Các chỉ tiêu “người bán hàng” sửa thành “đơn vị thu tiền”, “họ, tên người mua hàng” sửa thành “họ, tên người nộp tiền”, “tên hàng hóa, dịch vụ” sửa thành “nội dung thu”, “người bán hàng (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) sửa thành “người thu tiền”..có được không? Trường hợp hóa đơn đã in có dòng tiền thuế, thuế suất thuế GTGT có phù hợp không?
Điểm 13 Mục II Phần A Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hướng dẫn:
“13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật bao gồm cả dạy ngoại ngữ, tin học; dạy múa, hát, hội họa, nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao; nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp.
Trường hợp các cơ sở dạy học các cấp từ mầm non đến trung học phổ thông có thu tiền ăn thì tiền ăn cũng thuộc đối tượng không chịu thuế.”
Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh;không được tẩy xóa, sửa chữa; phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không sử dụng mực đỏ; chữ số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết hoặc in đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có).”
Căn cứ quy định trên: Đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo có thu tiền học phí của học viên thì tiền học phí thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng, cơ sở kinh doanh phải lập hóa đơn giao cho học viên khi thu tiền học phí.
Do tiền học phí thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng nên trên hóa đơn thu tiền học phí không nhất thiết phải có chỉ tiêu tiền thuế, thuế suất thuế GTGT, ngoài ra tiêu thức “họ tên người mua hàng” có thể chuyển thành “tên người nộp tiền”, tiêu thức “tên hàng hóa, dịch vụ” có thể chuyển thành “lý do nộp tiền”.
Trường hợp cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục đào tạo đã đặt in hóa đơn theo quy định tại Thông tư 153 để sử dụng thu tiền học phí, trên hóa đơn đã in ra có chỉ tiêu tiền thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT thì khi lập hóa đơn thu tiền học phí, cơ sở kinh doanh gạch bỏ dòng tiền thuế, thuế suất thuế GTGT.
HÓA ĐƠN GTGT CHO TRƯỜNG HỌC HÓA ĐƠN CHO TRƯỜNG HỌCQUÝ KHÁCH CÓ VƯỚNG MẮC CẦN ĐƯỢC GIẢI ĐÁP VUI LÒNG LIÊN HỆ
CÔNG TY TNHH BÌNH MINH PAT
CN: 186/76 Vườn Lài, P. Tân Thành, Q.Tân Phú, Tp.HCM
Email: info@congtyinhoadon.vn
web: https://baobibinhminh.vn/
Cách Viết Hóa Đơn Thu Tiền Bằng Ngoại Tệ Theo Quy Định Pháp Luật
Pháp luật Việt Nam hạn chế việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể thì ngoại tệ vẫn được lưu thông. Vậy, ở các trường hợp đặc biệt đó thì cách viết hóa đơn thu tiền bằng ngoại tệ như thế nào?
1. Sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam
Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước thì vẫn được phép sử dụng ngoại tệ. Cụ thể được quy định tại Điều 5 Nghị định 70/2014/NĐ-CP. Đó chính là nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ hoặc từ các nguồn vãng lai khác ở nước ngoài của người cư trú.
Lưu ý là các nguồn thu này phải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép tại Việt Nam phù hợp với thời hạn thanh toán của hợp đồng hoặc các chứng từ thanh toán, trừ một số trường hợp được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét cho phép giữ lại một phần hoặc toàn bộ nguồn thu ngoại tệ ở nước ngoài.
2. Cách viết hóa đơn thu tiền bằng ngoại tệ
Trong trường hợp trên, việc cho phép được sử dụng ngoại tệ cũng làm phát sinh vấn đề cách ghi đồng tiền trên hóa đơn. Bởi lẽ, theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC thì đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng tiền Việt Nam. Theo đó, khi người bán được bán hàng thu ngoại tệ thì tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Ví dụ: 100.000 USD – Một trăm nghìn đô la Mỹ.
Người bán đồng thời ghi trên hóa đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
Chú ý về cách ghi tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam:
Tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Thông tư 26/2015/TT-BTC, cụ thể như sau:
Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.
Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.
Các trường hợp cụ thể khác thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Hóa Đơn Thu Học Phí trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!