Xu Hướng 10/2023 # Cách Viết Hồi Ký: Khi Nào Nên Kết Thúc Và Kết Thúc Như Thế Nào # Top 15 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cách Viết Hồi Ký: Khi Nào Nên Kết Thúc Và Kết Thúc Như Thế Nào # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Hồi Ký: Khi Nào Nên Kết Thúc Và Kết Thúc Như Thế Nào được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách viết hồi ký: Kết thúc thế nào để khiến người đọc nhớ về di sản của bạn

Cách viết hồi ký 1: Khi bạn viết hồi ký theo trình tự thời gian, bạn cung cấp cho người đọc một cảm giác họ sống cùng theo mỗi bước đường trưởng thành của bạn. Điều này không có nghĩa là bạn phải viết kết thúc chuyện một cách vui vẻ, như một kết thúc có hậu trong chương hồi của mình. Bạn không cần phải thay đổi câu chuyện của chính bạn chỉ để đưa nó vào cái kết của “happy ending”. Hãy thay đổi góc nhìn của bạn một cách lạc quan đối với vấn đề bạn đã gặp phải, và kết thúc nó bằng trải nghiệm từ góc nhìn ấy để người đọc cùng sống và tận hưởng quan điểm, góc nhìn cùng bạn.

Cách viết hồi ký 2: Nếu cuốn hồi ký của bạn kể về một biến cố lớn trong cuộc đời bạn, bạn cũng có thể kết thúc cuốn hồi ký bằng cách chia sẻ sự xuất hiện của bạn trong tình huống này. Giả sử khi bạn viết về một tai nạn, hãy cho người đọc biết bạn đã thay đổi như thế nào bởi trải nghiệm đó, hoặc cách bạn sống sót và chữa lành sau chuyến đi đến bệnh viện.

Cách viết hồi ký 4: Viết phần cuối của hồi ký trước khi bạn bắt đầu toàn bộ dự án. Sau khi dành quá nhiều thời gian để làm việc cho một dự án này, bạn sẽ cảm thấy khó khăn để suy nghĩ việc kết thúc cuốn hồi ký mà không khiến độc giả cảm thấy hụt hẫng. Điều này có thể tránh được nếu bạn có một bản thảo sơ bộ về kết thúc, cũng như luôn trong tâm thế sẵn sàng khi bạn đi đến bước đó.

Cách viết hồi ký 5: Hãy kết thúc hồi ký của bạn với sự trung thực và rõ ràng. Bạn có thể muốn để lại cho độc giả sự lạc quan và bài học kinh nghiệm, nhưng thực tế là, một cuốn hồi ký giàu giá trị, phản ánh đúng bản chất con người bạn khi bạn trung thực một cách trần trụi và thể hiện tất cả những sai lầm, những góc tối trong bạn. Nếu bạn đã bỏ mặc cha mình sau cuộc hội ngộ, hoặc bạn không bao giờ gọi cho anh chàng có số bạn nhận được khi bạn cảm thấy dũng cảm, bạn nên cho người đọc biết sự thật này. Hãy nói sự thật và để người đọc có thể quyết định họ cảm thấy thế nào về nó. Vì lúc đó, họ đang sống trong câu chuyện cùng với bạn.

Viết một cuốn hồi ký bao nhiêu trang là hợp lý

Theo chiều dài, một cuốn hồi ký phổ biến dao động khá nhiều từ khoảng 60.000 từ đến 120.000 hoặc nhiều hơn. Nếu bạn là một tác giả mới, tôi khuyên bạn nên viết ngắn hơn, có lẽ khoảng 75.000 từ trở xuống.

Sẽ không có một độ dài cụ thể cho cuốn hồi ký của chính bạn, nó phụ thuộc vào sự đa dạng trong trải nghiệm của bạn và những mong muốn, giá trị niềm tin, thái độ sống và bài học kinh nghiệm bạn muốn gửi gắm qua cuốn sách của mình. Một cuốn hồi ký dài đến 120.000 từ nhưng chưa đủ lột tả được câu chuyện, chân dung cuộc sống của bạn, đó vẫn là một cuốn hồi ký thất bại.

Tham khảo từ:

https://penandthepad.com/end-memoir-2317501.html

Cuối Email Nên Viết Gì? Cách Kết Thúc Email Hay Và Ý Nghĩa

Cảm ơn/Thanks có thể gây khó chịu cho người nhận email. Vì vậy, để kết email bạn có thể thêm dấu chấm than (!) vào phía sau Cảm ơn/Thanks.

Cảm ơn rất nhiều/Thanks so much rất phù hợp để ở cuối email. Nó thể hiện sự biết ơn chân thành của người gửi đối với người nhận email.

Mọi điều tốt nhất/All best cũng là đáp án an toàn cho câu hỏi “Cuối email nên viết gì?”. All best trang trọng hơn Best và nó là lựa chọn phổ biến.

So với Best và All Best thì Best wishes kết trang trọng hơn hẳn. Best wishes rất phù hợp để kết email sau lần giao dịch đầu tiên.

Mong gặp/Looking forward phù hợp trong trường hợp người gửi sẽ gặp người nhận email trong tương lai.

Chân thành/Sincerely rất phù hợp đối với thư xin việc.

Cảm ơn và trân trọng/Thanks & Best regards thể hiện sự trang trọng, được sử dụng phổ biến để kết email. Tuy nhiên, bạn không nên viết tắt là “RGDS” bởi như vậy khiến người nhận nghĩ rằng bạn là người hời hợt, thiếu nghiêm túc.

Trong trường hợp gửi email cho đối tác lâu năm thì “XX” khá phù hợp. Rất nhiều trường hợp thân thiết có sử dụng tên và ký hiệu “X” trong email.

XOXO là ký hiệu của “những cái ôm”, nó thường được dùng trong trường hợp bạn bè thân thiết gửi email cho nhau.

Cuối email nên viết gì để thể hiện sự tôn kính? Respectfully chính là đáp án phù hợp nhất. Respectfully thường được dùng trong email gửi cho quan chức chính phủ.

Bảo trọng/Take care thể hiện sự quan tâm của người gửi về sức khỏe của người nhận email. Tuy nhiên, chỉ nên kết email bằng Bảo trọng/Take care nếu người nhận thân thiết với bạn. Đối với người không thân thiết hay không hiểu có thể gây cảm giác bất an “người đó biết mình sắp gặp nguy hiểm hay sao?”.

VB là từ viết tắt của “Very best”. Sử dụng VB ở cuối email thể hiện sự thân thiện và giản dị.

Như mọi khi/As ever là cách kết email được nhiều người lựa chọn. Cách kết này dành cho những địa chỉ email được gửi lặp đi lặp lại nhiều lần. Ý nghĩa của As ever là “Bất kể bạn là gì, tôi vẫn như thế và không có gì thay đổi”.

2. Cuối email không nên viết gì?

Cảm ơn lần nữa/Thanks again còn gây khó chịu hơn cả Thanks. Vì vậy, bạn không nên dùng nó để kết email.

Nếu nhờ cậy người khác mà cuối email bạn viết ” Looking forward to hearing from you” sẽ tạo áp lực cho người đó. Câu kết này cũng khiến người gửi ở thế bị động, phải chờ đợi phản hồi của người nhận.

Có rất nhiều người cho rằng cách dùng tên để kết email đột ngột và lạnh lùng.

Có người cho rằng Your truly khá giả tạo.

3. Những lưu ý khi viết email

Không nên sử dụng “Thanks” để kết email nếu bạn có mong muốn người nhận giúp đỡ điều gì đó. Nó cũng khiến người nhận có cảm giác bị ép buộc phải thực hiện yêu cầu đó.

Warmly, Cheers,… là những cái kết email nguy hiểm. Người nhận sẽ không hề thoải mái nếu nhận được một email xin lỗi vì trễ hạn với cái kết email là Cheers.

Không nên viết hoa và in đậm bởi có nhiều người cho rằng viết hoa, in đậm có ý nghĩa mỉa mai.

Không nên dùng biểu tượng cảm xúc bởi email là văn bản cần sự nghiêm túc.

Không nên lạm dụng từ ngữ phóng đại như “quá”, “thực sự”,… bởi nó mang tính chủ quan, kém tinh tế, thiếu sức thuyết phục.

Cách Viết Mở Đầu Và Kết Thúc Một Email Tiếng Anh

To whom it may concern

Đầu tiên, để mở đầu một Email tiếng Anh bạn cần lưu ý: Nếu bạn mở đầu thư là “Dear Sir/ Madam” thì phải kết thư là “Yours faithfully” chứ không nên là “Yours sincerely”.

Công cụ kiểm tra ngữ pháp và lỗi chính tả được tích hợp trên email điện tử phần nào giúp bạn yên tâm hơn khi soạn thảo thư. Tuy nhiên, bên cạnh đó, người viết cũng cần bổ sung cho mình vốn từ ngữ, mẫu câu diễn đạt phù hợp trong bất kỳ hoàn cảnh nào, từ người thân đến đồng nghiệp, đối tác.

Cách mở đầu và kết thúc một email tiếng Anh.

Để mở đầu một email, trước tiên, người viết cần xác định xem văn phong phù hợp là trang trọng (formal) hay thân thiện (informal). Những cách mở đầu trang trọng bạn có thể dùng là:

– Dear Sir/ Madam,

– Dear Sir or Madam,

– To whom it may concern (thường dùng trong Anh-Mỹ)

– Dear Mr/ Ms Jones,

– Dear Dr Smith,

*Lưu ý: Không gọi tên riêng của người khác trong thư; không dùng “Miss” hay “Mrs” trước họ của người phụ nữ mà bạn không chắc chắn đã kết hôn hay chưa.

Với những trường hợp gửi thư cho những người thân thiết, bạn có thể chào đơn giản hơn:

– Hi Dennis,

– Hello Claire,

– Dear Mum,

Lưu ý: Sau lời chào, bạn luôn dùng dấu phẩy, ngoại trừ trường hợp “To whom it may concern”

Cách kết thúc thư email ra sao?

Trong tiếng Anh, lời chào kết thúc một bức thư lại phụ thuộc nhiều vào việc bạn đã bắt đầu thư như thế nào. Với trường hợp trang trọng, bạn nên dùng:

– Yours faithfully, (khi thư bắt đầu là “Dear Sir/ Madam,”)

– Yours sincerely, (khi thư bắt đầu với họ của người nhận, chẳng hạn “Dear Ms Collins”)

– Sincerely yours, (phổ biến trong Anh-Mỹ)

– Sincerely, (phổ biến trong Anh-Mỹ)

– Yours Truly, (phổ biến trong Anh-Mỹ)

Với trường hợp thân thiện, lời chào bạn có thể dùng là:

– Love, (Thân thương)

– Thanks, (Cảm ơn)

– Take care, (Bảo trọng)

– Yours,

Yours Truly,

Cộng đồng tiếng Anh Learning Effortless English

Website: www.learningeffortlessenglish.com

Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Như Thế Nào!

Một đám cưới vui nhộn không thể thiếu những bản nhạc đám cưới tưng bừng, và để tiến tới hôn nhân gia đình thì cô dâu và chú rể không thể bỏ qua thủ tục đăng ký kết hôn.

Thủ tục đăng ký kết hôn là một thủ tục mà khi kết hôn cô dâu và chú rể phải đến cơ quan hành chính nhà nước phường, xã thị trấn nơi mình cư trú để đăng ký thủ tục kết hôn. Thủ tục kết hôn là một văn bản để chứng tỏ cô dau và chú rể trở thành vợ chồng của nhau một cách hợp pháp.

Bạn sắp sửa tiến hành lễ cưới vậy hãy tham khảo những điều kiện để đăng kí kết hôn:

Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về điều kiện đăng ký kết hôn như sau:

– Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;

– Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;

– Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này.

Việc kết hôn bị cấm trong các trường hợp sau đây (Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000):

– Người đang có vợ hoặc có chồng;

– Người mất năng lực hành vi dân sự;

– Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;

– Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

– Giữa những người cùng giới tính.

Căn cứ vào 02 điều luật được trích ở trên, đồng thời căn cứ theo lời trình bày của bạn thì hai bạn hoàn toàn có thể tiến hành các thủ tục đăng ký kết hôn.

Bạn phải chuẩn bị hồ sơ để làm thủ tục đăng ký kết hôn bao gồm:

– Tờ khai đang ký kết hôn

– Xác nhận tình trạng hôn nhân

_ Nếu một người đã kết hôn một lần thì phải có giấy ly hôn của tòa án

– Hộ khẩu

_ Giấy chứng minh nhân dân

Trình tự thủ tục đăng ký kết hôn:

Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Online Như Thế Nào?

Theo luật hôn nhân gia đình thì những cặp nam nữ đủ những điều kiện sau thì được đăng ký kết hôn: (i)Việc kết hôn do hai bên tự nguyện quyết định; (ii) Hai bên không bị mất năng lực hành vi dân sự; (iii) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; (iv) Không thuộc các trường hợp bị cấm kết hôn như: Kết hôn giả tạo; tảo hôn; cưỡng ép kết hôn; đang có vợ hoặc chồng mà kết hôn với người khác…

Những giấy tờ cần chuẩn bị khi đi đăng ký kết hôn:

Những giấy tờ luật định bao gồm: (i) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu; (ii) Chứng minh nhân dân, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh; (iii) Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do UBND cấp xã nơi cư trú cấp. (iv) Đối với trường hợp đã từng kết hôn thì phải nộp thêm Quyết định ly hôn của Tòa án.

Sau khi chuẩn bị đủ mọi giấy tờ cần thiết thì bạn và vợ/chồng tương lai của bạn đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên để đăng ký kết hôn.

Nếu thấy đủ điều kiện kết hôn, cán bộ tư pháp ghi việc kết hôn vào sổ hộ tịch. Bạn và vợ/chồng tương lai ký tên vào sổ hộ tịch và giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Đồng thời bạn và vợ/chồng tương lai của bạn cùng ký vào sổ đăng ký kết hôn và giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Cán bộ tư pháp báo cáo Chủ tịch UBND cấp xã trao giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ.

Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn

Giấy chứng nhận kết hôn sẽ được cấp ngay sau khi cán bộ tư pháp nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và xét thấy đủ điều kiện kết hôn theo quy định.

Đối với trường hợp nếu cần xác minh thêm các điều kiện kết hôn của hai bên nam, nữ thì thời hạn cấp giấy chứng nhận kết hôn không quá 05 ngày làm việc.

Nếu đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam cư trú trong nước thì được miễn lệ phí đăng ký kết hôn.

Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Online

Bước 1: Truy cập vào trang chủ Cổng thông tin dịch vụ công trực tuyến Thành phố Hà Nội tại địa chỉ: https://dichvucong.hanoi.gov.vn/. Sau đó chọn “đăng ký trực tuyến”.

Bước 5: Chọn Tiếp tục, nhập mã chính xác rồi nhấn Gửi thông tin để hoàn tất. Cuối cùng, chờ kết quả xác nhận hồ sơ được gửi về địa chỉ email.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực pháp luật dân sự được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

Đơn Xin Kết Hôn Viết Như Thế Nào?

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;

c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;

1. Những trường hợp nào được đăng ký kết hôn

Ngoài ra , việc kết hôn không thuộc các trường hợp bị cấm sau: Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

2. Mẫu đơn xin cưới vợ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TỜ KHAI ĐĂNG KÝ KẾT HÔN

Kính gửi:………………………………………………………………………………

Chúng tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan của mình.

Đề nghị Quý cơ quan đăng ký.

………………., ngày ………….tháng ………… năm……………

– Trường hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài, thì phải dán ảnh của hai bên nam và nữ.

– Ghi rõ tên cơ quan đăng ký kết hôn ở mục kính gửi. Đối với nam nữ công dân Việt Nam đăng ký kết hôn tại Việt Nam thì cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn là UBND cấp xã của một trong hai bên nam nữ. Các trường hợp khác thì UBND cấp huyện có thẩm quyền thực hiện việc đăng ký kết hôn cho các đối tượng sau: Công dân Việt Nam với người nước ngoài; Công dân Việt Nam cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài; Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau; Công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Nam hoặc với người nước ngoài

– Ở mục nơi cư trú: Ghi theo nơi đăng ký thường trú, nếu không có nơi đăng ký thường trú thì ghi theo nơi đăng ký tạm trú; trường hợp không có nơi đăng ký thường trú và nơi đăng ký tạm trú thì ghi theo nơi đang sinh sống.

– Ở mục giấy tờ tùy thân: Ghi thông tin về giấy tờ tùy thân như: hộ chiếu, chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế (ví dụ: Chứng minh nhân dân số 001089123 do Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/1982).

3. Mẫu đơn xin kết hôn đối với công an, bộ đội đảng viên

ĐƠN XIN KẾT HÔN

Kính gửi: ……………………………………………..

Tôi tên: …………………………………………………………………………………………………….

Sinh ngày: ……. tháng ….. năm ….. Dân tộc: ………………. Tôn giáo: ………………………

Cấp bậc: ……………………………………………………………………………………………………

Chức vụ: ……………………………………………………………………………………………………

Đơn vị: ………………………………………………………………………………………………………

Tạm trú: …………………………………………………………………………………………………….

Tình trạng hôn nhân: ……………………………………………………………………………………..

Qua quá trình tìm hiểu cô ……………………………………………………………………………….

Sinh ngày: ……….. tháng … năm ….. Dân tộc: …………………. Tôn giáo: ……………………

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………………….

Cơ quan đơn vị: ……………………………………………………………………………………………

Quê quán: ……………………………………………………………………………………………………

Thường trú: …………………………………………………………………………………………………

Tình trạng hôn nhân: ………………………………………………………………………………………

Họ tên cha: ……………………………….., sinh năm: ……………… nghề nghiệp: ………………

Họ tên mẹ: ……………………………., sinh năm: …………., nghề nghiệp: ………………………

Sau thời gian tìm hiểu, tôi và cô ……………………………………. thấy đủ điều kiện cùng nhau xây dựng gia đình và được sự đồng ý thống nhất cho phép của gia đình hai bên. Nay tôi viết đơn này kính trình lên thủ trưởng các cấp xem xét và tạo điều kiện.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

……….., ngày…tháng…năm…

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Hồi Ký: Khi Nào Nên Kết Thúc Và Kết Thúc Như Thế Nào trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!