Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm # Top 12 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Viết Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm 1.1. Cách 1:

Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+b

Thay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.

1.2. Cách 2 giải nhanh

Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).

Bài tập ví dụ viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1). Bài giải:

Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:

Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1

Cho Parabol (P):y=-ײ . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B biết A và B là hai điểm thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 1 và 2.

Bài giải

Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.

Vì B có hoành độ bằng 2 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =-(2)²=−4 ⇒ B(2;−4)

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng d: y=ax+b

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:

Thay a=-3 và b=2 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=−3x+2

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là: y=−3x+2

Chú ý: Hai điểm A và B có thể biết trước tọa độ hoặc chưa biết tọa độ ngay, chúng ta cần phải đi tìm tọa độ của chúng.

2. Cách giải các dạng bài phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm

Cần phải có kiến thức căn bản về cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm thì mới có thể có cách giải cụ thể cho từng bài tập được. Với phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm:

2.1 Đường thẳng (d) đi qua điểm A(xo;yo) và có VTCP u(a;b)

Ta có phương trình tham số là x = xo + at ; y = yo + at ( trong đó t thuộc R), nếu ta có a#0 và b#0 thì được phương trình chính tắc là: (x-xo)/a = (y-yo)/b

2.2. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(xo;y0) và có VTPT n(a;b)

Ta có tổng quát là a(x-xo) + b(y-yo) = 0.

2.3. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(xo;yo) và có hệ số góc k

Ta có phương trình y = k(x-xo) + yo với k = tana (a là góc tạo bởi đường thẳng (d) và tia Ox. Cách xác định giá trị k: Đường thẳng đi qua 2 điểm B(x1;y1) ; C(x2;y2) thì có hệ số góc là k = (y2 – y1) / (x2 – x1) – Ta có: VTPT và VTCP vuông góc nhau nên tích vô hướng của chúng = 0, vì vậy nếu có VTPT n(a;b) thì sẽ suy ra đc VTCP là u(-b;a) và ngược lại. – Nếu đề bài đã cho 2 điểm A và B thì VTCP chính là vecto cùng phương với vecto AB.

2.4: Cách viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A;B trong không gian Oxyz

VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-1;3;-2); B(4;2;-3)

Bài tập 1: Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: a) Đi qua điểm A(4; 3), B(2;- 1)b) Đi qua điểm A(1;- 1) và song song với OxBài giải: a). Phương trình đường thẳng (d) qua A(4; 3) và B(2;- 1) có dạng tổng quát là y = ax + b, trong đó a, b là các hằng số cần xác định. Vì A(4; 3) ∈ d nên ta có phương trình của (d), do đó ta có: 3 = a.4 + b. Tương tự B(2;- 1) ∈ d nên ta có: – 1 = a.2 + b Từ đó ta tìm được phương trình đường thẳng AB là: y = 2x – 5. Phương trình đường thẳng AB là: y = 2x – 5. b). y = – 1.

Bài tập rèn luyện cách viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A. B

Viết Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm

Với phương trình đường thẳng trong toán đồ thị hàm số lớp 9, cách để viết đường thẳng có rất nhiều cách. Trước khi nói về phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm chúng tôi sẽ tổng hợp các cách viết phương trình đường thẳng trước:

Viết phương trình (PT) đường thẳng khi biết hệ số góc và 1 điểm thuộc nó

Viết phương trình đường thẳng có quan hệ vuông góc, song song, trùng nhau với đường thẳng khác

Viết phương trình đường thẳng khi cho vecto pháp tuyến và 1 điểm

Viết phương trình đường thẳng khi cho vecto chỉ phương và 1 điểm thuộc đường thẳng

Viết phương trình đường trung trực của một đoạn thẳng

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và tạo 1 góc cho trước với Ox

Đây là những dạng toán thông thường rất hay gặp. Học sinh cần lưu ý để làm bài tập tốt hơn.

Cách viết PT đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước

Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước là một trong những dạng toán chúng tôi đã nêu ở phía bên trên. Đây là dạng toán đầu tiên trong mọi bài toán về đường thẳng trong tọa độ. Các bước viết thì rất đơn giản. Chúng tôi sẽ liệt kê các bước như sau:

Bước 1: Gọi tổng quát đường thẳng có dạng y = ax + b (a khác 0)

Bước 2: Với từng điểm cho trước thì thay trực tiếp vào phương trình đường thẳng. Ta được 2 phương trình

Bước 3: Giải hệ phương trình tìm a và b

Bước 4: Viết phương trình tổng quát

Một số bài tập viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước

a) Có hệ số góc là 2 và đi qua điểm A(1; -1)

b) Song song với đường thẳng y = x + 1 và đi qua điểm B (1;3)

c) Đi qua 2 điểm A (1;1 ) và C(3; -2)

Lời giải:

a) Gọi phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là y = ax +b

Đường thẳng đi qua điểm A (1; -1) ó a + b = -1 (2)

Vậy y = 2x – 3 là phương trình cần tìm

b) Gọi phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là y = ax +b

Đường thẳng song song với y = x + 1 nên a = 1 (3)

Từ (3) và (4) ta có: a = 1 và b = 2

Vậy y = x + 2 là phương trình cần tìm

c) Gọi phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là y = ax +b

Do đường thẳng đi qua 2 điểm nên ta có hệ phương trình sau:

a + b = 1 và 3a + b = -2

Giải hệ ta được a = -3/2 và b = 5/2

Vậy y = -3/2. x + 5/2 là phương trình cần tìm

Những lưu ý khi làm bài tập viết PT đường thẳng

Hơn thế nữa, khi làm bài, các bạn cần chú ý những điểm sau:

Với viết phương trình đi qua các điểm: thay đúng tọa độ x, y. Kiểm tra lại đường thẳng bằng cách thay lại điểm đã cho vào phương trình lập được.

Nắm vững kiến thức về đường thẳng song song, vuông góc, trùng nhau

Mặc định gọi phương trình tổng quát là y = ax + b. Nếu sử dụng nhiều dạng tổng quát khác có thể dẫn đến nhầm lẫn

Đây là một vài điều cơ bản các bạn nên chú ý. Mặc dù là những điều khá nhỏ, nhưng nếu cẩn thận thì sẽ giảm được những lỗi sai không đáng có nhất.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Đề Cương Ôn Tập Về Phương Trình Đường Thẳng

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Dạng Yếu tố cần tìm Công thức Phương trình tham số Phương trình tổng quát Phương trình đoạn chắn d cắt Ox tại a,cắt Oy tại b (a, b khác 0) Góc Tìm 2 VTPT hoặc 2 VTCP của 2 đ.thẳng Khoảng cách Tọa độ và Vị trí tương đối 2 đthẳng cắt Các công thức cần nhớ khác Dạng Yếu tố đã cho Công thức Tọa độ véctơ và Độ dài đoạn thẳng và Tích vô hướng và Chuyển VTCP về VTPT hoặc Chuyển VTPT về VTCT hoặc CÁC DẠNG CƠ BẢN Dạng 1. Phương trình tham số – Phương trình tổng quát Dạng Hình Phương trình tham số Phương trình tổng quát Qua 2 điểm M, N N M Trung tuyến AM M C B Đường trung trực I C B A Có hệ số góc k Song song với đt d M d’ Vuông góc với đt BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1. Lập phương trình tham số của đường thẳng d biết d: a) Đi qua và có VTCP b) Đi qua và có VTCP c) Đi qua gốc tọa độ O và có VTCP d) Đi qua và có VTCP e) Đi qua và có VTPT f) Đi qua và có VTPT g) Cho và điểm thỏa . Viết ptts đt đi qua và có VTCP . Câu 2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và có VTPT b) Đi qua và có VTPT c) Đi qua gốc tọa độ O và có VTPT d) Đi qua và có VTPT e) Đi qua và có VTCP f) Đi qua và có VTCP g) Cho và điểm thỏa . Viết pttq đt đi qua và có VTCP . Câu 3. Viết phương trình tham số của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và . b) Đi qua và . c) Đi qua và gốc tọa độ O. d) Đi qua và cắt trục hoành tại 3. e) Đi qua và cắt trục tung tại -2. f) Cắt trục Ox tại và cắt Oy tại -5. Câu 4. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) Đi qua và có hệ số góc . b) Đi qua và có hệ số góc . c) Đi qua và . d) Đi qua và . e) Đi qua và cắt trục tung tại -2. f) Cắt trục Ox tại và cắt Oy tại 3. Câu 5. Cho tam giác có , , . a) Viết phương trình tham số cạnh AB b) Viết phương trình tổng quát cạnh BC. c) Viết phương trình tham số trung tuyến AM. d) Viết phương trình tổng quát đường cao BK. e) Viết pttq đường trung trực của cạnh BC. f) Viết ptts đường trung trực cạnh AC. Câu 6. Cho tam giác có , , . a) Viết phương trình tham số cạnh NP b) Viết phương trình tổng quát cạnh MN. c) Viết phương trình tổng quát trung tuyến MH. d) Viết phương trình tổng quát đường cao PK. e) Viết pttq đường trung trực của cạnh MP. f) Viết ptts đường trung trực cạnh MN. Câu 7. Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng d trong các trường hợp sau: a) Đi qua và song song với b) Đi qua và vuông góc với c) Đi qua và vuông góc với d) Đi qua và song song với . Dạng 2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng và hệ (*) Vị trí tương đối d1 Hình ảnh Tỉ số Số nghiệm của hệ (*) Cắt nhau d2 Có nghiệm duy nhất Song song d1 d2 Vô nghiệm Cắt nhau d2 Vô số nghiệm BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 8. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng và trong các trường hợp sau: a) và b) và c) và d) và e) và f) và g) và h) và Dạng 3. Tính góc giữa hai đường thẳng Hình ảnh Công thức Góc giữa hai đường thẳng và d1 d2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 9. Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: a) và b) và c) và d) và e) và f) và trục hoành Câu 10. Cho và . Tìm m để: a) song song với b) vuông góc với Dạng 4. Khoảng cách Yếu tố đã có Công thức Khoảng cách giữa 2 điểm và Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Điểm và BÀI TẬP ÁP DỤNG a) và b) và c) và d) và Câu 12. Tìm tọa độ M thỏa: a) M thuộc d: và cách điểm một khoảng bằng 5. b) M nằm trên d: và cách điểm một khoảng bằng . c) M nằm trên trục tung và cách đường thẳng một khoảng bằng 1. d) M nằm trên trục Ox và cách đường thẳng một khoảng bằng 1. ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG III ĐỀ I Cho tam giác ABC có góc A = 1200 , cạnh AC = 8, cạnh AB = 5. Tính cạnh BC. Tính góc C. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 1: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; -3); B(-5;1) và đường thẳng d: . 1.Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A, B. 2.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ K đến đường thẳng d. Câu 2: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4); B(1;1); C(3;1). 1.Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM của tam giác. 2. Viết phương trình của đường cao BH của tam giác. Câu 3: (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng: . Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Câu 4 (2.0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng d đi qua A(1; -2) và song song với đường thẳng : …………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG II ĐỀ II Câu 1: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, Cho hai điểm A(1; -2); B(3;2) và đường thẳng d: . Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng m đi qua hai điểm A, B. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ K đến đường thẳng d. Câu 2: (3.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;1) ,B(1;-3),C(3;0) Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến AM của tam giác. Viết phương trình của đường cao BH của tam giác. Câu 3: (2.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng: . 1.Tìm một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng . 2.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Câu 4 (2.0 điểm) Viết phương trình của đường thẳng d đi qua P(2; 1) và vuông góc với đường thẳng :

Cách Viết Và Cân Bằng Phương Trình Hoá Học

° Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.

° Bước 2: Đặt hệ số để số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở vế trái (VT) bằng vế phải (VP).

Ở bước này, chúng ta tường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số:

Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).

Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.

° Bước 3: Hoàn thành phương trình phản ứng.

* Lưu ý: Không được thay đổi các chỉ số nguyên tử của các công thức hoá học trong quá trình cân bằng.

II. Phương pháp cân bằng phương trình hoá học

1. Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp chẵn – lẻ

– Cân bằng PTHH bằng phương pháp chẵn – lẻ là phương pháp thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.

* Ví dụ 1: Cân bằng PTHH

– Bây giờ ở VP có 4 nguyên tử P (phốt pho) trong 2P 2O 5, trong khi VT có 1 nguyên tử P nên ta đặt hệ số 4 trước nguyên tử P.

⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP

* Ví dụ 2: Cân bằng PTHH

Al + HCl → AlCl 3 + H 2­

Al + 6HCl → 2AlCl 3 + H 2­

– Bây giờ, VP có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl 3 mà VT có 1 nguyên tử Al nên ta thêm hệ số 2 trước Al.

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + H 2­

– Ta thấy, VT có 6 nguyên tử H trong 6HCl, VP có 2 nguyên tử H trong H 2 nên ta thêm hệ số 3 trước H 2.

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2

⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP

2. Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp Đại số

– Cân bằng PTHH bằng phương pháp đại số là phương pháp nâng cao thường được sử dụng đối với các PTHH khó cân bằng bằng phương pháp chẵn – lẻ ở trên, các bước thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Đưa các hệ số a, b, c, d, e, f,… lần lượt vào các công thức ở hai vế của phương trình phản ứng.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn: a, b, c, d, e, f,…

Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.

Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng và khử mẫu (nếu có).

* Lưu ý: Đây là phương pháp nâng cao đối với các em học sinh lớp 8, vì ở bước 3, giải hệ phương trình các em chưa được học (chương trình toán lớp 9 các em mới học giải hệ phương trình). Khi các em học lên bậc THPT thì sẽ còn nhiều phương pháp cân bằng PTHH như phương pháp Electron, Ion,…

* Ví dụ 1: Cân bằng PTHH

° Bước 2: Ta lập hệ phương trình dựa trên nguyên tắc định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau (VP = VT).

Số nguyên tử của Cu: a = c (1)

Số nguyên tử của S: b = c + d (2)

Số nguyên tử của H: 2b = 2e (3)

Số nguyên tử của O: 4b = 4c + 2d + e (4)

° Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách

– Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).

Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.

⇒ Phương trình phản ứng hoàn thành, số nguyên tử mỗi nguyên tố VT = VP

* Ví dụ 2: Cân bằng PTTH

° Bước 1: Đưa các hệ số

° Bước 2: Lập hệ phương trình

Số nguyên tử của Al: a = c (1)

Số nguyên tử của H: b = 2e (2)

Số nguyên tử của N: b = 3c + 2d (3)

Số nguyên tử của O: 3b = 9c + 2d + e (4)

° Bước 3: Giải hệ pt

– pt (2) chọn e = 1 ⇒ b = 2

– Thay e, b vào (3), (4) và kết hợp (1) ⇒ d = 1, a = c = 1⁄3

– Quy đồng khử mẫu các hệ số được: a = c = 1; d = 3; e = 3; b = 6

° Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng, ta được phương trình hoàn chỉnh.

III. Bài tập về phương pháp cân bằng phương trình hoá học

* Bài tập 1: Cân bằng các PTHH sau :

1) MgCl 2 + KOH → Mg(OH) 2 + KCl

3) FeO + HCl → FeCl 2 + H 2 O

12) CaO + CO 2 → CaCO 3

13) CaO + H 2O → Ca(OH) 2

17) Na 2S + HCl → NaCl + H 2 S

19) Mg + HCl → MgCl 2 + H 2

25) AlCl 3 + NaOH → Al(OH) 3 + NaCl

26) KClO 3 → KCl + O 2

31) BaO + HBr → BaBr 2 + H 2 O

* Bài tập 2: Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng với sơ đồ của các phản ứng sau:

a) Na + O 2 → Na 2 O

c) HgO → Hg + O 2

* Bài tập 3: Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong mỗi phản ứng với các sơ đồ phản ứng sau:

* Bài tập 4: Cân bằng các PTHH sau

° Bài tập 1. Cân bằng các phương trình hóa học

1) MgCl 2 + 2KOH → Mg(OH) 2 + 2KCl

3) FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O

12) CaO + CO 2 → CaCO 3

13) CaO + H 2O → Ca(OH) 2

17) Na 2S + 2HCl → 2NaCl + H 2 S

19) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑

25) AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 + 3NaCl

26) 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2

31) BaO + 2HBr → BaBr 2 + H 2 O

a) 4Na + O 2 → 2Na 2 O

Tỉ lệ: số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2.

c) 2HgO → 2Hg + O 2

Tỉ lệ: số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1.

Tỉ lệ: 4: 5: 4: 6

Tỉ lệ: 1: 2: 1: 2

Tỉ lệ: 4: 1: 2: 4

Tỉ lệ: 1: 3: 1: 3

Tỉ lệ: 3: 1: 2: 1

Tỉ lệ: 3 : 1: 3: 2

Cách Viết Bản Kiểm Điểm Quá Trình Công Tác Có Kèm Mẫu

Bài viết này Abc Land chia sẻ cho bạn đọc tất cả các mẫu bảng kiểm điểm quá trình công tác. Hướng dẫn các bạn cách viết bảng tự kiểm điểm quá trình đi công tác. Một trong những trường hợp gặp rất nhiều khi các thành viên công ty đi công tác ở các sàn giao dịch khác.

Bản kiểm điểm quá trình công tác là gì

Kiểm điểm còn có nghĩa là xem xét, đánh giá kết quả, trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của cá nhân trong thời gian công tác vừa qua. Đối với các công viên chức nhà nước thì bản kiểm điểm sẽ thường thực hiện theo quý hoặc theo năm nhằm giúp cho họ tự xem xét và nhìn lại quá trình phấn đấu bản thân về chuyên môn, đạo đức của mình.

Bản kiểm điểm mang tính chất kỷ luật và công bằng nên khi viết bản kiểm điểm bạn phải trung thực, thẳng thắn, tự nhìn nhận và đánh giá một cách chân thực nhất toàn bộ quá trình công tác, học tập và rèn luyện về chuyên môn cũng như đạo đức của mình.

Nâng cao trách nhiệm phê bình, tự phê bình để hoàn thiện bản thân mình hơn mỗi ngày. Cấp trên, các cấp lãnh đạo sẽ dựa vào những gì bạn khai trên bản kiểm điểm mà xem xét và đánh giá xếp loại, tăng lương, thăng chức hoặc khen thưởng cho anh/chị.

Cách viết bản kiểm điểm quá trình công tác dành cho nhân viên công chức

+ Bắt buộc phải có Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ BẢN KIỂM ĐIỂM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC ( BẮT BUỘC PHẢI IN HOA) Năm…(ghi năm công tác vừa kết thúc)

+ Kính gửi…( Ghi tên chức vụ của cấp lãnh đạo)

+ Tên tôi là:…( Ghi rõ họ và tên của mình)

+ Sinh ngày: …( ghi rõ ngày, tháng, năm sinh theo CMND)

+ Chức vụ:… (chức vụ trong năm công tác vừa qua)

Đơn vị công tác:……(Bạn công tác ở đơn vị nào)

Nay tôi viết bản kiểm điểm này xin tự đánh giá quá trình công tác của tôi trong suốt năm qua cụ thể như sau: ( ghi rõ 3 phần: Phẩm chất đạo đức lối sống, nghiệp vụ chuyên môn và tự đánh giá bản thân)

ĐẠO ĐỨC, PHẨM CHẤT LỐI SỐNG VÀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

+ Tôi Luôn tu dưỡng phẩm chất, đạo đức và có lối sống giản dị lành mạnh. Có tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp và luôn hòa đồng với mọi người xung quanh.

+ Tôi luôn thẳng thắn, trung thực trong việc phê bình và tự phê bình bản thân

+ Tôi luôn sống và làm việc theo đúng với quan điểm, nghị quyết, đường lối và chính sách của Đảng, pháp luật, và nhà nước đã quy định.

+ Tôi luôn chấp hành tốt nội quy, quy định của đơn vị, của ngành… ( theo thứ tự đơn vị từ thấp đến cao) đề ra. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong … ( cơ quan, đơn vị mình công tác)

TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ, CHUYÊN MÔN

+ Tôi luôn học tập Phát triển bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và gương mẫu trong mọi việc trong cuộc sống.

+ Tôi luôn phối hợp chặt chẽ với các đồng chí trong việc chỉ đạo, điều hành tốt công việc của……(đơn vị bạn đang công tác)

+ Tổ chức tốt ngày lễ hội, các phong trào văn hóa văn nghệ sôi nổi, tham gia và thực hiện tốt các phong trào của đơn vị, địa phương, của ngành tổ chức.

TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Ưu điểm

+ Trong năm vừa qua, tôi luôn cố gắng hoàn thành thật tốt mọi nhiệm vụ được giao.

+ Tôi luôn chấp hành tốt các công tác chuyên môn, giữ vững mối đoàn kết, xây dựng tập thể ngày càng vững mạnh.

Nhược điểm

+ Trong công tác chỉ đạo còn có sơ suất, và thiếu cương quyết ( ghi nhược điểm thực tế của bản thân mình)

+ Ngày viết bản kiểm điểm kí và ghi rõ họ tên.

Mẫu bản kiểm điểm quá trình công tác

PHÒNG GD- ĐT ………….. TRƯỜNG ……………………

BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Năm học 20…- 20…

Họ và tên: …………………………………………….

Chức vụ: …………………………………………………..

Đơn vị: ………………………………………………..

1. Phẩm chất chính trị; đạo đức lối sống:

– Có quan điểm chính trị đúng đắn, lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiêm túc thực hiện tốt Điều lệ Đảng.

– Chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tuyên truyền vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh cùng thực hiện nghiêm túc.

– Bản thân luôn gương mẫu chấp quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.

– Luôn có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tự bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách để dần hoàn thiện bản thân. Có lối sống giản dị, lành mạnh, trong sạch không tham ô, vụ lợi, suốt đời phục vụ sự nghiệp giáo dục, phục vụ nhân dân. Trong đời sống và trong sinh hoạt với cơ quan, đơn vị tôi luôn có ý thức giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ, tích cực tham gia phòng chống những biểu hiện tiêu cự như quan liêu, mệnh lệnh, hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, chống tham ô, lãng phí, các tệ nạn trong nhà trường và ngoài xã hội.

– Có ý thức tốt trong việc xây dựng nội bộ đoàn kết thống nhất, trung thực thật thà trong công tác. Nêu cao tinh thần tận tụy trong công việc và trách nhiệm trong quan hệ với quần chúng nhân dân, tận tâm, tận lực với học sinh. Quan hệ mật thiết với các ban ngành địa phương nhằm tạo điều kiện cho trường phát triển toàn diện.

2. Kết quả thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao:

– Quán triệt nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với điều kiện của nhà trường và tình hình kinh tế của địa phương. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ luôn gắn với công tác kiểm tra, điều chỉnh, đảm bảo tính hiệu quả công việc.

– Nghiêm túc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chấp hành tốt nội quy, qui chế của ngành, chấp hành tốt sự điều động của cấp trên.

– Chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh đạt được tất cả các chỉ tiêu đã đề ra từ đầu năm học. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học cụ thể như sau:

+ Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%

+ Trong năm không có học sinh bỏ học

+ Hoàn thành chương trình lớp học: 273/276 ; Tỉ lệ: 98,8%

+ Xếp loại hạnh kiểm (Năng lực và phẩm chất): 276/276 ; Tỉ lệ: 100%

+ Hoàn thành nhiệm vụ các môn học và các HĐGD khác (Kiến thức): 98,9%

+ Hoàn thành chương trình tiểu học: 51/51; Tỉ lệ 100%

+ Hiệu quả đào tạo sau 5 năm: Tỉ lệ: 88,9%

+ Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 7/12; Tỉ lệ: 58,3%

+ Giáo viên dạy giỏi cấp thị xã: 1/1 ; Tỉ lệ: 100%

+ Tham gia đầy đủ các phong trào do ngành tổ chức như Hội thi ATGT, Hội thi GVCN giỏi, Hội thi hoạt động Đội của tiểu học cấp thị xã; kết quả cụ thể:

+ Đạt giải Ba phần thi vẽ tranh trong Hội thi tìm hiểu ATGT cấp thị xã.

+ Đạt giải Ba toàn đoàn Hội thi hoạt động Đội của tiểu học cấp thị xã.

+Giữ vững chuẩn quốc gia PCTH và PCTH ĐĐT mức độ 1.

3. Khuyết điểm:

– Bản thân vừa mới được bổ nhiệm công tác quản lý hiệu trưởng với công việc còn mới mẻ nên đôi lúc cũng gặp một số khó khăn nhất định trong công việc quản lý cũng như việc điều hành trong đơn vị.

– Trong công việc đôi khi xử lý còn nặng về tình cảm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục còn hạn chế.

4. Phương hướng phấn đấu khắc phục:

– Cố gắng nhiệt tình, năng nổ hơn nữa để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

– Không ngừng học hỏi ở đồng nghiệp để nâng cao năng lực quản lý, năng lực chuyên môn nhằm đáp ứng cho công tác giáo dục hiện nay.

– Tăng cường công tác quản lý chỉ đạo sâu sát từng tổ khối chỉ đạo sinh hoạt tổ khối phong phú xoáy sâu vào chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục.

– Bản thân sẽ cố gắng giải quyết mọi vấn đề trong công việc một cách hài hòa, giảm bớt về tình cảm.

– Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Phương Trình Đường Thẳng Đi Qua 2 Điểm trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!