Xu Hướng 10/2023 # Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2023 # Top 17 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2023 # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chi phí và thủ tục xin giấy phép vào phố cấm mới nhất ! 2023

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Xe tải bao nhiêu tấn phải xin giấy phép vào phố cấm ?

Từ ngày 1/8 theo quy định được đưa ra về việc cấm xe tải vào nội thành Hà Nội 2023 đối với các loại xe tải nhẹ dưới 2500kg không được phép lưu thông vào khu vực nội thành từ 6 – 9h và 16h – 20h hàng ngày. Đối với xe tải nặng thường bị cấm xe từ 6 – 22h hàng ngày trừ một số tuyến đường hành lang cho phép được lưu thông.

Xe tải có trọng lượng dưới 1.25 tấn cấm hoạt động trong giờ cao điểm

Xe tải có trọng lượng trên 1.25 tấn được hoạt động từ 21h – 6h sáng hôm sau

Xe tải có trọng lượng trên 2.5 tấn được hoạt động từ 21h – 6h sáng hôm sau

Xe tải trọng lượng trên 10 tấn được hoạt động từ 21h đến 6h sáng hôm sau.

Khu vực hạn chế trong các tuyến đường hành lang dành cho xe tải ven nội thành là hướng bắc và hướng tây quốc lộ 1, đoạn từ xa lộ Hà Nội đến đường Nguyễn Văn Linh, hướng đông xa lộ Hà Nội, đoạn từ quốc lộ 1 đến nút thắt giao thông Cát Linh, đường Mai Chí Thọ – đoạn từ đường Đồng Văn cống đến đường Võ Chí Công.

Tốt nhất nên nghiêm chỉnh áp dụng việc cấm xe tải vào nội thành hà nội 2023 để bảo vệ chính bản thân mình, hàng hóa khi di chuyển, giúp môi trường sống, giao thông đường bộ được trong lành hiệu quả hơn.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Quy định về giờ cấm xe tải ở Hà Nội 2023

Đối với giờ cấm xe tải Hà Nội thường được quy định theo trọng tải khác nhau:

Xe tải 1.25 tấn bị cấm trong giờ cao điểm từ 6h đến 9h và 15h đến 21h còn ngoài thời gian trên được phép hoạt động.

Xe tải dưới 2.5 tấn chỉ được phép hoạt động từ 21h đến 6h sáng ngày hôm sau, ngoài thời gian trên cần có giấy phép lưu thông của cơ quan có thẩm quyền.

Xe tải trên 2.5 tấn bị cấm hoạt động từ 6h đến 21h cùng ngày, ngoài thời gian trên có quyền được hoạt động.

Xe tải trên 10 tấn, xe siêu trường, siêu trọng chỉ được phép hoạt động từ 21h đến 6h sáng, cần có giấy phép lưu hành đặc biệt.

Thủ tục xin giấy phép vào phố cấm 2023

Để xin giấy phép vào phố cấm nhanh nhất tại Hà Nội, trước hết các tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vào phố cấm theo mẫu chung của Pháp luật

– Đơn đề nghị cấp giấy phép : Đối với xe tư nhân thì đơn đề nghị theo mẫu niêm yết công khai, đối với doanh nghiệp, cơ quan thì đơn đề nghị sẽ là công văn đề nghị cấp phép và đối với trường hợp cơ quan, doanh nghiệp ủy quyền cho nhân viên, cán bộ đến liên hệ công tác thì sẽ là giấy giới thiệu.

– Chứng minh nhân dân.

– Đăng ký xe.

– Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

– Giấy phép kinh doanh vận tải.

– Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).

Khi đã chuẩn bị xong hồ sơ thì hồ sơ xin giấy phép vào phố cấm sẽ nộp tại trụ sở của phòng cảnh sát giao thông Hà Nội. Khi đó, phòng cảnh sát giao thông sẽ tiếp nhận hồ sơ để kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ. Sẽ có các trường hợp sau đây:

– Hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ tiến hành phát hành giấy hẹn ngày đến nhận kết quả.

– Hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ thông báo, yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ để làm lại cho kịp thời.

Cuối cùng, khi hồ sơ đã đạt yêu cầu về pháp lý thì phòng cảnh sát giao thông sẽ nghiên cứu, giải quyết hồ sơ , tiến hành làm thủ tục cấp giấy phép vào đường cấm và cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân.

Thời gian xin giấy phép vào phố cấm 2023

Hồ sơ xin giấy phép 24h vào phố cấm sẽ được tiếp nhận và trả kết quả trong vòng 03 – 07 ngày. Vậy là chúng tôi đã cung cấp những điều quan trọng nhất để xin giấy phép ô tô vào phố cấm tại Hà Nội. Nếu bạn còn bất kỳ một vấn đề nào băn khoăn, chưa giải đáp được thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi sẽ tư vấn và hoàn thành thủ tục xin cấp giấy phép vào phố cấm giá rẻ nhất một cách nhanh chóng và tiết kiệm nhất có thể cho bạn.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Lợi ích của dịch vụ xin giấy phép vào phố cấm ?

Mẫu giấy lưu hành xe vào phố cấm cho phép các chủ xe có thể lái xe vào tất cả các tuyến phố cấm của Hà Nội mà không bị giới hạn tuyến phố như trước đây. Là đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực xin giấy phép lái xe ôtô vào phố cấm, chúng tôi đảm bảo làm thủ tục xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Chúng tôi sẽ đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm cho khách hàng, đại diện giao dịch với cơ quan Nhà nước để đẩy nhanh việc cấp giấy phép cho khách hàng vì thế khách hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi. Quý khách tư vấn xin giấy phép ôtô vào phố cấm tại dịch vụ của chúng tôi sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ dịch vụ như:

– Tư vấn miễn phí cho khách hàng những quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép xe ôtô vào phố cấm giá thấp nhất;

– Đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ cho khách hàng;

– Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

– Nhận kết quả là giấy phép ôtô vào phố cấm cho khách hàng.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng:

Ngoài các dịch vụ ưu đãi trên, sau khi thanh lý hợp đồng dịch vụ chúng tôi vẫn tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:

– Giảm giá 10% cho dịch vụ tiếp theo mà bạn sử dụng;

– Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí thường xuyên khi khách hàng cần;

– Tư vấn miễn phí khi khách hàng gọi đến công ty.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xin giấy phép xe ôtô vào phố cấm nhanh nhất !

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

0/5

(0 Reviews)

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Công Trình Tôn Giáo

Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, tôn giáo ở Việt Nam rất đa dạng gồm có Phật giáo; Kitô giáo; tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài; và một số tôn giáo khác. Nước ta hiện nay có rất nhiều công trình tôn giáo, trong đó chủ yếu là nhà thờ, chùa, … Việc xây dựng các công trình tôn giáo cần thực hiện theo quy định của pháp luật, và một trong những thủ tục bắt buộc phải thực hiện là thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo.

1. Cơ sở pháp lý (văn bản hướng dẫn thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công tình tôn giáo)

Luật Xây dựng năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2023).

Nghị định số 59/2023/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2023 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng (có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 8 năm 2023).

Thông tư số 15/2023/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2023 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng (có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 8 năm 2023).

Nghị quyết số 17/2023/NQ-HĐND ngày 09/12/2023 của Hội đồng nhân dân thành phố về mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng Công trình tôn giáo

Pháp luật quy định cụ thể về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giao tùy vào địa điểm của Cơ sở tôn giáo nằm trong hay ngoài khu đô thị mà có những điều kiện khác nhau:

Trường hợp xây dựng công trình tôn giáo trong khu đô thị thì phải đáp ứng các điều kiện sau:

Điều 91 Luật xây dựng 2014, quy định về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giáo xây dựng trong khu đô thị bao gồm các điều kiện sau:

Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt.

Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này.

Trường hợp xây dựng công trình tôn giáo trong khu đô thị thì phải đáp ứng các điều kiện sau:

Điều 92 Luật xây dựng năm 2014 quy định, về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giáo ngoài khu đô thị bao gồm các điều kiện sau:

Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt;

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép;

3. Hồ sơ thực hiện xin giấy phép xây dựng công trình tôn giáo

Để thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo cần chuẩn bị những hồ sơ, giấy tờ sau:

Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu (sử dụng mẫu đơn của công trình không theo tuyến).

Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 – 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200;

Văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về tôn giáo theo phân cấp.

4. Trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo Bước 1: Nộp hồ sơ

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Xây dựng;

Thời gian nộp: Từ thứ 2 đến thứ 6 theo giờ hành chính.

Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền ghi giấy hẹn cho người nộp hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền trả lại hồ sơ và hướng dẫn bổ sung hoàn chỉnh:

Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ.

Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

Bước 3: Nhận kết quả

Cá nhân, tổ chức nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng:

Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

Lưu ý: Sở xây dựng phải cấp giấy phép xây dựng trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Thủ Tục Xin Giấy Phép Sửa Chữa Nhà Cấp 4 Năm 2023

Sửa nhà là việc nên làm khi tổ ấm tương lai của bạn đang dần bị bào mòn bởi thời gian. Điều đó không những giúp cải tạo không gian sống mà còn hợp với xu thế của thời đại. Nhà cấp với thiết kế đơn giản, không quá cầu kì nên theo thời gian dễ bị hư tổn và xuống cấp, do đó, cần thực hiện việc sửa chữa, cải tạo khi có điều kiện kinh tế. Tuy nhiên khi sửa nhà, không thể tự ý tiến hành mà cần phải có sự cho phép của các cơ quan có thẩm quyền. Bài viết này cung cấp thủ tục xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4 năm 2023.

ACC là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4. Mời bạn tham khảo chi tiết về dịch vụ này:

Theo khái niệm truyền thống, nhà cấp 4 là nhà có kết cấu vững chắc, chịu lực tốt. Nhà có thể được làm bằng gạch hoặc gỗ và có tường bao che bằng gạch hay bằng hàng rào. Mái nhà có thể được làm bằng ngói hoặc tấm lợp vật liệu xi măng tổng hợp, cũng có thể đơn giản là mái được làm bằng tre, nứa, gỗ, rơm rạ. Thời gian sử dụng nhà có kéo dài khoảng 30 năm. Theo quy định hiện tại, nhà cấp 4 là nhà có diện tích sàn sử dụng dưới 1000 m2 hoặc chiều cao nhỏ hơn 3 tầng.

2. Thủ tục xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4 2.1 Những trường hợp không cần xin giấy phép sửa chữa nhà

Khi sửa chữa, cải tạo nhà ở thì có 02 trường hợp được miễn giấy phép xây dựng gồm:

Trường hợp 1: Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;

Trường hợp 2: Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.

Như vậy, nếu không thuộc 02 trường hợp trên thì phải có giấy phép. Hay nói cách khác, khi sửa chữa, cải tạo nhà ở mà có những thay đổi sau thì phải có giấy phép:

Làm thay đổi kết cấu chịu lực;

Làm thay đổi công năng sử dụng;

Làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;

Làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.

Ngoài hai trường hợp trên, những trường hợp còn lại khi thực hiện việc sửa chữa nhà ở cấp 4 thì phải xin giấy phép sửa chữa nhà ở.

2.2 Hồ sơ xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4

Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo nhà ở.

Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật hoặc bản sao giấy phép xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình sửa chữa, cải tạo đã được phê duyệt theo quy định có tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ các bản vẽ của hồ sơ đề nghị cấp phép sửa chữa, cải tạo và ảnh chụp (10 x 15 cm) hiện trạng công trình và công trình lân cận trước khi sửa chữa, cải tạo.

2.3 Thủ tục xin giấy phép xây dựng nhà cấp 4 Bước 1: Nộp hồ sơ

Chủ nhà phải chuẩn bị 02 bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sữa chữa, cải tạo nhà ở.

Nơi nộp: UBND cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) nơi có nhà ở.

Cách thức nộp: Chủ đầu tư gửi hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận hồ sơ của UBND cấp huyện.

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ

UBND cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép xây dựng;

Kiểm tra hồ sơ;

Nếu hồ sơ đầy đủ thì sẽ ghi giấy biên nhận và trao cho người nộp;

Nếu hồ sơ không đầy đủ hoặc không đúng quy định thì hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ.

Bước 4. Trả kết quả

Thời hạn giải quyết: Không quá 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

2.4 Mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo nhà cấp 4

Kính gửi (1): …………………..

– Tên chủ đầu tư (tên chủ hộ): …………………..

– Địa chỉ liên hệ: …………………..

– Số điện thoại: …………………..

Thông tin công trình cần sửa chữa

Địa điểm xây dựng: …………………..

– Lô đất: ………………….. Diện tích: …………………..

– Tại địa chỉ: …………………..

III. Nội dung đề nghị cấp phép cải tạo, sửa chữa

Loại công trình: ……….. Cấp công trình:….

– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ……………..

– Tổng diện tích sàn: …………………………

– Chiều cao công trình: …………..(trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng:…………….

Dự kiến thời gian hoàn thành công trình (2): …………………

Tôi xin cam đoan làm theo đúng giấy phép được cấp, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Giấy tờ kèm theo đơn (3)

….., ngày … tháng … năm 20…

NGƯỜI LÀM ĐƠN (Ký, ghi rõ họ tên) Hướng dẫn cách viết

Viết tên cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép sửa chữa nhà ở. chẳng hạn như Ủy ban nhân dân quận/huyện….

Ghi thời gian dự kiến hoàn thành công trình

Các giấy tờ khác kèm theo đơn như:

+ Các bản vẽ hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình được cải tạo;

+ Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ về quyền quản lý, sử dụng nhà ở (như Sổ đỏ…).

GIẤY PHÉP SỬA CHỮA CẢI TẠO NHÀ Ở

Số: /GPSC (GPCT)

Cấp cho:…………………………………………………………………..

– Địa chỉ: …………………………………………………………..

– Người đại diện: ………………………………. Chức vụ: ……………………

– Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………………………………

– Số nhà: …………. Đường (phố) …………… Phường (xã) ……………….

– Quận (huyện) ……………………………. Tỉnh, thành phố: ……………………….

– Số điện thoại: ……………………………………………………………………..

Hiện trạng công trình:……………………… …………………….

– Lô đất số: ……………………….. Diện tích ….. m 2.

– Tại: …………………………… . …………………………………….

– Phường (xã) ……………… Quận (huyện) ……………… Tỉnh, thành phố: ………

– Loại công trình: ……………………………..Cấp công trình: ………………..

– Diện tích xây dựng tầng 1 (tầng trệt): ………..m 2.

– Tổng diện tích sàn: …………m 2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

– Chiều cao công trình: ……m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

Được phép sửa chữa, cải tạo với nội dung sau:………………………..

– Loại công trình: ………………………. Cấp công trình: ………………………….

– Diện tích cải tạo: …….m 2.

– Tổng diện tích sàn: …….m 2 (ghi rõ diện tích sàn các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum).

– Chiều cao công trình: …….. m (trong đó ghi rõ chiều cao các tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng lửng, tum).

– Số tầng: (ghi rõ số tầng hầm, tầng trên mặt đất, tầng kỹ thuật, tầng lửng, tum)

Giấy tờ về quyền sử dụng đất và sở hữu công trình:……………………….

Giấy phép này có hiệu lực khởi công xây dựng trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày cấp; quá thời hạn trên thì phải đề nghị gia hạn giấy phép xây dựng

(Trang 2)

CHỦ ĐẦU TƯ PHẢI THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY:

Phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu xâm phạm các quyền hợp phápcủa các chủ sở hữu liền kề.

Phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về đất đai, về đầu tư xây dựng và Giấy phép xây dựng này.

Phải thông báo bằng văn bản về ngày khởi công cho cơ quan cấp phép xây dựng trước khi khởi công xây dựng công trình.

Xuất trình Giấy phép xây dựng cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu theo quy định của pháp luật và treo biển báo tại địa Điểm xây dựng theo quy định.

Khi Điều chỉnh thiết kế làm thay đổi một trong các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 98 Luật Xây dựng năm 2014 thì phải đề nghị Điều chỉnh giấy phép xây dựng và chờ quyết định của cơ quan cấp giấy phép.

ĐIỀU CHỈNH/GIA HẠN GIẤY PHÉP

Nội dung Điều chỉnh/gia hạn:…………………………………………………………..

Thời gian có hiệu lực của giấy phép:……………………………………………………

3. Khách hàng cung cấp gì khi sử dụng dịch vụ của ACC

Khách hàng chỉ cung cấp duy nhất 2 hồ sơ sau:

Giấy tờ tùy thân của chủ Doanh nghiệp: CMND/ Hộ chiếu/ Căn cước công dân sao y chứng thực không quá 6 tháng và còn hiệu lực của đại diện pháp luật và thành viên góp vốn.

4. Quy trình xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4 của ACC

Lắng nghe, nắm bắt thông tin khách hàng cung cấp để tiến hành tư vấn chuyên sâu và đầy đủ những vướng mắc, vấn đề khách hàng đang gặp phải;

Báo giá qua điện thoại để khách hàng dễ dàng đưa ra quyết định có hợp tác với ACC không;

Ký kết hợp đồng và tiến hành soạn hồ sơ trong vòng 3 ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ chúng tôi yêu cầu;

Khách hàng cung cấp hồ sơ xin giấy phép sửa chữa nhà cấp 4 theo hướng dẫn của ACC

Nhận giấy phép sửa chữa nhà cấp 4 và bàn giao cho khách

Hỗ trợ tư vấn miễn phí các vướng mắc sau khi đã được cấp giấy phép.

Các Thủ Tục Và Giấy Tờ Sau Khi Sinh Con Ở Nhật

Nguồn: http://www.kifjp.org/child/vie/chart

Thủ tục làm tại cơ quan hành chính của Nhật

Thời hạn: 14 ngày sau khi sinh (nếu quá thời hạn có thể bị phạt mức dưới 5 man).

Địa điểm: Cơ quan hành chính nơi cư trú.

Các thủ tục cần làm:

Nộp thông báo khai sinh (出生届)

Đăng ký nhận hỗ trợ chi phí y tế (小児医療費助成)

Đăng ký nhận trợ cấp nhi đồng (児童手当)

Gửi phiếu liên lạc sinh con (出生連絡表)

Giấy tờ cẩn chuẩn bị:

Giấy tờ tuỳ thân của người đi đăng ký (bố hoặc mẹ): thẻ cư trú hoặc bằng lái xe.

Con dấu của người đi đăng ký.

Tờ thông báo khai sinh (出生届): được bệnh viện phát.

Sổ tay mẹ con (母子手帳)

Thẻ bảo hiểm (健康保険証) của bố hoặc mẹ (người có thu nhập cao hơn).

Thông tin tài khoản ngân hàng của bố hoặc mẹ (người có thu nhập cao hơn).

Phiếu liên lạc sinh con (出生連絡表): phiếu này thường ở dạng postcard, được phát cùng với sổ tay mẹ con từ lúc khai báo mang thai.

Nếu bạn mới chuyển nhà từ khu vực khác tới (chuyển đến sau ngày 1 tháng 1 của năm hiện tại), thì ở nơi cư trú hiện tại họ chưa có thông tin về thu nhập của bạn, họ sẽ yêu cầu bạn nộp thêm giấy tờ chứng nhận thu nhập của bố mẹ (để làm đăng ký trợ cấp nhi đồng).

Trong trường hợp này, cần nộp giấy chứng nhận nộp thuế (課税証明書). Có thể lấy bằng thẻ My Number ở Combini, hoặc cơ quan hành chính nơi ở cũ.

Đây là thủ tục cần làm đầu tiên khi con được sinh ra.

Sau khi sinh, bệnh viện sẽ đưa cho bạn tờ thông báo khai sinh (出生届) trong đó mục chứng sinh (出生証明書) đã được bệnh viện và bác sĩ đỡ đẻ điền thông tin, phần nội dung còn lại bạn cần điền trước khi nộp.

Sau khi nộp thông báo khai sinh, cơ quan hành chính sẽ tiến hành xác minh và thêm tên con vào hộ khẩu của nhà bạn, đồng thời điền thông tin vào mục 出生届出済証明 trong sổ tay mẹ con (母子手帳), chứng nhận việc đã thông báo khai sinh.

Các giấy tờ cần cho các thủ tục tiếp theo:

Giấy chứng nhận thụ lý việc thông báo khai sinh (出生届受理証明書): 2 bản.

Phiếu cư dân (住民票): 2 bản.

Sau khoảng vài ngày đến 1 tuần, Mã số cư dân (住民コード) và Thẻ thông báo My Number (個伊番号通知カード) của con sẽ được gửi đến nhà bạn.

Trong lúc chờ đợi nhận kết quả nộp thông báo khai sinh, bạn có thể đăng ký nhận hỗ trợ chi phí y tế (小児医療費助成) và trợ cấp nhi đồng (児童手当) luôn.

Ở Nhật trẻ em đến hết cấp trung học cơ sở được hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh (phần bảo hiểm không trả). Bạn sẽ được nhận thẻ chứng nhận 乳医療証 (dành cho trẻ chưa đi học tiểu học), để xuất trình khi khám chữa bệnh (cùng với thẻ bảo hiểm y tế).

Tuy nhiên nhiều nơi họ sẽ yêu cầu bạn làm thẻ bảo hiểm y tế (健康保険証) cho con trước, rồi mới được phát 乳医療証. Thường là yêu cầu gửi bản photo qua đường bưu điện.

Phần đông gia đình có bố hoặc mẹ đi làm tham gia vào bảo hiểm y tế của công ty (社会保険) nên có thể làm bảo hiểm cho con theo công ty của bố hoặc mẹ. Chi tiết thủ tục cần liên lạc với công ty để được hướng dẫn.

Trong trường hợp cả bố và mẹ đều không đi làm công ty thì cần đăng ký cho con vào bảo hiểm quốc dân (国民保険). Thủ tục làm luôn tại cơ quan hành chính.

Đây là trợ cấp nuôi con nhỏ, được nhận cho đến khi trẻ học hết trung học cơ sở. Mức trợ cấp dựa theo tuổi của con và thu nhập của bố hoặc mẹ.

Khi đăng ký sẽ cần thông tin tài khoản ngân hàng để họ chuyển tiền vào. Tiền sẽ được chuyển hàng tháng (sau khi đăng ký) nên đăng ký càng sớm càng tốt.

Các bạn có thể tham khảo thêm về trợ cấp này ở đây:

Phiếu liên lạc sinh con (出生連絡表) thường được phát cùng với sổ tay mẹ con khi bạn khai báo mang thai. Thường phiếu này ở dạng postcard để điền thông tin vào gửi qua bưu điện, tuy nhiên bạn cũng có thể nộp luôn khi đi làm các giấy tờ kia.

Trong phiếu liên lạc sinh con, bạn sẽ điền số điện thoại liên lạc. Họ sẽ liên lạc với bạn để sắp xếp thời gian, nhân viên của phòng bảo vệ sức khỏe trực thuộc cơ quan hành chính địa phương sẽ đến thăm và kiểm tra sức khoẻ của bé, tư vấn nuôi con. Thường sẽ là sau kiểm tra sức khoẻ 1 tháng ở bệnh viện.

Thủ tục làm tại đại sứ quán/ Tổng lãnh sự quán Việt Nam

Thời hạn: càng sớm càng tốt (cần xong trước khi làm thủ tục tại cục quản lý xuất nhập cảnh).

Địa điểm: Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật

Các thủ tục cần làm:

Giấy tờ cần chuẩn bị:

Giấy chứng nhận thụ lý việc thông báo khai sinh (出生届受理証明書).

Phiếu cư dân (住民票)

Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của bố mẹ (bản chính)

Hộ chiếu, thẻ cư trú của bố mẹ.

2 ảnh chụp con (3,5 x 4,5, nền trắng, chụp chính diện)

Tờ khai xin ghi vào sổ hộ tịch

Tờ khai xin cấp hộ chiếu lần đầu

Cả 2 thủ tục ghi vào sổ hộ tịch và làm hộ chiếu sẽ được làm cùng một lúc, thời gian chờ đợi là 5 ngày làm việc, tuy nhiên nếu nộp thêm phí (150% lệ phí) sẽ được ưu tiên làm luôn trong ngày.

Thủ tục làm tại cục quản lý xuất nhập cảnh

Việc cuối cùng cần làm là xin tư cách lưu trú cho con.

Thời hạn: 30 ngày sau khi sinh.

Địa điểm: Cục quản lý xuất nhập cảnh (入国管理局).

Tư cách lưu trú của con sẽ thuộc loại 家族滞在, theo bố hoặc mẹ. Trước đó cần quyết định xem bố hay mẹ sẽ là người bảo lãnh cho con. Kinh nghiệm nên chọn người có tư cách lưu trú dài hơn, vì thời hạn lưu trú của con thường sẽ được cho tương ứng với thời hạn lưu trú của người bảo lãnh.

Giấy tờ cẩn chuẩn bị:

Tờ khai xin cấp tư cách lưu trú.

Giấy chứng nhận thụ lý việc thông báo khai sinh (出生届受理証明書).

Phiếu cư dân (住民票) có đủ thông tin cả gia đình.

Hộ chiếu của con.

Hộ chiếu, thẻ cư trú của người bảo lãnh (bố hoặc mẹ).

Giấy chứng nhận bảo lãnh (身元証明書), do người bảo lãnh điền, đóng dấu.

Giấy chứng nhận làm việc (在職証明書) của người bảo lãnh, xin ở công ty.

Giấy chứng nhận đóng thuế (課税証明書) của người bảo lãnh, lấy ở Combini hoặc xin ở 区役所 (hoặc 市役所).

Phiếu câu hỏi: điền các thông tin của bố và mẹ.

Cục xuất nhập cảnh thường rất đông (đặc biệt ở Tokyo) nên để có thể làm xong giấy tờ nhanh thì nên đến sớm trước thời gian bắt đầu làm việc. Phí xin tư cách lưu trú thông thường là 4000 yen nhưng con đầu được miễn phí.

https://1upnote.me/post/2023/01/thu-tuc-khai-sinh-cho-con-tai-nhat/

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Mới Nhất 2023 [ Download Dễ Dàng

Đơn xin nghỉ phép là một loại đơn mà hầu hết các các bộ công nhân viên chức thường hay xử dụng đến mỗi khi xin nghỉ phép. Để giúp được mọi người Download mẫu đơn xin nghỉ phép dễ dàng cũng như các mẫu đơn phù hợp nhất mỗi khi các bạn cần bên dưới đây, các bạn cùng đón xem nhé.

Bạn đang xin nghỉ phép ở dạng nào dưới đây ? Phép năm

– Mỗi người lao động làm đủ 1 năm thì được nghỉ 12 ngày phép, nếu người lao động làm việc không đủ 1 năm thì được hưởng số ngày phép tương ứng với số tháng làm việc .

– Khi nghỉ phép, nhân viên vẫn được hưởng đủ lương cơ bản, nếu cuối năm mà nhân viên không sử dụng hết số ngày phép thì tùy theo quy định của từng công ty có thể sẽ được cộng dồn vào ngày phép năm sau hoặc sẽ được thanh toán tiền lương cơ bản tương ứng với số ngày phép chưa nghỉ.

Nghỉ bù

– Trường hợp nhân viên được nghỉ ngày off hoặc ngày lễ nhưng vẫn được quản lý điều động đi làm thì phải viết đơn xin nghỉ bù.

Nghỉ không hưởng lương

– Trường hợp người lao động đã sử dụng hết phép năm, nhưng có việc riêng cần nghỉ thì có thể viết đơn xin nghỉ phép không hưởng lương.

– Nếu nghỉ đột xuất không lý do và không có đơn xin nghỉ phép sẽ không được hưởng lương và có thể sẽ bị kỷ luật theo quy định của công ty.

– Với trường hợp nhân viên bị ốm, bệnh đột xuất thì phải có giấy xác nhận của bác sỹ và nộp phiếu cho phòng nhân sự.

Quy trình xin nghỉ phép bạn cần biết 1. Làm đơn xin nghỉ phép

+ Đây là yếu tố đầu tiên khi bạn có ý định xin nghỉ, bạn có thể điền vào mẫu đơn xin nghỉ phép mà công ty có mẫu sẵn hay mẫu từ phòng hành chính nhân sự hoặc có thể download mẫu đơn xin nghỉ phép có sẵn trên để lựa chọn cho mình mẫu đơn thích hợp nhất.

2. Chuyển đơn lên cấp trên xin duyệt đơn

+ Khi bạn đã hoàn thành đơn xin nghỉ phép với đầy đủ thông tin thì việc tiếp theo cần làm là chuyển đơn lên cấp quản lý và chờ phê duyệt.

+ Thực tế mỗi doanh nghiệp sẽ có những mức thời gian duyệt đơn và chế độ nghỉ cho nhân viên khác nhau nhưng thông thường sẽ được duyệt theo cấp.

Đơn xin nghỉ phép dưới 1 ngày: Người quản lý hoặc phó phòng, trưởng phòng phê duyệt

Đơn xin nghỉ phép từ 2 – 5 ngày: Trưởng phòng phê duyệt

Đơn xin nghỉ phép dài hạn từ 5 ngày trở lên: Tổng giám đốc trực tiếp phê duyệt

+ Việc xét duyệt cho nhân viên nghỉ cần được sắp xếp hợp lý từ thời gian nghỉ cùng với khối lượng công việc để thu xếp sao cho không ảnh hưởng tới công việc và đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân viên cũng như phù hợp quy định của công ty.

3. Gửi đơn đến phòng nhân sự Tổng hợp một số mẫu đơn xin nghỉ phép chuẩn được mọi người đều tin sử dụng 1. Mẫu đơn xin nghỉ phép 1

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Cây Xăng Năm 2023

Ngày nay, phương tiện đi lại được sử dụng phổ biến, đặc biệt là xe máy, xe ô tô, … nhu cầu về sử dụng xăng dầu là rất lớn. Do đó kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận và hiệu quả. Tuy nhiên để xây dựng cây xăng cần phải đáp ứng những điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định của pháp luật. Bài viết cung cấp thông tin, dịch vụ xin cấp giấy phép xây dựng cây xăng (Quy định năm 2023).

1. Một số khái niệm

Giấy phép xây dựng là một loại giấy tờ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận việc cho phép cá nhân; tổ chức được phép thực hiện việc xây dựng nhà cửa, cây xăng, công trình…. theo nguyện vọng trong phạm vi nội dung được cấp phép và phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. Giấy phép xây dựng bao gồm các nội dung sau đây: Địa điểm; vị trí xây dựng công tình; tuyến xây dựng công trình, loại và cấp công trình; chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng; Bảo vệ môi trường và an toàn công trình; hiệu lực của giấy phép, …

Theo đó, có thể hiểu Giấy phép xây dựng cây xăng là một loại giấy tờ pháp lý; được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp phép về việc xây dựng cây xăng.

2. Điều kiện xin cấp giấy phép xây dựng cây xăng

Điều kiện về đất (mặt bằng): Diện tích tối thiểu phải từ 300 m2 (đối với nội thành); và đối với ngoại thành thì mặt đường phải 50m, tổng diện tích xây dựng cây xăng phải từ 600 m2 đến 900 m2.

Phải phù hợp quy hoạch và được UBND có thẩm quyền phê duyệt chủ trương xây dựng cây xăng;

Được Sở Công thương cấp giấy chấp nhận cho phép xây dựng cây xăng.

Đăng ký thành lập doanh nghiệp (có mã số thuế doanh nghiệp), có giấy phép đăng ký kinh doanh; lưu ý: Chủ thể kinh doanh phải là thương nhân được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận kinh doanh và có ghi rõ kinh doanh mặt hàng là xăng dầu.

Đáp ứng các điều kiện về thiết kế xây xăng như: kích thước, bồn chứa, trụ bơm, ….

Được Sở xây dựng và sở Phòng cháy chữa cháy cấp giấy phép xây dựng (nộp bản vẽ kỹ thuật và kèm phương án phòng cháy chữa cháy).

Thiết kế thi công cây xăng;

Cam kết bảo vệ môi trường;

Sau khi xây dựng xong cây xăng phải được thẩm duyệt phòng cháy và chữa cháy;

Được sở Công thương cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu.

3. Hồ sơ xin giấy phép xây dựng cây xăng

Giấy phép xây dựng cây xăng dầu

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu theo mẫu quy định;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp chủ sở hữu cửa hàng; trạm bán lẻ xăng dầu (bản sao);

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh xăng dầu

Tài liệu chứng minh cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc liên doanh; liên kết, góp vốn.

Bản kê trang thiết bị cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu theo mẫu.

Tài liệu chứng minh tính hợp pháp về đầu tư xây dựng của cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu.

Bản sao hợp lệ chứng chỉ đã qua lớp học nghiệp vụ xăng dầu của cán bộ, nhân viên cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu theo quy định.

Trường hợp cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu trên phương tiện (tàu, xà lan…) trên sông, ngài những thủ tục trên phải có

Giấy chứng nhận an toàn Kỹ thuật phương tiện thủy nội địa do cơ quan Đăng kiểm – Cục đường sông cho phép lưu hành.

Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy do Phòng cảnh sát Phòng cháy chữa cháy – Công an Thành phố cấp.

Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường (do UBND quận huyện xác nhận).

Kiểm định cột bơm (do cơ quan có chức năng kiểm định: Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Hà Nội hoặc Trung tâm Tiêu chuẩn đo lường chất lượng I của Trung ương kiểm định…)

Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy nộp một bộ hồ sơ tại Cơ quan Công an có thẩm quyền.

Bước 2: Cơ quan Công an có thẩm quyền giải quyết tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì không qua 07 ngày làm việc, thực hiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy cho cá nhân/ tổ chức có yêu cầu.

Bước 3: Nhận kết quả.

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy

Bản sao “Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy” và văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở xây dựng mới hoặc bản sao biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở;

Bản thống kê các phương tiện phòng cháy và chữa cháy, phương tiện thiết bị cứu người đã trang bị theo mẫu;

Quyết định thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở kèm theo danh sách những người đã qua huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy;

Phương án chữa cháy.

5. Trình tự, thủ tục xin cấp phép xây dựng cây xăng

Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố. Cụ thể là nộp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính.

Lưu ý: Thời gian nộp hồ sơ xin giấy phép xây dựng là từ thứ 2 đến thứ 6 theo giờ hành chính. (Buổi sáng: từ 7h30 đến 11h30; buổi chiều từ 1h đến 5h; Thời gian này có thể thay đổi tùy vào mỗi cơ quan nhưng cơ bản thì không chênh lệch nhiều. Nhiều cơ quan làm việc vào sáng thứ 7);

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ, xem xét và xử lý

Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì Cơ quan tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để sửa đổi, bổ sung hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận viết giấy hẹn nhận kết quả;

Thực hiện nghĩa vụ tài chính

Nộp lệ phí tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Cơ quan có thẩm quyền;

Nhận kết quả

Người nộp hồ sơ đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để lấy kết quả theo ngày đã ghi trên giấy hẹn, cụ thể thời gian giải quyết thông thường là 20 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

6. Hồ sơ giấy tờ cần chuẩn bị khi sử dụng dịch vụ xin giấy phép xây dựng cây xăng

Bản sao Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc Căn cước công dân (CCCD) hoặc Hộ Chiếu passport của các thành viên sáng lập.

Đối với một số ngành nghề có điều kiện, ACC sẽ hướng dẫn quý khách chuẩn bị thêm giấy tờ.

Đội ngũ luật sư cùng chuyên viên kế toán nhiều kinh nghiệm sẽ đảm bảo tính đúng đắn; an tâm cho khách hàng.

Không phải đi lại và nhận giấy phép hồ sơ tại nhà.

Có hợp đồng cam kết trách nhiệm.

Chi phí hợp lý và luôn được báo giá trọn gói. Không gây hiểu lầm và báo phí nhiều lần.

Hồ sơ thủ tục khách hàng cung cấp đơn giản, dễ dàng.

8. Những câu hỏi thường gặp của khách hàng khi đăng ký xin giấy phép xây dựng cây xăng Khách hàng cần cung cấp gì khi xin giấy phép xây dựng cây xăng?

Khách hàng chỉ cần cung cấp CMND/CCCD/Hộ chiếu cho ACC. ACC sẽ hoàn thiện tất cả các hồ sơ còn lại.

Chi phí báo đã bao gồm những gì?

ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo ra giấy chứng nhận cho khách hàng; cam kết hoàn tiền nếu không ra giấy. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

ACC có cung cấp dịch vụ xin giấy phép con không?

Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện An Ninh Trật Tự (Thủ tục 2023) Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy Xin Cấp Biên Bản Kiểm Tra An Toàn Về Phòng Cháy Chữa Cháy Thủ Tục Thành Lập Công Ty Lắp Đặt Hệ Thống Phòng Cháy Chữa Cháy Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Thẩm Duyệt Phòng Cháy Chữa Cháy

Cập nhật thông tin chi tiết về Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!