Bạn đang xem bài viết Complete Guide To Form I được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Form I-90 is among the many immigration-related forms offered by the USCIS. Many people get confused while filling out this form because it can be submitted by more than one group of people having their own reasons. In this article, we’ll go over what Form I-90 is, who needs to file it, and how to do it correctly to avoid rejections.
Who Needs to Complete Form I-90
Form I-90 is exclusively used by green card holders when there’s a need to renew or replace their existing green card. As is the case with most immigration or residence-related processes, you’d be required to file an application by submitting a form. If your green card is valid for 10 years and has expired or is nearing the expiration date, then this form should be submitted. It is recommended to renew it at least 6 months before the expiration date.
Who Should Use Form I-90
Form I-90 is mostly submitted by U.S. permanent residents, also known as green card holders whose cards have expired, nearing expiry, have been lost, stolen, or destroyed. Besides that, if your card contains incorrect data or your biographic information has changed over time, then you should use Form I-90 as well. As a teenager, if you’ve reached 14 years of age and need to renew your green card, then I-90 is the correct form for you.
However, there are limitations, and not all permanent residents can use this form to get their cards renewed.
Who Should Not Use Form I-90
People who shouldn’t use Form I-90 are generally conditional green card holders. These cards come with an expiry duration of two years. These card holders need to fill out another form for renewing conditional green cards and converting them to the permanent green card.
This process is called removing the condition, and the correct application for this purpose is Form I-751, also known as “Petition to Remove Conditions on Residence.”
You’ll also file this particular form instead of I-90 if you possess a green card based on a conditional marriage or by investing in a U.S.-based business entity.
Documents Required for Form I-90
Form I-90 should be submitted along with supporting documents. This is used for both verification and processing of the application. The documents you need to submit depend on the reason you’re submitting the form in the first place. Here are all the valid reasons along with the required documents:
Green card has expired or is nearing expiration; need to update an older version of a green card; green card contains a typographical error; already had a green card before turning 14 and it won’t expire until turning 16
Documents required: green card; outdated green card
Green card was lost/stolen/damaged
Documents required: green card; photocopies of green card; government-issued ID card which correctly displays photo, signature, name, and DOB
You never received your green card but it was issued by the USCIS
Documents required: Government-issued ID card which correctly displays photo, signature, name, and DOB; Form I-797 (temporary-resident status); passport page with the stamp of I-551
Your name/personal information has legally changed and you need that to reflect on the green card
Documents required: Green card; legal documents like a marriage certificate, divorce papers, birth certificate, adoption papers, and other court-issued documents
You’re a commuter and travel from Mexico/Canada to the U.S. regularly
Documents required: Green card; employment evidence and statement of at least the past 6 months
You were a past commuter and now reside in the U.S.
Documents required: Green card; proof of U.S. residence; utility bills; and past employment details
Your immigration status was automatically converted to green cardholder
Documents required: ID cards showing your name, DOB, signature, and photo; evidence of temporary-resident status (Form I-797, Form I-700)
How to File Form I-90
There are two ways you can file Form I-90, either online using the USCIS web portal or offline by mail. The mode will, again, depend on your reason for the renewal.
Who May File Form I-90 Online
If your green card has expired or is nearing expiration
Your green card is lost, damaged, or stolen and the retrieval process was a failure
You have legally changed your name and personal information
You need an upgrade because your green card version is outdated or invalid
You’re a frequent business/work traveler to the U.S. and live in Mexico or Canada, thus classifying yourself as a commuter
Being a commuter, you now live in the U.S.
You’ve got your immigration status automatically converted to green cardholder under the SAW program, Section 210
Who Must File Form I-90 By Mail
You want to obtain a fee waiver
You haven’t received your green card yet, even though it was issued
There are typographical errors on your card
You already have a 10-year green card before you turned 14 and it won’t expire until you’re 16
How to Apply Online
Log into your account at the USCIS portal
Complete Form I-90
Upload all relevant documents
Sign the document electronically
Pay the fees online
Hit the submit button
How to Apply By Mail
Download the latest Form I-90
Fill out the form accordingly—remember to use the same ink color throughout the application
Write a check for the proper fees
Prepare all the relevant documents
Mail the application to the proper USCIS office
How to Fill Out Form I-90
While filling out Form I-90, either online or offline, make sure to follow the instructions outlined below.
Form I-90 Instructions
While a complete step-by-step tutorial is out of the scope of this article, the sections which you’re going to fill out are:
Part 1: Information About You
Part 2: Application Type
Part 3: Processing Information
Part 4: Accommodations for Individuals With Disabilities and/or Impairments
Parts 5–7: Applicant’s Statement, Contact Information, Certification, and Signature
Part 8: Additional Information
All the parts are self-explanatory and you just need to be cautious while filling out the form. However, give special focus to part 2 where you need to specify the reason for renewing your green card. Other sections and the documents required will depend upon the inputs in part 2.
Where to Mail the Completed Form I-90
If you’re mailing through the U.S. postal service:
USCIS P.O. Box 21262 Phoenix, AZ 85036
If you’re using DHL or other courier services:
USCIS Attention: I-90 1820 E. Skyharbor, Circle S, Floor 1 Suite 100 Phoenix, AZ 85034
What Happens After Filing Form I-90
After filing the application, it will go through a verification phase. You’ll receive updates on various stages of the processing which includes:
A confirmation update stating that the application has been accepted
An update about scheduling a biometric verification appointment
An update requesting any additional documents
Finally, a decision update on whether the application was approved or denied
Form I-90 Processing Time
The processing time usually takes somewhere between 45 days to a year depending upon the situation, application volume, and location. For replacements, it is between 5 and 13 months.
Form I-90 Cost
There’s a filing fee of $455 and the biometric verification fee of $85. So the total fees for filing Form I-90 stand at $540. However, you don’t have to pay any fees if there’s a mistake made by the USCIS like incorrect information printed on the card or if you’ve not received it yet. You only pay the biometric verification fee if you’re turning 14 and you already have a green card. Waivers are available if you can provide proof that you’re financially unable to do so.
Personal Loans
for International Students!
Check Loan Options
Loans for up to $35,000. No cosigner required. No prepayment penalty.
Conclusion
Replacing or renewing your green card comes with peace of mind. While you can do all of this yourself, it’s best to find some legal help, especially in cases where you’re asking for a waiver.
Tải Form Xin Visa, Brochure
Mẫu IMM1294E gồm 4 trang (lưu ý phải điền online để Validate lấy mã vạch và in ra trực tiếp): Form này sẽ bao gồm thông tin học sinh, thông tin trường, học phí,…
Mẫu IMM5707E là thông tin về gia đình
Sau khi hoàn tất bộ form này các bạn sẽ xếp trang mã vạch lên đầu tiên, tiếp theo là IMM 1294E, IMM5707E
Bộ đơn này bao gồm: 1 form dành cho người thân ở Canada điền đầy đủ thông tin vào, tiếp theo ra phòng luật sư công chứng rồi gởi về cho gia đình bạn 2 bản (một nộp vào trường, 1 nộp vào LSQ). Form còn lại là cha mẹ điền đầy đủ thông tin, cả hai vợ chồng đem đi công chứng. Trường hợp bạn không tìm được phòng công chứng tiếng Anh thì bạn nhớ làm tờ đơn cam kết bằng tiếng Việt để đem ra Ủy Ban phường, xã công chứng sau đó dịch sang lại tiếng Anh (Bạn cũng nên làm hai tờ: 1 nộp cho trường, 1 nộp vào LSQ Canada). Nếu có bất kỳ thắc mắc về mẫu đơn cam kết giám hộ bằng tiếng Việt, bạn hãy liên hệ với CEI Vietnam để được giải đáp.
– Custodian Declaration – Custodian for Minors Studying in Canada: form này dành cho người giám hộ ở Canada
– Custodian Declaration – Parents/Guardians for Minors Studying in Canada: form này cha mẹ sẽ làm tại Việt Nam
Custodian Declaration
Tất cả các công ty tư vấn du học hoặc người đại diện (người thân, bạn bè,..) làm giúp hồ sơ phải điền vào mẫu đơn này
http://www.cic.gc.ca/english/pdf/kits/forms/imm5476e.pdf
Tất cả du học sinh quốc tế muốn đến học tập tại Quebec đều phải xin giấy phép để được vào Tỉnh. Sau khi xin trường có thư chấp thuận bạn sẽ tiến hành xin giấy phép để vào tỉnh. Có thể điền giấy hoặc điền online (Xin giấy phép này sẽ mất khoảng 3 – 5 tuần). Phí nộp đơn xin CAQ là $C 108
Sau khi hoàn tất các mẫu đơn này, bạn cũng in trang có mã vạch xếp lên vị trí đầu tiên
Bạn phải hoàn tất mẫu đơn này trước khi nộp vào IOM Vietnam. Đây là mẫu đơn cam kết giữa người nộp đơn với IOM
https://www.vfsglobal.ca/canada/vietnam/vietnamese/pdf/Consent-form-Vietnam-Latest.pdf
Research Guides: Organizing Your Social Sciences Research Paper: 4. The Introduction
Think of the structure of the introduction as an inverted triangle of information that lays a foundation for understanding the research problem. Organize the information so as to present the more general aspects of the topic early in the introduction, then narrow your analysis to more specific topical information that provides context, finally arriving at your research problem and the rationale for studying it [often written as a series of key questions to be addressed or framed as a hypothesis or set of assumptions to be tested] and, whenever possible, a description of the potential outcomes your study can reveal.
These are general phases associated with writing an introduction:
1. Establish an area to research by:
Highlighting the importance of the topic, and/or
Making general statements about the topic, and/or
Presenting an overview on current research on the subject.
2. Identify a research niche by:
Opposing an existing assumption, and/or
Revealing a gap in existing research, and/or
Formulating a research question or problem, and/or
Continuing a disciplinary tradition.
3. Place your research within the research niche by:
Stating the intent of your study,
Outlining the key characteristics of your study,
Describing important results, and
Giving a brief overview of the structure of the paper.
NOTE: It is often useful to review the introduction late in the writing process. This is appropriate because outcomes are unknown until you’ve completed the study. After you complete writing the body of the paper, go back and review introductory descriptions of the structure of the paper, the method of data gathering, the reporting and analysis of results, and the conclusion. Reviewing and, if necessary, rewriting the introduction ensures that it correctly matches the overall structure of your final paper.
Obviously, the first limiting step was the choice of research problem itself. However, implicit are other, related problems that could have been chosen but were rejected. These should be noted in the conclusion of your introduction. For example, a delimitating statement could read, “Although many factors can be understood to impact the likelihood young people will vote, this study will focus on socioeconomic factors related to the need to work full-time while in school.” The point is not to document every possible delimiting factor, but to highlight why previously researched issues related to the topic were not addressed.
The key aims and objectives of your study,
The research questions that you address,
The variables of interest [i.e., the various factors and features of the phenomenon being studied],
The method(s) of investigation,
The time period your study covers, and
Any relevant alternative theoretical frameworks that could have been adopted.
Review each of these decisions. Not only do you clearly establish what you intend to accomplish in your research, but you should also include a declaration of what the study does not intend to cover. In the latter case, your exclusionary decisions should be based upon criteria understood as, “not interesting”; “not directly relevant”; “too problematic because…”; “not feasible,” and the like. Make this reasoning explicit!
NOTE: Delimitations refer to the initial choices made about the broader, overall design of your study and should not be confused with documenting the limitations of your study discovered after the research has been completed.
ANOTHER NOTE: Do not view delimitating statements as admitting to an inherent failing or shortcoming in your research. They are an accepted element of academic writing intended to keep the reader focused on the research problem by explicitly defining the conceptual boundaries and scope of your study. It addresses any critical questions in the reader’s mind of, “Why the hell didn’t the author examine this?”
Your introduction should clearly identify the subject area of interest. A simple strategy to follow is to use key words from your title in the first few sentences of the introduction. This will help focus the introduction on the topic at the appropriate level and ensures that you get to the subject matter quickly without losing focus, or discussing information that is too general.
Establish context by providing a brief and balanced review of the pertinent published literature that is available on the subject. The key is to summarize for the reader what is known about the specific research problem before you did your analysis. This part of your introduction should not represent a comprehensive literature review–that comes next. It consists of a general review of the important, foundational research literature [with citations] that establishes a foundation for understanding key elements of the research problem. See the drop-down menu under this tab for “Background Information” regarding types of contexts.
Clearly state the hypothesis that you investigated. When you are first learning to write in this format it is okay, and actually preferable, to use a past statement like, “The purpose of this study was to….” or “We investigated three possible mechanisms to explain the….”
Why did you choose this kind of research study or design? Provide a clear statement of the rationale for your approach to the problem studied. This will usually follow your statement of purpose in the last paragraph of the introduction.
A research problem in the social sciences can come across as dry and uninteresting to anyone unfamiliar with the topic . Therefore, one of the goals of your introduction is to make readers want to read your paper. Here are several strategies you can use to grab the reader’s attention:
Open with a compelling story. Almost all research problems in the social sciences, no matter how obscure or esoteric, are really about the lives of people. Telling a story that humanizes an issue can help illuminate the significance of the problem and help the reader empathize with those affected by the condition being studied.
Include a strong quotation or a vivid, perhaps unexpected, anecdote. During your review of the literature, make note of any quotes or anecdotes that grab your attention because they can used in your introduction to highlight the research problem in a captivating way.
Pose a provocative or thought-provoking question. Your research problem should be framed by a set of questions to be addressed or hypotheses to be tested. However, a provocative question can be presented in the beginning of your introduction that challenges an existing assumption or compels the reader to consider an alternative viewpoint that helps establish the significance of your study.
Describe a puzzling scenario or incongruity. This involves highlighting an interesting quandary concerning the research problem or describing contradictory findings from prior studies about a topic. Posing what is essentially an unresolved intellectual riddle about the problem can engage the reader’s interest in the study.
Cite a stirring example or case study that illustrates why the research problem is important. Draw upon the findings of others to demonstrate the significance of the problem and to describe how your study builds upon or offers alternatives ways of investigating this prior research.
It is important that you choose only one of the suggested strategies for engaging your readers. This avoids giving an impression that your paper is more flash than substance and does not distract from the substance of your study.
Freedman, Leora and Jerry Plotnick. Introductions and Conclusions. University College Writing Centre. University of Toronto; Swales, John and Christine B. Feak. Introduction. The Structure, Format, Content, and Style of a Journal-Style Scientific Paper. Department of Biology. Bates College; Academic Writing for Graduate Students: Essential Skills and Tasks. 2nd edition. Ann Arbor, MI: University of Michigan Press, 2004 ; Writing Your Introduction. Department of English Writing Guide. George Mason University. Introductions. The Writing Center. University of North Carolina; Introductions. The Writer’s Handbook. Writing Center. University of Wisconsin, Madison; Introductions, Body Paragraphs, and Conclusions for an Argument Paper. The Writing Lab and The OWL. Purdue University; “Writing Introductions.” In Good Essay Writing: A Social Sciences Guide. Peter Redman. 4th edition. (London: Sage, 2011), pp. 63-70; Resources for Writers: Introduction Strategies. Program in Writing and Humanistic Studies. Massachusetts Institute of Technology; Sharpling, Gerald. Writing an Introduction. Centre for Applied Linguistics, University of Warwick; Samraj, B. “Introductions in Research Articles: Variations Across Disciplines.” English for Specific Purposes 21 (2002): 1-17;
Thủ Tục Cấp C/O Form D Và Co Form D Dùng Cho Nước Nào
Nối tiếp bài viết về giấy chứng nhận xuất xứ C/O form A, form B hôm trước, hôm nay mình sẽ tiếp tục giới thiệu đến các bạn một loại C/O cũng rất quen thuộc hiện nay là C/O Form D.
C/O Form D xuất hàng qua những quốc gia nào?
C/O form D áp dụng cho hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT. Khi người nhập khẩu xuất trình được C/O form D với cơ quan hải quan, họ sẽ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (đối với phần lớn mặt hàng thì thuế nhập khẩu là 0%). Chính vì thế, khi xuất khẩu hàng đi các quốc gia Đông Nam Á, nhà nhập khẩu luôn yêu cầu nhà xuất khẩu phải cung cấp C/O này. Đây là một lợi thế và thúc đẩy giao thương trong khối ASEAN phát triển.
Các giấy tờ cần thiết để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O form D
– Vận đơn đường biển Bill of Lading: Sao y bản chính (Phần lớn xuất hàng đi Đông Nam Á, nhà xuất khẩu dùng surender bill. Bộ công thương yêu cầu sao y bản chính sur BL chứ draft BL không được chấp nhận. Mình từng chứng kiến nhiều trường hợp chỉ vì nhầm lẫn này mà các bạn đi xin C/O phải chạy về công ty bổ sung) – Hóa đơn thương mại Commercial Invoice: Bản gốc – Phiếu đóng gói Packing List: Bản gốc – Tờ khai hải quan: Sao y bản chính (phải là TKHQ thông quan) – Bản giải trình quy trình sản xuất: Sao y bản chính (Giải trình quy trình sản xuất ra sản phẩm từ các nguyên vật liệu đầu vào) – Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Sao y bản chính (Thể hiện rõ trong sản phẩm có bao nhiêu % nguyên liệu A, bao nhiêu % nguyên liệu B…) – Hóa đơn mua bán nguyên vật liệu: Sao y bản chính (trong trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu trong nước) hoặc tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên vật liệu (trong trường hợp doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu) – Hóa đơn mua bán sản phẩm xuất khẩu: Sao y bản chính + mang bản gốc để đối chiếu (trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu là công ty thương mại, không trực tiếp sản xuất mà mua sản phẩm về đề xuất khẩu đi) – Đơn đề nghị cấp C/O: Mẫu Phụ lục 10 – Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
– Các giấy tờ khác: như Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua bán; Công văn cam kết; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm. Tuỳ từng mặt hàng, cán bộ C/O sẽ hướng dẫn doanh nghiệp cung cấp các giấy tờ này – Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải khai online trên hệ thống cấp C/O của Bộ công thương: http://www.ecosys.gov.vn/Default.aspx. Sau khi cán bộ C/O duyệt online và cấp cho doanh nghiệp mã số CO thì doanh nghiệp in mã số đó lên trên form C/O.
Nội dung trên giấy chứng nhận xuất xứ C/O
Hình dưới là một C/O form D mẫu
– Mục 1: Thông tin công ty xuất khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax – Mục 2: Thông tin công ty nhập khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax – Mục 3: Tên, số hiệu phương thức vận chuyển, ngày tàu chạy, cảng đi, cảng đến – Mục 4: Để trống – Mục 5: Số mục (có thể để trống) – Mục 6: Ký mã hiệu (có thể ghi số cont/seal hay số kiện đóng gói) – Mục 7: Mô tả hàng hóa: Số đơn hàng, số L/C, tên hàng, đóng gói, mã HS… – Mục 8: Tiêu chuẩn xuất xứ: Xem ở trang sau C/O để chọn. Tùy loại hàng mà có từng tiêu chuẩn riêng. – Mục 9: Trọng lượng tổng và giá trị FOB của lô hàng (Bằng số, bằng chữ) – Mục 10: Số và ngày của invoice – Mục 11: Xác nhận của công ty xuất khẩu – Mục 12: Xác nhận của công ty nhập khẩu – Mục 13: Loại C/O (Thông thường là Issued Retroactively) – Số Reference: Như trước thì số này do Bộ công thương tự đóng cho doanh nghiệp nhưng quy định mới thì doanh nghiệp phải khai báo online trên hệ thống cấp cấp C/O Bộ cộng thương và sau đó tự in số này trên form C/O Một bộ C/O form D gồm 3 tờ (Original, Duplicate và Triplicate) có giá 40k/bộ mua ở tổ cấp C/O của Bộ công thương. Trong trường hợp bộ chứng từ hợp lệ và đầy đủ, doanh nghiệp được cấp C/O ngay trong buổi nộp hồ sơ xin cấp. Trong trường hợp xin cấp lại C/O, doanh nghiệp phải làm đơn xin cấp lại C/O và nộp lại form C/O đã được cấp cùng toàn bộ các giấy tờ cần thiết như đã liệt kê ở trên.
Kết luận
Hy vọng qua bài viết này các bạn đã hiểu thêm về C/O form D: bản chất, chuẩn bị hồ sơ và các nội dung thể hiện trên C/O. So với C/O form A, form B thì C/O form D có một vài điều khác biệt. Chúc các bạn sức khỏe và thành công!
Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết : – CO form A và B – C/O là gì và những lưu ý khi làm C/O
Cập nhật thông tin chi tiết về Complete Guide To Form I trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!