Xu Hướng 9/2023 # Công Ty Luật Đông Đô # Top 16 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Công Ty Luật Đông Đô # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Ty Luật Đông Đô được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tôi có hộ khẩu tại Thanh Hóa, nhưng đã sinh sống ở Hà Nội 5 năm, đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn tại một doanh nghiệp

Nay tôi muốn nhập hộ khẩu về nhà của anh trai tại Hà Nội thì thực hiện cắt hộ khẩu tại Thanh Hóa trước, hay nhập Hộ khẩu tại Hà Nội trước, phải thực hiện thủ tục và cần những giấy tờ gì.

Theo quy định của Luật Cư trú và các văn bản hướng dẫn thi hành thì cần làm thủ tục cấp giấy chuyển hộ khẩu tại Thanh Hóa, sau đó mới làm được thủ tục đăng ký thường trú tại Hà Nội.

1. Nhập khẩu được quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 9.9.2014 quy định, hồ sơ đăng ký thường trú gồm:

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

– Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản khai nhân khẩu);

– Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu quy định tại Khoản 2 Điều 28 Luật Cư trú);

– Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18.042014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú.

Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình và ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rõ họ, tên; trường hợp người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đã có ý kiến bằng văn bản đồng ý cho đăng ký thường trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ tại thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của UBND cấp xã về điều kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương.

Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn về mối quan hệ nêu trên.

2. Chuyển khẩu được quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 35/2014/TT-BCA ngày 09.092014 quy định hồ sơ cấp giấy chuyển hộ khẩu gồm:

– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

– Sổ hộ khẩu (hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể đã được cấp trước đây).

Công Ty Luật Hướng Dẫn Viết Luận Cứ Bào Chữa Mẫu Hành Nghề Luật Sư

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tp. HCM, ngày … tháng ..năm … BẢN LUẬN CỨ

Kính thưa Quý Tòa

Tôi là LS , thuộc Đoàn Luật sư chúng tôi trưởng VPLS, theo yêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa qua giấy: “Chấp nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TA ngày 11/7/2007, hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin được thực hiện việc bảo vệ quyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quan điểm và luận cứ sau:

Thứ nhất: Việc cho vay nợ và trả nợ giữa nguyên đơn (ông H) và bị đơn (bà L) dựa trên cơ sở sự quen biết thân tình đặc biệt như người thân trong nhà, nên giấy nhận nợ chỉ viết tay (mà do chính nguyên đơn, tức chủ nợ viết, bị đơn chỉ cứ việc ký xác nhận) hay có trường hợp chỉ trao đổi miệng (như trường hợp bị đơn L nói có trả nợ gốc cho nguyên đơn 2 lần: một lần 150.000.000 đồng vào ngày 18/6/2004 và một lần 50.000.000 đồng vào ngày 20/11/2006, cộng dồn là 200 triệu đồng, nhưng nguyên đơn không nhớ).

Thứ hai: Việc cho mượn nợ, thu nợ, lãi, đối chiếu nợ hoàn toàn do nguyên đơn đạo diễn, tính toán, trong khi bị đơn có vẻ thụ động, không có bất cứ đề nghị nào về mặt thủ tục pháp lý (như viết hợp đồng có công chứng hoặc ít ra hợp đồng tay vay nợ có nhân chứng v.v…) xuất phát từ lý do là nguyên đơn ít học và dốt luật.

Thứ ba: Vì khoản cách biệt trong việc xác nhận nợ giữa 2 bên là rất lớn (Bên nguyên đơn cho rằng số nợ còn lại lên đến 1.176.134.000 đồng chưa tính lãi, trong khi bên bị đơn xác nhận số nợ chỉ còn vỏn vẹn khoảng 400 triệu đồng kể cả lãi tính đến thời điểm ngày 28/6/2004, tức là ngày mà bị đơn trả nợ cho nguyên đơn bằng việc bán căn nhà trị giá 750 triệu đồng, nghĩa là tiền lãi chỉ thiếu từ ngày này về sau (còn tất cả tiền lãi trước ngày 28/6/2004 thì đã được thanh toán). Cho nên việc hòa giải giữa hai bên là không khả thi và thực tế tại Tòa án qua mấy lần cũng không hòa giải được.

Từ tình hình thực tế, qua 3 nhận định trên, với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn L, tôi kính đề xuất Hội Đồng xét xử sơ thẩm mấy điểm sau:

I. Chấp nhận cơ sở thực tế và tính pháp lý của bản photo, tổng hợp đối chiếu nợ do bị đơn đã ký xác nhận với nguyên đơn , vì tất cả mặt chữ và số liệu nợ và lãi đều do nguyên đơn chấp bút và đây là cơ sở khách quan nhất so với các chứng từ được xuất trình (mặc dù nguyên đơn cho rằng đó là bản nháp và đã làm mất hoặc đốt rồi, nhưng bị đơn đã lục tìm được bản photo). Và từ bản sao tổng hợp đối chiếu nợ giữa 2 bên này đã làm rõ thêm 2 vấn đề là:

1) Bị đơn đã 4 lần trả nợ gốc (lần I: 50 triệu, lần II: 20 triệu, lần III: 100 triệu (số V trong bản đối chiếu nợ) và lần IV: cấn trừ căn nhà bán cho phía người thân của nguyên đơn là 750 triệu) tổng cộng là: 920 triệu (chín trăm hai chục triệu). Vì vậy, trong tính toán nợ tồn đọng của bị đơn, đề nghị Quí Tòa trừ khoản này ra.

2) Có bằng chứng là nguyên đơn đã đôn lãi vào vốn tất cả là: 103.660.000 đồng (một trăm lẻ ba triệu sáu trăm sáu chục ngàn đồng), là không phù hợp với luật pháp, vì như vậy là có tình trạng tính lãi chồng lên lãi. Phần này cũng đề nghị Quí Tòa trừ bớt vào nợ tồn tại (đó là chưa kể số lãi thặng dư không hợp lý phát sinh từ các khoản lãi cộng dồn này mà bên bị đơn đã phải chịu thanh toán).

II. Công nhận tổng số tiền lãi (với lãi suất thỏa thuận cao chưa phù hợp với qui định luật pháp) cho đến trước thời điểm 28/6/2004 (tức là thời điểm bị đơn xác nhận kể từ đó về sau chưa trả lãi tiếp tục, theo biên bản kết thúc ghi nhận trong hồ sơ tại Tòa) với tổng số là : 273.800.000 đồng (hai trăm bảy mươi ba triệu tám trăm ngàn đồng) mà bị đơn đã thanh toán cho nguyên đơn và được trả làm 13 đợt từ đợt đầu vào tháng 8/2003 đến đợt cuối vào tháng 4/2004 theo bút tích của nguyên đơn trên bản đối chiếu. Nếu áp dụng chế tài theo qui định của Bộ Luật Dân sự, kể cả Bộ Luật Dân sự năm 1995 có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 và Bộ luật Dân sự 2005 hiện nay, thì phần đã trả lãi vay cao vượt qui định, theo tôi, cũng nên trừ bớt vào phần vốn còn nợ của bị đơn.

III. Không công nhận số tiền nợ 300 triệu (ba trăm triệu đồng chẳn) mà nguyên đơn giao cho bị đơn ngày 16/6/2004, vì đây là tiền hùn vốn kinh doanh bất động sản theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu” mà thực tế là bị đơn đã bị lỗ nặng, nên nguyên đơn cũng phải cùng chịu hậu quả thua lỗ qua việc góp vốn làm ăn này.

IV. Xác nhận quan hệ dân sự bị vô hiệu từ giấy nhận nợ ngày 24/01/2005 với số nợ 1.874.000.000 đ (một tỉ tám trăm bảy mươi bốn triệu đồng) do có sự nhầm lẫn của bên bị đơn và do vi phạm các hình thức văn bản (dù viết tay) giữa 2 bên như: ghi “người làm chứng” nhưng không có ai làm chứng ký tên cả; ghi “người viết giấy nhận nợ ký tên” nhưng bị đơn không hề chấp bút, mà chính nguyên đơn là chủ nợ tự viết; ghi “giấy làm 2 bản mỗi người một bản giá trị như nhau” nhưng thực tế chỉ có nguyên đơn giữ mà bị đơn (tức con nợ) không giữ bản nào.

Việc tuyên bố quan hệ dân sự vô hiệu ở đây dựa trên cơ sở các điều khoản của Luật Dân sự như sau:

 Điều 139 Bộ Luật Dân sự nước CHXHCN VN ngày 09/11/1995 về “Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ qui định về hình thức” và Điều 141 Bộ Luật trên về “giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn” ở khoản 2 qui định: “Khi giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn, thì bên có lỗi trong việc để xảy ra nhầm lẫn phải bồi thường thiệt hại”. Ở đây, bên có lỗi chính là nguyên đơn, vì chính nguyên đơn chấp bút và đưa ra các qui định hình thức gây nhầm lẫn cho bị đơn, vì bị đơn là người ít học, dốt luật pháp.

Vì chính Điều 400 Bộ Luật Dân sự năm 1995, có hiệu lực từ ngày 01/7/1996 này cũng qui định: “Khi các bên giao kết hợp đồng bằng hình thức nhất định, thì hợp đồng được coi là đã giao kết khi đã tuân theo hình thức đó”, nhưng ở đây quan hệ dân sự được thực hiện sai hình thức đã thỏa thuận.

Và ngay cả khi vận dụng hồi tố Bộ Luật Dân sự năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 ở Điều 131 về “giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn” và Điều 134 về “giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ qui định về hình thức” cũng có nội dung qui định về vô hiệu tương tự như trên về giao dịch dân sự.

Hơn nữa, giấy nhận nợ ngày 24/01/2005 về khoản nợ 1.874.000.000 đồng còn vi phạm yếu tố trung thực, vì theo nhân chứng tình cờ L (đã có bản khai tại hồ sơ vụ kiện), thì bị đơn L ký xác nhận trước rồi, nguyên đơn mới ghi nội dung phần sau, trong đó có việc ghi thêm số nợ 1.874.000.000 đồng.

Và rõ ràng một khi quan hệ dân sự bị vô hiệu, thì quan hệ đó mất giá trị và không tồn tại, hoàn toàn không thể điều chỉnh nghĩa vụ bên bị đơn (tức con nợ) vì bị đơn là người ngay tình, do nhầm lẫn. Và bị đơn cũng phủ nhận hoàn toàn là không hề có nhận khoảng nợ này.

Tóm lại , trên cơ sở các luận cứ viện dẫn trên, với tư cách luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn, chúng tôi kiến nghị Hội Đồng xét xử chấp nhận yêu cầu phía bị đơn để tuyên xác nhận số nợ còn tồn đọng mà bị đơn có nghĩa vụ phải trả là 400.000.000 đ (bốn trăm triệu đồng chẳn) và số lãi phát sinh kể từ thời điểm ngày 28/6/2004 về sau như bị đơn đã thành thật khai báo trước Tòa hôm nay.

Và căn cứ theo Điều 476 khoản 1 (về lãi suất của hợp đồng vay tài sản) của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (mục 4 chương XVIII) có ghi rõ: ” Lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng”. Trong quá trình vay và trả nợ, lãi của bị đơn L có thể xác định thuộc loại hình vay vốn lưu động trung hạn, và căn cứ theo các tài liệu thông báo của Ngân hàng, thì trong các khoản thời gian đó lãi suất tín dụng ngân hàng biến động từ 0,8%/tháng cho đến cao nhất là 1,1%, tức là bị đơn chỉ phải thanh toán lãi tối đa 1,65%/tháng (tức 1,1% x 150%). Nhưng trong quá trình thanh toán lãi , bị đơn L đã chịu thiệt hại vì phải thanh toán lãi từ thấp nhất là 2%/tháng đến mức cao là 3%/tháng và thậm chí còn phải trả lãi chồng lên lãi (do nguyên đơn cộng nợ lãi vào vốn để tính lãi tiếp). Vì vậy, chúng tôi cũng kiến nghị Hội Đồng xét xử sơ thẩm cho áp dụng theo đúng lãi suất cho vay hiện nay của Ngân hàng (là 1,1% đến cao nhất là 1,2%/tháng) đối với khoản nợ 400 triệu đồng còn lại kể từ thời điểm 28/6/2004 đến ngày khởi kiện của nguyên đơn. Kính mong được Quí Tòa nghiên cứu chấp nhận các luận cứ và các kiến nghị cụ thể hợp tình , hợp lý và thỏa đáng nói trên, để cho thân chủ tôi không bị quá thiệt hại.

Trân trọng kính kiến nghị và kính cảm ơn Hội Đồng xét xử.

Sưu tầm

Hợp Đồng Ủy Quyền (Đại Diện Cho Cổ Đông Trong Công Ty Cổ Phần)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hôm nay, ngày XX tháng 2 năm 2023. Tại : VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG GIA ĐỊNH Địa chỉ: 214/B11 Nguyễn Trãi, phường Nguyễn Cư Trinh, quận I, TP. Hồ Chí Minh.

Chúng tôi gồm:

Bên ủy quyền: Ông: LÊ QUAN QUAN, sinh ngày 19/2/1977. CMND số: XXX, cấp ngày XXX tại CA Tp.HCM. Hộ khẩu thường trú: XXX , Q.5, TP.Hồ Chí Minh. Là cổ đông sáng lập của Công ty cổ phần TANTAN, sở hữu 16.080 cổ phần, chiếm tỷ lệ 10% vốn điều lệ công ty – tính đến ngày 31-12-2010. Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số XXX – do Sở KHĐT chúng tôi cấp ngày 10-1-2008.(sau đây gọi là Bên A):

Bên được ủy quyền: Ông: PHẠM HOA HOA, sinh ngày 10/10/1970. CMND số: XXX cấp ngày XXX tại CA Tp.HCM. Hộ khẩu thường trú: XXX, Q. 8, TP.Hồ Chí Minh. Là cổ đông sáng lập của Công ty cổ phần TANTAN.(sau đây gọi là Bên B):

Nay bằng văn bản này, bên A ủy quyền cho bên B như sau:

1. Bên A ủy quyền cho bên B là người đại diện theo ủy quyền, nhân danh và thay mặt bên A thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty – với số cổ phần là 16.080 cổ phần, chiếm tỷ lệ 10% vốn điều lệ công ty tính đến thời điểm ngày 31-12-2010 – theo qui định tại Điều 79,80 Luật Doanh nghiệp (về quyền và nghĩa vụ của cổ đông) và Điều lệ công ty.

Trong phạm vi ủy quyền, bên B được quyền :

– Thay mặt bên A tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, các kỳ họp thường niên và bất thường, thực hiện quyền biểu quyết (đối với 16.080 cổ phần) tại các cuộc họp do công ty tổ chức;

– Nhận cổ tức hàng năm và các quyền lợi tài chính.

– Chuyển nhượng, mua lại hoặc được ưu tiên mua cổ phần mới do công ty phát hành (bao gồm ký hợp đồng chuyển nhượng, nhận tiền …vv).

– Các quyền và nghĩa vụ khác của cổ đông – theo qui định của pháp luật.

2. Thời hạn ủy quyền: 2 năm từ khi ký Hợp đồng ủy quyền này hoặc hợp đồng được chấm dứt theo qui định của pháp luật.

3. Thù lao ủy quyền: 10 triệu đồng.

Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký, được lập thành 5 bản (mỗi bên giữ 2 bản, 1 bản lưu công ty).

Bên ủy quyền Bên nhận ủy quyền (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

Phần : LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

( …………..)

Phân tích pháp lý của luật sư Trần Hồng Phong:

1. Đây là hợp đồng ủy quyền giữa hai cổ đông trong một công ty cổ phần. Theo đó, vì lý do nào đó, cổ đông A đã ủy quyền cho cổ đông B đại diện cho mình, thực hiện các quyền và nghĩa vụ cổ đông của mình trong các giao dịch với công ty. Việc ủy quyền như trường hợp này là khá phổ biến.

2. Về hình thức pháp lý, hợp đồng này được lập tại Văn phòng công chứng là bảo đảm tính pháp lý và chính xác cao. Trên thực tế, có nhiều công ty chấp thuận dạng Giấy ủy quyền theo mẫu nội bộ của công ty. Tuy nhiên, giá trị pháp lý của hình thức ủy quyền như vậy không cao, nếu xảy ra tranh chấp, phải đưa ra tòa án, rất có thể sẽ bị xem là vô hiệu (không có giá trị pháp lý).

3. Về nội dung, văn bản tuy ngắn gọn nhưng phải chính xác và cẩn trọng đến từng câu chữ …

Mẫu đơn, hợp đồng Ecolaw có ý nghĩa và chỉ nên sử dụng như là tài liệu tham khảo. Ecolaw không chịu trách nhiệm trong trường hợp quý vị sử dụng vào mục đích khác.

Luật Sư Đà Nẵng, Công Ty Luật Uy Tín Đà Nẵng, Tư Vấn Luật Miễn Phí Tại Đà Nẵng

– Xin cấp sổ đỏ lần đầu cho: đất kẹt; đất cha ông; nhà đất mua của nhà nước theo nghị định 60/CP, 61/CP; nhà đất được cơ quan cấp, thanh lý, giao đến giờ chưa làm sổ đỏ; nhà đất mua của quân đội; mua nhà đất của người chưa được cấp sổ đỏ, chưa có sổ đỏ với các hợp đồng mua bán trước 01/7/2004.

– Cấp sổ đỏ lần đầu cho các căn chung cư mua của chủ dầu tư mà chưa được chủ đầu tư tiền hành thủ tục xin cấp sổ đỏ..

– Cấp sổ đỏ lần đầu cho đất nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích khác đã tự ý chuyển đổi thành đất ở từ trước ngày 01/7/2004.

– Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho các loại đất, cho đất nông nghiệp xen kẹt trong khu dân cư.

– Nhập thửa, tách thửa đất do: cho một phần thửa đất, bán một phần thửa đất, mua một phần thửa đất để hợp thửa, hợp nhiều tài sản trên đất đứng tên một sổ, hợp nhiểu thửa đất thành một thửa.

– Sang tên sổ đỏ do: nhận tặng cho quyền sử dụng đất; mua bán nhà ở, chung cư, chung cư mini.

– Cấp lại sổ đỏ do bị mất, rách nát, cũ, mờ, nhòe do quá trình quản lý … khó để quản lý và sử dụng .

– Xử lý các khoản thuế, phạt thuế do chậm kê khai thuế, chập nộp thuế khi cấp sổ đỏ lần đầu, sang tên sổ đỏ, ký hợp đồng công chứng chứng thực đã lâu nhưng chưa sang tên sổ đỏ.

– Tiến hành các thủ tục về thừa kế, khai nhận di sản thừa kế, lập biên bản phân chia di sản thừa kế, xin cấp sang tên sổ đỏ hoặc cấp mới sổ đỏ do nhận thừa kế …

– Công chứng các hợp đồng, giao dịch về nhà đất, ủy quyền; Công chứng tại nhà, công chứng ngoài giờ hành chính các giao dịch…

Hãy nhấc máy gọi số 0945001003  để được sử dụng dịch vụ tư vấn nhà đất tốt nhất.

Chia sẻ:

TƯ VẤN LUẬT ĐẤT ĐAI (30.06.2023)

Công Ty Luật Hà Nội Giới Thiệu Mẫu Đơn Xin Hồi Hương

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN XIN HỒI HƯƠNG (dùng cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài)

1/Họ và tên trong hộ chiếu Việt Nam(1)

Họ và tên khác:……………………………………………………………………………………..

2/Ngày, tháng, năm sinh:…………………………….. 3/Nam/nữ…………………………………..

4/Nơi sinh:……………………………………………………………………………………………….

5/Chỗ ở hiện nay:……………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………….số điện thoại:……………………..

6/Quốc tịch gốc:………………………………………………………………………………………..

Quốc tịch hiện nay:…………………………………………………………………………………

7/Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu còn giá trị:

Số………………………………………………………………… ngày cấp:………………………….

Cơ quan cấp…………………………………………………… có giá trị đến ngày:………………..

8/Nghề nghiệp …………………………………………………………………………………………..

Nơi làm việc hiện nay:………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………….

9/Mức thu nhập hiện nay (tính theo đôla Mỹ/tháng):………………………………………………

10/Trình độ:

-Học vấn(bằng cấp, học vị):

-Tay nghề chuyên môn (ngành, bậc):

11/Tôn giáo:……………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………….

12/Tổ chức chính trị đã, đang tham gia (mục đích, lý do, thời gian tham gia):

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

13/Rời Việt Nam ngày……………………………………………………………………… lý do

hình thức: hợp pháp (hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu số:………………………….

ngày cấp …………………….. cơ quan cấp…………………………… ), bất hợp pháp,

hình thức khác (trình bày cụ thể):…………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………….

14/Địa chỉ trước khi rời Việt Nam:

-Thường trú;……………………………………………………………………………………..

-Làm việc:………………………………………………………………………………………..

15/Họ tên, năm sinh, quốc tịch, nghề nghiệp, nơi làm việc, chỗ ở hiện của cha, mẹ, vợ, chồng, con:

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

16/Lý do, mục đích xin hồi hương:

……………………………………………………………………………………………………………

17/Khả năng bảo đảm cuộc sống nếu được hồi hương:

a/- Nhà ở (ghi rõ do thân nhân cung cấp hay tự lo…)

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

b/- Nguồn sống (ghi rõ sau khi về nước sẽ làm gì để sinh sống hay do thân nhân nào nuôi dưỡng, hay có nguồn sống nào khác):

……………………………………………………………………………………………………….

18/Thân nhân ở Việt Nam bảo lãnh (họ tên, địa chỉ thường trú, quan hệ bản thân):

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

Tên, địa chỉ của cơ quan tiếp nhận về làm việc (nếu hồi hương về tham gia xây dựng đất nước):

……………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….

19/Dự kiến thời gian nhập cảnh (nếu được hồi hương):

Cửa khẩu nhập cảnh:…………………………………………………………………………………..

20/Trẻ em dưới 16 tuổi cùng hồi hương (họ tên, ngày sinh, nam, nữ, quốc tịch, số hộ chiếu, quan hệ với bản thân).

…………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………….

Làm tại Ngày tháng năm

Người làm đơn ký tên

Ghi chú: (1) Nếu không có hộ chiếu Việt Nam thì ghi rõ họ tên khai sinh.

(2) ảnh mới chụp cỡ 4×6 mắt nhìn thẳng, đầu để trần, ảnh của ai dán vào đơn của người đó (trường hợp trẻ em khai cùng trong đơn, dán ảnh vào góc trái phía dưới đơn, ghi rõ họ tên phía dưới ảnh).

Văn phòng luật sư Dragon

Điều Kiện Chuyển Nhượng Đất Nông Nghiệp? – Công Ty Luật Bạch Đằng Giang

Câu hỏi: Anh Vũ Nam Anh có sdt cuối là 1287 có hỏi: Tôi đang có nhu cầu mua khoảng 3600 m2 đất nông nghiệp. Mục đích sử dụng là trồng cây ăn quả lâu năm và làm nhà ở. Xin hỏi luật sư điều kiện để chuyển nhượng là gì? Hợp đồng có hiệu lực khi nào?

Trả lời:

Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

Theo khoản 1, khoản 3 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 (Luật Đất đai), người sử dụng đất được thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:

– Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

– Đất không có tranh chấp.

– Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

– Trong thời hạn sử dụng đất.

– Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.

Quy định về trường hợp hạn chế, cấm chuyển nhượng đất nông nghiệp Tại khoản 3, khoản 4 Điều 191 Luật Đất đai quy định các trường hợp không được nhận chuyển quyền đất nông nghiệp gồm:

– Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.

– Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.

Theo Điều 130 Luật Đất đai và quy định chi tiết tại Điều 44 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với hình thức nhận chuyển nhượng như sau:

– Đất trồng cây hàng năm: Không quá 30 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long; Không quá 20 héc ta đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại.

– Đất trồng cây lâu năm: Không quá 100 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

– Đất rừng sản xuất là rừng trồng: Không quá 150 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng đến tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh nơi có đất yêu cầu công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hồ sơ yêu cầu công chứng (1 bộ) gồm:

– Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng (theo mẫu);

– Dự thảo hợp đồng (nếu có);

– Bản sao chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng; Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Có địa phương, tổ chức công chứng yêu cầu trước khi công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, người yêu cầu công chứng phải nộp kết quả thẩm định, đo đạc trên thực địa đối với thửa đất sẽ chuyển nhượng do Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp.

Thời điểm có hiệu lực của các loại hợp đồng mà pháp luật quy định hình thức phải là bằng văn bản có công chứng, chứng thực trong đó có hợp đồng mua bán nhà ở, chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ ngày công chứng, chứng thực.

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Ty Luật Đông Đô trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!