Xu Hướng 10/2023 # Đơn Xin Xác Nhận Phần Mộ # Top 14 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Đơn Xin Xác Nhận Phần Mộ # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đơn Xin Xác Nhận Phần Mộ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Định nghĩa Đơn xin xác nhận phần mộ

Đơn xin xác nhận phần mộ là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền xem xét sự việc và xác nhận phần mộ của một hoặc một số cá nhân nhất định do chủ thể này quản lý.

Mẫu Đơn xin xác nhận phần mộ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –o0o– …………., ngày… tháng…. năm….. Kính gửi: – Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)…………… – Ông/Bà………………… – Chủ tịch UBND xã (phường, thị trấn)……..

(Hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền tùy thuộc vào trường hợp cụ thể của bạn)

– Căn cứ tình hình thực tế.

Tên tôi là:…………………………………. Sinh năm:…………

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân số:………………………. Do CA…………….. Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………

Hiện tại cư trú tại:………………………………………………………….

Số điện thoại liên hệ:………………………….

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

…………………………………………………

(Phần này bạn trình bày về nguyên nhân, hoàn cảnh, lý do dẫn tới việc bạn làm đơn xin xác nhận phần mộ, ví dụ:

Ngày…/…./…… cha/mẹ/chồng/vợ/…. của tôi mất và tôi đã mua quyền sử dụng phần đất…… để làm phần mộ cho cha/mẹ/vợ/chồng/… mình trong thời gian từ ngày…/…./…….. đến ngày…/…../…… theo Hợp đồng mua bán/thuê/…… với Quý cơ quan/Ông/Bà……

Tuy nhiên, từ ngày…/…/……., tôi cùng Ông/Bà:…………… Sinh năm:………….

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân số:………………………. Do CA…………….. Cấp ngày…./…../…..

Số điện thoại liên hệ:………………

Có xuất hiện tranh chấp về phần mộ này, bởi Ông/Bà………………… nhận định phần mộ trên là phần mộ của………. trong gia đình. Mặc dù tôi đã có giải thích/…… nhưng Ông/Bà/…. không thay đổi nhận định.)

Do vậy, tôi làm đơn này để kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và xác nhận:

Phần mộ tại vị trí:……………Là phần mộ của……. mà gia đình tôi đã mua/thuê/…… từ……………… theo Hợp đồng………

……………………………………………………

(Phần này bạn có thể đưa ra các thông tin khác mà bạn cần xác nhận, nếu có)

Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Đơn xin xác nhận mồ côi cha

Đơn xin xác nhận phần mộ liệt sĩ

Đơn xin xác nhận là trẻ mồ côi

Đơn xin xác nhận quê quán

Đơn xin xác nhận rơi giấy tờ

Đơn xin xác nhận dân quân tự vệ

Đơn Xin Xác Nhận Phần Mộ Liệt Sĩ

Định nghĩa đơn xin xác nhận phần mộ liệt sĩ

Đơn xin xác nhận phần mộ liệt sĩ là văn bản được cá nhân, tổ chức sử dụng để đề nghị chủ thể có thẩm quyền tiến hành xác nhận một hoặc một số phần mộ nhất định là phần mộ liệt sĩ.

Tư vấn soạn thảo Đơn xin xác nhận phần mộ liệt sĩ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –o0o– …………., ngày… tháng…. năm…..

ĐƠN XIN XÁC NHẬN PHẦN MỘ LIỆT SĨ

Kính gửi: – Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)…………… – Ông/Bà………………… – Chủ tịch UBND xã (phường, thị trấn)……..

(Hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền, như Phòng lao động thương binh và xã hội,… tùy thuộc vào trường hợp cụ thể của bạn)

– Căn cứ tình hình thực tế.

Tên tôi là:…………………………………. Sinh năm:…………

Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân số:………………………. Do CA…………….. Cấp ngày…./…../…..

Địa chỉ thường trú:…………………………………………………………

Hiện tại cư trú tại:………………………………………………………….

Số điện thoại liên hệ:………………………….

Tôi xin trình bày với Quý cơ quan sự việc sau:

………………………………………………

(Phần này bạn trình bày về nguyên nhân, hoàn cảnh, lý do dẫn tới việc bạn làm đơn xin xác nhận phần mộ liệt sĩ, ví dụ:

Ngày…/…./……, theo yêu cầu/quyết định/….. của ……, tôi tiến hành lập phần mộ cho liệt sĩ………………… hoạt động tại…………….. trong thời gian còn sống. Và tôi là chủ thể có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ/…. phần mộ này.

Ngày…/…./……., địa phương tôi có tổ chức hỗ trợ cho những cá nhân có đóng góp cho việc chăm sóc/bảo vệ/…. phần mộ liệt sĩ. Và tôi đã nộp hồ sơ vào ngày…/…./…… tới …………… vào ngày…/…./…..

Tuy nhiên, hồ sơ để được hưởng chế độ hỗ trợ này của tôi còn thiếu xác nhận phần mộ của…………….. mà tôi chăm sóc/bảo vệ từ ngày…/…./….. là phần mộ liệt sĩ.)

Do vậy, tôi làm đơn này để kính đề nghị Quý cơ quan xem xét và xác nhận:

Phần mộ tại vị trí:………. Mà tôi chăm sóc/bảo vệ/…. từ ngày…/…/…… theo……….. là phần mộ liệt sĩ.

…………………………………………………

(Phần này bạn có thể đưa ra các thông tin khác mà bạn cần xác nhận, nếu có)

Kính mong Quý cơ quan xem xét và chấp nhận đề nghị trên của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Đơn đề nghị di chuyển hài cốt liệt sĩ

Đơn xin xác nhận mồ côi cha

Đơn xin xác nhận phần mộ

Đơn xin xác nhận là trẻ mồ côi

Đơn xin xác nhận rơi giấy tờ

Đơn xin xác nhận quê quán

Thủ Tục Cải Táng Mộ Phần

Thủ tục cải táng mộ phần

Việc đầu tiên trước khi chúng ta muốn cải táng hoặc quy tập mộ là phải xem mộ đó như thế nào ? đã đủ thời gian cải táng chưa ?Mộ đó có kết hay phạm trùng không ?Mộ kết là mộ đã thụ được Linh Khí của Long mạch, tụ khí lại trong mộ và làm cho con cháu trong dòng họ đó làm ăn thuận lợi,gia đình , dòng họ thuận hòa và mạnh khoẻ. Có nhiều cách để kiểm tra mộ kết như bằng các phương pháp Cảm xạ, ngoại cảm, cảm nhận trường Khí…Có thể quan sát bằng mắt thường sẽ thấy ngôi mộ đó càng ngày càng nở ra do được tích tụ Linh khí của Long mạch, giống như những cái gò thường nổi lên do hiện tượng dư khí của Long mạch trên cánh đồng. Trên các ngôi mộ kết thường cỏ mọc rất nhanh và xanh tốt.Người xưa hay dùng phương pháp để xác định Huyệt kết như họ cắm những cành cây khô vào những cuộc đất nghi có mộ kết, nếu những cành khô đó nẩy mầm xanh tốt thì gần như chắc chằn nơi đó có Huyệt kết. Một quan sát khác nữa là nhìn những viên đá , bia mộ tại Huyệt, nếu mộ kết tức là làm cho những viên đá, bia mộ đó bóng loáng lên như được lau chùi bằng dầu bóng.Khi gặp trường hợp Mộ kết, tốt nhất là để nguyên không được dịch chuyển vì sẽ gây ra vô vàn rắc rối trong cuộc sống của dòng họ. Nếu bắt buộc phải di dời vì lý do nào đó phải có những phương thức của Huyền môn và Phong thủy rất phức tạp mới có thể di dời.Khi mộ kết, thông thường kết từ chân lên tới đầu, cũng có vài ngôi mộ do kết cấu của Long mạch và của mộ sẽ kết theo chiều ngược lại. Có các dạng kết như kết mạng nhện, kết tơ hồng, kết băng, kết chu sa…Có các màu từ xám đến trắng, hồng, đỏ như chu sa là loại mạnh nhất. Một loại khác người ta thường hay nhầm với mộ kết là mộ bị phạm trùng.Có nhiều loại trùng nhưng biểu hiện rõ nhất tại mộ là xác chôn qua nhiều năm không tan. Có những khu vực có hàng loạt mộ chôn tới hàng chục năm xác cũng còn gần như nguyên vẹn Gặp trường hợp này phải dùng bột của loại Ngải Hổ rắc xuống và đọc chú thì thịt mới tan ra.

2- Thời gian cải táng mộ phần

Theo tất cả các sách từ xưa để lại, thời gian tốt nhất trong năm là từ cuối Thu đến trước ngày Đông Chí của năm. Không ai cải táng , quy tập mộ đầu năm cũng như sau Đông Chí . ” Chọn lựa thời điểm để cải táng là một việc vô cùng quan trọng. Theo phong tục của người Việt Nam, người mất sau 3 năm thì cải táng, cũng là lúc con cháu mãn tang, tức là hoàn toàn hết để tang vong linh. Vì thế, việc cải tháng thường được tiến hành sau 3 năm chôn hung táng. Tuy nhiên, hiện nay thực tế môi trường địa lý và khí hậu có nhiều thay đổi, các hoá chất được sử dụng nhiều trong đất để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Hiện tượng sau 3 năm xác người chết chưa phân huỷ diễn ra khá phổ biến, nên nhiều gia đình lựa chọn giải pháp là để thời gian cải tháng lâu từ 4 đến 5 năm để tránh hiện tượng trên.Năm để tiến hành cải táng phải lựa chọn theo tuổi của vong, tránh những năm xung sát. Ngoài ra còn phải căn cứ theo tuổi của trưởng nam trong nhà, vì khi vong đã mất thì mọi sự may rủi đều gánh trên vai của người trưởng nam. Năm để tiến hành cải táng cũng phải được phù hợp với tuổi của người trưởng nam.”

3- Vị trí đặt mộ phần khi cải táng

Khi đã chọn lựa được thời điểm tiến hành thì người trong gia đình sẽ phải chọn lựa một huyệt đất mới để chuyển hài cốt sang. Ngày xưa, điều kiện đất đai còn rộng lớn thì việc này tương đối dễ dàng. Ngày nay, đất chật người đông, diện tích đất dành cho người chết cũng rất hạn chế. Thường ở địa phương sẽ tiến hành bố trí cho gia đình một huyệt đất mới ở cùng nghĩa trang nơi hung táng. Nếu các gia đình có nhu cầu chọn lựa phải mua đất ở nơi khác rồi chuyển hài cốt về. Việc chọn lưạ huyệt đất là tương đối khó khăn, để tìm được vị trí mới tốt lành, cần lưu ý các điểm sau.– Huyệt mộ là nơi đất mới chưa từng bị chôn lấp, đào xới. Khí đất của huyệt tươi tốt, đất rắn chắc tươi tắn. Nếu là vùng đồng bằng thì đất tươi mịn, có mùi thơm, đào lên phía dưới độ 6,70cm đất đặc quánh, có màu vàng nhạt hoặc màu nâu đậm. Nếu là miền sơn cước thì đất mịn màng, tuy khô nhưng có màu vàng nhạt.– Kỵ nhất là huyệt là nơi đất tơi xốp, có chứa nhiều rác rưởi, hoặc có nguồn nước thải bị ô nhiễm. Đào lên ở đáy huyệt phải có mạch nước ngầm chảy dưới huyệt. Màu sắc của nước trong xanh, mùi thơm, tránh nước bị ô nhiễm hoặc nước có mùi hôi. Những huyệt ở đồng bằng thì kỵ không có nước ở dưới huyệt.– Ở các vùng nghĩa trang nơi quy tập nhiều mộ, thường bị tình trạng quá tải về diện tích, các mộ chen lấn nhau. Tránh huyệt bị các mộ xung quanh lấn chiểm, hoặc nằm án ngữ ngay trước phần mộ, hoặc đâm xuyên vào 2 bên cạnh mộ. Nếu chọn được huyệt phía trước rộng thoáng, lại nhìn ra ao hồ hay sông suối là đắc cách. Trường hợp đất đai quá hiếm không chọn được huyệt có phía trước thoáng rộng thì tối thiểu cũng phải có một khoảng đất trống nằm ngay phía trước huyệt mộ.– Quan sát cẩn thận hệ thống đường đi xung quanh huyệt. Nếu huyệt có đường đi đâm thẳng vào giữa hoặc đâm xuyên sang hai bên thì chủ về phá bại không thể dùng. Đường đi sát ngay phía sau huyệt cũng tối kỵ chủ tổn hại nhân đinh. Tốt nhất chọn huyệt nơi yên tĩnh xa cách với đường đi lối lại quanh khu vực mộ.– Ở vùng núi non thì cần thẩm định huyệt theo những tiêu chí của địa lý chính tông. Huyệt cần được bao bọc có long hổ hai bên ôm lấy huyệt, phía sau có cao sơn che chắn, phía trước có minh đường thuỷ tụ…Các bạn nên nhờ một thầy chuyên gia có kinh nghiệm Phong Thuỷ chính tông tiến hành xem xét cẩn thận trước khi cải táng, nếu không biết mà tự ý tiến hành thì sẽ dẫn đến những hậu qủa khó lường.” Nếu đã có nghĩa trang của dòng họ được thiết kế sẵn từ trước thì việc này rất đơn giản vì khi lập nghĩa trang đã có các Phong thủy sư tính toán cho rồi. Trường hợp quy tập mới hoặc cải táng riêng lẻ thì việc này rất phức tạp, có khi phải thực hiện trước đến vài năm.Xác định vị trí kết Huyệt- Tính toán thời gian đặt mộ, độ sâu và hướng đặt để đạt được Huyệt Khí Bảo Châu…-Thực hiện các bản vẽ quy hoạch tổng thể các đời, các chi trong dòng họ- Thực hiện các nghi lễ khi bắt đầu động thổ xây dựng hàng rào bao, nơi tế lễ, đào huyệt, xây thành Huyệt…- Thực hiện các hình dáng của mộ theo nhiều yếu tố như địa hình, phúc phận dòng họ, loan đầu. Nhiều khu vực vì đã có đất hay nghĩa trang từ trước nhưng không tụ đủ Khí phải thực hiện việc dẫn Long về để tụ Khí tại cuộc đất đã chọn. Tất cả những việc nói qua ở trên rất phức tạp và là chuyên môn của các Phong Thủy Sư. Một việc rất quan trọng là phải cân được phúc đức của dòng họ người cải táng. Phúc phận của dòng họ đó như thế nào phải đặt vào khu Địa Huyệt có năng lượng tương đồng mới có kết quả.

4- Vật liệu cần khi cải táng mộ phần

Tùy theo hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình mà chúng ta chọn Tiểu và Quách bằng nhiều vật liệu khác nhau như sành, sứ , xi măng, gỗ…

Trước khi tiến hành bốc mộ , người nhà phải có làm một cái lễ tại Gia tiên để trình báo Tổ tiên . Tại nơi bốc hài cốt ngoài nghĩa trang cũng phải có một cái lễ trình Quan Thần Linh sở tại . Thông thường là một bộ đồ Quan Thần Linh ( Áo , mũ , ủng ) , ngựa và vàng hoa màu đỏ , giấy tiền vàng bạc , trầu cau , rượu , đèn nến , gạo muối, xôi , gà trống luộc nguyên con ….

Việc tiếp theo nữa là chuẩn bị thật nhiều nước Vang ( Còn gọi là nước ngũ vị hương có bán sẵn ở tiệm thuốc Bắc ).Thông thường sau khi chọn được ngày bốc mộ , người Thày cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ . Tùy theo giờ tốt mà bốc , nhưng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm . Việc này nhằm tránh cho xương cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi . Khi bốc mộ , người ta thường đào trước phần lớp đất ở phía trên trước , sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên

Vật dụng cần thiết cho quá trình bốc mộ là một cái tiểu sành , một cái quách đặt làm sẵn , một miếng vải đỏ , một tấm ni lông , vài chai rượu nặng và nước Vang. Một vài cái xô , chậu nhựa để rửa xương . Phần lớn việc bốc mộ diễn ra vào lúc nửa đêm, tuy nhiên tốp thợ thường phải thức trọn đêm cùng gia chủ làm công việc chuẩn bị như cúng bái và chuyển hài cốt sang mộ mới. Trung bình để bốc xong một ngôi mộ, mỗi tốp thợ phải làm việc quần quật suốt hơn một tiếng đồng hồ. Trước khi đào, họ phải xác định vị trí huyệt thật chính xác, nhiều ngôi mộ do chôn thời gian lâu, quá trình tu sửa bị sai lệch vị trí so với ban đầu, nếu không biết cách sẽ phải đào rất vất vả,Công việc bốc mộ thường là do những người chuyên môn bốc mộ đảm nhiệm . Khi ván Thiên được cậy ra , người ta phải đổ vài chai rượu có nồng độ cao vào quan tài để tảy rửa âm Khí . Sau đó mới tiến hành lấy cốt và đem rửa bằng nước vang . Sau khi nhặt hết cốt , rửa sạch , người ta trải tấm ni lông ở dưới , tấm vải đỏ ở trên và lần lượt xếp xương theo thứ tự của người . Riêng cái sọ phải dùng trà hoặc vải kê để cho mặt hướng lên trên . Mọi thứ xương phải kiểm tra cho đủ , không được phép thiếu .Có một cách mà dân gian thường sử dụng để kiểm tra đó là: sau khi “đãi cốt” xong, người ta thường cắm một bó hương to giữa lòng đáy huyệt, nếu làn khói quyện lại, bay thẳng lên có nghĩa đã hết cốt, nếu làn khói tỏa xuống, lởn vởn trong lòng huyệt có nghĩa là xương cốt của người chết chưa hết, cần phải kiểm tra lại.Sau khi hoàn tất , người ta đóng nắp tiểu lại

5 – Chọn kích thước vật liệu xây mộ phần

Để tránh các cung không tốt khi xây mộ người ta tiến hành tính toán, đo đạc theo các chỉ số quy định trên,xây mộ to hay nhỏ tùy thuộc vào khả năng, điều kiện của mỗi gia đình, tùy vào nhu cầu., có hàng trăm hàng nghìn kích thước xây mộ mà không ai giống ai, tuy nhiên vẫn phải áp dụng theo các chỉ số đo kích thước 4 cung quý nhân, thiên tài, phúc lộc, tể tướng thì âm dương mới thuận.

Trước kia mộ tốt nhất là đắp bằng đất và có cỏ xanh. Tuy nhiên do điều kiện sống hiện nay khá hơn trước kia, nên người sống có tâm lý muốn xây cho người chết một ngôi hay một khu lăng mộ bền chắc đàng hoàng hơn.

Hiện nay rất nhiều người chọn xây mộ cho người đã chết bằng các vật liệu khác nhau như mộ xây bằng gạch và xi măng,vôi, cát,xây mộ bằng đá khối tự nhiên,… Đó là một cách nghĩ có tâm, đáng tôn trọng.

Khi Nào Nên Tu Sửa, Chuyển Mộ Phần, Mồ Mả, Lăng Mộ

Xây dựng lăng mộ vốn cần được chuẩn bị thật chu đáo. Chính vì vậy khi bạn chuyển mộ phần cũng cần tuân theo một số quy tắc nhất định.

Khi nào nên tu sửa, chuyển mộ phần, mồ mả, lăng mộ

Xây dựng lăng mộ cho ông bà, tổ tiên ngày nay không còn là một việc làm xa lạ của mỗi gia đình. Thậm chí quá trình này được chuẩn bị vô cùng cẩn thận để đảm bảo chất lượng tốt nhất sau khi ngôi mộ được xây nên. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng không tránh khỏi một số trường hợp bắt buộc gia chủ cần tu sửa, chuyển mộ phần, mồ mả hay lăng mộ. Khi đó, bạn cũng cần nghiên cứu thật kỹ lưỡng để tránh ảnh hưởng đến phong thủy của gia đình.

Những trường hợp cần gia chủ cân nhắc tu sửa hoặc chuyển mộ phần ngay

Trong quá trình mộ phần được đưa vào sử dụng, dù được đảm bảo chất lượng trong khi xây dựng trước đó nhưng có một số trường hợp phát sinh mà gia chủ cần nghĩ đến ngay việc sửa chữa hoặc chuyển mộ phần. Điều đó sẽ giúp bạn tránh đi việc gặp phải những điều không may mắn.

Thứ nhất, xảy ra các tình trạng lún sụt, nứt vỡ. Đây là hiện tượng thường dễ xảy ra nhất khi điều kiện thời tiết ngày càng khắc nghiệt hơn. Chính những tác động đó đã vô tình làm cho những ngôi mộ bị nứt vỡ hoặc lún sụt. Đặc biệt là đối với các ngôi mộ đã được xây dựng từ lâu đời, con cháu cần nghĩ ngay đến việc tu sửa ngôi mộ

Thứ ba, thường xuyên xảy ra nhiều bệnh tật cho con cháu trong nhà hoặc của cải dần bị tiêu tan, không còn được thịnh vượng như trước.

Thứ tư, con cháu trong gia đình có nhiều thay đổi nhất là trong các cư xử, lễ độ với mọi người. Đôi khi trở nên ngỗ nghịch, làm nhiều điều xấu mà trước đó chưa từng xảy ra.

Thứ năm, khu vực xung quanh mộ cây cối không còn phát triển xanh tốt mà bị chết hoặc héo khô. Thông thường, khi xây dựng mộ khu đất thường được trồng nhiều cây xanh và cả cỏ được phủ trên ngôi mộ. Nhưng đột nhiên khu vực này không còn xanh tốt nữa là dấu hiệu cho thấy bạn cần sửa chữa hoặc chuyển mộ phần.

Thứ sáu, nếu trước đó bạn đã bố trí được bố cục hợp lí cho ngôi mộ nhưng bố cục này dần bị lộn xộn, hỗn loạn đi dẫn đến nhiều điều không may cho con cháu. Bạn cần tìm đến ngay các dịch vụ tu sửa hoặc chuyển mộ phần, mồ mả để được tư vấn ngay về trường hợp này và có được biện pháp giải quyết phù hợp.

Những lưu ý đối với việc di chuyển mộ phần

Trước khi chuyển mộ phần, bạn cần xác định rõ chuyển mộ và sửa chữa mộ là hai công việc hoàn toàn khác nhau. Đối với việc chuyển mộ phần bạn cần lựa chọn một vị trí mới hợp phong thủy để chuyển ngôi mộ đến.

Thông thường, thời điểm tốt nhất để thực hiện việc này là vào các ngày tốt trong năm như tiết Thanh Minh, Tế Tổ hoặc Trung Nguyên. Và khi thực hiện, cần tuân thủ một số điểm như sau:

-Đối với khâu chọn đất, vị trí mới chuyển đến cần là một lô đất tốt có thể được quyết định bởi chủ nhà, trưởng họ. Hoặc trường hợp để có thể đảm bảo về các yêu cầu phong thủy gia chủ nên mời Phong Thủy Sư để chọn ra mảnh đất tốt.

– Không được chuyển mộ phần đến một nơi có vị trí đón gió lùa. Để kiểm tra điều đó, có thể thử bằng cách đốt lửa để xem. Nếu ngọn lửa vẫn không di chuyển thì nên được lựa chọn.

– Sau khi đặt mộ phần ở một nơi mới, trong quá trình đào xong cần dùng giấy vàng rải xuống bên dưới nhằm dùng cổ tiền thực hiện công việc được gọi là Ấp mộ.

Sửa mộ và những điều khác biệt với chuyển mộ phần

Sửa mộ phần đơn giản hơn so với việc chuyển mộ phần khi bạn chỉ cần thực hiện các công việc điều chỉnh hướng mộ nhằm mang lại nguồn sinh khí mới, đón những điều may mắn và tránh đi những điềm dữ, không may cho gia chủ và con cháu.

Đặc biệt, việc sửa sang ngôi mộ cho ông bà, tổ tiên cần được thực hiện ngay khi trong gia đình xảy ra những điều không hay. Chẳng hạn, khi có nhiều người trong nhà bị mắc các căn bệnh lạ; có những điều không may liên tục xảy ra đối với các thành viên; không thể làm ăn khấm khá trong cả dòng họ; hay thậm chí là gia đình của con cháu không được hạnh phúc thường xuyên cải vã hoặc nặng nề hơn là ly hôn.

Hiểu rõ được các trường hợp này, khi xảy ra một trong những sự cố trên bạn cần thực hiện ngay những công đoạn cần thiết để sữa chữa hoặc chuyển mộ phần. Bạn có thể liên hệ trực tiếp đến chúng tôi qua hotline 0902.855.468 để được tư vấn chi tiết nhất để sửa chữa và chuyển mộ đúng phong thủy.

3 Việc Cần Làm Trước Khi Di Dời Mộ Phần

Vào mùa xuân, các gia đình thường có xu hướng tu sửa, xây dựng lại khu lăng mộ cho tổ tiên. Đây là nét đẹp trong phong tục tập quán của người Việt để hướng về cội nguồn. Ninh Bình Stone xin tư vấn cho quý khách hàng 3 việc cơ bản cần làm trước khi di dời mộ phần.

1. Kiểm tra xem có mộ kết hay không? Mộ kết là lăng mộ đẹp khi đặt vào vùng có trường khí tốt, thu nhận được năng lượng của Địa huyệt. Gia đình có mộ kết thường làm ăn phát đạt, con cháu học hành, hưởng phúc lộc tốt. Việc phân biệt mộ thường (có thể bốc hay di dời) với những ngôi mộ Kết (tuyệt đối không được di dời) cũng cần phải hết sức cẩn trọng. Để nhận biết được mộ kết cần dựa vào đặc điểm sau: – Đất mộ ngày càng nở ra, làm cho lăng mộ to dần, nhiều khi như một cái gò. – Cây cối bên trên và xung quanh mộ rất xanh tốt. Đây là biểu hiện của vùng đất có nhiều sinh khí. – Gạch men hay đá ốp mộ thường sáng bóng, sạch sẽ như có chùi dầu. – Ngồi bên mộ kết, ta cảm thấy như có luồng hơi ấm áp, tràn đầy sinh khí, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Để có thể xác định được mộ có Kết hay không , ngoài những nhận xét về tình trạng bên ngoài như trên , ta còn cần phải nhờ các thầy Địa lý có kinh nghiệm hoặc nhờ các nhà ngoại cảm xem xét giúp. Có nhiều dạng mộ kết, thông thường là kết từ đầu tới chân hay từ ngực kết ra xung quanh . Về hình dạng của sợi kết, có thể là các dạng giống như những dây tơ hồng bám vào xương, hay giống như mạng nhện bao phủ bộ xương, một loại khác nữa là giống như những sợi thủy tinh trắng giăng đầy quan tài . Mộ kết tốt nhất là các sợi tơ có màu đỏ như chu sa, sau đó là màu vàng và cuối cùng là màu trắng hay xám. Một số ngôi mộ kết:

2/ Kiểm tra ngày bốc và di dời mộ – Lưu ý chọn ngày: Ta cần phải căn cứ vào 24 tiết khí hay chỗ nào hòa trực (Tức là hai trực giống nhau nằm kề ngày nhau, lúc đó mới sang tháng khác). Bởi vậy, nhiều khi đã leo qua tháng mới theo lịch 5-7 ngày mà vẫn phải tính theo tháng cũ . Nên để ý là đầu tiết bao giờ cũng đi liền 2 trực giống nhau, một trực là ngày cuối tháng , một trực là ngày đầu tháng . 12 trực KIẾN – TRỪ – MÃN – BÌNH – ĐỊNH – CHẤP – PHÁ – NGUY – THÀNH – THÂU – KHAI – BẾ, mỗi ngày là một trực. – Lưu ý khi coi ngày: Coi ngày giờ tẩm liệm, chôn cất, bốc mộ thì phải coi theo tuổi của người chết. – Xem tuổi và ngày: nên chọn theo Tam hợp, Lục hợp, Chi đức hợp, Tứ kiểm hợp. Tránh các ngày Lục xung, Lục Hình, Lục hại. Về Ngũ hành nên chọn ngày tương sinh hay tỷ hòa, tránh chọn ngày tương khắc.

– Tùy theo tháng mà khi bốc hay di dời mộ: cần phải tránh thêm các ngày Trùng tang , trùng phục , Tam tang , Thọ tử Sát chủ , Nguyệt phá , Thiên tặc Hà khôi … Thông thường , khi bốc hay di dời mộ, người ta tránh làm vào các tháng hè nóng nực mà thường chọn vào các tiết từ cuối thu (Thu phân – Hàn lộ ..) cho tới trước tiết Đông Chí. Sau đó qua năm thường chọn từ Kinh chập, Xuân phân tới tiết Thanh Minh. – Một số ngày cần quan tâm:: + NGÀY ÁC SÁT : Các ngày Giáp, Canh Tý – Giáp Tuất – Quý Mùi – Mậu Thìn – Ất Hợi – Mậu Dần. Không kể tháng nếu gặp các ngày này là Ác Sát. + NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI: Giáp, Canh Thìn – Ất, Tân Tỵ – Bính, Nhâm Thân – Đinh Dậu – Mậu Tuất – Kỷ Sửu, Hợi. + NGÀY BẠCH HỔ ĐẠI SÁT : Tuần Giáp Tý : Ngày Thìn, Tuất . Tuần Giáp Tuất: Ngày Đinh Sửu. Tuần Giáp Thân: Ngày Bính Tuất. Tuần Giáp Ngọ: Ngày Ất Mùi. Tuần Giáp Thìn: Ngày Quý Sửu. Tuần Giáp Dần: Ngày Nhâm Tuất. + GIỜ THIÊN LÔI : Ngày Giáp, Ất giờ Ngọ. Ngày Bính, Đinh giờ Tuất. Ngày Canh, Tân giờ Sửu. Ngày Nhâm, Quý giờ Mão. + THIÊN SƯ SÁT THEO GIỜ : Ngày Dần, Thân, Tỵ, Hợi giờ Thìn, giờ Hợi. Ngày Tý, Ngọ, Mão, Dậu giờ Thìn, Dậu. Ngày Thìn, Tuất, Sửu, Mùi giờ Thìn, Mùi. + GIỜ KHÔNG VONG: Ngày Giáp Thân giờ Kỷ Dậu. Ngày Ất Mùi giờ Canh Ngọ. Ngày Bính Thìn giờ Tân Tỵ. Ngày Đinh Mão giờ Nhâm dần. Ngày Mậu Tý giờ Quý Sửu. + GIỜ NHẬP QUAN KIÊNG HỒN NGƯỜI SỐNG: Ngày Giáp, Ất giờ Mão. Ngày Bính , Đinh kiêng giờ Sửu. Ngày Mậu, Kỷ kiêng giờ Hợi. Ngày Canh, Tân kiêng giờ Sửu. Ngày Nhâm, Quý kiêng giờ Thìn. + NGÀY SÁT SƯ: Ngày Giáp Tý, Canh Ngọ: xấu với người nhà. Ngày Bính Tý, Ất Mùi: Sát người Thày. Ngày Nhâm Tý: Không lợi cho tất cả. + NGÀY THẬP ÁC ĐẠI BẠI KIÊNG VIỆC HUNG : – Năm Giáp Kỷ – Tháng 3 – Ngày mậu Tuất. Tháng 7 – Ngày Quý Hợi. Tháng 10 ngày Bính Thân. Tháng 11 ngày Đinh Hợi. Năm Ất, Canh – Tháng 4 ngày Nhâm Thân. Tháng 9 ngày Ất Tỵ. Năm Mậu, Quý: Tháng 6 ngày Kỷ Sửu. Năm Bính , Tân : Tháng 3 ngày Tân Tỵ. Tháng 9 ngày Canh Thìn. Tháng 10 ngày Giáp Thìn. Năm Đinh, Nhâm không phải kiêng. + GIỜ LIỆM KIÊNG MỘC VÂY QUANH QUAN TÀI: Ngày Tý giờ Dậu. Ngày Sửu giờ Ngọ. Ngày Dần giờ Dần. Ngày Mão giờ Sửu. Ngày Thìn giờ Tuất. Ngày Tỵ giờ Tỵ. Ngày Ngọ giờ Thìn. Ngày Mùi giờ Hợi. Ngày Thân giờ Thân. Ngày Dậu giờ Mùi. Ngày Tuất giờ Mão.

3/ Công việc chuẩn bị trong ngày bốc hay di dời mộ Thông thường sau khi chọn được ngày bốc mộ, người Thầy cũng cần phải xem giờ bốc mộ cho thân chủ . Tùy theo giờ tốt mà bốc, nhưng tất cả cùng phải chung một điều là bốc mộ phải làm vào ban đêm. Việc này nhằm tránh cho xương cốt gặp ánh sáng sẽ bị đen đi. Khi bốc mộ, người ta thường đào trước phần lớp đất ở phía trên trước , sau đó đúng giờ tốt mới bắt đầu mở tấm ván Thiên lên (Tấm ván Thiên là tấm ván trên nóc quan tài). Trước khi tiến hành bốc mộ, người nhà phải có làm một cái lễ tại Gia tiên để trình báo Tổ tiên. Tại nơi bốc hài cốt ngoài nghĩa trang cũng phải có một cái lễ trình Quan Thần Linh sở tại. Thông thường là một bộ đồ Quan Thần Linh (Áo, mũ, ủng) ,ngựa và 1000 vàng hoa màu đỏ, giấy tiền vàng bạc, trầu cau, rượu, thuốc, đèn nến, gạo muối. Nhiều nhà còn cúng thên Tam sên (trứng vịt luộc + Thịt lơn luộc và một nhúm tôm khô bóc vỏ), xôi, gà trống luộc nguyên con …. Vật dụng cần thiết cho quá trình bốc mộ là một cái tiểu sành, một cái quách đặt làm sẵn, một miếng vải đỏ, một tấm ni lông, vài chai rượu nặng và nước Vang. Một vài cái xô, chậu nhựa để rửa xương. Phần lớn việc bốc mộ diễn ra vào lúc nửa đêm, tuy nhiên tốp thợ thường phải thức trọn đêm cùng gia chủ làm công việc chuẩn bị như cúng bái và chuyển hài cốt sang mộ mới. Trung bình để bốc xong một ngôi mộ, mỗi tốp thợ phải làm việc quần quật suốt hơn một tiếng đồng hồ. Trước khi đào, họ phải xác định vị trí huyệt thật chính xác, nhiều ngôi mộ do chôn thời gian lâu, quá trình tu sửa bị sai lệch vị trí so với ban đầu, nếu không biết cách sẽ phải đào rất vất vả, có khi đào nhầm sang mộ bên cạnh. Công việc bốc mộ thường là do những người chuyên môn bốc mộ đảm nhiệm. Khi ván Thiên được cậy ra, người ta phải đổ vài chai rượu có nồng độ cao vào quan tài để tảy rửa âm Khí. Sau đó mới tiến hành lấy cốt. Sau khi nhặt hết cốt, rửa sạch, người ta trải tấm ni lông ở dưới, tấm vải đỏ ở trên và lần lượt xếp xương theo thứ tự của người. Riêng cái sọ phải dùng trà hoặc vải kê để cho mặt hướng lên trên. Mọi thứ xương phải kiểm tra cho đủ, không được phép thiếu. Có một cách mà dân gian thường sử dụng để kiểm tra đó là: sau khi “đãi cốt” xong, người ta thường cắm một bó hương to giữa lòng đáy huyệt, nếu làn khói quyện lại, bay thẳng lên có nghĩa đã hết cốt, nếu làn khói tỏa xuống, lởn vởn trong lòng huyệt có nghĩa là xương cốt của người chết chưa hết, cần phải kiểm tra lại. Sau khi hoàn tất, người ta đóng nắp tiểu lại.

Xác Nhận Đơn Xin Xác Nhận Hộ Nghèo, Hộ Cận Nghèo

Thông tin thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang Cách thực hiện thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang  Trình tự thực hiện

Bước 1:

Đối tượng viết đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo gửi Ủy ban nhân dân cấp xã; Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành điều tra, rà soát hộ nghèo, tiến hành bình xét dân chủ, công khai các hộ có trong danh sách, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo.

Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang  Văn bản căn cứ pháp lý  Văn bản công bố thủ tục

Lược đồ Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang

Cập nhật thông tin chi tiết về Đơn Xin Xác Nhận Phần Mộ trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!