Bạn đang xem bài viết Giải Nghĩa: Cộng Đồng Người Da Đen Tại Mỹ Có Bị Phân Biệt Chủng Tộc Một Cách Có Hệ Thống Hay Không? được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có nhiều thí dụ cho thấy người Mỹ của mọi sắc tộc đã thành công dù khởi đầu với rất ít ỏi. Nhưng nhiều người vẫn phân vân là người Mỹ Da Đen có được xã hội Mỹ đối xử công bằng hay không. Sau khi tra xét câu hỏi này, chúng tôi thấy giả định người Mỹ Đa Đen tại Mỹ bị phân biệt chủng tộc một cách có hệ thống là ĐÚNG.
Nạn Kỳ Thị Ngày Xưa: Chế độ nô lệ và Luật Jim Crow
Những người Châu Phi đầu tiên bị bắt làm nô lệ và đưa đến Mỹ 400 năm về trước, và họ đã cam chịu làm nô lệ trong suốt 250 năm trước khi cuộc Nội Chiến kết thúc chế độ này vào năm 1865. Từ diễn biến đó, nhiều đạo luật trong thế kỷ 19 và 20 đã được thiết lập để hạn chế cơ hội cho phép người Mỹ Da Đen vươn lên. Những luật này được gọi là Luật Jim Crow, và trong bối cảnh đó, hội Ku Klux Klan ra đời và bành trướng. Ku Klux Klan là nhóm người tin vào chủ thuyết da trắng thượng tôn.
Ngay cả khi đã tiến bộ qua học vấn và nỗ lực cá nhân, người Mỹ Da Đen thường xuyên vẫn phải đối mặt với nạn phân biệt chủng tộc và bạo lực từ người Mỹ Da Trắng, các nhóm thù hận, nhân viên chính phủ và cảnh sát. Vào năm 1921, một cộng đồng Da Đen thành đạt ở Tulsa, Oklahoma bị đốt thiêu rụi bởi người da trắng được cảnh sát địa phương trang bị vũ khí, và 300 người bị giết chết.
Những Luật Jim Crow này, hầu hết được thực thi ở miền Nam Hoa Kỳ, đã hạn chế quyền bỏ phiếu, kinh doanh, du lịch và học vấn của người Mỹ Da Đen. Những luật này cũng tách biệt người Da Đen và người Da Trắng, cấm hoặc hạn chế người Da đen sử dụng những dịch vụ như trường học, nhà vệ sinh và phương tiện chuyên chở công cộng.
Luật bầu cử được soạn thảo với mục đích tước đi khả năng bỏ phiếu của người Mỹ Da Đen ở miền Nam. Người Da Đen bị cáo buộc những tội mà họ không gây ra, và hệ thống luật pháp thiên vị đẩy họ vào tù. Mặc dù số lượng người Mỹ gốc Á ở miền Nam nước Mỹ lúc đó còn thấp, họ cũng chịu nhiều chính sách phân biệt chủng tộc tương tự.
Bạo lực dựa trên phân biệt chủng tộc đã lan rộng và bao gồm cả những hành động khủng bố như đánh bom nhà thờ, tấn công người Da Đen khi họ dọn vào các khu vực Da Trắng, và hành hình bằng treo cổ của nhóm KKK. Emmett Till, một thiếu niên 14 tuổi đã bị một nhóm đàn ông Da Trắng giết chết sau khi họ đặt ra cáo buộc là Till đã huýt sáo trêu chọc một người phụ nữ Da Trắng.
Các cuộc biểu tình ôn hòa, do những nhà hoạt động như Tiến sĩ Martin Luther King dẫn đầu, đã nâng cao nhận thức ở Mỹ về những tác động tai hại nhất của nạn phân biệt chủng tộc. Trong cuộc Chiến tranh Việt Nam, người Mỹ Da Đen tử nạn với tỷ lệ cao hơn người Mỹ Da Trắng, và họ cũng bị động viên ở tỷ lệ cao hơn.
Nạn Kỳ Thị Ngày Nay: Sự Nghèo Khó và Các Vi Phạm của Cảnh Sát
Tuy đã có nhiều tiến bộ từ thập niên 1960, nhưng ngay cả hiện nay, di sản của nạn phân biệt chủng tộc vẫn tồn tại. Nạn dìm cử tri (các luật và quy định được thiết lập để khiến việc bỏ phiếu trở thành khó khăn hơn), cũng như việc điều chỉnh các đơn vị bầu cử (gọi là gerrymandering) vẫn được sử dụng để giảm ảnh hưởng của lá phiếu của người Mỹ Da Đen. Những biện pháp này có hiệu quả nhờ vào di sản của các chính sách gia cư kỳ thị màu da đã quy định người Mỹ Da Đen được phép sinh sống ở các khu vực nào, và qua đó, tách biệt các chủng tộc trên đất Mỹ.
Cái chết của George Floyd và Breonna Taylor do cảnh sát gây ra vào đầu năm 2020 đã gia tăng nhận thức về vấn nạn cảnh sát ngược đãi người Mỹ Da Đen. Những người đàn ông Da Đen không vũ trang có nguy cơ bị cảnh sát giết cao hơn gấp 3.5 lần, và ở một số địa phương khả năng bị giết cao hơn tới 20 lần. Phong trào Black Lives Matter (BLM) đã ra đời để nâng cao sự hiểu biết về những cái chết này, với hy vọng giải quyết vấn nạn kỳ thị chống người Da Đen và gia tăng tài nguyên cho các khu Da đen nghèo khó.
Tội phạm là vấn nạn tại mọi cộng đồng, và tội phạm gây ra bởi người Da Đen đã nhận được nhiều chú ý. Tuy nhiên, điều cần biết là người Da Đen và Da Trắng ở cùng mức nghèo có tỷ lệ phạm tội như nhau. Động lực cho sự phạm tội là tầng lớp kinh tế chứ không phải nguồn gốc chủng tộc. Tuy nhiên, do đã bị tước quyền và đẩy ra lề xã hội một cách có hệ thống sau khi chế độ nô lệ chấm dứt, người Mỹ Da Đen chỉ sở hữu dưới 3% tài sản ở Mỹ tuy họ chiếm 13% tổng dân số. Họ cũng có tỷ lệ nghèo khó cao nhất ở Mỹ.
Sự chênh lệch giàu nghèo này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực có thể đoán trước: tỷ lệ tội phạm cao hơn, tỷ lệ giam giữ cao hơn, ít khả năng thăng tiến và nhiều vấn đề sức khỏe. Những người đứng bên ngoài chỉ thấy hậu quả nhưng không hiểu rõ nguồn gốc của chúng, gây nên định kiến đưa đến nạn kỳ thị chủng tộc.
Phân biệt chủng tộc có hệ thống cũng là sự lãng phí nhân lực và làm suy yếu khả năng cạnh tranh của Mỹ trước các đối thủ như Trung Quốc. Các tổ chức tài chính của Mỹ như Citi và Goldman Sachs ước tính rằng nạn phân biệt chủng tộc đã đưa đến tổn thất trị giá $16 ngàn tỷ trong 20 năm qua. Mỹ vẫn có nền kinh tế mạnh nhất thế giới: khoảng $21 ngàn tỷ mỗi năm. Trung Quốc đứng thứ hai với $14 ngàn tỷ. Giải quyết nạn phân biệt chủng tộc có hệ thống sẽ giúp Mỹ duy trì vị trí đứng đầu.
Người Mỹ Da Đen đã phải đối mặt với nạn phân biệt chủng tộc qua nhiều thế kỷ. Tuy thật sự đã có cải thiện, nạn kỳ thị chủng tộc vẫn tồn tại. Tình trạng này không chỉ dẫn đến nghèo đói, tội phạm và bạo lực không cần thiết mà còn làm suy yếu khả năng cạnh tranh của Mỹ với các đối thủ kinh tế khác.
Phân Chia Tài Sản Không Có Di Chúc
Pháp luật cho phép phân chia di sản của người chết theo hai cách thức là di chúc hoặc theo quy định của luật. Trong đó cách thức thừa kế theo pháp luật là một trong những vấn đề được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây. Vốn dĩ có nhiều nguyên nhân để dẫn đến trường hợp di sản thừa kế phải chia theo cách thức này. Trong đó chủ yếu xuất phát từ việc người chết ra đi đột ngột và không có di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc không thoả mãn các điều kiện để phát sinh hiệu lực. Khi đó việc phân chia tài sản không có di chúc sẽ được áp dụng theo phương thức này.
Cách thức phân chia tài sản không có di chúc
Việc di sản để lại nhưng có có thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự 2015. Đây là một trong những trường hợp được áp dụng phương thức thừa kế theo pháp luật. Đó là việc thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. Vì vậy khi một người chết mà không để lại di chúc thì phần di sản của họ sẽ mặc nhiên được phân chia cho các hàng thừa kế.
Việc phân chia di sản, tài sản đó được thực hiện theo quy định tại Điều 660 Bộ luật dân sự 2015. Theo đó khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng. Để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra thì được hưởng phần di sản tương ứng. Nếu chủ thể đó chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng theo quy định.
Về nguyên tắc, những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật. Trường hợp phần di sản không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật. Sau đó tiến hành thỏa thuận về người nhận hiện vật. Nếu không thể đi đến thỏa thuận thống nhất thì hiện vật được bán để phân chia.
Đối tượng được phân chia tài sản không có di chúc
Nếu di chúc có thể để lại di sản cho bất cứ ai theo mong muốn của người lập thì việc thừa kế theo pháp luật chỉ được áp dụng đối với một số chủ thể nhất định. Những chủ thể này cũng chính là các đã được quy định. Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 có quy định cụ thể về nhóm đối tượng này bao gồm:
– Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Nguyên tắc khi phân chia là những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Đối với những người ở hàng thừa kế sau thì chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Du Học Mỹ Có Người Bảo Lãnh
Du học diện bảo lãnh cũng giống như các diện khác, vậy nên các bạn vẫn cần phải đáp ứng được các tiêu chí đầu vào thì mới nhận được thư mời nhập học. Điều kiện du học Mỹ diện bảo lãnh như sau:
GPA ≥ 6.5
IELTS ≥ 6.5 hoặc TOEFL iBT ≥ 70 điểm
Diện bảo lãnh không phải thuộc chương trình du học Mỹ không cần chứng minh tài chính, vậy nên người bảo lãnh vẫn phải tiến hành làm thủ tục chứng minh tài chính nhằm đảm đảo có đủ khả năng kinh tế chi trả cho tất cả các khoản tiền trong suốt khóa học. Sau khi người bảo lãnh nộp đầy đủ các giấy tờ chứng minh tài chính, du học sinh mới được xem xét cấp visa du học Mỹ.
Đơn I-134
Giấy chứng nhận của ngân hàng về các khoản gửi ngân hàng
Chứng nhận của các đơn vị đang làm việc về các khoản thu nhập ổn định mỗi tháng
Đối với trường hợp kinh doanh tự do thì cần phải nộp giấy chứng nhận đóng thuế 2 năm gần nhất
Các loại giấy tờ chứng minh sở hữu bất động sản, cổ phiếu, các tài sản có giá trị khác….
Đơn I-134 là tờ cam kết bảo trợ tài chính của người thân đứng ra bảo lãnh cho du học sinh trong quá trình học tập tại Mỹ. Nếu không có mẫu đơn I-134 thì các bạn không thể theo học sang diện bảo lãnh được.
Trong trường hợp người thân định cư tại Mỹ, thì giấy I-134 phải được công chứng thị thực bởi luật sư tại Mỹ. Ngược lại nếu người bảo lãnh không sinh sống tại Mỹ thì phải công chứng thị thực đơn I-134 tại Đại sứ quán hay Tòa lãnh sự Mỹ tại nước mà người đó sinh sống.
Đối với những trường hợp nhận bảo lãnh cho du học sinh sang theo học, ngoài điều kiện tài chính thì cũng cần phải đáp ứng một vài tiêu chí, cụ thể như sau:
Định cư hợp pháp tại quốc gia nơi họ sinh sống và có công việc ổn định
Chưa từng có tiền án, tiền sự
Chứng minh được mối quan hệ ràng buộc với du học sinh
Nếu người bảo lãnh không thể đáp ứng được những điều kiện trên thì cơ hội để nhận được visa du học là rất thấp.
Theo Luật di trú Hoa Kỳ, một công dân hoặc thường trú nhận tại Hoa Kỳ trên 21 tuổi có thể đứng ra bảo lãnh cho người thân đến Mỹ học tập. Điều kiện cụ thể như sau:
IR (Immediate Relatives – Người thân trực hệ): Gồm vợ chồng, cha mẹ, con cái dưới 21 tuổi của người bảo lãnh. Diện IR không có người tháp tùng, không bị giới hạn chỉ tiêu visa mỗi năm (trừ trường hợp con cái trên 21 tuổi đã lập gia đình). Khi muốn bảo lãnh phải làm đơn riêng cho từng người
F1 (Family First Preference): Con cái độc thân trên 21 tuổi. Visa diện F1 có con dưới 21 tuổi chưa lập gia đình có thể đi theo sang Mỹ, nhưng vợ hoặc chồng thì không thể sang Mỹ theo diện này.
F3 (Family Third Preference) con cái trên 21 tuổi đã kết hôn
F4 (Family Fourth Preferen) anh chị em của công dân Hoa Kỳ
Trong đó diện F3 và F4 thì vợ hoặc chồng hoặc con dưới 21 tuổi chưa có gia đình của người được bảo lãnh được đi theo người bão lãnh chính (Principal Beneficiary)
F2A (Family 2A Preference): Vợ chồng hoặc con cái dưới 21 tuổi chưa lập gia đình. Người bão lãnh cần phải làm đơn riêng biệt cho từng người hoặc có thể khai cùng trong đơn với người cha hoặc mẹ được bảo lãnh.
F2B (Family 2B Preference): Con cái trên 21 tuổi chưa có gia đình. Diện này cho phép con dưới 21 chưa lập gia đình được đi theo.
Bảo lãnh diện F2A và F2B bị giới hạn chỉ tiêu mỗi năm. Người bảo lãnh diện F2A từ 21 tuổi trở lên sẽ được chuyển sang F2B. Sau khi chuyển từ thường trú nhân sang công dẫn thì người bảo lãnh sẽ được chuyển sang diện F1 hoặc F3.
Thủ Tục Phân Chia Tài Sản Không Có Di Chúc
Độc giả Nguyễn Mai Hương (Thạch Thất, Hà Nội): Mẹ tôi mất tháng 9/2016, không có di chúc. Hộ khẩu gia đình tôi và các giấy tờ nhà do mẹ tôi đứng tên, gia đình tôi có 8 người con. Tài sản được phân chia ra sao?
Trả lời:
Theo quy định của pháp luật về dân sự thì khi một người có tài sản chết thì sẽ phát sinh quyền thừa kế đối với những người được hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật. Nếu người có tài sản chết mà có để lại di chúc chỉ định người hưởng di sản thì người được chỉ định sẽ được hưởng di sản.
Nếu không có di chúc, di chúc bị thất lạc, di chúc không hợp lệ thì di sản sẽ chia theo pháp luật cho hàng thừa kế theo quy định pháp luật, trong đó, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi của người có di sản. Những người trong cùng một hàng thừa kế được hưởng quyền lợi như nhau. Nếu hàng thừa kế thứ nhất không còn thì hàng thừa kế thứ hai mới được hưởng di sản.
Mức xử phạt đối với các trường hợp vi phạm tốc độ đối với ô tô (VietQ.vn) – Điều khiển ô tô chạy vượt quá tốc độ quy định là hành vi vô cùng nguy hiểm, dễ gây ra tai nạn giao thông. Tại Luật giao thông đường bộ cũng nghiêm cấm hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định.
Trong trường hợp hàng thừa kế thứ nhất có người chết trước hoặc chết cùng với người để lại di sản thì con của người đó được thay cha, mẹ mình hưởng phần di sản cùng với những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, pháp luật gọi trường hợp này là thừa kế thế vị.
Các giấy tờ cần xuất trình để thực hiện thủ tục khai nhận thừa kế bao gồm: Giấy chứng tử của người có di sản; Giấy tờ sở hữu về di sản; Giấy tờ chứng minh cha, mẹ của người hưởng di sản; Giấy tờ chứng minh vợ của người có di sản; Giấy tờ chứng minh con của người có di sản – nếu những người này còn sống thì xuất trình thêm CMND và sổ hộ khẩu, nếu những người này chết rồi thì xuất trình giấy chứng tử.
Điểm d, Khoản 1, Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định về các khoản thu nhập được miễn thuế:
“..d) Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản (bao gồm cả nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội, ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh chị em ruột với nhau…”.
Luật sư Đặng Văn Cường Văn phòng luật sư Chính Pháp
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Nghĩa: Cộng Đồng Người Da Đen Tại Mỹ Có Bị Phân Biệt Chủng Tộc Một Cách Có Hệ Thống Hay Không? trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!