Bạn đang xem bài viết Giấy Tờ Làm Căn Cứ Giải Quyết Trợ Cấp Theo Quyết Định 62/2011/Qđ được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giấy tờ làm căn cứ giải quyết trợ cấp theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg
Căn cứ Khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC hướng dẫn Điều 7 Quyết định 62/2011/QĐ-TTg như sau:
“Điều 6. Hồ sơ xét hưởng chế độ
Hồ sơ xét hưởng chế độ quy định tại khoản 1 Điều 7 Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, được hướng dẫn thực hiện như sau:
1. Giấy tờ làm căn cứ xét duyệt hưởng chế độ:
a) Giấy tờ gốc hoặc được coi như giấy tờ gốc, gồm:
– Quyết định phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc hoặc hết nhiệm vụ hoặc chuyển sang công nhân viên chức quốc phòng rồi thôi việc, quyết định của cơ quan có thẩm quyền cử đi lao động hợp tác quốc tế;
– Phiếu lập sổ trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành;
– Quyết định cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật hoặc bản trích lục hồ sơ thương tật;
– Lý lịch quân nhân, lý lịch cán bộ công chức, viên chức, lý lịch cán bộ hoặc bản trích yếu 63 đối với sĩ quan, phiếu quân nhân; lý lịch đi lao động ở nước ngoài; lý lịch đảng viên; sổ bảo hiểm xã hội (nếu có);
Các giấy tờ gốc nêu trên bao gồm bản chính hoặc bản sao của cấp có thẩm quyền.
– Giấy xác nhận quá trình công tác của cơ quan, đơn vị cũ trước khi đối tượng phục viên, xuất ngũ, chuyển ngành, thôi việc (mẫu 7, bản chính), do thủ trưởng cơ quan, đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên trực tiếp quản lý đối tượng trước khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc, thôi công tác hoặc cử đi lao động hợp tác quốc tế, chuyển ngành hoặc chuyển sang công nhân viên quốc phòng rồi thôi việc cấp, ký, đóng dấu, kèm theo bản photocopy hồ sơ của đối tượng hoặc danh sách đăng ký, quản lý đối tượng mà cơ quan, đơn vị đang lưu trữ để làm căn cứ xác nhận. Trường hợp cơ quan, đơn vị cũ đã sáp nhập hoặc giải thể thì do cơ quan, đơn vị mới được thành lập sau sáp nhập hoặc cấp trên trực tiếp của cơ quan, đơn vị đã giải thể xác nhận.
– Quyết định nhập ngũ, tuyển dụng; phong, thăng quân hàm, nâng lương; điều động công tác, bổ nhiệm chức vụ; giao nhiệm vụ;
– Giấy chứng nhận tham gia Thanh niên xung phong; giấy đăng ký quân nhân dự bị; phiếu khám sức khỏe, chuyển thương, chuyển viện;
– Huân, huy chương tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và các hình thức khen thưởng khác;
– Hồ sơ hưởng chính sách người có công, hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
– Giấy chứng tử; giấy báo tử tử sĩ;
Bạn vui lòng đối chiếu quy định trên để xác định các giấy tờ làm căn cứ giải quyết chế độ cho ông của bạn.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết:
Nếu còn vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.
1. Thủ Tục Giải Quyết Hưởng Trợ Cấp Thất…
1. Thủ tục giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp.
1.1. Trình tự thực hiện thủ tục hành chính:
– Bước 1: Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm mà có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho Trung tâm dịch vụ việc làm (Số 369, KP Hòa Lân, Thuận Giao, TX Thuận An, Bình Dương)
– Bước 2: Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ghi phiếu hẹn trả kết quả và trao phiếu cho người nộp hồ sơ; trường hợp hồ sơ không đủ theo quy định thì trả lại cho người nộp và nêu rõ lý do.
– Bước 3: Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
– Bước 4: Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày ghi trong phiếu hẹn trả kết quả người lao động phải đến nhận quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp.
1.2. Cách thức thực hiện thủ tục hành chính:
– Người lao động phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.
– Người lao động được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ theo đường bưu điện nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2, Điều 17 Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
1.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: 01 bộ hồ sơ
1. Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp.
2. Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ sau đây xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc:
– Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
– Quyết định thôi việc;
– Quyết định sa thải;
– Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
– Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng là bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng đó.
3. Sổ bảo hiểm xã hội.
1.4. Thời hạn giải quyết thủ tục hành chính: 20 ngày làm việc.
1.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Người thất nghiệp có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp.
1.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): không
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh
+ Cơ quan phối hợp (nếu có): không
1.7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp.
1.8. Lệ phí: Không.
1.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH).
1.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
+ Người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 43 Luật việc làm đang đóng bảo hiểm thất nghiệp.
+ Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 49 Luật việc làm.
+ Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật việc làm; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật việc làm;
1.11. Căn cứ pháp lý thực hiện thủ tục hành chính:
– Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2013.
– Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp.
– Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/7/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làm và một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015.
Đơn Kháng Cáo Quyết Định Giải Quyết Ly Hôn
Tư vấn cách làm đơn kháng cáo vụ án ly hôn năm 2023 cho đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thủ tục ly hôn đơn phương. Lưu ý là bạn sẽ không được quyền kháng cáo quyết định công nhận thuận tình ly hôn.
Mẫu đơn kháng cáo vụ án ly hôn mới nhấtMẫu số 54-DS ngày 13 tháng 01 năm 2023 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP V/v: Giải quyết thủ tục ly hôn đơn phương
Hà Nội, ngày….. tháng …… năm 2023
Kính gửi: Tòa án nhân dân …………
Người kháng cáo: ………………..
Địa chỉ: …………………….
Số điện thoại: /Fax:……….
Địa chỉ thư điện tử
Là:………………………………………
Kháng cáo: ……………………………
Lý do của việc kháng cáo:……….
Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết những việc sau đây:…………
NGƯỜI KHÁNG CÁO
Những tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có:………
Khi thực hiện quyền kháng cáo, người kháng cáo phải làm đơn kháng cáo. Theo đó, nội dung bắt buộc phải có trong đơn kháng cáo bao gồm:
✔ Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người kháng cáo;
✔ Kháng cáo toàn bộ hoặc phần của bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;
✔ Lý do của việc kháng cáo và yêu cầu của người kháng cáo;
✔ Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo
Theo đó, người kháng cáo có thể là cá nhân, người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức, người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự….
Nếu không thể tự mình làm đơn kháng cáo có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình. Lúc này, trong phần tên, địa chỉ, số điện thoại, cuối đơn, phải là thông tin và chữ ký của người đại diện kèm theo Văn bản ủy quyền.
Việc ủy quyền này phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hợp pháp trừ khi được lập tại Tòa án có sự chứng kiến của Thẩm phán hoặc người được Chánh án Tòa án phân công.
Các trường hợp bị Tòa án sẽ trả lại đơn kháng cáo✔ Người kháng cáo không có quyền kháng cáo;
✔ Người kháng cáo không làm lại đơn kháng cáo hoặc không sửa đổi, bổ sung đơn kháng cáo theo yêu cầu của Tòa án
✔ Từ bỏ việc kháng cáo khi người kháng cáo không nộp tiền án phí trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo nộp án phí phúc thẩm của Tòa án
Thủ Tục Cấp Sổ Đỏ Theo Quyết Định Của Tòa Án
Anh (chị) cho em hỏi về thủ tục cấp sổ đỏ theo quyết định của Tòa án: Sau khi đất tranh chấp đã được quyết định tại toà án sơ thẩm và phúc thẩm, hồ sơ làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yêu cầu cần có thêm biên bản thi hành án. Vậy anh (chị) cho em hỏi như vậy có đúng không và những giấy tờ cần và đủ để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này thế nào?
Sau khi bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì bạn chuẩn bị hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Khoản 1 Điều 70 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và khoản 1 Điều 8 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định như sau:
1. Đơn đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo Mẫu số 04/ĐK;
2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của mảnh đất mà bạn mua;
5. Trường hợp có đăng ký quyền sử dụng hạn chế đối với thửa đất liền kề phải có hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận hoặc quyết định của Tòa án nhân dân về việc xác lập quyền sử dụng hạn chế thửa đất liền kề, kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí, kích thước phần diện tích thửa đất mà người sử dụng thửa đất liền kề được quyền sử dụng hạn chế.
Do đất đai có tranh chấp và đã được giải quyết tại Tòa án nên khi làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bạn vui lòng mang kèm theo Bản án, quyết định của Tòa để làm căn cứ xác nhận quyền sở hữu theo Khoản 1 Điều 19 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2023. Trường hợp, cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yêu cầu có biên bản thi hành án là không đúng. Bởi thi hành án dân sự là việc cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc thi hành, thực hiện bản án, quyết định của Tòa án trên thực tế.
K hi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này thì không cần có biên bản thi hành án mà Bản án, quyết định của Tòa án là cơ sở pháp lý vững chắc để chứng minh quyền sở hữu của bạn.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo bài viết:
Thời điểm thực hiện các quyền của người sử dụng đất
Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trong quá trình giải quyết nếu có vấn đề gì vướng mắc bạn vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900 6172 để được tổng đài tư vấn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giấy Tờ Làm Căn Cứ Giải Quyết Trợ Cấp Theo Quyết Định 62/2011/Qđ trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!