Xu Hướng 3/2023 # Hạch Toán Kế Toán Doanh Nghiệp Dịch Vụ Sữa Chữa Bảo Dưỡng Máy Lạnh # Top 6 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Hạch Toán Kế Toán Doanh Nghiệp Dịch Vụ Sữa Chữa Bảo Dưỡng Máy Lạnh # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Hạch Toán Kế Toán Doanh Nghiệp Dịch Vụ Sữa Chữa Bảo Dưỡng Máy Lạnh được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

+ Đặc thù hạch toán kế toán doanh nghiệp dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy lạnh sẽ vừa có phát sinh doanh thu công thợ sữa chửa , bảo dưỡng. Và doanh thu xuất bán các linh kiện như dây đồng, dây điện, actomat v.v.. trong quá trình sữa chữa và bảo dưỡng máy lạnh. Nên giá vốn chúng ta cũng sẽ chia làm hai bao gồm giá thành của dịch vụ sữa chữa bảo dưỡng chủ yếu là công thợ. Và giá vốn của các linh kiện xuất bán ra giống như một công ty thương mại bình thường .

1/ kết chuyển lời nhuận chưa phân phối: Đầu năm tài chính, kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm nay sang lợi nhuận chưa phân phối năm trước, ghi: + Trường hợp TK 4212 có số dư Có (Lãi), ghi:Nợ TK 4212 – Lợi nhuận chưa phân phối năm nayCó TK 4211 – Lợi nhuận chưa phân phối năm trước.+ Trường hợp TK 4212 có số dư Nợ (Lỗ), ghi:Nợ TK 4211 – Lợi nhuận chưa phân phối năm trướcCó TK 4212 – Lợi nhuận chưa phân phối năm nay. – Số lỗ của một năm được xử lý trừ vào lợi nhuận chịu thuế của các năm sau theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc xử lý theo quy định của chính sách tài chính hiện hành.2/Xác định thuế môn bài phải nộp trong năm :Hạch tóan:Nợ TK 6425/Có TK 3338 đối với TT200.

Nợ TK 154 đối với TT133 Có TK 152

+Nếu bán cho khách hàng ko thuộc dịch vụ sữa chữa khi khách hàng có nhu cầu:Nợ TK 632 : giá vốn Có TK 152

+Vừa rồi là mình đã hướng dẫn hạch toán kế toán doanh nghiệp dịch vụ sữa chữa bảo dưỡng máy lạnh

. Các bạn có thể dễ dàng hạch toán kế toán hơn trên phần mềm kế toán smart pro 5.0 .Nhờ các công cụ hỗ trợ kết chuyển tự động của phần mềm . Công cụ tự động tính khấu hao, phân bổ, giá vốn xuất kho, giá vốn dịch vụ một cách chính xác và nhanh chóng .

Smart Pro – Phần mềm kế toán Thương Mại Dịch Vụ

*Tham khảo

Báo cáo tài chính, Mẫu sổ sách kế toán, Mẫu chứng từ kế toán

*Xem video giới thiệu hướng dẫn hạch toán kế toán doanh nghiệp trên phần mềm kế toán Smart Pro 5.0

Hướng Dẫn Hạch Toán Chi Phí Vé Máy Bay Tại Doanh Nghiệp

1. Căn cứ để tính chi phí vé máy bay tại doanh nghiệp:

** Căn cứ tại khoản 2.9 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC Quy định khoản chi phụ cấp cho người lao động đi công tác và quy định tại Thông tư số 78/2014/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN và Khoản 1, Khoản 2 Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC quy định điều kiện khấu trừ thuế GTGT.

** Về trường hợp hạch toán chi phí vé máy bay của DN được chia ra các trường hợp sau:

+ Hóa đơn thanh toán của hãng bay cho người lao động

+ Lập quyết định cử đi công tác cho người lao động

+ Thẻ lên máy bay (boarding pass)

+ Những chứng từ kế toán không dùng tiền mặt

+ Văn bản thể hiện đầy đủ quy chế tài chính DN

– Người lao động không giữ thẻ máy bay thì cần những chứng từ sau:

+ Vé máy bay điện tử

+ Văn bản hoặc giấy điều đi công tác hoặc quyết định cử đi công tác nếu có

+ Hóa đơn nhận từ hãng vé

+ Toàn bộ những chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt

+ Văn bản thể hiện quy chế tài chính tại DN

– DN điều chỉnh cá nhân tự mua vé và thanh toán bằng thẻ ATM hay thẻ tín dụng mang tên DN cá nhân. Sau khi mang chứng từ về, phải thanh toán với DN yêu cầu có đủ hồ sơ, chứng từ khẳng định khoản chi phí bằng tiền này phục vụ cho sản xuất hoặc kinh doanh của đơn vị.

– Chứng từ cần có để hợp thức hóa chi phí vé máy:

+ Vé máy bay đi công tác

+ Hóa đơn nhận lại từ hãng bay

+ Thẻ lên máy bay (trường hợp thu hồi được thẻ).

Bạn đang xem: Hướng dẫn hạch toán chi phí vé máy bay tại doanh nghiệp

+ Toàn bộ những chứng từ thanh toán bằng tiền vé của DN áp dụng cho cá nhân để mua vé.

+ Toàn bộ những chứng từ thanh toán không sử dụng hay dùng tiền mặt của cá nhân.

– Thể hiện đầy đủ quy chế tài chính của DN

– Trong trường hợp DN hạch toán chi phí vé máy bay đi lại trong trường hợp cần chú ý những điều sau:

+ Nếu người lao động còn lưu lại cùi vé thì chứng từ thanh toán của DN sử dụng tiền mặt hoặc chuyển khoản đều hợp lý

+ Quy định về hóa đơn xuất ra không đáp ứng những điều kiện cần hoặc đủ để tính chi phí hợp lý, phục vụ sản xuất kinh doanh …thì khoản chi phí vé máy bay này sẽ không được tính và khấu trừ thuế GTGT, đồng thời cũng không được tính vào chi phí hợp lý khi DN giải trình và thanh tra với cơ quan thuế.

2. Hạch toán chi phí vé máy bay tại doanh nghiệp

– Chi phí vé máy bay tại doanh nghiệp được hạch toán cụ thể như sau:

Nợ TK 641: Chí phí bán hàng

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Có TK 111, 112: Tài khoản tiền gửi ngân hàng, hoặc tài khoản tiền mặt

Bài viết: Hướng dẫn hạch toán chi phí vé máy bay tại doanh nghiệp

+ Hàng hóa bị mất cắp có được tính vào chi phí hợp lý không?

+ Chi phí thuê nhà có được xem là chi phí hợp lý hay không?

Tags từ khóa: chi phí vé máy bay hợp lệ – cách định khoản hóa đơn vé máy bay – chi phí vé máy bay đi công tác – chi phí vé máy bay cho khách hàng – kê khai thuế gtgt hóa đơn vé máy bay – chi phí vé máy bay cho đối tác – mất cuống vé máy bay – thanh toán vé máy bay bằng tiền mặt

Hướng Dẫn Hạch Toán Nghiệp Vụ Mua Hàng Trong Misa

1. Mua hàng trong nước về nhập kho

NV1: Ngày 04/01/2018 Mua hàng Công ty Cổ phần Giải pháp Thiên Việt về nhập kho chưa thanh toán với người bán. Công ty Thiên Việt đã bàn giao đầy đủ hàng hóa ngày 04/01/2018, Kỹ Thuật Việt đã nhận đầy đủ hàng hóa và hóa đơn số 0015381, thuế GTGT 10%.

Căn cứ vào hóa đơn số 0015381 ngày 04/01/2018 các bạn định khoản nghiệp vụ như sau:

Các bước hạch toán trên phần mềm thực hiện như sau:

Chọn loại chứng từ mua hàng cần lập là Mua hàng trong nước nhập kho

Lựa chọn phương thức thanh toán cho chứng từ mua hàng là [Chưa thanh toán]

Xác nhận lập chứng từ mua hàng [Nhận kèm hóa đơn]

Khai báo thông tin cho chứng từ mua hàng như sau:

Trên tab Phiếu nhập:

– Diễn giải: Mua máy móc thiết bị nhập kho theo hóa đơn số 0015381 (các bạn có thể để nguyên mặc định phần mềm diễn giải hoặc có thể sửa theo nội dung diễn giải của mình)

– Ngày hạch toán: điền 04/01/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

– Ngày chứng từ: điền 04/01/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

– Số lượng: nhập số lượng mặt hàng theo hóa đơn

– Đơn giá: nhập đơn giá mặt hàng theo hóa đơn

– Hệ thống sẽ tự hiện thị thành tiền = đơn giá * số lương. Tuy nhiên bạn phải kiểm tra số liệu làm tròn cho khớp với hóa đơn

Trên Tab Thuế:

– Kiểm tra lại tiền thuế phải khớp so với hóa đơn (nếu làm hóa đơn làm tròn)

Kiểm tra lại thông tin Tổng tiền hàng, Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán cho khớp với hóa đơn

Bấm nút Cất trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctr + S để lưu lại dữ liệu vừa khai báo

Chọn chức năng In trên thanh công cụ, sau đó chọn mẫu chứng từ cần in.

– Nếu chứng từ mua hàng lựa chọn phương thức Thanh toán ngay, hệ thống sẽ căn cứ vào hình thức thanh toán là tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản hay séc tiền mặt mà tự động sinh ra các chứng từ chi tiền mặt hoặc chi tiền gửi ngân hàng trên phân hệ Quỹ hoặc Ngân hàng.

NV2: Ngày 20/01/2018 Mua hàng Công ty Cổ phần Gtic về nhập kho chưa thanh toán với người bán. Công ty GTic đã bàn giao đầy đủ hàng hóa ngày 20/01/2018, Kỹ Thuật Việt đã nhận đầy đủ hàng hóa và hóa đơn số 0005963, thuế GTGT 10%

Căn cứ vào hóa đơn số 0005963 ngày 20/01/2018 các bạn định khoản nghiệp vụ như sau:

Thực hiện hạch toán trên phần mềm tương tự nghiệp vụ 1

NV3: Ngày 21/01/2018 Mua hàng Công ty Cổ phần Giải pháp Thiên Việt về nhập kho chưa thanh toán với người bán. Công ty Thiên Việt đã bàn giao đầy đủ hàng hóa ngày 21/01/2018, Kỹ Thuật Việt đã nhận đầy đủ hàng hóa và hóa đơn số 0015455, thuế GTGT 10%

Căn cứ vào hóa đơn số 0015455 ngày 04/01/2018 các bạn định khoản nghiệp vụ như sau:

Thực hiện hạch toán trên phần mềm tương tự nghiệp vụ 1

NV4: Ngày 15/03/2018 Mua hàng Công ty TNHH Thương mại dịch vụ tin học Quang Đang về nhập kho đã thanh toán bằng tiền mặt. Công ty Quang Đăng đã bàn giao đầy đủ hàng hóa ngày 15/03/2018, Kỹ Thuật Việt đã nhận đầy đủ hàng hóa và hóa đơn số 0000764, thuế GTGT 10%

Căn cứ vào hóa đơn số 0000764 ngày 15/03/2018 các bạn định khoản nghiệp vụ như sau:

Các bước hạch toán trên phần mềm thực hiện như sau:

Chọn loại chứng từ mua hàng cần lập là Mua hàng trong nước nhập kho.

Lựa chọn phương thức thanh toán cho chứng từ mua hàng là [Thanh toán ngay] = Tiền mặt

Xác nhận lập chứng từ mua hàng [Nhận kèm hóa đơn]

Khai báo thông tin cho chứng từ mua hàng như sau:

Trên tab Phiếu nhập:

– Nhà cung cấp: QUANGDANG

– Diễn giải: Mua thiết bị kết nối mạng nhập kho theo hóa đơn số 000764

– Ngày hạch toán: điền 15/03/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

– Ngày chứng từ: điền 15/03/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

Trên tab Phiếu nhập:

– Nhà cung cấp: hiển thị theo tab Phiếu nhập

– Lý do chi: Chi thanh toán tiền mua thiết bị kết nối mạng theo hóa đơn số 000764

– Ngày hạch toán: điền 15/03/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

– Ngày chứng từ: điền 15/03/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

– Điền thông tin cần thiết khác

Trên tab Hóa đơn:

– Mẫu số HĐ: chọn 01GTKT3/001

– Ký hiêu HĐ: điền QĐ/17P

– Số HĐ: điền 0000764

Trên Tab Hàng tiền: Nhập tương tự NV1

Trên Tab Thuế: Nhập tương tự NV1

Kiểm tra lại thông tin Tổng tiền hàng, Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán cho khớp với hóa đơn

Bấm nút Cất trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctr + S để lưu lại dữ liệu vừa khai báo

Chọn chức năng In trên thanh công cụ, sau đó chọn mẫu chứng từ cần in.

II. Mua hàng nhập khẩu nhập kho

Mô tả nghiệp vu:

Ngày 23/11/2017 Kỹ Thuật Việt ký hợp đồng với Granville nhập khẩu lô hàng camera

Mặt hàng:

Thiết bị quan sát (Camera) IP wifi YS 1700: số lượng 60, đơn giá 51.92 $

Thiết bị quan sát (Camera) YS2200 Full HD 1080P: số lượng 60, đơn giá 70.81 $

Thiết bị quan sát (Camera) YS230 ngoài trời Full HD 1080P: số lượng 120, đơn giá 70.81 $

Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%

Thuế nhập khẩu 10%

Ngày 23/11/2017 Kỹ Thuật Việt thanh toán 100% giá trị hợp đồng cho công ty Granville

Tỷ giá ngày chuyển tiền 22.760 đ/1USD

Ngày 24/04/2018 Kỹ Thuật Việt nhận lô hàng nhập khẩu, các chi phí mua hàng phát sinh trước khi hàng về kho như sau:

NV1: Các chứng từ chi phí hàng về kho

Kỹ Thuật Việt thuê mua dịch vụ làm chứng từ, xếp dỡ… của công ty TNHH Dịch vụ thương mại giao nhận hàng hóa Bình Minh theo hóa đơn 0000245 ngày 24/01/2018; thuế GTGT 10%, đã thanh toán tiền mặt

Kỹ Thuật Việt thuê mua dịch vụ kiểm hóa container của công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng theo hóa đơn 0020114 ngày 24/01/2018; thuế GTGT 10%, đã thanh toán tiền mặt

Kỹ Thuật Việt thuê mua dịch vụ kiểm hóa container của công ty Công ty TNHH Một thành viên trung tâm Logictics Xanh theo hóa đơn 0025707 ngày 24/01/2018; thuế GTGT 10%, đã thanh toán tiền mặt

NV2: Kê khai tờ khai hải quan và nộp thuế nhập khẩu

Ngày 25/01/2018 Kỹ Thuật Việt kê khai tờ khai hải quan lô hàng nhập khâu. Dựa vào tờ khai Hải quan (tỷ giá tại ngày kê khai hải quan: 22.745 đ/1USD), kế toán xác định các loại thuế phải nộp như sau:

Thuế nhập khẩu:

Nợ TK 156 : 36 075 844

Có TK 3333 : 36 075 844

Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Nợ TK 1331 : 39 683 430

Có TK 33312 : 39 683 430

NV3: Nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu

Ngày 25/01/2018 căn cứ vào tờ khai hải quan, Kỹ Thuật Việt đã nộp thuế đầy đủ bằng tiền mặt

⇒ Căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, kế toán hạch toán nghiệp vụ nộp thuế như sau:

Ngày 25/01/2018 Kỹ Thuật Việt nhập kho lô hàng nhập khẩu, kế toán hạch toán như sau:

Nợ TK 156 : 360 996 360 (giá trị theo hợp đồng * tỷ giá ngày chuyển tiền thanh toán)

Có TK 331 : 360 996 360

Nghiệp vụ “Mua hàng nhập khẩu về nhập kho” được thực hiện trên phần mềm như sau:

Trường hợp 1: Nhập chứng từ chi phí hàng về kho trước, nhập chứng từ mua hàng nhập khẩu sau

Bước 1: Hạch toán chi phí phát sinh sau khi hàng về đến cảng (chi phí hàng về kho)

● Tích chọn Là chi phí mua hàng và khai báo thông tin chi tiết về phí sau hải quan (chi phí hàng về kho)

● Lý do chi: Chi thanh toán tiền phí chứng từ, xếp dỡ, vệ sinh cont, phí đại lý theo hóa đơn số 0000245

● Ngày hạch toán: điền 24/01/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

● Ngày chứng từ: điền 24/01/2018 (thường lấy theo ngày hóa đơn)

● Nhập các thông tin cần thiết khác

– Số lượng: nhập số lượng mặt hàng theo hóa đơn

– Đơn giá: nhập đơn giá mặt hàng theo hóa đơn

– Hệ thống sẽ tự hiện thị thành tiền = đơn giá * số lương. Tuy nhiên bạn phải kiểm tra số liệu làm tròn cho khớp với hóa đơn

⇒ Nhập tương tự với dịch vụ khác

Bút toán này các bạn thực hiện ở phân hệ Chứng từ nghiệp vụ khác

– Nếu DN bạn không muốn theo dõi mã các chi phí dịch vụ trên có thể sử dụng mã dịch vụ sẵn có là mã CPMH để nhập gộp như sau:

– Kiểm tra lại tiền thuế phải khớp so với hóa đơn (nếu làm hóa đơn làm tròn)

– Ký hiêu HĐ: điền BM/16P (không bắt buộc điền)

– Số HĐ: điền 0000245

Kiểm tra lại thông tin Tổng tiền hàng, Tiền thuế GTGT, Tổng tiền thanh toán cho khớp với hóa đơn

Bấm nút Cất trên thanh công cụ hoặc bấm tổ hợp phím Ctr + S để lưu lại dữ liệu vừa khai báo

Chọn chức năng In trên thanh công cụ, sau đó chọn mẫu chứng từ cần in.

Các bạn nhập tương tự trên với hóa đơn số 0020114 và 0025707

Lưu ý: Các chứng từ chi phí sau hải quan (chi phí hàng về kho) khi nhập chứng từ các bạn phải tích vào là chi phí mua hàng thì phần mềm mới thực hiện được việc thống kê chi phí mua hàng để phân bổ chi phí mua hàng vào giá trị hàng mua

Bước 2: Hạch toán chứng từ mua hàng nhập khẩu về nhập kho trong Misa

TH muốn hệ thông tự quy đổi ngoại tệ khi tính thuế nhập khẩu, các bạn thực hiện như sau:

Vào menu Hệ thốngTùy chọn

Tại tab Phiếu nhập

o Chọn loại chứng từ mua hàng cần lập là Mua hàng nhập khẩu nhập kho.

o Chọn Loại tiền =USD và nhập Tỷ giá quy đổi = 22.760 (tỷ giá ngày chuyển tiền thanh toán trả trước toàn bộ lô hàng ngày 23/11/2017).

Vì nhập khẩu nên Mẫu số HĐ, Ký hiệu HĐ các bạn để trống; số hóa đơn: số hóa đơn trên Invoice hoặc số trên tờ khai hải quan

– Chọn mã hàng, nhập số lượng (tương tự phần mua hàng trong nước)

● Bấm nút Chọn.

● Bấm nút Đồng ý

⇒ Bấm nút Phân bổ

⇒ Kiểm tra lại số liệu tại các chỉ tiêu tổng tiền hàng, thuế nhập khẩu, Tiền thuế GTGT, Phí hàng về kho, Giá trị nhập kho

● Bấm nút Cất để lưu lại dữ liệu chứng từ mua hàng vừa nhập

Bước 3: Nộp thuế GTGT, thuế nhập khẩu

(Tùy theo giấy nộp tiền vào NSNN so với ngày nhập kho lô hàng nhập khẩu để thực hiện bước 3 trước bước 2)

– Nhập Ngày nộp thuế

– Chọn phương thức thanh toán: Tiền mặt (nếu nộp tiền mặt)

– Tích chọn các chứng từ ở danh sách chứng từ mua hàng

– Bấm nút Nộp thuế

– Nhập các thông tin cần thiết

Lưu ý: Cách này chỉ lựa chọn khi đã nhập chứng từ mua hàng nhập khẩu (tức là đã hạch toán thuế phải nộp)

– Nhập Người nhận, Địa chỉ

– Nhập Lý do chi: Chi nộp thuế GTGT, thuế nhập khẩu lô hàng camera theo tờ khai hải quan số 10187957226

– Nhập ngày hạch toán: 25/01/2018 (theo ngày giấy nộp tiền vào NSNN)

– Nhập ngày chứng từ: 25/01/2018 (theo ngày giấy nộp tiền vào NSNN)

Trường hợp 2: Nhập chứng từ nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu trước, nhập chứng từ chi phí hàng về kho sau trong Misa

Trường hợp các bạn nhập chứng từ mua hàng trước, nhập chứng từ chi phí hàng về kho sau, các bạn thực hiện các bước nhập chứng từ mua hàng như trên bỏ qua bước chọn chứng từ chi phí hàng về kho. Khi nhập chứng từ chi phí hàng về kho, ở mỗi chứng từ chi phí hàng về kho sau khi nhập xong ấn nút cất, các bạn thực hiện phân bổ chi phí như sau:

Bấm nút Phân bổ

Thực hiện phân bổ chi phí xong các bạn thực hiện nghiệp vụ nộp thuế nhập khẩu như trên

Như vậy, NewTrain đã hướng dẫn xong các bạn nghiệp vụ mua hàng nhập khẩu hàng hóa nhập kho trong Misa.

Cách Hạch Toán Tiền Lương Và Bảo Hiểm (Bhxh, Bhyt, Bhtn, Kpcđ)

1. Công việc của kế toán Tiền Lương: – Lập HĐLĐ, làm thủ tục tham gia BH  – Quản lý DS nhân viên, hồ sơ nhân sự – Thực hiện chấm công – Cuối tháng: tính lương và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2. Hồ – chứng từ kế toán tiền lương: – Bảng chấm công. – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. (Nếu có)  – Hợp đồng lao động. – Bảng thanh toán lương và BH – Hồ sơ tham gia BH. – Bảng tạm ứng lương (nếu có) – Bảng tính thuế TNCN (Nếu có) – Bảng thanh toán tiền thưởng (nếu có) 3. Quy định về mức lương tối thiểu vùng 2020:

– Lập HĐLĐ, làm thủ tục tham gia BH- Quản lý DS nhân viên, hồ sơ nhân sự- Thực hiện chấm công- Cuối tháng: tính lương và hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.- Bảng chấm công.- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. (Nếu có)- Hợp đồng lao động.- Bảng thanh toán lương và BH- Hồ sơ tham gia BH.- Bảng tạm ứng lương (nếu có)- Bảng tính thuế TNCN (Nếu có)- Bảng thanh toán tiền thưởng (nếu có)

Vùng

Mức lương tối thiểu

Vùng I

4.420.000 đồng/tháng

Vùng II

3.9200.000 đồng/tháng

Vùng III

3.430.000 đồng/tháng

Vùng IV

3.070.000 đồng/tháng

Mức lương tối thiểu vùng trên là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương, trong đó mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, bảo đảm đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận phải bảo đảm: a) Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động chưa qua đào tạo làm công việc giản đơn nhất; b) Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động đã qua học nghề.

4. Tỷ lệ các khoản trích theo lương (tham gia bảo hiểm)

Loại bảo hiểm

Doanh nghiệp đóng

Người LĐ đóng

Tổng cộng

BHXH

17,5%

8%

25,5%

BHYT

3%

1,5%

4,5%

BHTN

1%

1%

2%

Tổng các khoản bảo hiểm

21,5%

10,5%

32%

KPCĐ

2%

 0

2%

Tổng

23,5%

10,5%

 

Tổng phải nộp

34%

Tiền lương là khoản tiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Nhưng cần phải đảm bảo không được thấp hơn mức lương tối thiểu.             Doanh nghiệp có quyền lựa chọn các cách trả lương khác nhau: có thể trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán, cụ thể: 6.1) Tính lương theo thời gian:             Lương theo thời gian là việc tính trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc, có thể là theo tháng, theo ngày, theo giờ. Thực tế trong các DN vẫn tồn tại 2 các tính lương như sau: Cách 1:

Tổng lương thực tế

=

( Lương + Phụ cấp )

X

số ngày đi làm thực tế trong tháng

Số ngày công chuẩn của tháng

Theo cách này lương tháng thường là con số cố định, chỉ giảm xuống khi người lao động nghỉ không hưởng lương. Cách 2:          

Tổng lương thực tế

=

( Lương + Phụ cấp )

X

số ngày đi làm thực tế trong tháng

26

            (Doanh nghiệp tự quy định 26 hay 24 ngày)

  6.2. Tính tiền lương làm thêm giờ:

Tiền lương làm thêm giờ

=

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

x

Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300%

x

Số giờ làm thêm

Trong đó:

+ Mức ít nhất bằng 150% so với tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường; +  Mức ít nhất bằng 200% so với tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hằng tuần; +  Mức ít nhất bằng 300% so với tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường, áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, chưa kể tiền lương của ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ luật Lao động, đối với người lao động hưởng lương theo ngày.

Người lao động làm việc vào ban đêm là làm từ 22h – 6h

Tiền lương làm việc vào ban đêm

=

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

+

Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường

x

Mức ít nhất 30%

x

Số giờ làm việc vào ban đêm

6.4. Tính lương theo sản phẩm             Trả lương theo sản phẩm là cách tính lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đă hoàn thành. Đây là hình thức trả lương gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm.

Lương sản phẩm

=

Sản lượng sản phẩm

X

Đơn giá sản phẩm

6.5. Tính lương khoán:             Là cách trả lương khi người lao động hoàn thành một khối lượng công việc theo đúng chất lượng được giao.

Lương thực tế

=

Mức lương khoán

X

Tỷ lệ phần trăm hoàn thành công việc

6.6. Lương/ thưởng theo Doanh thu:             là cách trả lương/thưởng mà thu nhập người lao động phụ thuộc vào doanh số đạt được theo mục tiêu doanh số và chính sách lương/thưởng doanh số của công ty.             Thường áp dụng cho nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng… Hưởng lương theo doanh thu.Các hình thức lương/thưởng theo doanh thu:             ­ Lương/thưởng doanh số cá nhân             ­ Lương/thưởng doanh số nhóm             ­ Các hình thức thưởng kinh doanh khác: công nợ, phát triển thị trường,…   7. Các bút toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 7.1 Các Tài khoản sử dụng:

+ Tài khoản 334 – Phải trả người lao động:  Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả cho người lao động. + Tài khoản 3382 – Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn ở đơn vị. + Tài khoản 3383 – Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội ở đơn vị. + Tài khoản 3384 – Bảo hiểm y tế: Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế ở đơn vị. + Tài khoản 3385 – Bảo hiểm thất nghiệp 

(Thông tư 200 sử dụng tài khoản 3386 cho bảo hiểm thất nghiệp) 

Phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị. 7.2 Nguyên tắc:

+ Lương trả cho bộ phận nào thì hạch toán vào chi phí của bộ phận đó. + Các khoản trích theo lương như bảo hiểm (nếu có) thì phải hạch toán giảm trừ vào lương theo mức đã ghi tại Hồ sơ tham gia bảo hiểm. + Bộ phận Bán hàng – TK 6421 (Thông tư 200 sử dụng tài khoản 641) + Bộ phận Quản lý DN – TK 6422 

(Thông tư 200 sử dụng tài khoản 642)

+ Bộ phận sản xuất: – TK 154 (Thông tư 200 Sử dụng các tài khoản: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 – Chi phí sản xuất chung)

7.3 Hạch toán: Các tài khoản sử dụng theo TT 133, Nếu bạn làm theo thông tư 200 Thì so sánh với phần 7.2 để sử dụng các tài khoản phù hợp)  * Tính tổng lương phải trả cho NLD thuộc bộ phận tương ứng             Nợ TK 6421             Nợ TK 6422

  Nợ TK 154

                        Có TK 334

Xen thêm: 

Cách tính lương và làm bảng lương hàng tháng

.

* Vì Doanh nghiệp phải bỏ ra 21,5% trên số tiền tham gia bảo hiểm của nhân viên nên số tiền này sẽ được tính vào CP của DN cho từng bộ phận tương ứng với số tiền tham gia bảo hiểm

Nợ TK 6421/6422/154       Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội (17,5%)       Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế (3%)       Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp (1%)

* Khi tham gia bảo hiểm nhân viên cũng phải đóng 10,5% các khoản Bảo hiểm bắt buộc đó nên cuối tháng khi tính lương sẽ thực hiện trừ vào lương của NV tham gia bảo hiểm đó (theo đúng tỷ lệ QĐ nhân với mức tham gia BH):

Nợ TK 334       Có TK 3383 – Bảo Hiểm Xã Hội (8%)       Có TK 3384 – Bảo Hiểm Y Tế (1,5%)       Có TK 3389 – Bảo Hiểm Thất nghiệp (1%)

  * Kinh phí Công đoàn (vì người LĐ không phải đóng KPCĐ nên khoản tiền này do DN bỏ ra nên được tính vào chi phí)             Nợ TK 6421             Nợ TK 6422             Nợ TK 154                         Có TK 3382 (2%) * Nếu người Lao Động có P/S thuế TNCN phải nộp thì thực hiện khấu trừ vào lương:             Nợ TK 334                         Có TK 3335

+ Khi nộp thuế:

Nợ TK 3335: Số thuế phải nộp

Có TK 111, 112 

* Khi ứng trước tiền lương ghi:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có các TK 111, 112,…

*  Thanh toán Tiền lương:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có các TK 111, 112,…

* Trường hợp trả lương bằng sản phẩm, hàng hoá, kế toán phải XUẤT HÓA ĐƠN (như bán cho khách hàng) và phản ánh doanh thu nội bộ:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

8. Sơ đồ hạch toán tiền lương – tài khoản 334

8.1. Sơ đồ tài khoản 334 theo TT 133:

8.2. Sơ đồ tài khoản 334 theo TT 200:

9. Báo cáo tình hình sử dụng lao động:  - Khi bắt đầu hoạt động (trong vòng 30 ngày) DN phải khai trình việc sử dụng lao động theo mẫu số 05 với Phòng (hoặc Sở) Lao động – Thương binh và Xã hội nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện. - Hàng năm: Danh nghiệp phải báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm theo mẫu 07. Chậm nhất là ngày 25/5 và ngày 25/11.            – Nộp tại: Phòng Lao động Thương Binh và Xã Hội quận, huyện nơi công ty đóng.            – Hồ sơ gồm: 2 bản (Bên LĐTBXH giữ 1 bản và DN giữ 1 bản)  10. Các quy định về tiền lương mới nhất hiện nay:

Cập nhật thông tin chi tiết về Hạch Toán Kế Toán Doanh Nghiệp Dịch Vụ Sữa Chữa Bảo Dưỡng Máy Lạnh trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!