Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Case Study Assignment được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn đang loay hoay khi đang phân tích nghiên cứu điển hình, yêu cầu bạn điều tra một vấn đề kinh doanh, xem xét các giải pháp thay thế và đề xuất giải pháp hiệu quả nhất bằng cách sử dụng bằng chứng hỗ trợ. Đây chính là một yêu cầu khi bạn viết case study assignment.
Case study là gì?Case study là phương pháp nghiên cứu tình huống hay sự việc thực tế; phương pháp này sử dụng lý thuyết để nghiên cứu và phân tích tình huống có thật. Case study được áp dụng tại các trường trên khắp thế giới, nó giúp cho việc tiếp thu kiến thức trở nên hiệu quả và nhanh hơn.
I. Các bước phân tích một Case study II. Các bước viết và trình bày case study 1. Trình bày case study trên nhápKhi bạn đã thu thập được thông tin cần thiết, việc trình bày case study sẽ dễ dàng hơn rất nhiều và nên bao gồm những phần chung này, nhưng những phần này có thể khác nhau tùy thuộc vào nghiên cứu cụ thể của bạn:
– Xác định các vấn đề và vấn đề chính trong nghiên cứu điển hình.
– Xây dựng và bao gồm một tuyên bố luận điểm, tóm tắt kết quả phân tích của bạn trong 1-2 câu.
– Chứng tỏ rằng bạn đã nghiên cứu các vấn đề trong nghiên cứu này
c) Evaluation of the Case– Phác thảo các phần khác nhau của case study mà bạn đang tập trung vào.
– Nêu lý do tại sao những phần này của case study hoạt động không tốt.
d) Proposed Solution/Changes– Cung cấp giải pháp cụ thể và thực tế hoặc các thay đổi cần thiết.
– Giải thích tại sao giải pháp này được chọn.
– Hỗ trợ giải pháp này với bằng chứng chắc chắn, chẳng hạn như:
– Nghiên cứu bên ngoài
– Kinh nghiệm cá nhân
– Nếu có thể, hãy đề xuất thêm hành động để giải quyết một số vấn đề.
– Nên làm gì và ai nên làm?
2. Hoàn thiện bài viết case study assignment của bạnSau khi bạn đã soạn bản thảo đầu tiên cho bài viết c ase study assignment của bạn, hãy đọc qua nó để kiểm tra xem có lỗ hổng hoặc mâu thuẫn nào trong nội dung hoặc cấu trúc:
– Luận điểm của bạn có rõ ràng và trực tiếp không?
– Bạn đã cung cấp bằng chứng chắc chắn chưa?
– Có bất kỳ thành phần nào từ phân tích bị thiếu không?
Hotline 1: (+84)97 942 23 93
Hotline 2: (+84)89 851 15 88
https://www.facebook.com/MAAS.Essayservice
https://www.facebook.com/MAASwritingservice
https://www.instagram.com/maas.assignment/
Tweets by MaasService
https://g.page/MAASEDTECH?share
Hướng Dẫn Cách Viết Introduction Cho Assignment
Giáo viên chú ý rất nhiều đến phần mở đầu của bài assignment bởi vì nó như một “cánh cửa” bước vào bài luận của bạn.
Cách viết Introduction Mục đích Nhiệm vụNhiệm vụ được xây dựng trên cơ sở một mục tiêu nhất định và phản ánh các giai đoạn của nghiên cứu. Thông thường số lượng và nội dung của các nhiệm vụ trong phần giới thiệu trùng với kế hoạch và cấu trúc của khóa học.
Môn học-chủ đề Đối tượng Lập kế hoạch cho phần Introduction Xem xét loại bài assignment Hiểu người đọc của bạnIntroduction tạo ấn tượng đầu tiên là phần đầu tiên đập vào mắt người đọc. Nếu bạn là sinh viên thì giáo viên hoặc giáo sư là chính là đối tượng mục tiêu của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn muốn tham gia các cuộc thi viết, bạn sẽ phải kiểm tra xem ai sẽ đọc văn bản của bạn. Bằng cách hiểu điều này, bạn sẽ dễ dàng tập trung vào tâm trạng vào thông điệp của bạn theo đúng hướng.
Câu “hook”Điều đầu tiên mà mọi người làm trong hiệu sách khi họ đang tìm kiếm một cuốn sách mới là gì? Thông thường, họ đọc một số câu giới thiệu ở đầu cuốn sách. Điều tương tự cũng xảy ra với bài assignment của bạn. Nếu phần Introduction của bạn nhàm chán và quá phổ biến, người đọc của bạn cũng sẽ phản ứng tương tự như chính nội dung của nó vậy. Đối với những bạn sắp chuẩn bị một bài viết sáng tạo, lời khuyên là hãy cố gắng “bán” tác phẩm của bạn. Hành động như một nhà tiếp thị chuyên nghiệp, những người mong muốn quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ. Coi tác phẩm của bạn là quyền sở hữu trí tuệ của bạn. Làm cho nó thực sự thú vị bằng cách bắt đầu với một câu hook tốt.
Hồi hộpKhi một con người không biết câu trả lời cho câu hỏi thú vị, anh ta hoặc cô ta sẽ làm mọi thứ để tìm ra câu trả lời. Do đó bạn có thể tạo ra một câu chuyện thú vị mà không có mục đích, bạn sẽ khiến độc giả của bạn quan tâm cho đến phút cuối cùng. Đó là một ý tưởng tốt để hoàn thành công việc của bạn khi bạn đặt một câu hỏi ở đầu và trả lời nó ở cuối.
Thực hành nhiều giúp hoàn hảo hơnMẹo đơn giản nhất mà chúng tôi có thể cung cấp cho bạn là thực hành viết bất kỳ phần giới thiệu nào: Cả về học thuật và sáng tạo. Nếu bạn thực hành các kỹ năng viết như vậy từ thời trung học, bạn sẽ nhận thấy rằng việc viết Introduction cũng không quá khó khăn.
Hướng Dẫn Cách Viết Assignment Từ A
Viết assignment là một trong những nhiệm vụ bắt buộc đối với du học sinh và sinh viên theo học các trường quốc tế. Tuy nhiên, kỹ năng viết (writing) của hầu hết sinh viên hiện nay lại rất yếu. Vậy làm thế nào để có thể viết assignment chuyên nghiệp, đúng cấu trúc ngữ pháp? Trong bài viết này, Tri Thức Cộng Đồng sẽ chia sẻ cho bạn cách viết assignment chất lượng và đạt điểm cao.
1. Các bước viết assignment
Sau khi chọn ra đề tài cho bài assignment, bước tiếp theo bạn cần làm là lên dàn ý cho nó.
Nếu bạn chỉ định viết theo dạng liệt kê thì bài viết sẽ vô cùng nhàm chán.
Hãy thử tưởng tượng và lồng ghép những tình huống vào trong bài để bài luận thêm phần lôi cuốn và hấp dẫn người đọc. Đây là cách viết một bài assignment chắc chắn sẽ giúp bạn đạt được điểm số cao.
Một bài assignment sẽ có nhiều đoạn, hãy nghĩ ra các luận cứ cho từng đoạn. Sau đó triển từng luận đề đó ra, sử dụng các từ nối để tạo sự liên kết cho bài. Như vậy, bài assignment của bạn sẽ thuyết phục hơn rất nhiều đấy.
1.4. Bước 4 – Viết phần mở đầu giới thiệu
Bài assignment của bạn chỉ hoàn thành khi có đầy đủ cả 2 phần:
– Phần mở đầu (Introduction paragraph)
– Phần kết luận (Conclusion paragraph).
Thông thường, người viết thường tập trung trau chuốt ngôn từ vào 2 phần này để tạo ấn tượng mạnh cho người đọc.
Ở phần giới thiệu, bạn nên viết những câu gây ấn tượng mạnh (như kiểu giật tít trên báo, nhưng nên nhớ phần giật tiết này không nên đi quá xa, nếu không sẽ có tác dụng ngược lại khiến người đọc cảm thấy khó chịu). Phần này, bạn cũng nên sử dụng dạng câu hỏi để gây chú ý như “Why”, “Why not?”, “Why don’t”,….
1.5. Bước 5 – Viết phần thân bài (Body paragraph)
Sau khi viết đoạn giới thiệu về đề tài, vấn đề mà bạn muốn phân tích, bước tiếp theo bạn cần phải làm là viết phần thân của bài assignment.
Đây là phần có thể nói là quan trọng nhất của một bài assignment, bởi vì nó bao gồm tất cả ý chính, quan điểm của bạn về vấn đề và những dẫn chứng bạn đưa ra để chứng minh quan điểm đó.
Phần này thường có ít nhất 3 ý: the first, the second, the finally. 3 ý này là 3 ý chính, trong mỗi ý chính đó bạn sẽ tiến hành phân tích và chứng minh nó bằng các dẫn chứng. Phần này bạn cần viết một cách có sự liên kết, lập luận chặt chẽ để có sự liên kết giữa các ý với nhau.
1.6. Bước 6 – Viết phần kết luận (Conclusion paragraph)
2. Cách viết assignment sao cho trôi chảy và chất lượng
Cách viết assignment không quá khó khăn nếu bạn thực sự nỗ lực thực hành viết thật nhiều.
– Hãy đọc thật nhiều sách ngoại ngữ để trau đồi cách viết trên các trang web như Essaystart hay thậm chí là đọc các bài luận mẫu trên Goldenessays sẽ giúp bạn có được các ý tưởng hành văn cho bản thân.
– Một mẹo nhỏ giúp đối phó với ‘nỗi lo chính tả’ đó là nhờ ai đó có kinh nghiệm viết luận để đọc qua bài viết để đúc rút được bài học cho bản thân. Lời khuyên này không chỉ dành viết luận mà còn cho tất cả những văn bản viết bằng tiếng nước ngoài như: viết bài tự luận, viết writing task 2 cho bài thi IELTS…
– Và, muốn làm một người viết luận dày dặn kinh nghiệm, bạn phải chuẩn bị sẵn tinh thần ‘viết, viết lại, viết lại nữa’ để khắc phục các lỗi cố hữu và đưa ra bài luận hoàn hảo cuối cùng.
Và…bạn cần đặc biệt chú ý hai yếu tố sau đây khi trình bày bài assignment của mình
2.1. Hình thức mạch lạc
Cũng như những bài tập làm văn ở Việt Nam, sinh viên nước ngoài được yêu cầu chia một bài assignment thành ba phần mạch lạc: Mở bài, thân bài và kết luận.
Những vấn đề này sẽ được trình bày và giải quyết trong phần thân bài một cách sâu sắc, tỉ mỉ hơn dưới dạng các luận cứ chính. Đi kèm với mỗi luận cứ là lập luận, quan điểm của bạn cùng những dẫn chứng minh họa.
Phần kết luận, bạn phải tóm tắt lại nội dung đã giới thiệu và phân tích trong hai phần trên để người đọc có được cái kết cho tổng thể bài luận.
Cuối mỗi bài assignment là phần dẫn nguồn tham khảo. Thông thường, các trường ở các nước nói tiếng Anh sử dụng lối dẫn nguồn APA của American Psychological Association (Hội Tâm lí Hoa Kỳ).
Yêu cầu quan trọng nhất của APA là đoạn trích dẫn phải được xuất hiện trong bài luận cũng như phần dẫn thông tin tham khảo ở cuối bài.
Nếu có một kết cấu bài luận mạch lạc với đầy đủ ba phần chính và phần dẫn nguồn theo đúng tiêu chí quốc tế, bạn đã có được thiện cảm ban đầu của người đọc!
2.2. Đúng ngữ pháp, chính tả
Ngữ pháp, chính tả và cách xây dựng câu cú vô cùng quan trọng với một bài assignment, đặc biệt là với các ngành học thuộc lĩnh vực Khoa Học Xã Hội và Truyền thông.
Ở khoa Thông tin Truyền thông (Viện Đại Học Khoa Học Công Nghệ Besancon, Pháp), Expression trở thành môn học ‘hắc ám’ của sinh viên vì cô giáo bộ môn sẵn sàng trừ 0,5 điểm cho một lỗi chính tả.
Sinh viên Info-Com vẫn thường truyền tụng giai thoại đã có một anh bạn bị 20 điểm âm vì sai quá nhiều lỗi chính tả trong bài assignment. Tất nhiên, các sinh viên nước ngoài sẽ được du di cho một số lỗi khó, nhưng đối với các lỗi chính tả cơ bản, họ vẫn phải nhận điểm trừ không thương tiếc.
Để khắc phục nhược điểm này, cách duy nhất là bạn phải tự tìm hiểu các tài liệu tham khảo và luyện viết thường xuyên.
Nội dung được người đọc chú ý nhất trong một bài assignment nằm ở phần thân bài.
Bạn nên chia vấn đề thành các luận cứ lớn tương ứng với từng đoạn riêng biệt.
Điều này không chỉ giúp bạn dễ phân tích mà còn thuận tiện cho sự theo dõi của người đọc, và tránh trường hợp chưa giải quyết được luận cứ này đã nhảy sang luận cứ khác vì sẽ khiến người đọc có cảm giác vấn đề không được giải quyết thấu đáo.
Sau mỗi luận cứ, bạn nên sử dụng một dẫn chứng – có thể là trích dẫn trong một tác phẩm chuyên ngành, một học thuyết hay câu nói của người nổi tiếng – mang ý nghĩa giải thích và tạo sức thuyết phục cho bài viết.
Một lưu ý nhỏ là các dẫn chứng càng mang tính thời sự, độc đáo sẽ càng thu hút được sự chú ý của người đọc. Đối với những bài assignment yêu cầu quan điểm cá nhân, các dẫn chứng ‘dựa trên một câu chuyện có thật’ từ trải nghiệm của bản thân sẽ càng giúp bạn ghi điểm.
2.3. Bố cục chặt chẽ
Một bài assignment chất lượng đòi hỏi một bố cục chặt chẽ, logic. Bố cục ở đây không chỉ là bạn chia bài assignment thành các phần: Mở bài, Thân bài, và Kết luận.
Bố cục ở đây là cách bạn sắp xếp và trình bày những lập luận của mình một cách hợp lý (chủ yếu trong phần Thân bài).
Kinh nghiệm của Tri thức cộng đồng là sau mỗi lập luận, bạn hãy sử dụng phép phản biện để tự phản đối lại lập luận của mình.
Bạn có thể nói rằng “Mặc dù tôi cho rằng A là đúng, nhưng trong một số trường hợp cụ thể A có thể không còn đứng vững”, hoặc “Mặc dù A là đúng trong hiện tại, nhưng trong tương lai nhân tố B có thể làm A không còn đúng 100%”.
Hoặc “Mặc dù A đúng trên lý thuyết, trong dài hạn, tuy nhiên trên thực tế và trong ngắn hạn, A không đứng vững do nhiều yếu tố B, C, D tác động”.
Việc sử dụng phép phản biện thường được các giảng viên đánh giá rất cao. Điều đó cho thấy bạn đã nghiên cứu đủ sâu về vấn đề này, và có những góc nhìn đa chiều, không phiến diện.
2.4. Trích dẫn tài liệu tham khảo
Đây là một phần nhỏ trong nội dung. Tuy nhiên, nó lại thực sự cần thiết đối với mọi bài assignment. Thông tin này giúp người đọc, người chấm bài hiểu hơn về những nguồn tham khảo được sử dụng. Từ đó, đảm bảo tính hợp pháp, không vi phạm bản quyền của bài assignment.
Trích dẫn tài liệu tham khảo cần tuân thủ theo hướng dẫn của APA hoặc Harvard style, bạn nên tham khảo để biết thêm chi tiết.
Đừng bỏ lỡ bài assignment mẫu chi tiết nhất – Dowload free assignment
Assignment Là Gì? Hướng Dẫn Cách Viết Assignment Chi Tiết Nhất
Assignment là gì? Đây là một câu hỏi mà rất nhiều bạn du học sinh cũng như các bạn đang theo học tại trường quốc tế băn khoăn. Viết assignment như thế nào để đạt được điểm cao, để thuyết phục nhất? Đọc bài viết này để tham khảo ngay.
1. Assignment là gì?
Assignment tương đương với Homework, là bài tập được giao người hướng dẫn hay giảng viên. Nó thường chiếm tỉ lệ điểm của môn học đó là 10 – 20% hoặc là bài điều kiện để được thi.
2. Hướng Dẫn Cách Viết AssignmentVề cơ bản, một bài Assignment điển hình sẽ bao gồm những nội dung sau đây:
Tiêu đề Trang – Phần này bao gồm tiêu đề của bài tập; tên của bạn; tên khoá học, và ngày tháng năm.
Phần Tóm tắt – Đây là phần “tóm tắt việc thực hiện” ngắn gọn của bài làm của bạn. Nó gồm từ 60 đến 90 từ và bao gồm các điểm chính bạn sẽ đề cập trong bài làm của mình và phần tóm tắt (trong vài câu) về các khám phá chính và/hoặc là sự đóng góp của bạn. Phần này phải ngắn và gồm chỉ một đoạn.
Cách viết assignment
Điều quan trọng là dùng một hay vài nguồn của Các Nguồn Thư viện Trên Mạng (Online Library Resources). Không nên sợ phải so sánh, phê bình, hay để lại các dấu ấn cá nhân trên bài làm. Hãy chắc chắn sử dụng đúng trích dẫn trong bài làm (in text citations) khi tham khảo kiến thức nhận được từ một nguồn tham khảo, diễn giải một ý tưởng với các cách viết, và cấu trúc câu khác đi hoặc trích dẫn từ một nguồn nào đó.
Phần Tham khảo – Hãy cung cấp đầy đủ về nguồn sách tham khảo cho mỗi phần trích dẫn tham khảo (HÃY DÙNG ĐỊNH DẠNG THEO HƯỚNG DẪN APA). Các phần tham khảo nên liệt kê theo thứ tự của bảng mẫu tự.
Các Ghi chú Đặc biệt – Xin vui lòng tạo bản sao mềm (điện tử) với tên của bạn trên tựa đề, và bản in ra giấy cho bạn trước khi nộp phần bài viết.
Đạo văn, trong bất kỳ hình thức nào (chép toàn bộ hoặc không thực hiện đúng theo quyền sở hữu các ý tưởng của người khác), sẽ không được khoan hồng và sẽ đưa đến kết quả là không được chấm điểm.
Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài Assignment, Essay, Dissertation. Bạn cần đến dịch vụ viết thuê Assignment để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline? Khi gặp khó khăn về vấn đề làm bài Assignment, Essay, Dissertation, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.
3. Yêu cầu chung khi viết Assignment 3.1. Yêu cầu về hình thứcTất cả các bài assignment đều được yêu cầu chia thành ba phần mạch lạc: mở bài, thân bài, kết luận.
Thông thường, các trường ở các nước nói tiếng Anh sử dụng lối dẫn nguồn APA của American Psychological Association (Hội Tâm lí Hoa Kỳ). Yêu cầu quan trọng nhất của APA là đoạn trích dẫn phải được xuất hiện trong bài luận cũng như phần dẫn thông tin tham khảo ở cuối bài. Nếu có một kết cấu mạch lạc với đầy đủ ba phần chính và phần dẫn nguồn theo đúng tiêu chí quốc tế, bạn sẽ tạo được thiện cảm ban đầu của người đọc.
3.2. Yêu cầu về nội dungNgữ pháp, chính tả và cách xây dựng câu cú vô cùng quan trọng với một bài luận, đặc biệt là với các ngành học thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Truyền thông bởi học viên hoàn toàn có thể bị trừ 0,5 điểm cho một lỗi chính tả. Tất nhiên, các sinh viên nước ngoài sẽ được du di cho một số lỗi khó, nhưng đối với các lỗi chính tả cơ bản, họ vẫn phải nhận điểm trừ không thương tiếc. Để khắc phục nhược điểm này, cách duy nhất là bạn phải tự tìm hiểu các tài liệu tham khảo và luyện viết thường xuyên.
Nội dung được người đọc chú ý nhất trong một bài assignment nằm ở phần thân bài. Người viết nên chia vấn đề thành các luận điểm lớn và thành từng đoạn riêng biệt để dễ phân tích cũng như để thuận tiện cho sự theo dõi của người đọc, tránh trường hợp chưa giải quyết được luận điểm này đã nhảy sang luận điểm khác vì sẽ khiến người đọc có cảm giác vấn đề không được giải quyết thấu đáo. Sau mỗi luận điểm, bạn nên sử dụng một dẫn chứng như trích dẫn một tác phẩm chuyên ngành, một học thuyết hay câu nói của người nổi tiếng nhằm giải thích và tạo sức thuyết phục cho bài viết. Một lưu ý nhỏ là các dẫn chứng càng mang tính thời sự, độc đáo sẽ càng thu hút được sự chú ý của người đọc. Đối với những bài luận yêu cầu quan điểm cá nhân, sẽ thật tuyệt nếu bạn biết khéo léo lồng ghép những trải nghiệm của bản thân mình vào đó.
4. Bí quyết để viết Assignment thành công
– Không có bí quyết nào tuyệt vời hơn cho việc làm thế nào để có một bài assignment hoàn hảo bằng cách đọc và học. Hãy đọc và rút những phương pháp viết trên các trang web như Essaystart hay các bài luận mẫu trên Goldenessay để định hình các ý tưởng viết cho mình.
– Để khắc phục các lỗi chính tả, bạn có thể nhờ ai đó có kinh nghiệm viết luận để đọc qua bài viết để đúc được bài học cho bản thân.
– Cuối cùng, muốn trở thành một người viết luận dày dặn kinh nghiệm, bạn phải chuẩn bị sẵn tinh thần viết đi viết lại để khắc phục các lỗi cố hữu và đưa ra một sản phẩm hoàn hảo cuối cùng.
How To Write Test Cases ( Hướng Dẫn Cách Viết Testcases)
Đầu tiên, chúng ta cùng tìm hiểu:
A. Testcase là gì?Testcase là các trường hợp kiểm thử bao gồm các hành động được thực hiện nhằm kiểm tra từng chức năng của ứng dụng phần mềm có hoạt động đúng theo như mong muốn hay không.
B. Làm thế nào để có thể viết được Testcase tốt?I. Trước khi bắt tay vào việc viết Testcase thì chúng ta cần nhớ những điểm sau đây:
Là 1 newbie, mới gia nhập công ty, chúng ta nên hỏi QA leader về template viết Testcase và xin file đó để làm. ( Vì mỗi công ty sẽ có cách viết khác nhau)
Viết Testcase nhớ phải bám sát tài liệu yêu cầu ( spec)
1 Testcase ID không quá 15 bước ( step)
Trước khi viết Testcase thì ta nên đọc và phân tích tài liệu thật kĩ càng, có chỗ nào chưa hiểu thì đặt Q&A ( Question & Answer) với các member trong team hoặc QA leader hoặc khách hàng để việc viết testcase và test được chính xác và chắc chắn hơn.
II. Những nguyên tắc để viết TestCase tốt:1. Các trường hợp kiểm thử cần phải đơn giản và minh bạch: (Test Cases need to be simple and transparent)
Tạo các testcase đơn giản nhất có thể nhưng vẫn phải rõ ràng và dễ hiểu.
2. Tạo Testcase với vai trò mình là End -user (người dùng ứng dụng đó)
Mục tiêu cuối cùng của bất kì dự án phần mềm nào cũng là đáp ứng được tất cả các yêu cầu của khách hàng. Vậy nên đặt vị trí của mình là người dùng thì sẽ thực hiện test được hiệu quả hơn. Chứ không nên có suy nghĩ mình chỉ là QA, chỉ là tester nên mình cứ test theo những gì spec nói thôi. Khi thấy UI nó khó dùng thì ta nên ta feedback lại với PM hay với mọi người để tất cả cùng cân nhắc có nên thay đổi hay không.
3. Mỗi testcase đều phải được xác định
Đặt tên ID cho từng testcase để dễ dàng theo dõi
b, Phân vùng tương đương (Equivalence Partition): Kỹ thuật này phân vùng phạm vi thành các phần / nhóm bằng nhau có xu hướng có cùng hành vi.
c,Kỹ thuật Bảng quyết định (Decision tables) : Phương pháp này tìm được những tác động khi kết hợp các yếu tốt đầu vào khác nhau và các trạng thái phần mềm mà phải thực hiện đúng các quy tắc nghiệp vụ khác.
d, Kỹ thuật đoán lỗi (Error Guessing Technique): Đây là đoán / dự đoán lỗi có thể phát sinh trong khi thực hiện test manual.
5. Review chéo (Peer Review): Sau khi tạo xong Testcase, hãy nhờ đồng nghiệp của bạn review giúp, có thể là QA leader hay QA cùng team để phát hiện ra các case mà bạn còn thiếu hoặc bạn chưa nghĩ tới.
C. Thực hành viết Testcase:Khi join vào dự án, chúng ta được QA Leader giao cho nhiệm vụ là viết Testcase cho màn Login của 1 website với UI như thế này:
Ta sẽ viết theo format chuẩn như sau:
Testcase ID Test Scenario Test Steps Test Data Expected Results Actual Results StatusLG01
Check UI
As expected
Pass
LG02
Check button Sign in when user input valid data
4. User can login successfully and system go to the Homepage
As expected
Pass
LG03
Check button Sign in when user input invalid data
4. User cannot login and system shows error message: Email is invalid.
As expected
Pass
Qua 3 ví dụ trên các bạn có thể dễ dàng hơn với việc với Testcase rồi đúng không nào? Tương tự các case trên, các bạn áp dụng Kĩ thuật Bảng quyết định, ta sẽ có thêm các case sau:
Hướng Dẫn Cách Viết Conclusion Cho Assignment
Để làm cho bài assignment của bạn xuất sắc, và quan trọng nhất được ghi nhớ, nó cần một Conclusion thật ấn tượng. Bạn cần biết cách viết Conclusion cho Assignment. Nếu bạn viết phần này xuất sắc, sẽ không ai nhớ rằng trong phần giới thiệu bạn đã mắc lỗi hoặc viết một số tuyên bố không rõ ràng.
1. Các loại ConclusionĐưa ra một câu hỏi tu từ. Cách kết luận này phù hợp với bài assignment được viết dưới dạng câu hỏi.
Tiếp theo là tóm tắt. Loại kết luận này là khá là “cổ điển”, và nó là một bản tóm tắt đơn giản về kết quả, mang tính khái quát hóa. Các loại được đề cập ở trên hấp dẫn người đọc để khuyến khích người đó hành động.
Các trích dẫn giống như giới thiệu. Bạn có thể đưa ra một kết luận là một trích dẫn từ người nổi tiếng.
Đưa ra một cái kết mở nhưng hãy chắc chắn là bài viết của bạn phải cực kỳ chất lượng.
Các chuyên gia khuyên rằng việc viết Conclusion cho bài assignment cần được làm một cách cẩn thận nhất. Với bài luận, tình huống hoàn toàn giống nhau. Hãy cố gắng hết sức để hoàn thành tốt phần này. Bởi điều này sẽ làm bừng sáng bức tranh tổng thể bài assignment của bạn.
2. Những yêu cầu đối với phần Conclusion bài assignmentConclusion cho bài assignment nên được viết theo cách mà người đọc có thể dễ dàng hiểu và phải thật đầy đủ, súc tích. Nó phải liên kết với ý tưởng của phần nội dung chính một cách hợp lý. Phần cuối cùng của bài luận có thể được viết theo nhiều cách khác nhau.
– Tóm tắt: Đây là hình thức phổ biến nhất, bạn chỉ cần mô tả lại các ý chính là được.
– Một câu hỏi tu từ là một trong những loại tóm tắt. Bạn hãy bắt đầu với một câu hỏi có sự liên hệ với ý chính của toàn bài.
– Một lời kêu gọi hành động người đọc cũng là một điều thú vị. Tóm lại, bạn có thể tham khảo người đọc và truyền cảm hứng cho người đó để thay đổi điều gì đó trong cuộc sống.
– Sử dụng trích dẫn là một lựa chọn khá khó khăn, bởi vì không phải trích dẫn nào cũng có thể đi đến bài luận của bạn.
– Tạo một cái kết mở: Loại này chỉ có thể được sử dụng nếu phần chính được viết ở cấp độ thích hợp.
Theo sơ đồ, bài assignment của bạn phải giống với hình dạng của một vòng tròn, tức là, phải được đóng lại. Trong phần cuối cùng, cần phải tổng hợp tất cả những gì đã nó. Giống như phần giới thiệu, kết luận nên có sự liên hệ mật thiết với văn bản chính.
Kết luận là một trong những phần quan trọng nhất của khóa học. Nó tóm tắt rằng công việc được thực hiện, phản ánh các chi tiết trong toàn văn bản, chứa các kết luận và đề xuất, mô tả sự phát triển có thể có của nghiên cứu đang diễn ra. Để viết một văn bằng một cách chính xác và thành thạo và nhận được kết quả xuất sắc, bạn cũng cần phải tiếp cận việc xây dựng kết thúc có trách nhiệm.
Tips để có Conclusion hay– Kết luận và giới thiệu được liên kết chặt chẽ với nhau. Phần giới thiệu cho thấy mục đích công việc của bạn, nhưng kết quả được phản ánh trong phần kết luận của bài assignment.
– Khi viết kết luận, bạn có thể làm cho điều này dễ dàng hơn bằng cách viết ở cuối mỗi chương một nội dung ngắn gọn của tài liệu được phác thảo. Với cách làm điều này, thì bạn chỉ cần tập hợp các kết luận đưa ra trước đó và tóm tắt chúng. Bạn cũng có thể phản ánh sự phát triển hơn nữa của nội dung mà bạn đang khám phá.
– Bạn tóm tắt mọi thứ trong phần cuối cùng của công việc. Nếu bạn tham gia vào nghiên cứu một số tác phẩm văn học, thì bạn cần đưa ra quan điểm của mình. Tất cả các kết luận không nên vô căn cứ. Bài phát biểu phải sống động và thú vị. Người nghe của bạn nên hiểu những gì bạn đang nói, và cũng thấy rằng nó rất thú vị với bạn và bạn đã cố gắng thực hiện công việc của mình một cách hoàn hảo.
– Về độ dài, bài assignment không nên viết quá 2-3 trang, do đó các kết luận do bạn đưa ra phải thật súc tích và dễ hiểu. Không cần thiết phải đưa ra các mô tả chi tiết – tất cả điều này được phản ánh trong phần chính.
Chúng tôi hy vọng rằng bạn đã hiểu làm thế nào để viết một kết luận tốt cho một bài assignment và bây giờ bạn sẽ có thể hoàn thành bài assignment của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Case Study Assignment trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!