Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Đơn Khởi Kiện được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Công ty luật FBLAW xin hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện mới nhất theo quy định hiện nay, Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao như sau:
1.Mẫu đơn khởi kiện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……(1), ngày….. tháng …… năm…….
ĐƠN KHỞI KIỆN
Kính gửi: Toà án nhân dân (2)……………………………………
Người khởi kiện: (3)………………………………………………………………………
Địa chỉ: (4) …………………………………………………………………………………..
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người bị kiện: (5)………………………………………………………………………….
Địa chỉ (6) ……………………………………………………………………………………
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người có quyền, lợi ích được bảo vệ (nếu có)(7)……………………………….
Địa chỉ: (8)……………………………………………………………………………………
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: …………………(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử : …………………………………………(nếu có)
Địa chỉ: (10) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: ..………………………..………………. (nếu có)
Yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau đây: (11)
………………………………………………………………………………………………………………………..
Người làm chứng (nếu có) (12)………………………………………………………….
Địa chỉ: (13) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: ……………………………….………… (nếu có).
1………………………………………………………………………………………………..
2………………………………………………………………………………………………..
(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án) (15)
…………………………………………………………………………………………………
Người khởi kiện (16)
2. Hướng dẫn cách viết đơn khởi kiện mới nhất (mẫu số 23-DS):
(1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày….. tháng….. năm……).
(2) Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) và địa chỉ của Toà án đó.
(3) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì ghi họ tên; đối với trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và ghi họ, tên của người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện đó.
(4) Ghi nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn khởi kiện. Nếu người khởi kiện là cá nhân, thì ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, cư trú tại thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H); nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức, thì ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Công ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H).
(5), (7), (9) và (12) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (3).
(6), (8), (10) và (13) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (4).
(11) Nêu cụ thể từng vấn đề yêu cầu Toà án giải quyết.
(14) Ghi rõ tên các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có những tài liệu nào và phải đánh số thứ tự (ví dụ: các tài liệu kèm theo đơn gồm có: bản sao hợp đồng mua bán nhà, bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, …).
(15) Ghi những thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thông báo cho Toà án biết khi xảy ra tranh chấp một trong các đương sự đã đi nước ngoài chữa bệnh…).
(16) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện đó; trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp đó phải ký tên điểm chỉ; trường hợp người khởi kiện, người đại diện hợp pháp không biết chữ, không nhìn được, không tự mình làm đơn khởi kiện, không tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì người có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ làm chứng, ký xác nhận vào đơn khởi kiện. Nếu là cơ quan tổ chức khởi kiện, thì người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ của mình và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. Trường hợp tổ chức khởi kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu theo quy định của Luật doanh nghiệp. Nếu người khởi kiện không biết chữ thì phải có người làm chứng ký xác nhận theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 189 của Bộ luật tố tụng dân sự.
Hướng Dẫn Viết Đơn Khởi Kiện Ly Hôn Đơn Phương Theo Mẫu Mới 2022
1. Cơ sở pháp lý:
– Luật hôn nhân và gia đình 2014
– Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP
2. Mẫu đơn, thủ tục khởi kiện ly hôn đơn phương:
2.1. Mẫu đơn khởi kiện ly hôn:
(V/v ly hôn theo yêu cầu một bên)
Người khởi kiện: Nguyễn Thị H Sinh năm: 19…..
Chứng minh thư nhân dân số:……………….. …… Cấp ngày:……………
Nơi cấp: Công an thành phố Hà Nội
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:…………………………………………………
Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………….
Số điện thoại:………………………
Người bị kiện: Trần Văn T Sinh năm: 19…….
Chứng minh thư nhân dân số:……………………. Cấp ngày: ……………
Nơi cấp: Công an thành phố Hà Nội
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:…………………………………………………
Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………….
Số điện thoại:……………………….
Vợ chồng chúng tôi kết hôn trên tình thần tự nguyện và có đăng ký kết hôn hợp pháp ngày…….tháng……..năm…………..tại Ủy Ban Nhân Dân………………
……………………………………………………………………………………
Sau khi kết hôn, vợ chồng chung sống với nhau hạnh phúc đến khoảng năm 2015, đến năm 2016 vợ chồng bắt đầu phát sinh mâu thuẫn cụ thể như sau : Năm 2016 vợ chồng thường xuyên cãi nhau, thậm chí đánh nhau vì bất đồng quan điểm sống, không cùng quan điểm về cách dậy con, cách sinh hoạt, vì các lý do này quan hệ vợ chồng trở nên căng thẳng, tình cảm vợ chồng bắt đầu đi xuống. Mặc dù vợ chồng cũng đã nhiều lần ngồi lại với nhau trao đổi tìm ra cách giải quyết mâu thuẫn, gia đình cũng can thiệp giảng giải cho vợ chồng đi đến hòa thuận. Nhưng sự việc vẫn không được giải quyết, vợ chồng vẫn không thể hòa thuận được với nhau. Đỉnh điểm khoảng mấy tháng cuối năm 2018 này tôi phát hiện chồng tôi có quan hệ ngoài tình với một người phụ nữ khác. Kể từ thời điểm này tôi đã chuyển nhà bố mẹ đẻ của tôi ở. Từ đó tôi nhận tình cảm vợ chồng đã không còn, hôn nhân đã dẫn đến trầm trọng, mục đích hôn nhân không đạt, hôn nhân không thể kéo dài.
Từ các lý do trên nay tôi làm đơn này yêu cầu Tòa án nhân dân…………………
……………, thành phố Hà Nội giải quyết cho tôi được ly hôn với anh Trần Văn T, chấm dứt tình trạng hôn nhân như hiện nay.
Cháu tên là: Trần Văn A, sinh năm 2010
Khi vợ chồng ly hôn chúng tôi thỏa thuận cháu bé sẽ ở với mẹ là Nguyễn Thị H. Về vấn đề cấp dưỡng nuôi con thì vợ chồng tự thỏa thuận, không yêu cầu Tòa án giải quyết.
Về tài sản chung của vợ chồng : (Bao gồm động sản + bất động sản) và các khoản nợ chung :
+/ Về động sản:
Vợ chồng có tài sản là động sản nhưng tự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án giải quyết.
+/ Về bất động sản:
Vợ chồng có tài sản là bất động sản nhưng tự thỏa thuận không yêu cầu Tòa án giải quyết.
+/ Các khoản nợ chung : Không có
Đề nghị Tòa án nhân dân…………………………, thành phố Hà Nội xem xét và giải quyết cho tôi được ly hôn với anh Trần Văn T theo quy định của pháp Luật.
Xin chân thành cảm ơn !
2.2. Thủ tục ly hôn đơn phương:
– Đơn ly hôn (theo mẫu) (Trong trường hợp vợ có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền đơn phương ly hôn).
– Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. (Nếu không có bản chính thi cung cấp bản sao hoặc trích lục và làm đơn trình bày ghi rõ lý do không có bản chính).
– Bản sao giấy khai sinh của các con chung.
– Bản sao chứng minh thư nhân dân của hai vợ chồng.
– Bản sao sổ hộ khẩu.
– Bản xác nhận nơi cư trú của công an xã (phường) nơi hai vợ chồng đang sinh sống tại thời điểm nộp đơn khởi kiện (Nội dung: Hiện đang sinh sống và ăn ở thường xuyên tại địa chỉ cần xác nhận để xác định thẩm quyền của Tòa án).
– Nếu yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản và công nợ thì cung cấp các tài liệu chứng cứ kèm theo chứng minh tài sản chung và công nợ.
Lưu ý: Bản sao là bản có công chứng hoặc chứng thực (Bản sao công chứng, chứng thực này có thời hạn 06 tháng).
3. Nơi nộp đơn khởi kiện ly hôn đơn phương:
Theo quy định của pháp Luật, khi một người yêu cầu ly hôn đơn phương (ly hôn theo yêu cầu một bên) thì sẽ phải nộp đơn tại Tòa án nhân dân quận/ huyện nơi cư trú, làm việc của bị đơn.
4. Lập gia đình sau khi li hôn có được quyền nuôi con không ?
Kính thưa luật sư. Trước đây có lần tôi đã hỏi về vấn đề giải quýêt ly hôn, nay tôi có một thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn. Con tôi sống với tôi từ khi lọt lòng mà chưa bao giờ có sự trợ giúp của chồng chỉ có sự giúp đỡ của chị em nhà chồng dù không nhiều. Nhưng đến nay cũng 10 năm chúng tôi thỏa thuận được việc ly hôn nhưng vấn đề bố của con tôi đòi quyền nuôi con, cháu năm nay cũng 12 tuổi đang sống và học tập cùng gia đình tôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi có quyền yêu cầu cho phép tôi tiếp tục được nuôi con hay không và tôi rất sợ cảnh cháu bị ép về với bố sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống của cháu ? Tôi xin chân thành cảm ơn, mong luật sư bớt chút thời gian tư vấn.
Chào luật sư, sau khi ly hôn được 1 năm, tôi đang chuẩn bị kết hôn lại hiện tại tôi đang nuôi con trai sinh ngày 29/12/2013. đáp ứng đủ kinh tế và môi trường để nuôi dạy con, nhưng tôi chưa có nhà riêng. bên gia đình chồng mới chấp nhận con trai của tôi. còn bên gia đình chòng củ đang khởi kiện để giành lại quyền nuôi con, vậy tôi phải làm như thế nào để không mất quyên nuôi con.
Trả lời:
Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:a) Người thân thích;b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;d) Hội liên hiệp phụ nữ.
Căn cứ theo quy định trên, cha, mẹ có quyền yêu cầu thay đổi người nuôi con khi có đủ 1 trong 2 căn cứ sau:
-Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
– Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Nếu có một trong các căn cứ trên thì người kia mới có quyền yêu cầu Tòa án thay đổi người nuôi con.
Luật sư ơi. Tôi và ck tôi đã ly hôn đến nay là được một tháng rôi. Chúng tôi có một cô con gái chung chưa tròn 36 tháng tuổi tôi được nuôi. Nhưng anh ko đồng ý . Vì vậy anh đã gửi dơn kháng cáo tôi. Vậy cho tôi hởi kẻ từ ngày chúng tôi ly hôn trong15 ngày anh đã nộp đơn nhưng tới nay đã được một tháng toà mà trên toà vẫn chưa sử là ntn ạ . Và nêu ko xử thì cái bản án đầu tiên tôi được nuôi chưa có hiệu lực pháp luật phải ko ạ. Vậy tôi phải chờ bao nhiêu lâu để trên toà phúc thẩm mới xử để co một bản án có hiệu lực pháp luật ạ
Trả lời:
Luật tố tụng dân sự 2015 quy định:
Điều 282. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị1. Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay.2. Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
Căn cứ theo quy định trên, đối với bản án sơ thẩm bị kháng cáo thì chưa được thi hành trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. Do đó, căn cứ và quy định trên, nếu chồng bạn kháng cáo bản án sơ thẩm đòi quyền nuôi con thì theo quy định của pháp luật bản án đó chưa được thi hành, tức là chưa có hiệu lực pháp luật trên thực tế.
Tôi và chồng tôi cưới nhau được 3 năm, chồng tôi không chăm lo cuộc sống gia đình, suốt ngày lo ăn chơi cờ bạc rượu chè, tôi dành dụm tiền bạc để nuôi con, mà chồng tôi lại lấy tiền đi cờ bạc, rất nhiều lần như vậy, tôi có khuyên rất nhiều lần nhưng chồng tôi không sửa đổi, tôi không thể nào sống cùng chồng tôi được nữa, hiện tại tôi đang mang thai được 6 tháng, và 1 đứa con trai 17 tháng, nếu ra tòa ly hôn thì tôi có quyền nuôi 2 đứa con tôi không, khi hiện tại tôi chưa có công việt làm, nhưng tôi muốn dành quyền nuôi con có được không?
Trả lời:
Luật hôn nhân và gia đình quy định:
Căn cứ theo quy định trên và theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đang mang thai 6 tháng nên chồng bạn không có quyền yêu cầu ly hôn, và nếu bạn vẫn muốn ly hôn thì bạn sẽ tiến hành theo thủ tục ly hôn đơn phương. Về quyền nuôi con Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
Căn cứ theo quy định trên nếu con bạn dưới 36 tháng tuổi được giao trực tiếp cho người mẹ nuôi trừ 2 trường hợp sau:
-Người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
-Cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Trường hợp bạn không có công ăn việc làm gì thì khả năng là bạn sẽ không được quyền nuôi con do bạn không thể đáp ứng được các điều kiện về mặt kinh tế để có thể chăm sóc cho con được tốt.
Tôi mới sinh được 2 tháng, nhưng giữa vợ chồng quá nhiều mâu thuẫn, chồng tôi hay khinh bỉ tôi chửi bới gia đình tôi, nói chung ko tôn trọng. Tôi muốn ly hôn vì không thể sống chung được nữa. Chồng tôi cũng đồng ý ly hôn. Cho tôi hỏi thủ tục ly hôn gồm những gì? Nếu tôi đòi quyền nuôi con thì cần những gì? Vợ chồng tôi hiện ở nhà thuê ở đà nẵng ko có tài sản chung, có con 2 tháng tuổi. Tôi mới sinh nên chưa có việc làm. Nhà gia đinh tôi ở quảng nam, làm nông. Còn chồng tôi không có quán nhậu nhưng hiện đóng cửa, suốt ngày đi chơi bời bar sàn, hiện nợ nần nhiều phải bán nhà ra nhà thuê ở, chông tôi cha mẹ đã mất. Chồng tôi không chăm cháu, chỉ suốt ngày đi ra ngoài không thì chơi điện thoại.Vậy cho hỏi tôi có cơ hội dành quyền nuôi con không? Và thủ tục là gì? Nộp đơn ở đâu?
Trả lời:
Luật hôn nhân và gia đình quy định:
Căn cứ theo quy định trên và theo thông tin bạn cung cấp thì bạn đang mang thai 6 tháng nên chồng bạn không có quyền yêu cầu ly hôn, và nếu bạn vẫn muốn ly hôn thì bạn sẽ tiến hành theo thủ tục ly hôn đơn phương. Về quyền nuôi con Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
Căn cứ theo quy định trên nếu con bạn dưới 36 tháng tuổi được giao trực tiếp cho người mẹ nuôi trừ 2 trường hợp sau:
-Người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
-Cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Trong trường hợp này, nếu bạn chưa có công ăn việc làm và chồng bạn cũng không có công ăn việc làm ổn định cũng như nợ nần nhiều thì bạn có quyền ưu tiên hơn trong việc nuôi con.
5. Ai được quyền nuôi con khi ly hôn ?
Chào luật sư. Chúng tôi kết hôn được 6 năm, chồng tôi gia trưởng độc đoán, mọi việc toàn tự quyết, làm bao nhiêu lại lo lắng cho gđ chồng, thường nghe lời cha mẹ và các cô chị em về chửi bới tôi.
Đỉnh điểm là hôm nay em gái chồng mượn sổ đất chúng tôi vay ngân hàng 100tr , lúc đầu cô nói sẽ trả lãi hằng tháng, giờ lấy tiền xong lại nói chúng tôi trả giúp cả gốc lẫn lãi, lương chồng thì 1 tháng 14 triệu mà chồng tôi nhận lời trả cho cô mỗi tháng 13 triệu (ngoài ra lương tôi 6 triệu). Tôi ko đồng ý vì nhiều vấn đề và con chúng tôi thường xuyên ốm đau. Cứ mỗi lần cãi nhau lại chửi cha mẹ tôi , tôi thấy bế tắc cho 6 năm hôn nhân và muốn giải thoát. Tôi có 1 bé 4,5 tuổi và 1 bé 14 tháng tuổi , xin hỏi tôi có được nuôi 2 đứa luôn không, tôi không cần chia tài sản gì cả ?
Mong trả lời sớm của bên luật sư ạ. Xin cảm ơn.
Luật sư trả lời:
Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn
1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
2. Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Theo quy định tại Điều 51, chị và chồng chị có quyền cùng yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn theo Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
Điều 55. Thuận tình ly hôn
Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Hoặc chị có quyền đưa ra yêu cầu ly hôn theo quy định tại Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình:
Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.
Việc nuôi dưỡng, chăm sóc con sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Theo quy định trên, nếu chị đáp ứng đủ các điều kiện để trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì bé 14 tháng tuổi sẽ được giao trực tiếp cho chị nuôi. Còn đối với bé 4,5 tuổi, chị có thể thỏa thuận với chồng về việc nuôi con, trường hợp không thỏa thuận được thì sẽ do Tòa án quyết định.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Trân trọng./.
Mẫu Đơn Khởi Kiện Giật Hụi Mới Nhất
Mẫu đơn khởi kiện giật hụi mới nhất
Mẫu đơn khởi kiện giật hụi mới nhất. Cách làm đơn khởi kiện đòi tiền giật hụi. Đơn khởi kiện chủ hụi. Đơn khởi kiện con hụi. Luật sư tư vấn thủ tục khởi kiện đòi tiền giật hụi.
Bạn bị giật hụi? Bạn muốn làm đơn khởi kiện giật hụi nhưng không biết mẫu đơn khởi kiện giật hụi như thế nào? Mẫu đơn khởi kiện giật hụi nào mới nhất? Bạn muốn được luật sư tư vấn thủ tục khởi kiện đòi tiền giật hụi và hướng dẫn soạn đơn khởi kiện giật hụi để bảo vệ quyền lợi của mình?
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp luật, đặc biệt là giải quyết các tranh chấp về dân sự như tranh chấp hợp đồng vay tài sản, tranh chấp về chơi hụi, Công ty chúng tôi đã hỗ trợ khách hàng giải quyết rất nhiều vụ án tranh chấp về chơi hụi với số lượng tiền bị giật lên đến hàng chục tỷ đồng. Do đó qua bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn khách hàng mẫu đơn về giật hụi mới nhất cũng như thủ tục khởi kiện đòi tiền giật hụi theo quy định của pháp luật để Quý khách hàng nắm bắt.
Mẫu đơn khởi kiện giật hụi mới nhất
Hiện nay, mẫu đơn khởi kiện giật hụi mới nhất đang được sử dụng được áp dụng theo mẫu đơn khởi kiện dân sự tại Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Cụ thể như sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN KHỞI KIỆN
Kính gửi: Toà án nhân dân (2) ……………………………………
Người khởi kiện: (3) ………………………………………………………………………
Địa chỉ: (4) ……………………………………………………………………………………
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người bị kiện: (5) ………………………………………………………………………….
Địa chỉ (6) …………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………………. (nếu có)
Người có quyền, lợi ích được bảo vệ (nếu có)(7) ……………………………….
Địa chỉ: (8) …………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: …………………(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử : …………………………………………(nếu có)
Địa chỉ: (10) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: ………………………………………….. (nếu có)
Yêu cầu Tòa án giải quyết những vấn đề sau đây:(11) ……………………..
………………………………………………………………………………………………….
Người làm chứng (nếu có) (12) ………………………………………………………….
Địa chỉ: (13) ………………………………………………………………………………….
Số điện thoại: …………………(nếu có); số fax: ………………….(nếu có)
Địa chỉ thư điện tử: …………………………………………. (nếu có).
1………………………………………………………………………………………………..
2………………………………………………………………………………………………..
(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án) (15)
Theo đó để soạn đơn khởi kiện tranh chấp về giật hụi đầy đủ, chính xác nhất thì đơn khởi kiện của bạn phải có đầy đủ các nội dung trên, đồng thời khi soạn đơn khởi kiện giật hụi các bạn cần lưu ý những vấn đề sau:
Xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án tranh chấp về giật hụi mà bạn dự tính khởi kiện;
Cung cấp đầy đủ, chính xác về nguyên tắc chơi hụi, các dây hụi, số tiền chơi trong mỗi dây, số người chơi trong mỗi dây, ngày mở hụi, ngày hốt hụi…
Cung cấp đầy đủ các tài liệu,chứng cứ xác định việc thỏa thuận chơi hụi, góp hụi, hốt hụi;
Cung cấp tài liệu chứng minh người chơi hụi, chủ hụi vi phạm nghĩa vụ được các bên thỏa thuận trong hợp đồng;
Đưa ra yêu cầu cụ thể để đề nghị Tòa án giải quyết.
Thủ tục khởi kiện giật hụi
Bước 1: Làm đơn khởi kiện tranh chấp về chơi hụi theo quy định của pháp luật. Khi làm đơn các bạn cần thực hiện soạn đơn theo mẫu đơn khởi kiện chơi hụi mới nhất được luật sư hướng dẫn bên trên. Nếu các bạn có khó khăn trong việc soạn đơn, các bạn có thể liên hệ với Luật sư theo số điện thoại: 0924 198 299 – 0971 491 595 để được hỗ trợ soạn đơn đúng và đầy đủ nội dung nhất.
Bước 2: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khởi kiện tranh chấp về chơi hụi theo hướng dẫn tại phần tiếp theo của bài viết này để nộp kèm theo đơn khởi kiện tới Tòa án.
Bước 3: Nộp đơn và hồ sơ khởi kiện tới Tòa án nhân dân có thẩm quyền. Khi nộp đơn các bạn có thể lựa chọn hình thức nộp trực tiếp hoặc gửi đơn qua bưu điện tới địa chỉ của Toà án nhân dân có thẩm quyền. Khi nộp đơn khởi kiện đòi tiền giật hụi qua bưu điện các bạn nên gửi có bảo đảm để tránh thư bị thất lạc.
Bước 4: Liên hệ với Toà án nhân dân có thẩm quyền để nhận kết quả xử lý hồ sơ khởi kiện. Nếu hồ sơ hợp lệ, các bạn nhận thông báo nộp tiền tạm ứng án phí và thực hiện nộp tiền tạm ứng án phí để Toà án thụ lý vụ án. Trường hợp hồ sơ khởi kiện còn thiếu sót hoặc phải sửa chữa, bổ sung, các bạn tiến hành sửa chữa, bổ sung đơn và hồ sơ khởi kiện theo thông báo của Toà án, sau đó tiếp tục đợi kết quả trả lời của Toà án để thực hiện các thủ tục tiếp theo.
Bước 5: Tham gia làm việc tại Toà án để giải quyết vụ án. Trong quá trình làm việc, các bạn cần cung cấp lời khai, các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình và làm cơ sở để Toà án giải quyết vụ án.
Bước 6: Tham gia phiên họp công khai, tiếp cận chứng cứ và hoà giải tại Toà án. Trường hợp tại phiên hoà giải, nếu các bên thống nhất được phương án giải quyết tranh chấp, Toà án lập biên bản ghi nhận sự thoả thuận của các đương sự. Trong vòng 7 ngày nếu không có đương sự nào thay đổi ý kiến, Toà án sẽ ban hành quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự. Nếu các bên không thống nhất được hoặc thay đổi ý kiến thoả thuận, Toà án sẽ ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Bước 7: Tham gia phiên toà xét xử để giải quyết vụ án tranh chấp về giật hụi tại Toà án nhân dân có thẩm quyền.
Bước 8: Nhận bản án, quyết định của Toà án, thực hiện quyền kháng cáo hoặc yêu cầu thi hành án nếu có.
Địa chỉ: 106, đường N15, KDC-DV Tân Bình, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí: 0924 198 299 – 0971 491 595.
Zalo: 0924 198 299 – 0971 491 595
-Chơi hụi như thế nào để đảm bảo an toàn? -Tiền chơi hụi của vợ là nợ chung hay nợ riêng? -Thủ tục khởi kiện đòi tiền giật hụi tại Dĩ An
Mẫu Đơn Khởi Kiện Đòi Nợ Mới Nhất
Một số người lợi dụng quan hệ quen biết rồi mượn tiền, vay tiền số lượng lớn rồi không trả. Vì vậy, khi đòi lại khoản nợ đã cho mượn, cho vay là bài toán khó của cá nhân, tổ chức từ trước đến nay. Đây là công việc rất khó khăn và nhạy cảm, đòi hỏi người đi thu nợ phải nắm rõ các vấn đề pháp lý như thủ tục khởi kiện, hồ sơ khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Vì vậy, Luật Gia Minh cung cấp Mẫu đơn khởi kiện đòi nợ mới nhất và thủ tục khởi kiện đòi nợ để quý khách tham khảo. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Kính gửi: Tòa án nhân dân huyện ……………………………….
Bà …………….., sinh năm…………….
CMND số: ………. Cấp ngày ……………….. tại Công an tỉnh ………….
Địa chỉ thường trú: …………………. Điện thoại: ………………….
CMND số: ………. Cấp ngày 29/04/2014 tại Công an tỉnh ………….
Địa chỉ thường trú: …………………. Điện thoại: ………………….
Điện thoại: ……………
Nguyên vào ngày 24/03/2018 tôi và ông ……… có thỏa thuận và ký hợp đồng cho cá nhân vay tiền với số tiền là: …….. đồng (………. triệu đồng), lãi suất thỏa thuận là: 1%/tháng để kinh doanh, làm ăn kinh tế. Theo thỏa thuận trong hợp đồng cho vay cá nhân thì ông …….. phải có trách nhiệm thanh toán cả gốc và lãi trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày ………… đến ngày ……………..
Tuy nhiên, sau khi ký kết hợp đồng ông ………. đã nhận đủ tiền để kinh doanh và tiêu dùng cá nhân. Từ lúc ông ……. vay tiền của tôi thì ông ……. có trả cho tôi duy nhất một lần vào tháng ………. với số tiền: …….. (……. trăm ngàn đồng) tiền nợ lãi. Kể từ ngày ….. đến nay ông ……. không thanh toán thêm bất cứ khoản tiền nào mặc dù tôi đã nhiều lần đến nhà, gọi điện nhắc nhở nhưng vẫn cố tình không trả và trốn tránh.
Do ông Khánh vi phạm hợp đồng, vi phạm nghĩa vụ thanh toán nên tôi viết đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân huyện ……. giải quyết buộc ông………thanh lý hợp đồng trả cho tôi số tiền nợ bao gồm các khoản sau:
Trả toàn bộ khoản nợ gốc: ……………….. đồng
Trả khoản bộ khoản nợ lãi từ ngày …… cho đến ngày Tòa án đưa vụ án ra xét xử tạm tính hết ngày ………… với số tiền lãi là: ……………….đồng.
Những tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện:
Kính đề nghị Tòa án nhân dân huyện ……………… sớm xem xét, thụ lý giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.
Tôi xin thành thật biết ơn và trân trọng.
(1) Ghi địa điểm làm đơn khởi kiện (ví dụ: Hà Nội, ngày….. tháng….. năm……).
(2) Ghi tên Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án; nếu là Toà án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Toà án nhân dân huyện nào thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví dụ: Toà án nhân dân huyện A thuộc tỉnh B), nếu là Toà án nhân dân cấp tỉnh, thì ghi rõ Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) nào (ví dụ: Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên) và địa chỉ của Toà án đó.
(3) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì ghi họ tên; đối với trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì ghi họ tên, địa chỉ của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì ghi tên cơ quan, tổ chức và ghi họ, tên của người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện đó.
(4) Ghi nơi cư trú tại thời điểm nộp đơn khởi kiện. Nếu người khởi kiện là cá nhân, thì ghi đầy đủ địa chỉ nơi cư trú (ví dụ: Nguyễn Văn A, cư trú tại thôn B, xã C, huyện M, tỉnh H); nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức, thì ghi địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó (ví dụ: Công ty TNHH Hin Sen có trụ sở: Số 20 phố LTK, quận HK, thành phố H).
(5), (7), (9) và (12) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (3).
(6), (8), (10) và (13) Ghi tương tự như hướng dẫn tại điểm (4).
(11) Nêu cụ thể từng vấn đề yêu cầu Toà án giải quyết.
(14) Ghi rõ tên các tài liệu kèm theo đơn khởi kiện gồm có những tài liệu nào và phải đánh số thứ tự (ví dụ: các tài liệu kèm theo đơn gồm có: bản sao hợp đồng mua bán nhà, bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, …).
(15) Ghi những thông tin mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án (ví dụ: Người khởi kiện thông báo cho Toà án biết khi xảy ra tranh chấp một trong các đương sự đã đi nước ngoài chữa bệnh…).
(16) Nếu người khởi kiện là cá nhân thì phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện đó; trường hợp người khởi kiện là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp đó phải ký tên điểm chỉ; trường hợp người khởi kiện, người đại diện hợp pháp không biết chữ, không nhìn được, không tự mình làm đơn khởi kiện, không tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì người có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ làm chứng, ký xác nhận vào đơn khởi kiện. Nếu là cơ quan tổ chức khởi kiện, thì người đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức khởi kiện ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ của mình và đóng dấu của cơ quan, tổ chức đó. Trường hợp tổ chức khởi kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu theo quy định của Luật doanh nghiệp. Nếu người khởi kiện không biết chữ thì phải có người làm chứng ký xác nhận theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 189 của Bộ luật tố tụng dân sự.
II. Thủ tục khởi kiện đòi nợ mới nhất.
Theo Quy định của Bộ luật tố tụng dân sự: Thứ nhất: vấn đề về thủ tục khởi kiện: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm phạm”.
Ngoài ra, Bộ luật dân sự hiện hành cũng quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác bị xâm phạm”.
Do đó, trong khoảng thời gian 2 năm kể từ ngày mà quyền lợi của bạn bị xâm phạm thì bạn có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi của mình. Hồ sơ khởi kiện đòi nợ mới nhất nộp tại Tòa án bao gồm: – Đơn khởi kiện (theo mẫu); – Các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp. – Chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu gia đình (có chứng thực hoặc công chứng). – Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (bạn phải ghi rõ số lượng bản chính, bản sao)- các tài liệu này bạn phải đảm bảo có tính căn cứ và hợp pháp. Thứ hai: Về vấn đề án phí: Quý khách đóng tạm ứng án phí tại Chi cục Thi hành án dân sự nơi Tòa án nhận đơn khởi kiện.
Nếu Quý khách đang thắc mắc và cần hãy liên hệ ngay cho chúng tôi theo tổng đài: 0902.750.335 hoặc zalo: 01692669220 để được giải đáp và hỗ trợ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Đơn Khởi Kiện trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!