Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Viết Thư Từ Chối Hợp Tác Kinh Doanh Mát Lòng Đôi Bên được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bạn nên trang bị cho mình một cách viết thư từ chối hợp tác kinh doanh mà không bị mất lòng cả đôi bên để thuận lợi cho việc phát triển trong tương lai. Để viết một bức thư từ chối cần rất nhiều sự khéo léo và cẩn thận. Hôm nay, chúng tôi có giới thiệu và Hướng dẫn cách viết thư từ chối hợp tác kinh doanh mát lòng đôi bên.
Cấu trúc thơ từ chối nhận việc qua mail
Tiêu đề thư: họ và tên ứng viên – Vị trí công việc được mời
Lời chào: Tên, tuổi, địa chỉ ứng viên; Tên, địa chỉ công ty; Tên người tuyển mộ
Lời cảm ơn: cảm ơn công ty về lời đề nghị, bày tỏ sự đề cao thời gian, công sức của phía tuyển mộ
Lời từ chối: Thẳng thắn Thông báo rằng bạn chẳng thể phụ trách vị trí này và bày tỏ sự tiếc nuối. Ở phần này, bạn không hẳn phải nêu nguyên nhân vì sao nhận hoạt động ở nơi khác thay vì ở đây. Nếu như muốn, hãy đề cập hết sức ngắn gọn lý do từ chối
Lời kết: Một lần nữa bày tỏ lòng cảm kích về lời mời, để lại nội dung nhằm giữ liên hệ và ký tên.
Ngoài ra, nếu có thể, hãy đề nghị một ứng viên khác để hướng sự chú ý của nhà phỏng vấn đến anh ấy/ cô ấy như một cách để xin lỗi vì gây mất thời gian cho quá trình tuyển dụng của công ty.
Những ví dụ về thư từ chối hợp tác kinh doanh Bức thư thứ nhấtKính gởi bà Lena
Tôi muốn nói lại sự thích thú của tôi với Big Guns và tôi mong rằng tôi có thể bắt đầu sự kết nối cộng tác vui vẻ của con người càng sớm càng tốt, thay vì chấp thuận lời đề nghị của họ ngay lập tức.
Tôi nôn nóng mong đợi thư hồi âm của bà.
Kính thư
Cám ơn ông đã tuyển tôi vào vị trí trong đội ngũ bán hàng. Tôi đã cực kì ấn tượng bởi những gì tôi đã nhìn thấy tại Computerama Tech và hứng thú với các cuộc gặp gỡ của con người nhưng tôi sẽ chẳng thể gia nhập vào đội ngũ nhân sự của ông vì tôi đã chấp nhận công việc tại Databased Industries. Tôi đề cao sự ưu ái và thời gian của quý công ty dùng cho tôi và quan trọng các cuộc phỏng vấn của con người, tôi cảm thấy tự tin trong việc dùng các dịch vụ và mặt hàng của Computerama Tech.
Nguồn tổng hợp
Business English Tips: Cách Viết Thư Từ Chối Trong Kinh Doanh
Trong bài viết hôm nay, ISE sẽ cung cấp cho các bạn 2 ví dụ điển hình về cách viết thư từ chối hợp tác kinh doanh bằng Tiếng Anh. Bạn sẽ được tìm hiểu rõ hơn về cấu trúc của một mẫu email từ chối cũng như các cụm từ Tiếng Anh chuyên dụng […]
Trong bài viết hôm nay, ISE sẽ cung cấp cho các bạn 2 ví dụ điển hình về cách viết thư từ chối hợp tác kinh doanh bằng Tiếng Anh. Bạn sẽ được tìm hiểu rõ hơn về cấu trúc của một mẫu email từ chối cũng như các cụm từ Tiếng Anh chuyên dụng trong các trường hợp này.
Nếu bạn đang làm trong bất kỳ công ty nào và dù vị trí nào thì ắt hẳn ít nhất một lần bạn cũng đã phải từ chối một lời đề nghị nào đó (một bản proposal từ khách hàng, đề nghị được thăng tiến hay các đề nghị trong hợp đồng v.v). Từ chối quả thật rất khó. Nhiều người dễ cảm thấy thất vọng hoặc thậm chí tức giận khi họ bị từ chối vì điều gì đó. Vì vậy, khi bạn viết email kinh doanh nói chung hoặc thư từ chối nói riêng, bạn cần phải chú ý các điểm sau:
Trang trọng
Thẳng thắn nhưng lịch sự
Súc tích
Đưa ra lý do chính đáng tại sao từ chối yêu cầu
1. Email 1
Trong email thứ nhất, tình huống chính là một công ty đang từ chối lời đề nghị được yêu cầu từ phía một công ty khác cung cấp máy photocopy:
Dear Mr Boxall,
Thank you for your enquiry about supplying our company with new photocopying equipment.
Unfortunately, we are currently not in need of replacing our existing photocopiers. We recently entered a new 2 year contract with our existing photocopier provider.
You would be more than welcome to contact us again when our current contract is up for renewal. Yours sincerely, Jeff Thompson Office Manager
2. Email 2
Email thứ hai là trường hợp, một công ty đang thông báo cho một công ty khác rằng họ đã không thành công trong việc đấu thầu hợp đồng:
Dear Mrs Robinson,
Thank you for submitting a bid for the re-design of our website. After careful consideration of all the proposals we received for the contract, I regret to inform you that on this occasion your bid has been unsuccessful. We have decided to offer the contract to one of the other bidders.
Although your proposal was very professional and well-thought out, we felt that the design did not focus enough on the social media channels our company uses and it was a little over complicated and confusing to use.
We will be more than happy to consider you for any web development or redesign projects we have in the future.
If you require any further feedback, please do not hesitate to contact me by email on [email protected] or by phone on 01535 6547196. Yours sincerely, David Mitchell Project Manager.
3. Các cụm từ Tiếng Anh chuyên dụng trong trả lời email từ chối:
Thank you for your enquiry about… (V-ing): Cảm ơn về yêu cầu của bạn…
Unfortunately, we are currently not in need of… (V-ing): Rất tiếc, hiện tại chúng tôi không có nhu cầu…
You would be more than welcome to contact us again: Rất hoan nghênh bạn liên hệ lại với chúng tôi
After careful consideration: Sau khi xem xét cẩn thận
I regret to inform you: Tôi rất tiếc phải thông báo đến bạn
We have decided to offer… : Chúng tôi đã quyết định cung cấp…
Although your proposal was… : Mặc dù đề xuất của bạn là…
We felt that: Chúng tôi cảm thấy rằng
We will be more than happy to consider you for… : Chúng tôi sẽ rất vui khi được bạn cân nhắc cho…
If you require any further feedback, please do not hesitate to contact me by… : Nếu bạn cần thêm bất kỳ phản hồi nào, vui lòng liên hệ với tôi qua…
5
/
5
(
1
vote
)
Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Kheo Léo Không Mất Lòng
Việc gửi hồ sơ đi nhiều công ty chắc chắn bạn sẽ nhận được thư mời phỏng vấn của không chỉ một công ty. Vì những lý do khác nhau có thể thời gian trùng nhau, bạn đã được nhận vào một công ty A nhưng lại tiếp tục được mời phỏng vấn của công ty B và việc viết thư từ chối phỏng vấn là điều nên làm.
Vấn đề cần từ chối phỏng vấnBạn nên từ chối phỏng vấn nếu rơi vào một trong các trường hợp sau đây:
Bạn vừa nhận lời mời làm việc và đã bắt đầu công việc mới (Chúc mừng bạn!).
Bạn vừa có việc làm và tham gia phỏng vấn đợt này khá mạo hiểm. Bạn không thể làm được.
Đây là vòng phỏng vấn thứ hai (hoặc thứ 3). Bạn đã tham gia phỏng vấn vòng 1 và thấy rằng công việc này (hoặc công ty này) không phù hợp với bạn.
Bạn vừa phỏng vấn với nhà tuyển dụng này cho một vị trí khác và bạn không thích công ty này – công việc , môi trường, con người và nhiều thứ khác đều không phù hợp với bạn.
Bạn biết một (vài) người làm việc ở đây và cả những người ghét làm việc ở đây vì lí do khách quan.
Bạn đã từng làm việc ở đây, từng ghét công ty này và không muốn đi vào vết xe đổ của chính mình.
Vẫn còn rất nhiều lí do để từ chối cơ hội việc làm như đồng nghiệp, quản lý, địa điểm, giao thông, lương bổng, v.v đều không tốt. Nhưng bạn sẽ không biết mình có nên đi làm hay không cho đến khi bạn đi phỏng vấn.
Không nên nghe ai đó đánh giá không tốt về nhà tuyển dụngTrước khi nộp đơn ứng tuyển, bạn tìm hiểu về nhà tuyển dụng rồi, nhưng khi nhận được lời mời phỏng vấn, bạn còn phải tìm hiểu kĩ hơn nữa. Bạn có thể tìm kiếm thông tin về nhà tuyển dụng trên trang chúng tôi chúng tôi hay bất kì trang web nào có đánh giá về nhà tuyển dụng
Về cá nhân tôi, tôi sẽ không từ chối phỏng vấn chỉ vì một vài lời nhận xét không hay về nhà tuyển dụng, đặc biệt nếu những lời nhận xét đó từ nhiều năm trước hoặc ở nơi làm việc khác.
Cách viết thư từ chối phỏng vấn chuyên nghiệpThời gian: Cần viết thư trả lời từ chối phỏng vấn cho nhà tuyển dụng trong thời gian sớm nhất, thường là trong vòng 24 giờ kể từ lúc bạn nhận được thư và xác nhận của phòng nhân sự.Nội dung đầy đủ – ngắn gọn – súc tích: Để tránh mất thời gian của cả hai bên, bạn nên đi thẳng vào lý do tại sao bạn lại viết thư từ chối phỏng vấn. Bạn cũng nên bày tỏ sự tiếc nuối khi không được hợp tác cùng đơn vị và giữ thông tin liên hệ để sau này khi có nhu cầu, bạn sẽ dễ dàng liên lạc hơn.Giới thiệu ứng viên khác: Hãy mở rộng mối quan hệ của mình và suy nghĩ xem người quen của bạn ai đang có nhu cầu tìm việc và đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của vị trí này để giới thiệu cho nhà tuyển dụng. Bằng cách này, bạn đã xây dựng được sự liên kết tốt đẹp với nhà tuyển dụng rồi đấy.
Cách viết thư từ chối phỏng vấnNội dung thư ngắn gọn nhưng vẫn phải đảm bảo một số ý sau:
Lời chào Lời giới thiệu Lời cảm ơn đã mời phỏng vấn. Lý do từ chối Giới thiệu người khác phù hợp( nếu có) Cảm ơn Kết thư Với đầy đủ những ý trên bạn có thế soạn một bức thư đơn giản sau:
“Tiêu đề: Thư từ chối phỏng vấn – HỌ VÀ TÊN
Kính gửi:……………………………..(nhà tuyển dụng)
Tối là Nguyễn Văn A, tôi rất vui vì nhận được lời mời phỏng vấn của công ty tại vị trí trưởng phòng Marketing Tuy nhiên, tôi rất tiếc vì không thể tham gia buổi phỏng vấn vào ngày/ tháng/ năm vì tôi đã được nhận vào làm tại công ty B.
Với yêu cầu công việc của quý công ty, tôi thấy Nguyễn Văn Y rất phù hợp với vị trí này. Anh/ Chị có thể liên hệ với Nguyễn Văn Y thông qua (Email/ Số điện thoại) để có thể trao đổi rõ hơn.
Hy vọng em sẽ được hợp tác với Anh/Chị trong tương lai nếu có cơ hội ở lần khác.
Một lần nữa, cảm ơn Anh/Chị vì lời mời phỏng vấn.
Trân trọng!”
Cuối cùng, nếu thời gian của bạn là Vàng thì thời gian của nhà tuyển dụng là Kim Cương vì thế dù bất cứ lý do gì hãy tôn trọng nhà tuyển dụng, tôn trọng các ứng viên khác bằng cách viết thư từ chối phỏng vấn nếu bạn không tham gia được.
Ở cương vị là một nhà tuyển dụng đội ngũ nhân viên cho công ty chuyển nhà, chuyển văn phòng Kiến Vàng chúng tôi luôn hoan nghênh các ứng viên viết thư từ chối phỏng vấn và sẵn sàng mời phỏng vấn trong những lần tuyển dụng tiếp theo.
Từ chối phỏng vấn tốt nhấtBạn phải thật khéo khi từ chối phỏng vấn nếu bạn không muốn mất đi một mối quan hệ.
Mail từ chối phỏng vấn
Trả lời nhanh và thận trọng qua mail và đưa ra lí do từ chối phỏng vấn.
Chủ đề: Thư mời phỏng vấn cho [Vị trí] [Mã số công việc (nếu có)]
“Kính gửi [Tên người nhận]
Em rất vui khi nhận được lời mời phỏng vấn cho [Vị trí] và tìm hiểu thêm về công ty của anh/chị. Tuy nhiên, em rất tiếc khi không tham gia phỏng vấn được bởi vì [lí do hoặc chẳng cần đưa ra lí do nào]
Bạn học của em [tên] rất phù hợp cho vị trí này. Anh/chị có thể liên lạc với bạn/anh/chị ấy theo [địa chỉ mail cá nhân và số điện thoại (nếu có thể)]
Hi vọng em sẽ được làm việc với anh/chị trong tương lai và nhận được thư hồi đáp của anh/chị sau khi nhận được mail này.
Thân ái”
Hoặc gọi điện thoại
Bạn nên gọi điện cho nhà tuyển dụng để chắc chắn họ đã nhận được mail. Bạn có thể nhắc lại thông tin trong mail khi gọi cho nhà tuyển dụng. Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi mail thoại nếu cần.
Trên là jobpor tổng hơp được hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm, từ đó thể hiện sự chuyên nghiệp của mình, dù từ chối nhưng vẫn để lại dấu ấn sâu sắc cho nhà tuyển dụng.
Một số lưu ý khi trả lời thư mời phỏng vấnTuyệt đối đừng im lặng trước lời mời phỏng vấn. Bạn nên trả lời thư mời phỏng vấn trong thời gian sớm nhất.
Việc sắp xếp một cuộc phỏng vấn sẽ ảnh hưởng đến thời gian của rất nhiều người, chưa kể đến những ứng viên khác. Vì vậy, hãy trả lời càng sớm càng tốt, (tốt nhất là trong vòng 12 tiếng). Để nhà tuyển dụng có thời gian phỏng vấn các bạn khác nữa
Đây là biểu hiện của sự chuyên nghiệp và giúp gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.
Viết nội dung email ngắn gọn, đủ ýNhà tuyển dụng không có quá nhiều thời gian để xem email của từng ứng viên. Vì thế, bạn hãy cô đọng nội dung hết mức có thể để họ không bị ngao ngán khi kiểm tra email.
Mẫu Thư Mời Hợp Tác Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp
1. Những lưu ý trong mẫu thư mời
Thư mời hợp tác
Lưu ý khi viết một mẫu thư mời, thư ngỏ hợp tác kinh doanh:
– Lời chào
– Chúng tôi là ai
– Chúng tôi đến đem cho bạn những lợi ích và nhiệm vụ gì
– Mục tiêu hoạt động
– Kêu gọi đặt hàng
Ngoài ra còn lưu ý:
– Hãy viết những câu ngắn và chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn chỉ nên có từ 4 đến 5 câu và tập trung vào ý chính cho người đọc dễ đọc, dễ hiểu
– Những chứng thực sẽ là một công cụ hữu ích.
Xin trân trọng cảm ơn!
2. Mẫu thư ngỏ hợp tác
THƯ NGỎ HỢP TÁC KINH DOANH
Kính gửi: Quý đối tác
Đầu tiên, Ban giám đốc ………………………………………….. xin gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc may mắn và thành công.
Ví dụ: Miêu tả về công ty, ngành nghề, thế mạnh, thâm niêm, thành tựu và một vài đối tác của công ty mình. Ví dụ về công ty hoạt động trong việc cung ứng vật liệu xây dựng – thạch cao.
Công ty…… được thành lập năm ……….., chúng tôi đã có những bước phát triển và không ngừng hoàn thiện trong việc thiết kế, thi công trần thạch cao, phân phối vật liệu Công ty đã thi công các công trình trần vách thạch cao như tại các dự án: khách sạn, trường học, văn phòng hay nhà ở dân dụng… Áp dụng công nghệ và vật liệu mới với những yêu cầu về công nghệ giá cả cạnh tranh, chất lượng đảm bảo đã luôn mang đến sự hài lòng về mức độ hoàn mỹ để khẳng định “ĐẲNG CẤP CÔNG TRÌNH” cho các đơn vị hợp tác và nhà đầu tư trong suốt thời gian hoạt động đã qua.
CÔNG TY ………………………………………………………………… xin gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động Đầu tư – Kinh doanh nhằm gia tăng giá trị và quảng bá thương hiệu chung cho cả hai bên. Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý Công ty các sản phẩm dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, CÔNG TY ……………………………………….. rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.
Thông tin liên hệ:
Mời liên hệ email: ……………….. hoặc SĐT…………………
Địa chỉ văn phòng: …………………………..
Website: ……………….
ĐẠI DIỆN CÔNG TY ………..
Giám Đốc. ……………….
(Ký, đóng dấu)/ hoặc “Đã ký” nếu gửi mail
3. Mẫu thư mời hợp tác
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
————-***———–
THƯ MỜI HỢP TÁC KINH DOANH (MẪU)
Kính gửi: ………………………………………………………………………………………….
Đầu tiên, Ban giám đốc Công ty ………………….. ……… xin gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc may mắn và thành công.
Công ty ………….. ……………….là công ty hàng đầu về lĩnh vực cung cấp các giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp. Với triết lý kinh doanh “……………….”, ……..…… luôn muốn đem đến sự thành công cho mọi đối tác. Bởi chúng tôi tâm niệm rằng, sự thành công của quý đối tác sẽ là sự thành công của chính chúng tôi.
Công ty ………………………..……….. xin gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động ……………..- một mảng chiến lược của chúng tôi trong thời gian hiện tại và sắp tới.
Chúng tôi đề xuất ra đây 2 hình thức hợp tác:
1. Hình thức hợp tác thứ nhất:………………………………………..……………………..…
……………………………………………………………..……….……………..……………….
2. Hình thức hợp tác thứ hai:……………………..………………………………………..…..
……………………………………………………………..……….……………..……………….
Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý Công ty các sản phẩm – dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, Công ty cổ phần …………….. rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.
Văn phòng giao dịch ………………….……………………………………………………..……..
Địa chỉ trụ sở:……………………………………………………………………………….…….
Điện thoại: …………………………………………………… Fax: ………………….……………
Email:……………………………………..………………….. Web:………….……….………….
Xin trân trọng cảm ơn!
TM CÔNG TY
TỔNG GIÁM ĐỐC
—————————————————————————–
Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH
Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1
Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004
Trân trọng !
Cách Viết Thư Từ Chối Nhận Việc Sao Cho Đẹp Lòng Nhà Tuyển Dụng
Thư từ chối nhận việc là thông điệp bạn gửi tới nhà tuyển dụng để báo rằng bạn không nhận việc ấy. Vậy phải từ chối sao cho khéo léo đây?
Thư từ chối nhận việc là gì?Thư từ chối nhận việc có thể hiểu là một thông báo của ứng viên muốn gửi đến nhà tuyển dụng. Trong thông báo này, ứng viên sẽ gửi tới nhà tuyển dụng về quyết định của bản thân mình về vị trí công việc mà nhà tuyển dụng muốn chào mời ứng viên. Và hầu hết những mail thông báo này đều là lời từ chối với nhiều lý do khác nhau.
Lý do cần phải viết thư từ chối nhận việcKhi viết mail từ chối nhận một lời mời công việc, thông thường ứng viên sẽ có những lý do như sau:
Nơi làm việc và nơi sinh sống của ứng viên quá xa, khó đảm bảo yêu cầu công việc
Các chế độ đãi ngộ cho nhân viên không được như mong muốn.
Ứng viên cảm thấy năng lực mình khó đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Môi trường làm việc không phù hợp….
Tuy nhiên, dù cho có lý do nào thì bạn cũng nên viết một mail từ chối với văn phong lịch sự nhất có thể. Điều này sẽ để lại ấn tượng tốt đẹp về bạn trong mắt của nhà tuyển dụng.
Thư từ chối nhận việc gồm những thông tin gì?
Tiêu đề: Họ tên ứng viên và vị trí công việc
Lời chào đầu thư: Tên và địa chỉ của ứng viên; Tên và địa chỉ của người tuyển dụng hoặc công ty
Lời cám ơn: Ở phần này, bạn cần thể hiện sự trân trọng đối với lời mời ứng tuyển từ phía công ty ấy, hãy cho họ thấy cảm giác được trân trọng
Nội dung thư từ chối nhận việc
Lời từ chối: Sau khi đã xoa dịu đối phương bằng lời cám ơn thì bạn hãy khéo léo đưa ra lời từ chối đối với công việc ấy. Bạn hoàn toàn có thể không đề cập tới lý do không nhận việc nhưng bạn vẫn có thể tóm tắt ngắn gọn lý do nếu muốn.
Kết thư: Một lần nữa bạn hãy bày tỏ sự cảm kích và trân trọng về lời mời nhận việc của đối phương. Đừng bỏ qua cơ hội tiếp tục giữ liên hệ, biết đâu trong tương lai họ có thể đem đến cho bạn cơ hội thích hợp hơn thì sao?
Ký tên
Ngoài ra, bạn cũng có thể ứng cử với nhà tuyển dụng một ứng viên khác mà bạn nghĩ là thích hợp với vị trí này hơn. Đây cũng là một cách để thay lời xin lỗi vì đã khiến đối phương phải dành nhiều thời gian cho bạn nhưng bạn lại không thể đáp lại.
► Tìm hiểu ngay: Cách viết cv xin việc gây ấn tượng với nhà tuyển dụng
Tiêu chí viết mail từ chối nhận việc sao để NTD có ấn tượng tốt về bạnĐể nói ra lời từ chối cho một vấn đề nào đó thường rất khó khăn. Và với thư từ chối nhận việc cũng vậy. Bạn sẽ cần phải đáp ứng những tiêu chí sau để có thể có được thư tư chối thật chuyên nghiệp và không bao giờ làm mất lòng nhà tuyển dụng.
Để một mail từ chối nhận việc khiến nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt, ứng viên cần đảm bảo những tiêu chuẩn như sau:
Về nội dung thưVới các thư từ chối công việc, ứng viên cần viết một cách ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề cần nói với văn phong lịch sự. Bên cạnh đó, bạn cũng cần tránh tuyệt đối việc lam man để không làm mất thời gian của đôi bên. Nếu như lan man một cách quá đà, nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ thấy rất khó chịu và cho rằng bạn không hề nghiêm túc với chính cơ hội mà doanh nghiệp muốn giới thiệu cho bạn.
Đặc biệt, các ứng viên cần tránh tuyệt đối những nhận xét mang tính tiêu cực về doanh nghiệp cũng như vị trí ứng tuyển khi viết lý do từ chối lời offer của doanh nghiệp. Các ứng viên có thể nêu những lý do khác nhau khiến bạn không thể nhận lời mời như: khoảng cách từ công ty tới nơi ở quá xa nên không đảm bảo được công việc, chuyển địa điểm sinh sống và không thể tới nhận việc…. Đây sẽ là những lý do bất khả khảng và nhà tuyển dụng hoàn toàn có thể thông cảm được.
Nên giới thiệu ứng viên thay thếNếu như bạn là một người có nhiều mối quan hệ, hãy giới thiệu một ứng viên có đủ năng lực để thay thế vị trí công việc mà bạn vừa từ chối. Đây giống như một lời xin lỗi thật tâm nhất từ ứng viên, đồng thời cũng giúp rút ngắn thời gian tuyển dụng của công ty. Mặc dù vậy, bạn cũng cần phải chọn mặt gửi vàng những ứng viên thật sự sáng giá và có thể trả lời được mọi câu hỏi phỏng vấn năng lực đến từ phía nhà tuyển dụng.
Kinh nghiệm viết thư từ chối để không làm mất lòng nhà tuyển dụng Hồi đáp càng sớm càng tốtNếu không muốn nhận vị trí đó dù cho nhà tuyển dụng tỏ ra ưng ý với bạn thì đừng chần chừ hay suy nghĩ quá lâu. Hãy quyết đoán gửi thư từ chối càng sớm càng tốt để không làm mất thời gian của nhà tuyển dụng. Họ sẽ không phải chờ đợi bạn trong vô vọng mà tiến hành tìm kiếm ứng viên khác thích hợp hơn.
Hồi đáp nhà tuyển dụng sớm Thái độ là yếu tố then chốtNhà tuyển dụng đã dành ra rất nhiều tâm huyết và thời gian để chọn ra được ứng viên là bạn, họ đã trao cho một cơ hội lớn. Đó là niềm vinh dự, là đặc ân dành cho bạn nhưng bạn lại không thể nhận lời. Vậy thì hãy bày tỏ rõ sự cảm kích và biết ơn của mình dù không thể nhận công việc ấy. Điều đó sẽ giúp xoa dịu nhà tuyển dụng, giúp họ bớt khó chịu vì bị từ chối.
Tạo cơ hội giữ liên lạcTừ chối một người không có nghĩa là bạn sẽ cắt đứt hoàn toàn liên lạc với người ấy. Nếu đủ khôn ngoan, bạn sẽ nhận ra rằng việc có nhiều mối quan hệ sẽ giúp ích cho bạn nhiều trong tương lai. Vì vậy hãy từ chối khéo léo để đối phương có ấn tượng tốt với bạn và lấy đó làm tiền đề để tạo dựng nên một mối quan hệ mới tốt đẹp với họ.
Tạo cơ hội giữ liên lạc với nhà tuyển dụng Mẫu thư từ chối nhận việc tiếng Anh và tiếng Việt Mẫu thư từ chối nhận việc tiếng AnhJob Offer – Luke Walker
Dear AIC Language Center,
First and foremost, thank you for considering me for the position of English Teacher at AIC. I am deeply appreciated by your offer.
However, I am very sorry for having to decline your offer. Due to my personal condition, I have higher priority for job vacancies within my local area.
I want to reiterate that I truly appreciate the offer, and regret that I will not be able to join AIC at this time. Thank you again for your time and my best wishes in finding a suitable candidate for the position.
Best regards,
Luke Walker.
Mẫu thư từ chối nhận việc tiếng ViệtKính gửi Trung Tâm ACI English Center,
Rất cảm ơn quý trung tâm đã cân nhắc tôi cho vị trị công việc giảng dạy tại ACI. Tôi rất cảm kích khi nhận được lời mời của quý trung tâm.
Tuy nhiên, tôi rất lấy làm tiếc khi phải từ chối lời mời của quý trung tâm. Do điều kiện cá nhân không cho phép, tôi đặt ưu tiên cho các công việc tại địa phương nơi tôi sinh sống.
Một lần nữa, rất cảm ơn quý trung tâm vì lời mời và rất hi vọng quý trung tâm sẽ sớm tìm được ứng viên phù hợp với vị trí trên.
Mẫu Thư Ngỏ Hợp Tác Kinh Doanh Gửi Đối Tác Năm 2023
1. Mẫu thư mời hợp tác
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Kính gửi:Quý đối tác…………………………………
Đầu tiên, Ban giám đốc Công chúng tôi gửi đến Quý đối tác lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và thành công.
Như Quý đối tác đã biết, Công ty………………………….. là công ty hàng đầu về lĩnh vực cung cấp các giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp. Với triết lý kinh doanh “…………………”,……………………. luôn muốn đem đến sự thành công cho mọi đối tác. Bởi chúng tôi tâm niệm rằng, sự thành công của quý đối tác sẽ là thành công của chính chúng tôi.
Công chúng tôi gửi lời mời hợp tác đến Quý đối tác là các Tổ chức, Doanh nghiệp, Cá nhân quan tâm và mong muốn hợp tác cùng chúng tôi để cùng thực hiện chung các hoạt động……………..-một mảng chiến lược của chúng tôi trong thời gian hiện tại và săp tới.
Chúng tôi đề xuấ ra đây 2 hình thức hợp tác:
1. Hình thức hợp tác thứ nhất:………………………………………………..
2. Hình thức hớp tác thứ hai:……………………………………………………..
Chúng tôi cam kết luôn dành cho Quý công ty các sản phẩm- dịch vụ tốt nhất cùng chính sách giá cả hợp lý, chiết khấu cao và nhiều ưu đãi khác. Với thiện chí hợp tác cùng phát triển, Công ty…………………………..rất tin tưởng vào sự thành công tốt đẹp và lâu dài trong quá trình hợp tác giữa chúng tôi và Quý đối tác.
Công ty:…………………………………………….
Địa chỉ:……………………………………………..
Điện thoại:………………………………………
Email:………………………………………….
Website:…………………………………………
Xin trân trọng cảm ơn!
Đầu tiên, Ban giám đốc
………………………………… xin gửi đến Qúy đối tác lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe và thành công.
Ví dụ: Miêu tả về công ty, ngành nghề, thâm niên, thế mạnh, thành tựu và một vài đối tác của mình. Ví dụ công ty mình chuyên về thiết kế website.
Công chúng tôi ngỏ lời hợp tác với quý đối tác là tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp quan tâm và mong muốn cùng hợp tác để quảng bá thương hiệu và vì lợi ích đôi bên. Chúng tôi tiên quyết nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng một cách tốt nhất, có cái nhìn trực quan hơn khi quyết định sử dụng dịch vụ của Công ty. Website của bạn sẽ không bị lạc hậu về công nghệ sau vài năm sử dụng. Với giá thành không đáng kể để các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có thể sử dụng dịch vụ chúng tôi một cách hiệu quả và tốt nhất. Với thiện chí cùng phát triển, Công ty…………..rất tin tưởng vào sự hợp tác với Quý đối tác
Mọi thông tin liên hệ:
Địa chỉ:……………………….
Liên hệ email:……………………
Điên thoại:………………………..
Website:……………………………
Đại diện công ty:…………………..
Lưu ý khi viết một mẫu thư mời, thư ngỏ hợp tác kinh doanh:
– Chúng tôi là ai
– Chúng tôi đến đem cho bạn những lợi ích và nhiệm vụ gì
– Mục tiêu hoạt động
– Kêu gọi đặt hàng
Ngoài ra còn lưu ý:
– Hãy viết những câu ngắn và chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn chỉ nên có từ 4 đến 5 câu và tập trung vào ý chính cho người đọc dễ đọc, dễ hiểu
– Những chứng thực sẽ là một công cụ hữu ích.
Xin trân trọng cảm ơn!
Việc liên kết và cung cấp dịch vụ với nhau sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp. Qua những thư mời, thư ngỏ hợp tác sẽ làm chúng ta mở rộng thị trường và giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư tranh tụng tại Việt Nam
Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Viết Thư Từ Chối Hợp Tác Kinh Doanh Mát Lòng Đôi Bên trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!