Xu Hướng 12/2023 # Hướng Dẫn Đơn Giản Về Thị Thực Sinh Viên Vương Quốc Anh (Danh Sách Kiểm Tra Thị Thực Sinh Viên) # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Đơn Giản Về Thị Thực Sinh Viên Vương Quốc Anh (Danh Sách Kiểm Tra Thị Thực Sinh Viên) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sinh viên quốc tế được yêu cầu phải có thị thực du học để học tập tại Vương quốc Anh. Các loại thị thực sinh viên sẽ khác nhau dựa trên khóa học và thời gian học. Tuổi cũng xác định các loại thị thực.

Các loại thị thực du học Vương quốc Anh

Visa du học (trước đây là visa Cấp 4) dành cho sinh viên từ 16 tuổi trở lên và muốn học ở cấp sau trung học. Nếu độ tuổi của học sinh từ 4 đến 17 tuổi và học ở cấp trung học trở xuống, họ nên nộp đơn xin Thị thực sinh viên trẻ em (trước đây là thị thực trẻ em Cấp 4). Có một loại thị thực du học khác được gọi là Visa du học ngắn hạn. Lộ trình này dành cho những sinh viên muốn tham gia các khóa học ngắn hạn có thời hạn lên đến 6 tháng hoặc các khóa học tiếng Anh dài tối đa 11 tháng.

*Khung chung châu Âu về ngôn ngữ (CEFR)CEFRtrình độ B1 tương đương ielts 4.0 nói chung và trong mỗi nhóm phụ. Trình độ CEFR B2 tương đương ielts 5.5 nói chung và trong mỗi nhóm phụ.

Chứng chỉ Tiếng Anh

Sinh viên không yêu cầu một loại chứng chỉ tiếng Anh cụ thể cho đơn xin thị thực, miễn là họ có thể đáp ứng các yêu cầu của các trường đại học (chẳng hạn như IELTS, TOEFL và PTE test) trên đó.

Nhưng nếu bạn đang theo đuổi nền tảng hoặc khóa học tiếng Anh, bạn phải sử dụng IELTS cho thị thực Vương quốc Anh và nhập cư (UKVI) làm bằng tiếng Anh của bạn cho đơn xin thị thực.

Tài liệu tài chính Danh sách kiểm tra thị thực sinh viên

Sản xuất với Visme Infographic Maker

Câu hỏi thường gặp (Câu hỏi thường gặp)

Đơn Xin Đi Thực Tập Tốt Nghiệp (Kèm Theo Danh Sách Sinh Viên Được Đi Thực Tập Và Địa Điểm Tttn)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Kèm theo Danh sách sinh viên được đi thực tập và địa điểm TTTN) Kính gửi: – Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; – Khoa:……………………………………………………; – Bộ môn :………………………………………………… Tên em là: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………. Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………. Lớp: …………………………………………… Khóa: ……. Khoa: ……………………. Ngành:……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………….. Chuyên sâu: ………………………….. Điện thoại:…………………………………… Email: …………………………………. Số CMTND:………………………Ngày cấp:……../…../……..Nơi cấp:……………… Đại diện cho sinh viên lớp (nhóm):…………………….Khóa:…………….., Khoa:……… Hiện nay chúng em đã hoàn thành chương trình học tập của chuyên ngành theo quy định của Nhà trường. Em làm đơn này xin phép Bộ môn……………………………, Khoa………………………….và Phòng Đào tạo Đại học cho phép chúng em được đi thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch học tập của Nhà trường ( từ ngày…….tháng……. năm…….. đến ngày……. tháng……. năm …….) Chúng em xin hứa sẽ chấp hành mọi nội quy, quy định của Nhà trường. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…….tháng…….năm 20…….. Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) DANH SÁCH SINH VIÊN ĐƯỢC ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH:…………………. …………………………………., KHÓA………………. (Kèm theo Đơn xin đi thực tập, có xác nhận của Bộ môn và Khoa chủ quản) TT Mã sinh viên Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Địa điểm thực tập (Ghi rõ tên Công ty hoặc Xí nghiệp,…….) Số điện thoại Hà Nội, ngày… ..tháng……năm 20…… Xác nhận của Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐỔI ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP Kính gửi: – Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; – Bộ môn…………………………………………………; – Giáo viên hướng dẫn. Tên em là: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………. Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………………………. Lớp: …………………………………………… Khóa: ……. Khoa: ……………………. Ngành:……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………….. Chuyên sâu: ………………………….. Điện thoại:…………………………………… Email: …………………………………. Số CMTND:………………………Ngày cấp:……../…../……..Nơi cấp:……………… Em làm đơn này xin được đổi địa điểm thực tập từ: ……………………………………… ……………………đến…………………………………………………………………. Lý do:………………………………………………………………………………………… Thời gian thực tập tại địa điểm mới: Từ ngày……..tháng…….năm…….đến…….ngày…….tháng……..năm…….. Kính mong được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, Bộ môn và Phòng Đào tạo Đại học để em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….. tháng….. năm 20…… Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của GV hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của Phòng ĐTĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Dành cho sinh viên hoàn thành chương trình học tập sớm hoặc muộn so với khóa đào tạo) Kính gửi: – Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Mỏ – Địa chất; – Khoa …………………………………………………….; – Bộ môn …………………………………………………..; – Giáo viên hướng dẫn. Tên em là: …………………………………… Mã sinh viên: …………………………. Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………… Khóa: ……. Khoa: ……………………. Ngành:……………………………………………………………………………………… Chuyên ngành:……………………………….. Chuyên sâu: ………………………….. Điện thoại:…………………………………… Email: …………………………………. Số CMTND:………………………Ngày cấp:……../…../……..Nơi cấp:……………… Em làm đơn này xin được đi thực tập Tốt nghiệp: Thời gian thực tập:……………………………………………………………………….. Địa điểm thực tập:………………………………………………………………………… Lý do: …………………………………………………………………………………… Kính mong được sự đồng ý của GV hướng dẫn, Bộ môn, Khoa và Phòng Đào tạo Đại học để em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…….tháng ……năm 20…… Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của GV hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của Khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Ý kiến của Phòng ĐTĐH

Hướng Dẫn Sinh Viên Dược Xin Thực Tập Tại Nhà Thuốc

Thực tập là giai đoạn giúp sinh viên ngành Dược có cơ hội trải nghiệm với môi trường làm việc thực tế, làm quen với công việc Dược Sĩ hoặc làm trong ngành Dược cũng như rút cho mình những kinh nghiệm cần thiết. Đa phần các sinh viên ngành Dược từ hệ Đại học hay Cao đẳng Dược đều có kỳ thực tập ở năm cuối. Đây cũng là căn cứ để đánh giá năng lực và kết quả sau một quá trình đào tạo để tiến hành xét tuyển tốt nghiệp.

Để có thể thực tập ở Nhà thuốc, đầu tiên sinh viên cần tìm và xin được cho mình một vị trí ở Nhà thuốc. Hãy nhờ vào sự quen biết và giới thiệu của người thân, thầy cô giáo để có thể thực tập tại một Nhà thuốc tốt. Ngoài ra bạn cũng có thể tự viết đơn xin thực tập tại Nhà thuốc. Để thể hiện sự chân thành, nhiều bạn còn viết đơn bằng tay. Tuy nhiên với các viết này, bạn bắt buộc phải ghi thông tin cá nhân, nguyện vọng của và thể được ưu điểm, thành tích của bản thân. Hãy tham khảo các anh/chị khóa trên hay các mẫu có sẵn trên mạng để có cho mình sự chuẩn bị tốt nhất.

Sinh viên Dược được gì sau khi thực tập tại Nhà thuốc?

Đại diện Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur TPHCM chia sẻ, khi tiến hành thực tập tại bất kỳ Nhà thuốc nào trên toàn quốc, sinh viên cần phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu sau đây:

Yêu cầu kỷ luật

Sinh viên thực tập cần phải chấp nhận sự phân công cũng như quy chế, quy định thực tập của Nhà trường và Nhà thuốc nơi thực tập.

Lưu ý cần đảm bảo kỷ luật về giờ giấc, nâng cao tinh thần trách nhiệm, trung thực và chịu sự phân công, chỉ đạo của quản lý.

Luôn có ý thức và tinh thần trách nhiệm như một nhân viên thực thụ làm việc tại Nhà thuốc.

Nếu vì một lý do nào đó mà không thể tiến hành thực tập, sinh viên cần trình bày nguyên nhân và xin ý kiến chấp thuận của Nhà trường và đơn vị tiếp nhận thực tập bằng văn bản.

Yêu cầu về kết quả thực tập

Sau quá trình thực tập ở nhà thuốc, sinh viên cần đạt được những kết quả sau:

Đã có quá trình thích nghi và hòa hợp với môi trường nhà thuốc

Tạo được mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên nhà thuốc thực tập

Thực hiện tốt các công việc được giao

Yêu cầu về sử dụng trang thiết bị, sinh viên không được tự ý sử dụng các trang thiết bị ở nơi thực tập

Không được làm hư hại trang thiết bị cũng như sao chép tài liệu của của nhà thuốc

Đạt được mục tiêu thực tập do bản thân đề ra

Yêu cầu tác phong ứng xử

Trong quá trình thực tập, sinh viên cần giữ cho mình thái độ luôn niềm nở, khiêm tốn, cầu thị. Lưu ý không nên có những thái độ thiếu chuẩn mực và cần phát huy khả năng giao tiếp cũng như ứng phó tình huống trong quá trình thực tập.

Chủ động tiếp cận công việc, sẵn sàng hỗ trợ Nhà thuốc trong các công việc chung.

Cần có thái độ hòa đồng, thân thiện, tạo mối quan hệ với các nhân viên nhà thuốc khi thực tập miễn sao không can thiệp vào công việc nội bộ là được.

Sinh viên cần có trang phục, phong cách gọn gàng, lịch sự, chỉnh tề.

Bên cạnh đó, trong quá trình thực tế, sinh viên cần ghi lại cụ thể để có tư liệu tốt nhất hoàn thành báo cáo thực tập nhà thuốc. Dự họp cũng là việc mà sinh viên cần thực hiện đúng lịch và kịp thời để trình bày những sự khó khăn trong trường hợp cần thiết.

Chuẩn bị báo cáo sau thực tập

Kết thúc quá trình thực tập, sinh viên dù Đại học, Cao đẳng hay Văn bằng 2 Cao đẳng Dược đều cần nộp bản báo cáo cho người hướng dẫn thực tập xác nhận cũng như Nhà trường.

Cụ thể, bạn cần gửi thư cám ơn do chính mình soạn thảo để gửi cho nhà thuốc nơi mình thực tập. Tiếp đến bạn cần in báo cáo thành hai cuốn theo quy định và cần có sự xác nhận của cơ quan thực tập cũng như ý kiến của người hướng dẫn ở trang cuối báo cáo. Các giấy tờ bạn cần nộp bao gồm nhật ký thực tập, phiếu nhận xét của cơ quan thực tập. Những giấy tờ này cần được nộp lên khoa đúng thời gian yêu cầu.

Đứng trước hội đồng bảo vệ thực tập, sinh viên cần tự tin và vận dụng hết khả năng ngôn ngữ của mình để có một buổi bảo vệ thành công.

Với những chia sẻ trên, hi vọng sẽ mang lại những thông tin hữu ích đến tất cả sinh viên ngành Dược.

Nguồn: chúng tôi

Tuyển Sinh Viên Luật Thực Tập

Nhằm hỗ trợ sinh viên chuyên ngành luật có cơ hội cọ sát với thực tế chuyên sâu trong hoạt động tư vấn pháp luật và dịch vụ pháp lý. Thực tập tại Công ty Luật Việt An sinh viên sẽ được đào tạo các kỹ năng văn phòng, văn hóa sử dụng email, skype,… kỹ năng viết thư tư vấn, kỹ năng soạn thảo hồ sơ, kỹ năng làm việc nhóm,… dưới sự hướng dẫn của các luật sư và chuyên gia pháp lý.

Công ty Luật Việt An là đơn vị tư vấn pháp lý quan tâm đặc biệt đến đạo đức nghề nghiệp, phong cách làm việc chuyên nghiệp, sự nhạy bén, sự tận tụy và sự hòa đồng trong môi trường làm việc. Đó chính là những yếu tố quan trọng để chúng tôi quyết định việc tuyển dụng thực tập sinh.

Công ty luật Việt An quan tâm đặc biệt tới các sinh viên có khả năng làm việc độc lập. Với phương châm ai cũng có thể phát huy hết khả năng của mình, làm chủ được công việc và tương lai của chính mình. Công ty luật Việt An có những chính sách đãi ngộ để phát huy khả năng của các cộng sự và thực tập sinh.

TT Tiêu đề Mô tả

1 Số lượng 05

 2 Yêu cầu –  Đang là sinh viên chuyên ngành luật năm 3, năm 4

– Biết sử dụng tin học văn phòng, khai thác tài liệu trên mạng Internet.

– Trung thực, có tư duy tốt, nhiệt tình.

3 Thời gian thực tập Hành chính, sáng thứ 7, sinh viên được đăng ký chủ động phù hợp với lịch học tại trường đảm bảo việc học phải được ưu tiên hàng đầu.

4 Nơi làm việc Hà Nội, Hồ Chí Minh

5 Chính sách công tác phí – Được công ty hỗ trợ công tác phí đi lại, ăn trưa, hỗ trợ thêm chi phí sinh hoạt phù hợp với năng lực của thực tập sinh.

6 Ưu tiên – Tiếng Anh: Nghe, nói, đọc và viết tốt (là một lợi thế);

– Ưu tiên sinh viên có hoàn cảnh khó khăn cần hỗ trợ thêm chi phí học tập trong thời gian thực tập.

7 Hồ sơ ứng viên – Đơn xin thực tập;

– Sơ yếu lý lịch tự khai;

– Thẻ sinh viên (Bản photo);

– Chứng minh thư nhân dân (bản công chứng).

8 Liên hệ Luật sư: Đỗ Thị Thu Hà

Công ty luật Việt An

Hà Nội: Tầng 3, Tòa nhà Hoàng Ngân Plaza, số 125 Hoàng Ngân, Trung Hòa, Cầu Giấy

Hồ Chí Minh: P. 04.68, Tầng 4, Tòa nhà RiverGate Residence, 151-155 Bến Vân Đồn, Phường 6, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh (Cách chợ Bến Thành khoảng 800 m)

Điện thoại : 0933 11 33 66

Ưu tiên: Gửi hồ sơ qua email ứng tuyển. Hồ sơ ứng tuyển vui lòng gửi qua email: [email protected]

Kiểm Tra Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Tại Doanh Nghiệp

Hotline tư vấn: 0909 730 849

Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên và định kỳ nhằm phát hiện các cơ sở, doanh nghiệp không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể.

1.Thực trạng công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các doanh nghiệp

Theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có 65.955 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm với 4.256 bếp ăn tập thể. Trong đó có 457 bếp ăn tập thể khu công nghiệp.

Bếp ăn tập thể là cơ sở chế biến, phục vụ ăn uống cho nhiều người ăn tại chỗ hoặc cung cấp đi nơi khác. Bếp ăn tập thể thường được tổ chức tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan, trường học bán trú, bệnh viện, nhà hàng và cửa hàng dịch vụ ăn uống có quy mô phục vụ một lúc từ 30 người ăn trở lên; các cơ sở kinh doanh chế biến suất ăn sẵn.

Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phục vụ sơ chế, chế biến thực phẩm tại các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn, bếp ăn tập thể trong các doanh nghiệp cơ bản đảm bảo theo quy định. Tuy nhiên, còn có những cơ sở chưa ký cam kết đảm bảo ATTP. Trong quá trình hoạt động còn có các cơ sở vi phạm các điều kiện về ATTP như: Sử dụng bếp ăn không được thiết kế và tổ chức theo nguyên tắc một chiều; không đảm bảo các điều kiện vệ sinh môi trường, không tách biệt với nhà vệ sinh và các nguồn ô nhiễm khác.

Thời gian qua vẫn xảy ra một số vụ ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể tại Hà Nội mà nguyên nhân chủ yếu do các bệnh truyền qua thực phẩm tại các bếp ăn tập thể do chưa thực hiện các quy định điều kiện bảo đảm về ATTP, đặc biệt nguồn gốc nguyên liệu chưa được kiểm soát một cách chặt chẽ, nhận thức của người chế biến còn hạn chế.

2.Nguyên nhân vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các doanh nghiệp do đâu?

Hiện nay, có 2 hình thức dịch vụ ăn uống tại bếp ăn tập thể ở các đơn vị, doanh nghiệp (DN), đó là: Bếp ăn tập thể ký hợp đồng cung cấp dịch vụ suất ăn công nghiệp với các công ty có giấy phép kinh doanh loại hình dịch vụ ăn uống (chiếm 80%) và do đơn vị tự nấu phục vụ nhân viên (chiếm 20%).

Thực tế, kiểm tra, khảo sát cho thấy, khoảng 70% số vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng suất ăn từ nơi khác vận chuyển đến. Nguyên nhân dẫn đến mất ATTP phần lớn là người quản lý bếp ăn tập thể chủ quan, kiến thức về lựa chọn cơ sở cung cấp thực phẩm còn hạn chế.

Hơn nữa, cơ sở cung ứng ở xa bếp ăn tập thể, thời gian vận chuyển thức ăn từ nơi nấu đến nơi sử dụng dài, nếu phương tiện vận chuyển không bảo đảm cũng có thể ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm, thậm chí gây hư hỏng…

3.Biện pháp kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các doanh nghiệp

Ông Nguyễn Văn Chanh – Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ cho biết: “Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho bếp ăn tập thể tại các doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải xác định sức khỏe công nhân là “sức khỏe” doanh nghiệp, tuyệt đối không để cơ sở chưa có giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP cung cấp suất ăn cho công nhân.

Các cơ quan chức năng cần tăng cường thanh tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các doanh nghiệp, phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm; đình chỉ hoạt động, xử lý nghiêm các vi phạm đối với các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn, cơ sở tổ chức nấu ăn; ưu tiên giám sát, xây dựng phương án điều tra, xử lý, khắc phục nhằm phát hiện sớm các vụ ngộ độc lớn tại bếp ăn tập thể. Đồng thời, cơ quan chức năng cần có cơ chế phối hợp trong kiểm soát vệ sinh ATTP ở bếp ăn tập thể tại doanh nghiệp, giải quyết tận gốc những bất cập trong thanh tra, kiểm tra vệ sinh ATTP.

Ở đây cùng với việc giảm các thủ tục hành chính, giảm phiền hà cho doanh nghiệp thì trách nhiệm của doanh nghiệp phải đặt cao hơn lúc nào hết, nhằm đảm bảo các sản phẩm chất lượng an toàn đến người sử dụng. Từ chú trọng chất lượng sản phẩm vừa an toàn cho người tiêu dùng, đáp ứng được những tiêu chí về vệ sinh, môi trường, sức khỏe đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung.

Việc tạo điều kiện thông thoáng thủ tục đầu vào của cơ quan quản lý nhưng đầu ra của các sản phẩm sẽ được các cơ quan chức năng quản lý chặt. Ở đây, doanh nghiệp tự công bố chất lượng sản phẩm, còn cơ quan chức năng lấy mẫu kiểm nghiệm. Trong trường hợp phát hiện sai phạm, trách nhiệm của doanh nghiệp sẽ là rất lớn.

Đồng thời, phối hợp Sở Công Thương và các quận, huyện khảo sát tình hình tiêu thụ rau an toàn của bếp ăn tập thể trên địa bàn Hà Nội, kết nối tiêu thụ giữa nơi cung cấp và tiêu dùng. Bên cạnh đó, nghiên cứu mô hình quản lý kiểm soát nguồn gốc thực phẩm tại các bếp ăn tập thể phù hợp với tình hình hiện tại.

Như vậy, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong sản xuất – kinh doanh là đồng nghĩa với việc cơ sở sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm phải tự nâng cao ý thức, vai trò trách nhiệm trong sản xuất, luôn đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật như chính sự đăng ký, tự công bố chất lượng đến cơ quan chức năng và trong cộng đồng người tiêu dùng. Nếu như trước đây, cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra thì đơn vị thường chuẩn bị những mẫu kiểm tốt nhất để có được đánh giá tốt, được chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm thì nay cơ quan chức năng sẽ tiến hành hậu kiểm và xử lý vi phạm ngay, nếu doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không thực hiện đúng quy chuẩn như đã tự công bố. Đây chính là cách doanh nghiệp khẳng định uy tín, thương hiệu, tự nâng cao chất lượng để tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

* Yêu cầu địa điểm, môi trường của cơ sở

Khu vực chế biến, ăn uống không bị ngập nước, đọng nước; Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại; Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác.

* Yêu cầu thiết kế, bố trí

Có khu sơ chế nguyên liệu thực phẩm, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn; khu ăn uống; kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản thực phẩm bao gói sẵn riêng biệt; khu vực rửa tay và nhà vệ sinh cách biệt.

Nguyên liệu thực phẩm và các chất phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, chất bảo quản sử dụng trong sản xuất thực phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được phép sử dụng theo quy định;

Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải đủ bảo đảm an toàn; được làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm thực phẩm;

* Yêu cầu đối với người trực tiếp sản xuất thực phẩm

Chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm phải được tập huấn và được cấp Giấy xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm theo quy định;

* Yêu cầu đối với bảo quản thực phẩm trong sản xuất thực phẩm

Nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm phải được bảo quản trong khu vực chứa đựng, kho riêng, diện tích đủ rộng để bảo quản thực phẩm;

Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại doanh nghiệp đã được các cơ quan Nhà nước đẩy mạnh nhưng hiệu quả phụ thuộc lớn vào ý thức của các doanh nghiệp và của người lao động trong việc báo cáo vi phạm.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM NGAY HÔM NAY!

Thông Tin Về Miễn Thị Thực

Thông tin về miễn thị thực   THÔNG TIN VỀ MIỄN THỊ THỰC

1.    Cở sở pháp lý

Nghị định số 82/2023/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2023 về việc miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài là vợ, chồng, con của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của công dân Việt Nam

2.    Thời hạn, giá trị và hình thức của Giấy miễn thị thực

Giấy miễn thị thực gồm 02 loại sau đây:

– Loại dán: Giấy miễn thị thực được dán vào hộ chiếu nước ngoài của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài dùng để nhập cảnh Việt Nam.

– Loại sổ: Giấy miễn thị thực dành cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài chỉ có giấy thường trú do nước ngoài cấp và người sử dụng hộ chiếu của những nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam không có quan hệ ngoại giao.

Giấy miễn thị thực có thời hạn tối đa không quá 05 năm và ngắn hơn thời hạn sử dụng của hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế của người được cấp ít nhất 06 tháng.

Giấy miễn thị thực được cấp cho người nhập cảnh Việt Nam thăm thân, giải quyết việc riêng.

Giấy miễn thị thực được cấp vào hộ chiếu; các trường hợp sau đây được cấp rời (dạng sổ):

a) Hộ chiếu đã hết trang cấp thị thực

b) Hộ chiếu của nước chưa có quan hệ ngoại giao với Việt Nam

c) Giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế

d) Theo đề nghị của người được cấp giấy miễn thị thực

e) Vì lý do ngoại giao, quốc phòng, an ninh.

Giấy miễn thị thực được cấp riêng cho từng người. Trẻ em có chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ được cấp Giấy miễn thị thực chung với cha hoặc mẹ

3.    Hồ sơ đề nghị cấp Giấy miễn thị thực

a. Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hồ sơ gồm:

01 Tờ khai (theo mẫu);

02 tấm ảnh màu mới chụp cỡ 4×6 cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu (01 tấm ảnh dán vào Tờ khai, 01 tấm ảnh để rời);

Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ cho phép thường trú do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp còn thời hạn ít nhất 01 năm (kèm theo bản chụp để cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy miễn thị thực lưu hồ sơ);

Giấy tờ chứng minh thuộc diện cấp Giấy miễn thị thực (nộp bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu), nếu có:
     

– Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam;
     

– Bản sao hoặc bản trích lục Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam;
     

– Bản sao hoặc bản trích lục Quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam;
     

– Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam;
     

– Hộ chiếu Việt Nam (còn hoặc đã hết giá trị);
     

– Giấy chứng minh nhân dân (còn hoặc đã hết giá trị);
      

– Giấy khai sinh;
     

– Thẻ cử tri mới nhất;
     

– Sổ hộ khẩu;
     

– Sổ thông hành cấp trước 1975;
     

– Thẻ căn cước cấp trước 1975;
     

– Tờ trích lục Bộ giấy khai sanh cấp trước 1975;
     

– Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp nếu trong đó có ghi người được cấp giấy tờ đó có quốc tịch gốc hoặc gốc Việt Nam.

 b. Đối với người nước ngoài là vợ, chồng, con của công dân Việt Nam hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, hồ sơ gồm:

01 Tờ khai (theo mẫu);

02 tấm ảnh màu mới chụp cỡ 4×6 cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu (01 tấm ảnh dán vào Tờ khai, 01 tấm ảnh để rời);

Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế còn thời hạn ít nhất 01 năm (kèm theo bản chụp để cơ quan có thẩm quyền lưu hồ sơ);

Một trong những giấy tờ chứng minh quan hệ vợ, chồng, con với người Việt Nam định cư ở nước ngoài sau đây (nộp bản sao được chứng thực từ bản chính hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu):
      

– Giấy đăng ký kết hôn;
      

– Giấy khai sinh;
      

– Giấy xác nhận quan hệ cha, mẹ, con;
      

– Các giấy tờ khác có giá trị theo quy định của pháp luật Việt Nam;
      

– Quyết định nuôi con nuôi.

4.    Cấp lại Giấy miễn thị thực

a. Trường hợp bị mất, bị hỏng, hết hạn hoặc có nhu cầu điều chỉnh nội dung trong Giấy miễn thị thực được cấp lại Giấy miễn thị thực.

b. Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy miễn thị thực gồm:

Hộ chiếu nước ngoài hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế hoặc giấy tờ cho phép thường trú do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp còn giá trị ít nhất 01 năm (kèm theo bản chụp để cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy miễn thị thực lưu hồ sơ);

01 Tờ khai (theo mẫu);

2 tấm ảnh màu mới chụp cỡ 4×6 cm, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu (01 tấm ảnh dán vào Tờ khai, 01 tấm ảnh để rời);

Trường hợp Giấy miễn thị thực bị mất cần nộp thêm đơn báo mất.

Bản sao được chứng thực từ bản chính, hoặc kèm theo bản chính để đối chiếu, của giấy tờ chứng minh nội dung cần điều chỉnh trong giấy miễn thị thực.

5.    Nộp hồ sơ đề nghị cấp/cấp lại giấy miễn thị thực

Người đề nghị cấp/cấp lại giấy miễn thị thực đang cư trú ở nước ngoài nộp 01 bộ hồ sơ theo quy định nêu trên tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài (cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài)”.

6.    Thời hạn cấp Giấy miễn thị thực

Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài chuyển thông tin của người đề nghị cấp Giấy miễn thị thực về Cục Quản lý xuất nhập cảnh.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Cục Quản lý xuất nhập cảnh xem xét, trả lời cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài.

Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo của Cục Quản lý xuất nhập cảnh, cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài cấp Giấy miễn thị thực.

7.    Lệ phí

Phí cấp Giấy miễn thị thực là 10 đô la Mỹ (áp dụng từ ngày 01/01/2023 căn cứ Phụ lục 2: Biểu mức thu phí trong lĩnh vực ngoại giao ban hành kèm theo Thông tư số 264/2023/TT-BTC ngày 14/11/2023 của Bộ Tài chính).

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Đơn Giản Về Thị Thực Sinh Viên Vương Quốc Anh (Danh Sách Kiểm Tra Thị Thực Sinh Viên) trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!