Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Làm Tiếp Thị Liên Kết Hiệu Quả Với Shopee, Sendo Và Tiki (2019) được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiếp thị liên kết – Affiliate marketing là gì?
Tiếp thị liên kết là hình thức quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của Nhà cung cấp là các công ty có sản phẩm, dịch vụ muốn thông qua các trang mạng của các đối tác quảng bá hàng hóa, dịch vụ đến người dùng cuối cùng.
Tại sao bạn nên tham gia Affiliate marketing
1. Không cần sở hữu sản phẩm, dịch vụ 2. Không phải lo về vấn đề vận chuyển hay chăm sóc khách hàng 3. Có thể tham gia tạo thu nhập với chi phí thấp ban đầu 4. Có thể rèn luyện kĩ năng marketing qua hoạt động quảng bá sản phẩm, dịch vụ 5. Được hưởng mức hoa hồng hấp dẫn và luôn được thanh toán đúng hẹn
Các nhà cung cấp có chương trình tiếp thị liên kết
Ngày nay các thương hiệu lớn bắt đầu chú trọng vào kênh Affiliate marketing và dần coi nó như một kênh chính tạo ra đơn hàng của mình. Các thương hiệu trải đều ở các ngành hàng như thương mại điện tử với Shopee, Tiki, sendo.. Tài chính với Sacombank, Citibank,.. Du lịch với Viettravel, chúng tôi Ivivua…
Trong bài viết ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 3 chiến dịch tiếp thị liên kết quy mô và được đông đảo publisher lựa chọn nhất: Lazada, Tiki, Shopee, Sendo
Tiếp thị liên kết với Shopee
Shopee, có thể hiểu là kênh thương mại điện tử mới nổi trong khoảng 5 năm trở lại đây với vai trò là kênh bán hàng trung gian kết nối người mua và người bán, giúp các hoạt động mua bán online của người dùng trở nên dễ dàng, tiện lợi hơn.
SHOPEE là ứng dụng mua bán trực tuyến trên di động hàng đầu Đông Nam Á và Đài Loan, hoàn toàn miễn phí, an toàn và nhanh chóng.
Tại Shopee, người dùng có thể phương thức mua sắm tiện lợi, nhanh chóng, có thể mua bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu. Ngoài các phương thức thanh toán tiện lợi và giao hàng nhanh chóng, Shopee còn mang đến cho người dùng trải nghiệm mua sắm trực tuyến dễ dàng, an toàn và thuận tiện.
Là một trong số những trang thương mại điện tử được giới trẻ yêu thích, Shopee đã tham gia vào thị trường affiliate marketing với việc hợp tác với một số Affiliate network như ACCESSTRADE vào đầu năm 2018.
Ưu điểm chiến dịch Shopee
1. Tìm kiếm dễ dàng theo tên Ngành hàng và Thương hiệu 2. Nhận được nhiều ưu đãi độc quyền và thông báo khuyến mãi hàng ngày 3. Mục Gợi ý hôm nay được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu của từng người dùng 4. Xem được đánh giá về người bán 5. Nhận được Shopee Xu mỗi khi mua hàng thành công 6. Theo dõi xuyên suốt quá trình xử lý đơn hàng 7. Được bảo vệ quyền lợi 100% với Shopee Đảm Bảo
Shopee không có chương trình affiliate của riêng mình vì vậy nếu muốn làm tiếp thị liên kết cho Shopee bạn bắt buộc phải tham gia vào một affiliate network. Lấy ví dụ như tiếp thị liên kết với ACCESSTRADE, bạn đăng ký làm publisher của ACCESSTRADE sau đó lựa chọn chiến dịch Shopee và chờ duyệt.
Việc đăng ký cũng rất nhanh chóng. Thời gian chờ duyệt chiến dịch Shopee trong khoảng từ 1 đến 2 ngày.
Đăng ký làm publisher của ACCESSTRADE
Các ngành hàng được tính hoa hồng
Cũng như nhiều trang thương mại điện tử khác khi tham gia vào Affiliate Marketing, Shopee cũng chỉ tính hoa hồng cho những ngành hàng nhất định.
Shopee đưa ra mức hoa hồng rất cao và hấp dẫn đối với publisher. Trong khi những mặt hàng xuất hiện trên Shopee lại thường rất dễ bán.
Một số lưu ý khi tham gia affiliate shopee như:
Mua hàng trên Mobile App
Mua hàng trên PC:
Sau khi đơn hàng đầu tiên phát sinh, máy của người dùng sẽ không còn lưu cookie nữa
Cookie 30 ngày
Lưu ý: cookie không được ghi nhận nếu đối tác tạo link trên các trang như login, cart, payment, và các trang landing page thuần hình ảnh không thể mua hàng ngay, ví dụ :
https://shopee.vn/pc_event/?
https://shopee.vn/events3/code/2259516816/
Do vậy đối tác không tạo link quảng bá cho những trang này để tránh không ghi nhận đơn hàng.
Nếu cookie lưu bình thường, bạn sẽ tìm thấy thông tin tham số _aff_sid và _aff_network như ảnh chụp
Tiếp thị liên kết với Sendo
Sendo ra mắt vào năm 2012 là một nền tảng trực tuyến cho các cá nhân và doanh nghiệp nhỏ mua, bán hàng hóa. Đây là một trong những công ty thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam với hơn 10 triệu sản phẩm từ khoảng 300.000 người bán.
Tổng giá trị giao dịch (số tiền hàng hóa bán được trên nền tảng online) trong 3 năm tính tới 2018 tăng gần gấp 20 lần. Sendo sẽ sử dụng một phần vốn mới huy động được để mở rộng dịch vụ, nhắm tới nâng tổng giá trị hàng hóa giao dịch trên sàn đạt 1 tỷ USD vào năm 2020.
Cũng như bất kỳ chiến dịch nào khác, muốn có doanh thu tốt, bạn cần phải bỏ thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về chiến dịch lẫn những “đàn anh” Publisher đi trước, từng chinh chiến nhiều chiến dịch TMĐT lớn khác. Với những Publisher đã có kinh nghiệm, bạn có thể nghiên cứu rất nhiều mô hình cho chiến dịch này như: – So sánh giá, Web review các sản phẩm, shop bán uy tín, Các Coupon site, Web cashback, – Tận dụng lợi thế KOLs… Mỗi mô hình đều có điểm mạnh riêng, Publisher cần tham khảo và chọn cho mình một hướng đi đúng đắn nhất.
Sendo có rất nhiều coupon khuyến mãi, điều này rất phù hợp cho các pub chạy mã giảm giá (coupon) để bạn có thể giới thiệu cho khách hàng, đặc biệt vào các dịp sự kiện lớn, lễ tết, các ngày Brand Day của thương hiệu.
Ngoài ra, Sendo cũng có chính sách trả góp cho rất nhiều sản phẩm, bạn có thể tận dụng thông tin này để đẩy số.
Sendo không có chương trình affiliate của riêng mình vì vậy nếu muốn làm tiếp thị liên kết cho Sendo bạn bắt buộc phải tham gia vào một affiliate network. Ở đây mình khuyên các bạn nên đăng ký tiếp thị liên kết với ACCESSTRADE. Đăng ký làm publisher của ACCESSTRADE
Tiếp thị liên kết với Tiki
Tiki.vn – Siêu thị mua sắm trực tuyến hàng đầu Việt Nam sở hữu hơn 800.000 khách hàng và cung cấp đến 120.000 sản phẩm thuộc 10 ngành hàng khác nhau như Sách, Làm đẹp – Sức khoẻ, Nhà cửa – Đời sống, Điện thoại – Máy tính bảng, Thiết bị số – Phụ kiện số, Điện gia dụng, Thiết bị văn phòng phẩm, Mẹ và Bé, Đồ chơi – Đồ lưu niệm, Thể thao – Dã ngoại với mức doanh số tăng trưởng gấp ba lần mỗi năm.
Tiki.vn đã được trao tặng danh hiệu “website TMĐT được yêu thích năm 2014” do người tiêu dùng bình chọn sau 5 năm nỗ lực hoạt động trong lĩnh vực. Mạng lưới giao hàng của TiKi phục vụ trên toàn quốc, miễn phí cho mọi đơn hàng từ 250.000đ, riêng tại TPHCM và Hà Nội chỉ từ 150.000đ.
Dịch vụ vận chuyển 24h giúp khách hàng trải nghiệm mua sắm trực tuyến một cách tiện lợi vừa tiết kiệm được thời gian, công sức mà vẫn bảo đảm được các quyền lợi về bảo hành hay đổi/trả dễ dàng trong vòng 30 ngày.
Tiki không có chương trình Affiliate riêng của mình, vì thế nếu bạn muốn làm tiếp thị liên kết với Tiki bạn bắt buộc phải tham gia một Affiliate network. Bạn đăng ký làm publisher cho affiliate network sau đó chọn chiến dịch Tiki. Thời gian duyệt thông thường sẽ từ 1 đến 2 ngày. Đăng ký làm publisher của ACCESSTRADE
Chính sách hoa hồng khi tham gia affiliate với Tiki
Chính sách hoa hồng các ngành hàng Tiki
Hoa hồng sẽ được ghi nhận với các đơn hàng thành công
Điều kiện Tiki từ chối kết quả là đối với khách hàng không hoàn thành việc thanh toán đơn hàng; từ chối nhận hàng, hủy hoặc trả hàng trong vòng 7 ngày kể từ ngày đặt hàng thành công trên Tiki Hoa hồng lên đến 4.2%. Tuy có hơi thấp hơn so với những chiến dịch khác nhưng bù lại các mặt hàng của Tiki lại khá dễ bán. Bạn có thể bán được sô lượng nhiều hơn so với các chiến dịch khác
Thời gian lưu Cookie: 30 ngày
Một số lưu ý khi publisher chạy chiến dịch của Tiki đó là đối tác không chạy các hình thức sau:
1. Brand search Tiki. 2. Tài khoản Adwords đăng ký là Tiki.vn trước đó và ngừng quyền quảng bá chiến dịch.
Hướng dẫn làm tiếp thị liên kết hiệu quả
1: Đăng ký một tài khoản tiếp thị liên kết
Dể bắt đầu làm affiliate marketing. Trước hết bạn cần phải có một tài khoản của một Affiliate network. Ở đây mình hướng dẫn các bạn đăng ký tiếp thị liên kết với ACCESSTRADE.
Đầu tiên, bạn hãy vào trang chủ AccessTrade
Bạn chuyển sang mục điền thông tin. Tiếp theo bạn đầy đủ thông tin của mình mà ACCESSTRADE yêu cầu. Sau đó khi đăng ký thông tin hoàn tất bạn hãy mở email kích hoạt tài khoản và nhấp vào đường link kích hoạt. Vậy là bạn đã chính thức trở thành một publisher trong cộng đồng tiếp thị liên kết của ACCESSTRADE rồi. Công việc còn lại là đăng ký tham gia các chiến dịch và bắt đầu kiếm tiền tại nhà mà thôi. Hoặc bạn có thể xem video hướng dẫn chi tiết từng bước bên dưới từ bước tạo tài khoản cho đến lúc phát sinh chuyển đổi.
2: Thiết lập một website
Vì kiếm tiền tại nhà bằng Affiliate Marketing là kiếm tiền bằng cách tiếp thị sản phẩm trên môi trường internet thông qua link liên kết, do đó bạn cần phải có một website hay blog.
Trước đây một cá nhân muốn tự tạo cho mình website/blog riêng là điều hơi khó khăn nhưng hiện nay điều đó trở nên quá dễ dàng.
Thậm chí bạn không cần biết về các ngôn ngữ lập trình, không cần biết code vẫn có thể tạo được website cực kỳ dễ dàng. Bạn có thể thiết kế web với wordpress, bạn sẽ dễ dàng có ngay 1 website trong vòng 20 phút với đầy đủ các chức năng để bắt đầu hành trình kiếm tiền tại nhà với ACCESSTRADE.
Chỉ cần 1 cái máy tính kết nối internet, một thẻ thanh toán quốc tế có thể là thể visa hay master card với số tiền chưa đến 1 triệu đồng là bạn có thể làm website được rồi.
3: Phát triển các kênh traffic khi làm tiếp thị liên kết
Bạn có thể xem bài viết chi tiết tại tạo web kiếm tiền:
4: Chọn một chiến dịch phù hợp
Đây là bước quyết định thành công của bạn khi làm Affiliate nói chung hay ACCESSTRADE nói riêng. Nếu như 3 bước kể trên là nền tảng, bước đệm cho bạn thì theo mình bước thứ 4 chính là phần quan trọng nhất. Thực hành bán hàng.
Việc chọn đúng chiến dịch phù hợp với nguồn traffic của bạn là điều cực kỳ quan trọng. Ví dụ như website của bạn chia sẻ về kiến thức, tài liệu học tiếng anh,..
Việc bạn tham gia chọn chiến dịch bán khóa học tiếng anh sẽ hợp lý và tiềm năng đem lại thành công hơn nhiều so với việc bạn chọn những campaign về thương mại điện tử và đăng lên website của mình.
Cách chọn chiến dịch để quảng bá:
Để hiệu quả trong việc bán hàng bạn nên chọn những sản phẩm chất lượng tốt từ những nhà cung cấp uy tín nhằm mang nhiều lợi ích nhất cho khách hàng.
Lời kết:
Làm tiếp thị liên kết cũng giống như việc bạn làm kinh doanh thực sự vậy. Để đạt được thành công đòi hỏi bạn phải nỗ lực không ngừng. Và thất bại một vài lần là điều không thể tránh khỏi. Với tiềm năng của mình, Affiliate marketing hay tiếp thị liên kết chắc chắn sẽ là một phương pháp kiếm tiền online bền vững và phát triển mạnh trong tương lai.
ACCESSTRADE hiện là mạng lưới tiếp thị liên kết hàng đầu Việt Nam với hơn 100 chiến dịch và 100.000 publisher toàn hệ thống.
Đăng ký làm publisher của ACCESSTRADE để bắt đầu ngay bây giờ:
Hướng Dẫn Viết Bài Review Sản Phẩm Làm Tiếp Thị Liên Kết.
Biết cách viết bài review sản phẩm sẽ giúp cho bạn kiếm được rất nhiều tiền từ tiếp thị liên kết. Để viết được một bài review ấn tượng cần phải có một số chiến lược cụ thể.
Tiếp thị liên kết là phương pháp mình thích nhất khi kiếm tiền trên mạng. Nếu bạn đang là một blogger thì việc bạn chuyển sang tiếp thị liên kết là một điều rất dễ dàng. Cái bạn cần quan tâm bây giờ là tăng tỷ lệ chuyển đổi cho bài viết của bạn.
Sự khác biệt giữa viết blog thuần túy và tiếp thị liên kết.
Sự khác biệt lớn nhất và dễ nhận thấy là khi viết blog thuần túy thì bạn chỉ làm cách nào thu hút càng nhiều người đọc bài viết của bạn, khi đó là bạn đã thành công. Còn tiếp thị liên kết thì bạn phải làm cách nào cho người đọc thực hiện các hành vi, mà phổ biến nhất là mua hàng thông qua liên kết mà bạn chia sẻ.
Một bài viết review sản phẩm không cần thiết phải có quá nhiều lượt truy cập. Chỉ cần vài chục lượt xem mỗi ngày nhưng trong đó có 10 người mua hàng qua liên kết của bạn thì bạn đã có thể kiếm được rất nhiều tiền rồi.
Tiếp thị liên kết dễ hơn việc tạo ra sản phẩm và bán nó.
Mình không biết có nhiều người nghĩ giống mình không, nhưng đây là ý kiến cá nhân của mình. Thật sự mình nghĩ vậy, mỗi người đều có một điểm mạnh của riêng họ. Nếu bạn có đủ khả năng tạo ra một sản phẩm đủ tốt để bán, hãy để công việc quảng bá nó cho người khác.
Khi tiếp thị sản phẩm bạn cần phải đứng trên cương vị của người mua hàng, do vậy bạn không nên là người bán hàng. Là người bán hàng thì rất khó để nói xấu sản phẩm của mình, từ đó thiếu thuyết phục người đọc.
Hơn nữa một số mạng tiếp thị liên kết trả hoa hồng rất cao, có những sản phẩm trên JVzoo được trả hoa hồng 100%, tức là gần như đó là sản phẩm của bạn nhưng thực sự bạn không góp chút gì cho việc tạo ra nó.
Điều quan trọng nhất khi viết bài review sản phẩm là gì?
Bạn cần hiểu được điều gì quan trọng nhất thì mới có thể làm đúng và thành công. Và theo kinh nghiệm nhiều năm làm tiếp thị liên kết thì điều quan trọng nhất khi viết bài review sản phẩm đó là sự trung thực.
Nếu bạn viết một bài viết mà bạn không hiểu gì về sản phẩm, hoặc chỉ biết về những sản phẩm tương tự thì rất khó để bạn có thể thuyết phục người khác. Nếu bạn không có điều kiện sở hữu sản phẩm thì ít nhất bạn cũng nên tìm hiểu kỹ về nó từ nhiều nguồn khác nhau.
Cấu trúc của bài viết review sản phẩm chi tiết.
Đây là phần mà có lẽ nhiều người chờ đợi nhất, hoặc có nhiều người kéo ngay xuống phần này mà không quan tâm đến bên trên viết gì. Mình từng thấy có nhiều người còn hỏi và muốn có một bài mẫu cụ thể. Điều đó là sai lầm.
Tất cả những cái gì mình viết hoặc những bài viết khác được chia sẻ trên mạng bạn chỉ nên dùng để tham khảo. Đừng nên làm theo một cách dập khuôn 100%. Thử tưởng tượng xem, 50 bài review của bạn là 50 cấu trúc giống hệt nhau chỉ khác về câu từ thì người đọc có tin những gì bạn viết không?
Nói đơn giản khi review sản phẩm vật lý và sản phẩm số thì đã khác nhau rất nhiều rồi. Tất nhiên là có cầu thì phải có cung, có nhiều người cần thì mình cũng sẽ chia sẻ. Đây là khung bài viết thường được sử dụng nhiều nhất trong các bài review sản phẩm.
1. Giới thiệu.
Phần giới thiệu là rất quan trọng không chỉ cho bài viết review sản phẩm mà cho tất cả các bài viết. Bạn cần một đoạn giới thiệu thu hút sự chú ý của độc giả.
Với bài viết đánh giá sản phẩm thì bạn nên cho người đọc biết điều gì đang chờ họ phía trước, những lợi ích mà họ có thể có được khi mua hàng qua liên kết của bạn.
2. Lịch sử của sản phẩm.
3. Lý do nên mua sản phẩm.
Phần này hãy đặt địa vị của bạn vào vị trí mua hàng để nói cho độc giả của bạn biết. Thông thường khi những người đọc bài viết đánh giá thì trong đầu họ cũng đang nghĩ đến việc mua hàng rồi. Cho nên bạn không cần phải nói quá về sản phẩm.
Sự trung thực nên được áp dụng triệt để ở đây. Họ đang đọc bài đánh giá sản phẩm tức là họ đang muốn mua nhưng đang phân vân về một số điều gì đó. Hãy đánh vào tâm lý đó của họ và viết bài như là đang tâm sự với người bạn vậy.
Phân vân về giá của sản phẩm? Phân vân về tính năng của sản phẩm? Phân vân về nguồn gốc sản phẩm? Phân vân về chế độ bảo hành của sản phẩm… Rất nhiều thứ bạn có thể đề cập trong bài viết.
4. Đặc điểm nổi bật của sản phẩm.
Chắc chắn phải có phần này. Vì bạn không thể hoặc không nên review sản phẩm mà không có một chút đặc điểm gì nổi bật phải không? Phần này càng nhiều chứng tỏ sản phẩm của bạn càng tốt. Tuy nhiên cũng phải nhớ sự trung thực.
Đừng vì là sản phẩm mình review mà viết cả ra những tính năng tốt mà nó không có, điều đó có thể lừa được một số khách hàng dễ tin nhưng chắc chắn uy tín của bạn sẽ bị ảnh hưởng và không có chuyện họ quay lại với bạn lần nữa đâu.
5. Điều gì làm cho sản phẩm trở nên đặc biệt.
Một số sản phẩm hoặc dịch vụ khác trên thị trường là gì? Đối thủ cạnh tranh của sản phẩm? Sản phẩm của bạn đang được đánh giá với những sản phẩm khác như thế nào?
Hãy nêu tất cả khía cạnh mà bạn đánh giá là khác biệt cho mọi người thấy. Chắc chắn một sản phẩm khác biệt so với phần còn lại sẽ được nhiều người quan tâm hơn.
6. Ưu điểm và nhược điểm.
Hai phần này phải đi liền với nhau. Đừng bao giờ ba hoa chỉ nói về cái tốt mà không nói về cái xấu. Hay ngược lại chỉ đi kể xấu sản phẩm mình tiếp thị. Bất kỳ sản phẩm nào được tạo ra trên thị trường cũng phải có đầy đủ ưu nhược điểm, không có sản phẩm nào hoàn hảo.
Nếu chỉ thấy toàn khen thì chắc chắn độc giả sẽ nghĩ bạn đang nói dối. Nghệ thuật ở đây là phải tiết cách tiết chế, nhược điểm phải kể nhưng cần có mức độ để khách hàng có thể chấp nhận được nhược điểm đó và mua hàng.
7. Trải nghiệm cá nhân về sản phẩm.
Phần này sẽ tăng tính thuyết phục rất nhiều nếu bạn là người đã trực tiếp sử dụng sản phẩm. Nhưng nó không bắt buộc vì điều kiện không phải lúc nào cũng cho phép. Nếu là sản phẩm ở Việt Nam thì nên như vậy còn ví dụ bạn làm tiếp thị sản phẩm trên Amazon thì khó.
Nếu có điều kiện thì cố gắng sở hữu sản phẩm. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp để dùng thử sản phẩm, đó là cách mà nhiều người đang sử dụng tuy rằng không phải lúc nào cũng được chấp nhận.
8. Lời kết.
Cuối cùng hãy tóm tắt lại một lần nữa nhưng gì bạn đã đề cập đến trong toàn bộ bài viết. Đưa ra một số lời kiểm chứng, phản hồi về sản phẩm của những khách hàng đã từng sử dụng qua sản phẩm và dịch vụ. Bất cứ khi nào bạn đánh giá về sản phầm mà bạn nghĩ là tốt nhất hãy khuyến khích mọi người sử dụng nó và cho họ biết tại sao họ nên làm như vậy.
Còn nếu sản phẩm của bạn không thực sự tốt thì hãy hướng người đọc sang một sản phẩm khác mà bạn muốn. Đó cũng là một cách tuyệt vời để hướng người đọc đến sản phẩm mà bạn muốn.
Làm thế nào để tăng tỷ lệ chuyển đổi cho bài viết review sản phẩm.
Ok. Bạn nghĩ với những gì bạn đọc từ nãy đến giờ đã đủ để người đọc thuyết bị thuyết phục và mua hàng? Có thể. Nhưng chừng đó là không đủ.
Nếu chỉ dừng lại trong 8 bước cơ bản ở trên thì nó chỉ mới là một bài đánh giá tốt chứ chưa phải là một bài đánh giá hoàn hảo. Nó có thể đem lại cho bạn lợi nhuận, nhưng nếu để tối ưu hóa hơn nữa, kiếm được cả những khách hàng khó tính nhất thì còn phải thêm một phần nữa.
Đó là Bonus hay còn gọi là phẩn thưởng khi mua hàng. Chắc chắn nếu bạn đang có ý định mua hàng mà lại còn có thêm phần thưởng nữa thì nó gần như sẽ là cú đấm quyết định hạ gục những khách hàng khó tính nhất.
Các phẩn thưởng hay được sử dụng trong các bài review sản phẩm:
Để có được những phần thưởng này bạn có thể liên hệ trực tiếp với người bán sản phẩm và yêu cầu họ cung cấp cho bạn một mã giảm giá độc quyền. Nếu là những người bán hàng có kinh nghiệm chắc chắn yêu cầu của bạn sẽ được chấp nhận.
Lời kết
Tìm hiểu thật kỹ và thực sự hiểu về sản phẩm.
Trung thực.
Với những bạn tham gia affiliate amazon, nếu không có khả năng viết tiếng Anh có thể thuê người viết bài để tập trung vào các công đoạn khác. Cũng như việc tự viết, cũng nên kiểm tra bài viết kỹ càng để xem bài viết có trung thực hay không. Người dùng ngày càng thông minh và cảnh giác với các thông tin trên mạng. Do vậy nếu bạn trung thực hơn người khác bạn sẽ được tin tưởng.
Hướng Dẫn Thuê Người Viết Bài Cho Website Tiếp Thị Liên Kết
Dù là website tiếp thị liên kết hay chỉ là viết blog đơn thuần cũng đều có thể. Không phải ai cũng có trình độ tiếng Anh đủ giỏi đến mức có thể viết văn bằng tiếng Anh như tiếng Việt. Và bạn cũng không cần thiết phải làm tất cả mọi việc nếu cảm thấy mình làm không tốt.
Giải pháp được mình đưa ra ở đây là thuê người viết bài. Nếu bạn tìm được một người đủ tốt thì còn tốt hơn rất nhiều việc bạn tự viết. Đối với các bài viết tiếp thị liên kết bạn sẽ đỡ được công tìm hiểu về sản phẩm bạn đánh giá.
Vậy làm sao để thuê người viết bài đủ tốt?
Mình sẽ trả lời cho bạn câu hỏi đó trong bài viết này. Thuê người viết bài không hề khó một chút nào. Quan trọng nhất là bạn phải tự tin.
Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn thuê người viết bài trên chúng tôi Đây là nền tảng tìm việc cũng như thuê người làm việc lớn nhất trên thế giới với hàng chục triệu người tham gia với đầy đủ các ngành nghề.
Đăng ký tài khoản Freelancer.com
Việc đầu tiên là bạn phải mở tài khoản Freelancer. Việc này hoàn toàn miễn phí. Đăng ký tài khoản chúng tôi rất đơn giản và chỉ gồm vài bước nên mình cũng không cần phải giới thiệu quá chi tiết làm gì.
Bạn chỉ cần chú ý điền thông tin một cách chính xác, không quan trọng là người làm thuê hay đi thuê, vì loại tài khoản nào cũng đều như nhau thôi. Bạn nên đăng ký một tài khoản Paypal để trả tiền cho người bạn thuê.
Nếu không xác nhận phương thức thanh toán thì bạn sẽ không trả tiền được cho ai cả, và bạn gần như sẽ không có cơ hội thuê được những nhà văn tốt, vì những cái đó họ có thể nhìn thấy ngay.
Đăng ký chúng tôi ( bấm vào link này đăng ký sẽ được mình tặng 20$ ).
Lưu ý: 20$ mình tặng bạn sẽ không được phép rút về ngân hàng, chỉ được dùng để thuê nhà văn. Số tiền này có thể giúp bạn làm quen với việc đi thuê.
Hướng dẫn thuê người viết bài
Sau khi hoàn thành tất cả các bước đăng ký cũng như xác nhận thanh toán cho tài khoản chúng tôi Giờ là bước bắt đầu thuê người viết bài.
Cách tạo dự án trên Freelancer.com
Trên trang chủ, bấm vào nút Post a Project.
Mẹo: Trong phần viết mô tả dự án “Describe your project here…” bạn nên viết một câu như sau “Write in your bid from “ThangPhung.com” so that I know you are not spam.” Dịch nghĩa ra là viết trong lời đấu thầu của bạn từ “ThangPhung.com” để tôi biết bạn không phải là spam. Mục đích của việc này là để loại bỏ những người spam. Bất kỳ ai không viết từ “ThangPhung.com” trong đấu thầu thì bạn không nên thuê họ vì họ là spam.
Điền đầy đủ xong bấm Next.
Phần này bạn có thể giữ nguyên hoặc thêm vào những kỹ năng khác bạn muốn. Các kỹ năng mặc định được chúng tôi tự tìm và thêm cho bạn như ở hình trên.
Tiếp tục bấm Next.
Đến đây bạn có 2 lựa chọn là tạo một dự án và tạo một cuộc thi, cái nào cũng được nhưng thú thật mình cũng chưa tạo cuộc thi bao giờ nên mình sẽ chỉ bạn bấm vào phần Post a project.
Mẹo: Bạn nên tạo dự án theo giờ để thuê nhà văn, vì giá của một bài viết 1000 từ mình hay thuê chỉ khoảng 10$, tính phí theo giờ họ sẽ không bị trừ phí quá nhiều. Nên tạo lợi ích cho họ để thu hút người đấu thầu.
Cách lựa chọn nhà văn tốt trên Freelancer.com
Khi dự án được đăng thành công, sẽ có rất nhiều nhà văn đấu thầu được làm dự án cho bạn tải lên, chắc chắn là như vậy. Đừng vội vàng, bình tĩnh xem xét từng người một và hiểu những về họ.
Những cái mà bạn cần quan tâm bao gồm:
Những gì họ viết trong mô tả giá thầu, như mình nói ở trên bạn kiểm tra xem có từ mà bạn yêu cầu họ viết vào không, để lọc spam, ai không có xóa luôn khỏi dánh sách bằng cách bấm vào biểu tượng thùng rác ở góc trên bên phải như ảnh trên.
Số lượng sao và số Reviews, theo quan điểm của mình thì 2 phần này đi liên với nhau, không nên quá cầu toàn là phải 5 sao hoàn toàn, nếu 5 sao mà số reviews cũng chỉ vài cái thì không nên thuê. Như trong hình có 4,8 sao những có đến 362 Reviews thì cũng nên chọn vì họ là người có kinh nghiệm trải qua rất nhiều dự án.
96% Jobs Completed: Đây là số phần trăm dự án đã hoàn thành, không nên chọn nếu % này quá thấp, nếu quá thấp là tỷ lệ không hoàn thành công việc quá cao, hoặc họ đang ôm một lúc nhiều việc, thuê người viết bài như vậy thì có khả năng phải chờ lâu.
Mẹo chọn nhà văn:
Không nên chọn nhà văn người Ấn Độ, mình thực sự có ác cảm với những người này, mặc dù phần lớn người Ấn Độ làm việc ở đây.
Không nên chọn nhà văn người Anh bản địa hoặc người Mỹ bản địa, giá của họ rất cao, thường gấp đôi hoặc gấp rưỡi những nước khác.
Luôn thỏa thuận giá cả và thời gian giao công việc, thường mỗi bài viết chỉ cần một ngày là họ viết xong.
Khi hoàn thành bạn không nên trả tiền ngay, nói với họ bạn cần 1 ngày để kiếm tra bài viết, Dùng Copyscape để kiểm tra xem họ có đi copy bài viết ở đâu về gửi cho bạn không. Việc bắt họ chờ còn để kiểm tra thái độ của họ như nào.
Khi hài lòng với nhà văn nào thì bạn bấm vào Award để trao dự án này cho họ. Một dự án bạn có thể trao cho nhiều người.
Khi trao dự án xong, trong phần quản lý dự án, bạn bấm vào Create Milestone để tạo cột mốc tiền bạc mà bạn sẽ thực sự trả cho người bạn thuê. Bạn có thể tạo nhiều cột mốc cho một dự án.
Lưu ý: Khi tạo cột mốc thì nhà văn vẫn chưa thể nhận tiền, nhưng bạn cũng không thể thu hồi. Đây là chúng tôi giữ hộ để khi tránh việc người đi thuê không trả tiền cho người làm việc. Khi bạn nhận được dự án kiểm tra chán chê đi đã rồi sau đó Release Milestone thì họ sẽ nhận được tiền.
Một số câu tiếng Anh hay sử dụng khi thuê nhà văn:
Follow Up Là Gì? Xu Hướng Chiến Lược Marketing Tiếp Thị Hiệu Quả
Quy trình follow-up (theo sát) khách hàng
Ở bài viết này, bạn sẽ học được cách thiết lập một quy trình follow-up hoàn thiện. Những bước đầu tiên có thể sẽ khiến bạn lúng túng và khó khăn.
Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng phần mềm CRM để tự động hoá những công việc đơn giản nhưng chiếm nhiều thời gian như kiểm soát email (tự động gửi email). Và team bạn sẽ tập trung hơn vào việc phân tích và giải quyết những tình huống cần tới con người. Từ đó, khách hàng sẽ cảm thấy được quan tâm đặc biệt hơn và mong muốn mua hàng hơn. follow up là gì
1. Bắt đầu với sales pipeline follow up là gì
Bước đầu tiên để xây dựng quy trình follow-up là tự động hoá (xây dựng) sales pipeline (quy trình bán hàng) của bạn. Các công việc như thu thập dữ liệu các lead tiềm năng, xác định những nguồn liên lạc chất lượng nhất… Việc này sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và tập trung vào những khách hàng tiềm năng nhất.
2. Điều hướng khách hàng follow up là gì
Khảo sát của Kentico đã chỉ ra rằng hơn 60% doanh nghiệp đang sử dụng hoặc có kế hoạch áp dụng công nghệ vào việc chấm điểm khách hàng (lead scoring). Nếu bạn không tận dụng các công cụ này, bạn có thể sẽ tụt lùi và bỏ lỡ cơ hội so với đối thủ cạnh tranh.
3. Nhắc nhở và thông báo
Theo nghiên cứu của chúng tôi khi khách hàng nhận được cuộc gọi sau 30 phút, cảm xúc của họ sẽ tụt 100 lần khi nhận được cuộc điện thoại sau 5 phút. Do đó, liên lạc sớm hơn với khách hàng sẽ giúp bạn có nhiều lợi thế hơn.
4. Liên lạc với khách hàng
Khi bắt đầu tiếp cận với một khách hàng tiềm năng, so sánh giữa gửi email và gọi điện trực tiếp (cold calling) vẫn là vấn đề được các nhà quản lý quan tâm. Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu, số liệu thống kê. Rất khó khắn trong việc chọn ra hình thức nào tốt hơn.
Hãy phân tích kết quả trên phần mềm CRM trong việc phân tích các đặc điểm của khách hàng. Để chọn ra được hình thức phù hợp nhất với doanh nghiệp của bạn. Nếu khách hàng là một người có lịch trình cố định và quản lý thời gian hợp lý, email sẽ phù hợp hơn. Nếu họ lớn tuổi hơn và thích sự riêng tư, cá nhân, hãy xem xét và lựa chọn gọi điện trực tiếp.
Tuy nhiên, nếu bạn gọi và để lại lời nhắn thoại, hãy ngay lập tức gửi một email follow-up tới khách hàng để tóm tắt lại về mục đích cuộc gọi của bạn. Dù bạn chọn hình thức nào, hãy chủ ý tới những yếu tố sau để cuộc liên lạc đầu tiên với khách hàng diễn ra suôn sẻ hơn:
Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc đưa ra một lý do rõ ràng follow up là gì
Đừng mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu nói dài dòng và lan man. Hãy đi thẳng vào cuộc trò chuyện bằng cách giới thiệu về bản thân và công ty. Sau đó sẽ nói qua về dịch vụ và sản phẩm của bạn có thể giải quyết được những khó khăn, vấn đề của họ.
Tạo giá trị follow up là gì
Cuộc liên lạc lần đầu tiên không phải là một cơ hội tốt để bạn thuyết trình về bài chào hàng với khách hàng. Hãy hâm nóng cuộc trò chuyện và thu hút họ bằng những thứ giá trị như món quà miễn phí, tư vấn miễn phí,…
Kết thúc bằng một lời kêu gọi (call-to-action)
Hãy đưa ra một lý do hấp dẫn để khách hàng muốn tiếp tục liên lạc với bạn. Đưa ra một cuộc hẹn để tư vấn cho họ cách tận dụng tối đa món quà miễn phí mà bạn đã tặng. Sau đó, bạn có thể dễ dàng thuyết phục họ mua hàng bằng bài chào bán của mình.
Các lời khuyên từ chuyên gia và các phần mềm gợi ý
1. Sắp xếp lịch và tự động hoá follow-up
2. Đừng tự động hóa nội dung email follow up là gì
Có thể tham khảo các email mẫu về cấu trúc và câu từ cho email trả lời của bạn. Tuy nhiên, đừng dựa quá nhiều vào nó khi gửi email cho khách hàng. Họ biết đâu là email được viết theo mẫu có sẵn và điều đó có thể khiến khách hàng không thoải mái và hài lòng. Dành thời gian để viết một email cá nhân hóa cho từng khách hàng sẽ khiến họ đánh giá cao hơn về sự chuyên nghiệp và tầm quan trọng của sản phẩm.
3. Email ngắn gọn follow up là gì
Khi các email được gửi đến từ nhiều nguồn với tuần suất cao, hòm thư của khách hàng sẽ lộn xộn và theo thời gian. Họ sẽ không chú ý đến nó nữa. Vì vậy, hãy viết email ngắn gọn và chú trọng vào các nội dung chính. Boomerang, nhà cung cấp phần mềm giúp tăng năng suất email. Đã nghiên cứu trên 40 triệu email để tìm hiểu tỷ lệ phản hồi cho các độ dài email khác nhau.
Không dùng những câu từ trống rỗng và thừa thãi follow up là gì
Những câu nói mở đầu như: “Tôi muốn bàn lại về vấn đề…” sẽ khiến khách hàng mệt mỏi và email này sẽ không đưa lại giá trị cho họ. Thay vào đó, hãy đi thẳng vào vấn đề bằng cách gợi lại vấn đề cốt lõi họ đang gặp phải và đề nghị giải quyết nó bằng sản phẩm của bạn.
Đưa ra những kết quả bạn đã từng đạt được follow up là gì
Chỉ nói và hứa hẹn sẽ không đủ để khẳng định rằng bạn có thể giải quyết khó khăn của. Hãy đưa ra số liệu hoặc lời nói của khách hàng về những vấn đề tương tự bạn đã giải quyết được. Điều này giúp tạo dựng độ tin cây và xác thực cho khách hàng. follow up là gì
Tính nhân văn
Tiếp cận họ với sự tôn trọng và thấu hiểu đồng nghĩa rằng khách hàng sẽ coi bạn như bạn bè, đồng nghiệp hoặc người quen. Kết quả bán hàng của bạn sẽ tốt hơn và sự hài lòng về bản thân
4. Hành động sau khi chốt đơn thành công
Mặc dù đây là một hành động thông thường, nó rất quan trọng đề nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng. Hãy gửi một lời cảm ơn chân thành ngay sau khi hoàn tất thỏa thuận. Bằng cách đó, mối quan hệ giữa bạn và khách hàng sẽ lâu dài hơn.
Sau khi khách hàng đã có thời gian sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn, hãy liên hệ và xin phản hồi của họ. Những ý kiến hữu ích đó sẽ giúp cải thiện sản phẩm và trải nghiệm khách hàng sau này. Bên cạnh đó, bước này giúp tạo độ tin cậy, thân thiết và duy trì mối quan hệ với khách hàng, tạo cơ hội cho đơn hàng tiếp theo.
Hướng dẫn viết Email Follow Up hiệu quả chỉ với 5 bước
Email marketing là một cụm từ khá quen thuộc với các bạn học marketing online hoặc làm trong ngành marketing. Vậy bạn đã biết đến Email Follow Up hay chưa? Hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn loại email này cũng như hướng dẫn bạn cách viết email Follow up hiệu quả chỉ với 5 bước. follow up là gì
1. Email Follow Up là gì? follow up là gì
Follow up email là cụm từ chỉ hành động các doanh nghiệp thực hiện việc gửi thư một cách thường xuyên tới khách hàng của mình. Nhằm nhắc nhở, gây sự chú ý tới doanh nghiệp và thúc đẩy hành vi mua hàng.
Ngoài ra, việc sử dụng email follow up sau mỗi buổi họp, phỏng vấn hay hội thảo… Cũng được nhiều đơn vị áp dụng để có thể giúp mọi người có thể follow-up những nội dung buổi họp trở nên dễ dàng hơn.
Việc triển khai các chiến dịch follow up email đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong marketing online. Tuy nhiên, vẫn có rất nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khi lên nội dung cho loại hình email này.
Cách triển khai Follow-up email hiệu quả
Sử dụng email để thu thập thêm thông tin từ khách hàng, giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi từ khách hàng tiềm năng.
Việc thực hiện follow-up email sẽ trở nên kém hiệu quả nếu doanh nghiệp thường xuyên gửi những email không cung cấp được những giá trị dành cho khách hàng của mình. Khiến khách hàng xem như đây là những thư rác và làm họ cảm thấy khó chịu hơn.
Để có thể follow up email thành công cần ghi nhớ 5 vấn đề chính
– Xác định chính xác mục tiêu chúng ta gửi email follow up là gì
– Bối cảnh mở email
– Mục đích của việc gửi email theo dõi
– Tiêu đề email hấp dẫn
– Tiếp tục follow up email theo cấp độ
5 mục tiêu phổ biến nhất khi tiến hành triển khai những email tiếp thị
1. Thu thập thông tin cần thiết follow up là gì
Sau một cuộc gặp gỡ có thể bạn quên thông tin để hỗ trợ được tốt hơn. Lúc này, bạn có thể nêu rõ những nhu cầu về thông tin và hướng dẫn khách hàng trả lời một cách hiệu quả.
Trong một khoảng thời gian dài không còn liên hệ với khách hàng của mình, sau một thời gian bạn thấy được một thành tựu nào đó của họ. Lúc này việc follow up email sẽ giúp khách hàng của bạn biết được bạn vẫn luôn quan tâm đến những hoạt động của họ đang diễn ra.
Lời nói “Cảm ơn” luôn khiến khách hàng có cảm nhận tích cực hơn về doanh nghiệp của bạn. Thể hiện lòng biết ơn ấn tượng sẽ giúp khách hàng luôn nhớ tới bạn và có thể mang lại nhiều giá trị về sau hơn.
2. Bối cảnh mở email
Hàng ngày, khách hàng của bạn sẽ phải nhận hàng tá những email với đủ những nội dung khác nhau. Đối với những email theo dõi đầu tiên bạn gửi nếu không tạo được kết nối, định danh trong lá thư thì khách hàng của bạn sẽ có thể bỏ qua lá thư của mình ngay lập tức.
Để có thể giúp khách hàng có thể nhớ đến mình. Các bạn nên nhấn mạnh đến bối cảnh xung quanh lần đầu tiện giao tiếp, cuộc điện thoại, email… Như vậy khách hàng sẽ dễ dàng hình dung ai là người đang gửi mail đến cho mình.
3. Nêu rõ mục đích đối với khách hàng trong email
Khi triển khai nội dung email follow up các bạn cần làm rõ mục đích mà mình muốn nhắn nhủ tới khách hàng trong email của mình. Không cần phải dài dòng hay thêm quá nhiều những thông tin không cần thiết.
Mục đích rõ ràng trong thư sẽ giúp khách hàng có thể nắm bắt thông tin một cách trọn vẹn nhất. Những liên hệ này cũng khiến khách hàng cảm thấy bạn không làm lãng phí thời gian của họ.
4. Tiêu đề email hấp dẫn
Hãy chắc chắn rằng dòng tiêu đề của các bạn cần phải đủ mạnh mẽ, hấp dẫn người nhận mở email của mình. Đồng thời các bạn cần phải tóm tắt được nội dung mà bạn muốn nhắn nhủ khách hàng trong email theo dõi.
5. Đẩy follow up email lên các cấp độ tiếp theo
Các email tiếp theo gửi cho khách hàng của bạn cần có sức mạnh chuyển đổi cao hơn. Thúc đẩy khách hàng thực hiện hàng vi mua hàng hoặc xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ.
Việc thiết kế các email cũng cần phải được làm bắt mắt, phù hợp với nhu cầu sử dụng. Đồng thời có thể xác định thời gian phù hợp để tiếp tục gửi những mẫu emai tiếp theo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Làm Tiếp Thị Liên Kết Hiệu Quả Với Shopee, Sendo Và Tiki (2019) trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!