Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Lập Dự Toán, Báo Cáo Quyết Toán Công Đoàn Cơ Sở # Top 8 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Hướng Dẫn Lập Dự Toán, Báo Cáo Quyết Toán Công Đoàn Cơ Sở # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Lập Dự Toán, Báo Cáo Quyết Toán Công Đoàn Cơ Sở được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hướng dẫn lập dự toán CĐCS

1/ Nguyên tắc :

*- Căn cứ kết quả thu kinh phí và đoàn phí năm 2013

Căn cứ vào số LĐ, đoàn viên hiện có

2/ Nội dung :

a/ Dự toán nguồn thu :

*- Thu Kinh phí CĐ theo khoản 2 điều 26 Luật CĐ năm 2012 và quyết định 1935/QĐ-TLĐ ngày 29/11/2013 của Tổng LĐLĐ về việc ban hành quy định về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính công đoàn.

*- Thu đoàn phí công đoàn thực hiện theo hướng dẫn số 1803/HD-TLĐ ngày 29/11/2013 của TLĐ về việc hướng dẫn đóng đoàn phí CĐ.

*- Thu khác : trên cơ sở ước thực hiện năm 2013, phân tích để xác lập kế hoạch thu khác năm 2014 tương đối xác thực, tránh tình trạng trong dự toán không ghi thu, nhưng khi báo cáo quyết toán lại có số thu khác quá lớn.

Tài chính CĐ tích lũy dự kiến của năm 2013 được chuyễn sang năm 2014 để sử dụng.

b/Dự toán chi :

Phân phối số thu tài chính CĐ theo đúng quyết định 1935/QĐ-TLĐ ngày 29/11/2013 của Tổng LĐLĐ về việc ban hành quy định về phân cấp thu, phân phối nguồn thu tài chính công đoàn.: CĐCS được sử dụng 65% số thu KPCĐ, 60% số thu đoàn phí và 100% số thu khác.

Nội dung phạm vi thu, chi, quản lý tài chính CĐCS thực hiện theo QĐ số 171/QĐ-TLĐ Ngày 9/1/2013 : chi lương và PC 30%; phong trào : 60%; quản lý hành chính 10% trên tổng số KP+ĐP CĐCS được sử dụng.

c/ Hồ sơ dự toán :

Báo cáo dự toán năm 2014 ( Mẫu số B14/DTCS-TLĐ). “Ghi đầy đủ số lao động hiện có, số đoàn viên và tổng quỹ lương”.

Bảng thuyết minh chi tiết dự toán thu, chi tài chính CĐ năm 2013 kèm kế hoạch hoạt động công đoàn của đơn vị.

CÁCH TÍNH DỰ TOÁN THAM KHẢO

Số liệu cơ bản:

Số Lao động: 50, Số đoàn viên: 40, Tổng q/lương: 2.700.000.000

Tổng số thu được giữ lại để chi gồm : 65% kinh phí cấp trên cấp; 60% đoàn phí CĐ và 100% số thu khác tại CĐCS

Cụ thể = 21.060.000+(7.200.000)*60%+5.000.000= 30.380.000

-Lương, pc cán bộ không CT= tổng thu trong năm (30.380.000*30% = 9.114.000đ)

-Chi hành chính : tổng thu trong năm (30.380.000* 10% = 3.326.000đ)

-Chi phong trào (mục 31) = Tổng thu – (số nộp đoàn phí + khoản chi lương + khoản chi hành chính) = 33.260.000 – (2.880.000 + 9.114.000 + 3.326.000) = 17.940.000đ

-Đoàn phí nộp cấp trên:

+ Khối HCSN = 21.600.000đ * 40% = 8.600.000 (mục 37)

+ Khối DN = 7.200.000đ * 40% = 2.880.000đ (mục 37)

* Lập Quy chế chi tiêu nội bộ (lấy mẫu tại www.ldldqgv.org.vn)

Lưu ý : CĐCS nộp dự toán và Quy chế chi tiêu nội bộ cho CĐ cấp trên trong quý 1/2014.

Kế toán ghi đầy đủ: (đa số các CĐCS ghi thiếu 3 nội dung sau)

Số lao động bình quân trong kỳ báo cáo

Số đoàn viên

Tổng quỹ lương bình quân trong kỳ báo cáo

Quyết toán thu: căn cứ thực tế thu

Ghi cột Mã số 23, Mã số 24 nếu có thu khác

Ghi Mã số 25= (2% KPCĐ nộp x 65% được trích lại)

Ghi Mã số 26 nếu còn sồ dư kỳ trươc chuyển sang

Chú ý số liệu KP cấp trên cấp phải khớp đúng với số liệu của chứng từ ( số tiền, thời gian)

Quyết toán chi:

-Căn cứ tình hình thực tế chi tại đơn vị

-Các khoản chi phải quyết toán đúng với chứng từ (số tiền, thời gian chi)

-Đưa các khoản chi vào đúng các mục chi quy định

– Mã số 37 = Mã số 23 x 40% nộp ĐPCĐ cấp trên

-Bảng kê chứng từ.

Tính chênh lệch thu, chi:

-Lưu ý : Không có trường hợp ngược lại tức thu<chi.( nếu kinh phí thiếu đề nghị tạm ứng , khi có có KP sẽ chi trả, để quyết toán không bị âm)

Báo cáo được lập thành 2 bản như nhau gồm : + Mẫu B07/QTCS-TLĐ+ Bảng kê chứng từ chi

Báo cáo được gởi lên CĐ cấp trên theo kỳ BC.

Thời hạn gởi BC trong vòng 5 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ báo cáo. Tuy nhiên để tránh trường hợp bị lệch số kinh phí cấp trên cấp so với báo cáo của CĐCS trong kỳ báo cáo quyết toán. Đề nghị CĐCS sắp xếp nộp KPCĐ và đoàn phí cho CĐ cấp trên hạn chót là ngày cuối cùng của tháng cuối quý.

Hướng Dẫn Lập Và Nộp Báo Cáo Thuế Gtgt Chi Tiết Cho Kế Toán

Trước tiên, khi tiến hành lập báo cáo thuế GTGT, các doanh nghiệp sẽ cần phải chuẩn bị và xác định rõ các điều sau: – Tờ khai thuế. Việc sử dụng loại tờ khai nào sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp khai thuế mà doanh nghiệp áp dụng: Phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp. Cụ thể:

Nếu doanh nghiệp sử dụng khai thuế theo phương pháp khấu trừ thì sẽ sử dụng Tờ khai thuế giá trị gia tăng Mẫu số 01/GTGT.

Nếu doanh nghiệp sử dụng khai thuế theo phương pháp trực tiếp thì sẽ sử dụng tờ khai thuế giá trị gia tăng Mẫu số 04/GTGT.

2. Hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGT trên HTKK

Hiện nay, đa số các doanh nghiệp đều đang sử dụng hình thức báo cáo thuế GTGT theo tháng. Dưới đấy là cách kê khai thuế GTGT theo tháng trên phần mềm hỗ trợ kê khai (HTKK).

Để có thể tiến hành lập tờ khai thuế GTGT trên HTKK, bước đầu tiên bạn cần mở phần mềm lên và đăng nhập bằng tài khoản của doanh nghiệp mình.

Với những trường hợp chưa có phần mềm HTKK, bạn cần tải về máy rồi đăng ký để kích hoạt tài khoản và sử dụng.

Bước 2: Chọn chức năng “Thuế Giá Trị Gia Tăng”

Trên giao diện trang chủ của phần mềm HTKK, bạn nhấn chọn chức năng “Thuế Giá Trị Gia Tăng”, chọn tiếp “Tờ khai thuế GTGT khấu trừ (01/GTGT).

Bước 4: Kê Khai thuế trên “Tờ khai thuế GTGT”

Khi hệ thống HTKK hiển thị “TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (Mẫu số 01/GTGT), bạn cần nhập chính xác các số liệu vào các chỉ tiêu trên tờ khai: – Chỉ tiêu 21: Bạn nhấn dấu tích nếu trong kỳ khai thuế không phát sinh hóa đơn đầu ra/vào. – Chỉ tiêu 22: Bạn lấy số GTGT còn được khấu trừ của kỳ trước chuyển sang. Chỉ tiêu này tương ứng với số thuế đã ghi trên Tờ khai thuế GTGT của kỳ trước tại chỉ tiêu 43. – Chỉ tiêu 23: Là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ đã mua vào trong kỳ kê khai nhưng chưa có thuế GTGT. – Chỉ tiêu 24: Là tổng số tiền thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đã mua vào (kể cả được khấu trừ hay không được khấu trừ). – Chỉ tiêu 25: Là tổng số tiền thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ đã mua vào được khấu trừ. – Chỉ tiêu 26: Là tổng doanh thu của việc bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT. – Chỉ tiêu 27, 28, 34, 35, 36, 39, 40, 41, 42, 43: Phần mềm sẽ tự động cập nhật. – Chỉ tiêu 29: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ có mức thuế suất là 0% – Chỉ tiêu 30 và 31: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ có mức thuế suất là 5% và tiền thuế GTGT. – Chỉ tiêu 32 và 33: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 10% và tiền thuế GTGT. – Chỉ tiêu 32a: Là tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai và tiền nộp thuế GTGT. – Chỉ tiêu 37 và 38: Bạn chỉ thực hiện khi kê khai bổ sung, điều chỉnh kỳ trước hoặc được cơ quan thuế yêu cầu. Theo đó chỉ tiêu 37 là điều chỉnh giảm và chỉ tiêu 38 là điều chỉnh tăng. Tới đây, sau khi đã điền xong hết các chỉ tiêu thì bạn đã kê khai xong và cần kết xuất XML qua mạng để hoàn tất quy trình khai thuế GTGT cho doanh nghiệp của mình.

3. Hướng dẫn nộp tờ khai thuế GTGT lên cơ quan thuế nhanh chóng

Công Văn Xin Hoãn Quyết Toán Thuế

Đăng : 29/10/2015 10:14 AM

CÔNG TY ………………………………

Số: ……./CV-……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………., ngày …… tháng ……. năm

CÔNG VĂN

V/v xin gia hạn thời gian thanh tra/ kiểm tra/ quyết toán thuế (chọn 1 trong 3)

Kính gửi: Chi cục thuế ……………………..

Doanh nghiệp chúng tôi là: Công ty ……………………

Được thành lập theo giấy phép kinh doanh số ………………. Do sở KHĐT tỉnh/thành …… cấp lần đầu ngày ……………………….

Địa chỉ: ………………………………………………………

Mã số thuế: …………………………………………………..

Lĩnh vực hoạt động chính: ……………………………………….

Vào ngày ………………………, công ty chúng tôi có nhận được thông báo của Chi cục thuế ……………… về việc sẽ tiến hành thanh tra/ kiểm tra/ quyết toán (chọn 1 trong 3) thuế tại trụ sở công ty vào ngày ……………., tuy nhiên vào thời gian trên, (chọn một trong các lý do sau đây)

1- Kế toán trưởng của doanh nghiệp chúng tôi nghỉ sinh/nghỉ điều trị bệnh tại bệnh viện/nghỉ theo chế độ nghỉ phép của công ty/nghỉ theo chế độ phúc lợi của công ty …

2- Giám đốc của công ty chúng tôi đang đi công tác dài ngày tại ……. (với trường hợp này thì người ký tên trên công văn này phải là phó giám đốc)

3- Công ty chúng tôi đang tiến hành di dời tài liệu để chuyển trụ sở doanh nghiệp (với TH này thì phải bổ sung quyết định về việc chuyển trụ sở của Ban giám đốc)

Vì vậy, công ty chúng tôi làm công văn này đề nghị quý chi cục gia hạn thời gian thanh tra/kiểm tra/quyết toán thuế cho công ty chúng tôi.

Thời gian đề nghị gia hạn: Đến ngày ….. tháng …… năm …….

Công ty chúng tôi cam kết sự trung thực về các thông tin kể trên và sẽ hợp tác tốt nhất với quý chi cục tại thời điểm thanh tra/kiểm tra/quyết toán.

Công văn này có gửi kèm:

– Hồ sơ bệnh án của KTT (nếu là TH 1), hay quyết định cho KTT nghỉ phép, hay đơn xin nghỉ phép của KTT

– Hồ sơ công tác của giám đốc (nếu là TH2)

– Quyết định về việc chuyển trụ sở DN (nếu là TH 3)

http://saovietlaw.com

http://thue.dianam.vn

Tập tin đính kèm:

Công văn xin hoãn quyết toán thuế.docx

Hướng Dẫn Lập Báo Cáo Tài Chính

Lập báo cáo tài chính là công việc khó, đòi hỏi mất nhiều thời gian cho việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu để cho ra bộ báo cáo tài chính gồm có: Bảng cân đối kế toán; Bảng kết quả kinh doanh; Lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Nhưng phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lại có giá trị hơn nhiều đối với giám đốc / Hội đồng quản trị hoặc giám đốc tài chính. Qua báo cáo phân tích, người xem có thể thấy xu hướng, sự biến động tăng giảm giá trị, tăng giảm tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính, phản ánh tình hình sức khỏe tài chính – kinh doanh…

A. TÀI SẢN NGẮN HẠNI. Tiền và các khoản tương đương tiền: Là toàn bộ tiền mặt (tại quỹ) + Tiền gửi trong các ngân hàng + Tiền đang chuyển + Các khoản đầu tư tài chính / chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền trong thời gian không quá 3 tháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính (thường là 31/12 hàng năm).

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn: Là toàn bộ các khoản đầu tư tài chính, chứng khoán có thời gian đáo hạn thu hồi không quá 12 tháng.

III. Các khoản phải thu ngắn hạn: Là nợ phải thu của doanh nghiệp có thời gian nợ / thu hồi dưới 12 tháng. Chứng minh thời gian nợ phải có văn bản như giấy nhận nợ, hợp đồng ghi thời hạn trả chậm…Gồm các khoản: nợ phải thu ngắn hạn của khách hàng; trả trước cho người bán (ngắn hạn); các khoản phải thu nội bộ ngắn hạn (phải thu của các đơn vị chi nhánh, văn phòng đại diện…). Tùy từng quan điểm quản trị của từng doanh nghiệp, khoản mục này còn có các khoản phải thu tạm ứng của người lao động và các khoản phải thu có thời gian dưới 12 tháng khác.Giá trị các khoản phải thu này là giá trị thuần, đã được trừ đi giá trị trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có nguy cơ mất nợ phải thu.

IV. Hàng tồn kho: Hàng tồn kho trong quản lý tài chính kế toán không có nghĩa là “tồn kho ế ẩm”, hàng tồn kho được hiểu là tất cả những gì có hoạt động Nhập – Xuất – Tồn kho. Như vậy khái niệm hàng tồn kho ở đây khác hẳn với khái niệm hàng tồn kho trong đời sống hàng ngày chúng ta vẫn nghe. Hàng tồn kho gồm có: Nguyên liệu vật liệu; Công cụ dụng cụ; Nhiên liệu; Bán thành phẩm và sản xuất dở dang; Thành phẩm sản xuất chưa tiêu thụ; Hàng hóa trong kho; Hàng gửi đại lý. Cộng toàn bộ giá trị của các khoản mục này dựa theo sổ kế toán hoặc các báo cáo kho hoặc bảng cân đối số phát sinh của kế toán ta sẽ có hàng tồn kho.Đối với giá trị hàng tồn kho theo chỉ tiêu tổng hợp này, giám đốc nên hiểu rằng đó là giá trị tài sản thuần của nó. Tức là giá trị này đã được trừ đi việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Nôm na rằng nhìn vào đây anh sẽ biết hàng tồn kho của anh có giá trị thuần là bao nhiêu (có thể bán được bao nhiêu là hòa vốn, không kể lãi vay phải trả cho việc hình thành).

A. NỢ PHẢI TRẢNợ ngắn hạn: Là các khoản phải trả cho nhà cung cấp, các đơn vị nội bộ, người lao động, tiền vay và các khoản phải trả phải nộp khác. Các khoản phải trả này có hạn trả trong vòng 12 tháng.Nợ dài hạn: Là các khoản phải trả cho nhà cung cấp, các đơn vị nội bộ, người lao động, tiền vay và các khoản phải trả phải nộp khác có thời hạn trả dài hơn 12 tháng.B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮUVốn chủ sở hữu: Là toàn bộ vốn góp, vốn cổ phần, lợi nhuận chưa phân phối và các khoản vốn khác như đánh giá tăng giảm giá trị tài sản, chênh lệch tỷ giá các khoản mục tiền tệ cuối kỳ…Nguồn kinh phí và quỹ khác: Là các nguồn kinh phí được cấp để thực nhiệm vụ được giao, các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu như quỹ đầu tư phát triển…

Các khoản phải thu: Các khoản phải thu không chỉ là phải thu của khách hàng mà còn gồm các khoản phải thu nội bộ, phải thu từ tạm ứng của nhân viên, phải thu do chi trả thừa cho người lao động theo bảng lương, các khoản trả thừa và phải thu khác.

Tài koản 131 trên sổ kế toán và bảng cân đối phát sinh là tài khoản ” Phải thu của khách hàng“. Số dư sử dụng để lập báo cáo tài chính cho khoản mục “Phải thu của khách hàng” là số dư bên nợ. Nhưng vì tài khoản này là tài khoản công nợ và gắn với từng đối tượng công nợ cụ thể, tức là không thể bù trừ công nợ giữa các đối tượng khác nhau cho nên nó là tài khoản lưỡng tính (Dư nợ hoặc Dư có hoặc Dư cả nợ và có). Nếu có số bên có tài khoản 131 tức là “Người mua trả tiền trước” hoặc “người mua trả tiền thừa” hoặc các trường hợp hàng bán bị trả lại nhưng chưa hoàn tiền. Cho nên, khi lập báo cáo tài chính, bạn hãy ghi nhớ “Số dư trái chiều của tài khoản nợ phải thu LÀ MỘT KHOẢN PHẢI TRẢ“.

Tương tự như 131 là tài khoản 331 – Phải trả cho người bán nhưng nếu bạn ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp hoặc trả thừa tiền hàng hoặc trả lại hàng mua mà chưa nhận lại tiền… thì khi đó số dư bên nợ của 331 là MỘT KHOẢN PHẢI THU.

Qua 2 tài khoản điển hình trên, chúng ta ghi nhớ quy tắc sau:

Tài khoản mà phải gắn với đối tượng cụ thể ta xem là tài khoản công nợ

Tài khoản công nợ thì có thể dư nợ, có thể dư có, có thể dư cả hai bên

Số dư bên nợ tài khoản có tính chất phải thu là phải thu. Số dư bên có tài khoản có tính phải thu là phải trả.

Số dư bên có tài khoản có tính chất phải trả (hoặc vay nợ) là khoản phải trả. Số dư bên nợ tài khoản có tính chất phải là khoản phải thu.

Theo các nhận xét và lập luận trên cho nên, trong phần hướng dẫn chi tiết lấy số liệu lập báo cáo, ta thấy một số điển hình là: Các khoản phải thu ngắn hạn sẽ lấy số dư nợ ngắn hạn của 131 và 331. Ngược lại các khoản phải trả ngắn hạn được lấy số liệu từ số dư có ngắn hạn của 131 và 331.

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Lập Dự Toán, Báo Cáo Quyết Toán Công Đoàn Cơ Sở trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!