Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Quản Lý, Tổ Chức Trông Giữ Ngoài Giờ, Bồi Dưỡng Nghệ Thuật, Thể Dục Thể Thao, Rèn Luyện Kỹ Năng Sống Đối Với Học Sinh Tiểu Học. được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Số/Ký hiệu:
Ngày ban hành:
Ngày có hiệu lực:
Người ký:
Trích yếu:
Nội dung:
Uỏằả BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỏằ HÀ Nỏằ˜I
Sỏằž GIÁO DỏằÔC VÀ ĐÀO Tỏº O
Số 8843/SGD&ĐT-GDTH
Cỏằ˜NG HOÀ XÃ Hỏằ˜I CHỏằƯ NGHÄăA VIỏằ†T NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2013
V/v: Hướng dẫn quản lý, tổ chức trông giữ
ngoài giờ, bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao,
rèn luyện kỹ năng sống đối với học sinh tiểu học.
Kính gửi: – Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện, thị xã.
– Hiệu trưởng các trường chuyên biệt trực thuộc.
Căn cứ vào thực tế địa bàn thành phố Hà Nội và nhu cầu của cha mẹ học sinh có nguyện vọng đợc nhà trường trông giữ con em mình ngoài giờ học chính khóa;
Sở GD&ĐT hướng dẫn quản lý, tổ chức các hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa đối với học sinh tiểu học như sau:
A. QUI ĐỏằŠNH CHUNG
– Hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa là hoạt động đáp ứng nhu cầu gửi con của cha mẹ học sinh (vì không có điều kiện trông giữ hoặc đón về nhà đúng giờ). Đồng thời, muốn con đợc tăng cường thêm về kiến thức, kĩ năng các bộ môn năng khiếu..
– Cha mẹ học sinh có nhu cầu đăng ký trên tinh thần tự nguyện (tuyệt đối nhà trường, giáo viên không không dùng các biện pháp trực tiếp hay gián tiếp gợi ý, ép buộc học sinh tham gia)
-Hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa phải đảm bảo về chất lượng giáo dục, thời gian, sức khỏe, an toàn cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
B. QUY ĐỏằŠNH CỏằÔ THỏằ‚
1. Đối với trường dạy học hai buổi trên ngày (10 buổi/ tuần)
Tổ chức các câu lạc bộ trong trường nhằm trông giữ trẻ sau giờ học buổi thứ hai (sau khi học xong chương trình quy định trong ngày) phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1.1 Về điều kiện mở lớp:
- Cha mẹ học sinh có nhu cầu (tự nguyện có đơn đăng kí cho con tham gia).
– Trường có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, đảm bảo vệ sinh, an toàn theo quy định.
– Đội ngũ: Đủ lực lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên.
1.2 Nội dung hoạt động:
Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý và chỉ đạo nội dung các hoạt động:
– Phân công trách nhiệm từng cá nhân phụ trách hoạt động cụ thể ở từng lớp, nhóm lớp. Lựa chọn nội dung hoạt động (phối hợp trông giữ): Có thể tổ chức các hoạt động tập thể có nội dung thiết thực, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh có tác dụng giáo dục toàn diện, dưới hình thức vui chơi gắn với tăng cường về kiến thức, kĩ năng các môn năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật, Cờ vua, Cờ tướng Thể dục thể thao và Kĩ năng sống. Tổ chức các hoạt động sao cho phù hợp với đối tượng học sinh theo cùng trình độ từng lớp, nhóm lớp.
– Các hoạt động phải đợc thống nhất trong Hội đồng trường và công khai với giáo viên và cha mẹ học sinh.
1.3 Thời gian trông giữ, tổ chức hoạt động : Không quá 70 phút (tương đơng 2 tiết học) sau buổi thứ hai (không nhận tổ chức trông giữ vào thứ bảy và chủ nhật)
2. Đối với trường dạy học một buổi trên ngày (5 buổi/tuần)
Tổ chức trông giữ trẻ một buổi còn lại trong ngày (ngoài một buổi dạy học trong chương trình theo quy định) ở ngoài nhà trường phải đảm bảo các yêu cầu sau:
2.1 Điều kiện:
– Cha mẹ học sinh có nhu cầu (tự nguyện có đơn đăng kí cho con tham gia).
– Phòng học, phòng trông giữ chăm sóc trẻ (kể cả phòng thuê ngoài nhà trường) tối thiểu có đủ điều kiện cơ sở vật chất, đảm bảo an toàn cho học sinh: Khung cảnh sư phạm, đảm bảo bình quân 1m2 / học sinh; đủ bàn ghế, bảng đúng qui cách, có điện, nước, khu vệ sinh, thiết bị phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn thương tích, y tế, môi trường không ô nhiễm, ồn ào, không gây ảnh hưởng đến khu dân cư.
– Đội ngũ : Đủ lực lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên. Phân công trách nhiệm từng cá nhân phụ trách hoạt động cụ thể ở từng lớp, nhóm lớp.
– Số lượng: Mỗi nhóm trông giữ không quá 25 học sinh (trường hợp quá 25 học sinh cần bố trí 2 giáo viên trông giữ).
2.2 Nội dung hoạt động:
Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý và chỉ đạo nội dung các hoạt động:
– 1/3 thời gian của mỗi buổi (sáng hoặc chiều): giáo viên hướng dẫn học sinh tự học thay vì học sinh phải học và làm bài tập ở nhà.
– 2/3 thời gian của mỗi buổi: tổ chức các hoạt động như: đọc truyện, kể chuyện, văn nghệ, vẽ, thể dục thể thao, chơi các trò chơi dân gian lành mạnh…(hoặc kết hợp với trò chơi có tích hợp bồi dưỡng thêm kiến thức kĩ năng một phần nhỏ nội dung bài học các môn khác trong ngày .Ví dụ: Hái hoa dân chủ trả lời câu đố vui, đóng kịch, tiểu phẩm… sao cho phù hợp với đối tượng học sinh theo cùng trình độ/từng lớp, nhóm lớp).
– Đảm bảo an toàn tuyệt đối việc đa đón học sinh trước hoặc sau giờ học chính khóa đến các địa điểm trông giữ.
– Các hoạt động phải đợc thống nhất trong Hội đồng trường và công khai với giáo viên và cha mẹ học sinh.
C. Tỏằ” CHỏằăC THỏằ°C HIỏằ†N
1. Hiệu trưởng các trường tiểu học
– có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh về việc tổ chức trông giữ học sinh ngoài giờ học.
– Đối với việc trông giữ sau giờ học chính khóa mô hình câu lạc bộ: BGH nhà trường căn cứ đơn đăng ký tự nguyện của cha mẹ học sinh, lập kế hoạch cụ thể và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo.
– Đối với việc trông giữ một buổi (trường học 1 buổi/ngày): căn cứ đơn đăng ký tự nguyện của cha mẹ học sinh BGH nhà trường lập kế hoạch, phân công giáo viên có điều kiện và khả năng tham gia hoạt động trông giữ, xây dựng cụ thể chương trình (thời khóa biểu), kiểm tra điều kiện về cơ sở vật chất và thống nhất với Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp.
– Các nhà trường tổ chức các hoạt động ngoài giờ học cho học sinh phải đợc cơ quan quản lý trực tiếp đồng ý.
Nội dung chi: chi trả tiền ăn (nếu có), tiền điện, nước, vệ sinh, cơ sở vật chất phục vụ cho việc quản lý học sinh ngoài giờ; chi chế độ bồi dưỡng ngoài giờ cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia quản lí và phục vụ các lớp, nhóm lớp; chi trả tiền thuê mượn địa điểm với những trường phải thuê địa điểm ngoài nhà trường (việc hợp đồng thuê, mượn cơ sở vật chất với các tổ chức hoặc cá nhân phải đảm bảo đúng các qui định của pháp luật). Nội dung thu và chi phải đa vào hệ thống sổ sách kế toán, Quy chế chi tiêu nội bộ của trường.
2. Phòng Giáo dục và Đào tạo
– Chịu trách nhiệm trước ỏằƯy ban nhân dân quận, huyện, thị xã về việc quản lý, chỉ đạo, hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa trên địa bàn.
– Căn cứ vào đề nghị và kế hoạch tổ chức hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa đối với học sinh tiểu học của các nhà trường, Phòng GD&ĐT thẩm định các điều kiện trước khi đồng ý với đề nghị của các nhà trường.
– Tổ chức kiểm tra thực tế hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ học chính khóa đối với học sịnh tiểu học trên địa bàn để kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm theo thẩm quyền.
– Tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện của toàn quận, huyện, thị xã và báo cáo với UBND quận, huyện, thị xã, Sở Giáo dục và Đào tạo sau khi kết thúc học kỳ và những trường hợp đột xuất.
3. Các phòng ban của Sở Giáo dục và Đào tạo
Chỉ đạo các phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường tiểu học thực hiện nghiêm túc các qui định trong văn bản, tổ chức kiểm tra nhằm phòng ngừa và phát hiện vi phạm để kịp thời xử lý.
Nhận đợc hướng dẫn này yêu cầu thủ trưởng các đơn vị phổ biến tới cán bộ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh để biết. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc các phòng giáo dục và Đào tạo cần tập hợp báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo để xem xét giải quyết.
Nơi nhận:
– Như đề gửi (để thực hiện)
– Đ/c GĐ (để báo cáo)
– Lưu: VP; GDTH
KT. GIÁM ĐỏằC
PHÓ GIÁM ĐỏằC
(đã ký)
Lê Ngọc Quang
File đính kèm:
Thủ Tục Chuyển Trường Đối Với Học Sinh Tiểu Học
Thông tư 41/2010 TT-BGDDT về Điều lệ trường tiểu học
Thông số: 50/2012/TT-BGDĐT hướng dẫn:
1. Điều kiện chuyển trường Điều kiện chuyển trường được quy định tại Khoản 4, Điều 49 Thông tư 41/2010 TT-BGBDT như sau:
Điều 40. Tuổi của học sinh tiểu học
4. Học sinh trong độ tuổi tiểu học ở nước ngoài về nước, con em người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đều được học ở trường tiểu học tại nơi cư trú hoặc trường tiểu học ở ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.
Như vậy ta có thể thấy rằng không chỉ các em, cháu học sinh tiểu học ở trong nước mà những trẻ em người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam cũng được lựa chọn các trường tiểu học phù hợp.
2. Hồ sơ chuẩn bị để chuyển trường bao gồm
Cụ thể theo Điều 1 của Thông số: 50/2012/TT-BGDĐT hướng dẫn thì thành phần hồ sơ sẽ bao gồm:
Đơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký
Học bạ bản chính
Bản sao giấy khai sinh
Bảng kết quả học tập của những năm học trước đó có xác nhận của giáo viên dạy những môn học đó
Giấy giới thiệu chuyển trường do hiệu trưởng nhà trường chuyển đi cấp
Những giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong quá trình học tập, thi cử (nếu có).
3. Những thủ tục chuyển trường
Bố mẹ hoặc người giám hộ của học sinh chuyển trường gửi đơn xin chuyển trường đến cho nhà trường nơi muốn chuyển đến.
Hiệu trưởng trường nơi chuyển đến sau thời gian 1 ngày sẽ đưa ra ý kiến có đồng ý tiếp nhận đơn xin chuyển trường hay không. Nếu hiệu trưởng không đồng ý thì cần phải ghi rõ lý do vào đơn và trả lại cho người đi nộp hồ sơ.
Bố mẹ hoặc người giám hộ cho học sinh chuyển trường gửi đơn cho nhà trường nơi chuyển đi. Hiệu trưởng nơi chuyển đi sẽ có trách nhiệm trả những hồ sơ như mục trên để bố mẹ học sinh nộp cho đến trường mới.
Bố mẹ hoặc người giám hộ sẽ sẽ nộp toàn bộ hồ sơ ở trên cho nhà trường nơi chuyển đến. Trong thời gian 1 ngày làm việc kể từ ngày nộp toàn bộ hồ sơ cần thiết để chuyển trường, hiệu trưởng trường chuyển đến sẽ tiếp nhận và xếp lớp cho học sinh mới vào lớp.
Thời gian nhận hồ sơ chuyển trường: Hầu hết các trường tiểu học trong cả nước đều có lịch học từ thứ 2 đến thứ 6. vậy nên thời gian tiếp nhận hồ sơ chuyển trường của học sinh từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ).
Khuyến nghị
LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư hành chính tại Việt Nam
Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay
Quản Lý Học Sinh Sinh Viên Đi Học Tại Nước Ngoài
QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN ĐI HỌC TẠI NƯỚC NGOÀI
1. Học sinh sinh viên đi học tại nước ngoài theo nguồn học bổng trong Ngân sách Nhà nước hoặc theo chương trình trao đổi giữa Trường Đại học Ngoại Ngữ – ĐHQGHN và các đối tác nước ngoài
Bước 1: Phòng CT& CTHSSV làm đầu mối phối hợp với phòng Hợp tác Quốc tế và các đơn vị đào tạotiếp nhận thông tin đi học tại nước ngoài từ Bộ Giáo dục Đào tạo, ĐHQGHN, các tổ chức khác và các đốitác nước ngoài.(Sau đây gọi là các tổ chức cấp học bổng).
Bước 2: Căn cứ vào chỉ tiêu, yêu cầu của các tổ chức cấp học bổng, Phòng CT& CTHSSV thông báobằng văn bản tới các đơn vị đào tạo, trên trang web: www.ulis.vnu.edu.vn/sinhvien và bảng tin của nhàtrường.
Bước 3: Các đơn vị đào tạo có trách nhiệm thông báo tới toàn thể HSSV và tổ chức bình xét HSSV đủtiêu chuẩn đi học nước ngoài dựa trên các yêu cầu của các tổ chức cấp học bổng.
Bước 4: Các đơn vị đào tạo lập danh sách những HSSV đủ điều kiện đi học tại nước ngoài (có xácnhận của BCN khoa), gửi hồ sơ và bản mềm về Phòng CT&CTHSSV.
Bước 5: Căn cứ vào đề nghị của đơn vị đào tạo cử HSSV đi học tại nước ngoài, Phòng CT&CTHSSVxem xét, lập danh sách các HSSV đủ điều kiện, làm công văn hoặc quyết định trình BGH ký và gửiPhòng Hợp tác Quốc tế, Phòng Đào tạo, các đơn vị đào tạo và cá nhân HSSV.
Bước 6: Sau khi kết thúc thời gian đi học tại nước ngoài, chậm nhất sau 05 ngày, HSSV phải nộp hồsơ về Phòng CT& CTHSSV bao gồm:
+ Bảng điểm hoặc chứng chỉ, văn bằng và các giấy tờ có liên quan (nếu có) (bản photocoppy vàkèm theo bản gốc để Phòng CT&CTHSSV đối chiếu).
+ Bản tự nhận xét của HSSV về quá trình học tập tại nước ngoài.
+ Đơn xin tiếp tục học trở lại (theo mẫu).
Bước 7: Phòng CT&CTHSSV, căn cứ vào Đơn xin tiếp tục học trở lại và các giấy tờ hợp lệ củaHSSV về quá trình học tập tại nước ngoài, làm quyết định thu nhận chậm nhất sau 05 ngày từ khi tiếpnhận hồ sơ, trình BGH ký duyệt quyết định và gửi quyết định tới các đơn vị đào tạo, Phòng Hợp tácQuốc tế, Phòng Đào tạo và cá nhân HSSV.
Bước 8: Các đơn vị đào tạo có trách nhiệm tiếp nhận HSSV, xếp lớp học và báo cáo Nhà trường quaPhòng CT& CTHSSV (bằng văn bản).
2. Học sinh sinh viên tự xin đi học tại nước ngoài
Bước 1: Học sinh sinh viên làm Đơn xin nghỉ học có thời hạn (theo mẫu) với lý do tự xin đi học nướcngoài. Đơn xin nghỉ học phải có xác nhận của các đơn vị liên quan:
1 – Ban Chủ nhiệm Khoa: Xác nhận đồng ý cho phép HSSV được nghỉ học để đi du học.
– Phòng Tài chính kế toán hoặc giáo vụ các khoa đào tạo: Xác nhận HSSV đã nộp học phí theo qui định.
– Trung tâm học liệu trường ĐHNN-ĐHQGHN và Trung tâm thông tin thư viện – ĐHQGHN: Xác nhận sinh viên đã hoàn trả học liệu đã mượn.
Bước 2: Học sinh sinh viên nộp Đơn xin nghỉ học có thời hạn (có xác nhận của các đơn vị liên quan) cho Phòng CT&CTHSSV.
Bước 3: Căn cứ vào Đơn xin nghỉ học của HSSV, chậm nhất là 05 ngày từ khi nhận đơn, Phòng CT&CTHSSV xem xét, làm quyết định cho HSSV nghỉ học có thời hạn, trình BGH ký và gửi Quyết định cho cá nhân HSSV và các đơn vị liên quan.
Bước 4: Hết thời hạn được nghỉ theo quyết định, HSSV làm Đơn xin tiếp tục học trở lại (theo mẫu) và nộp cho Phòng CT& CTHSSV.
Bước 5: Phòng CT&CTHSSV làm quyết định tiếp nhận, chậm nhất sau 05 ngày từ khi HSSV nộp đơn, trình BGH ký, gửi Quyết định cho các đơn vị liên quan và cá nhân HSSV.
Bước 6: Các Khoa đào tạo có trách nhiệm tiếp nhận HSSV, xếp lớp học đồng thời báo cáo Nhà trường qua Phòng Chính trị & Công tác HSSV (báo cáo bằng văn bản).
Lưu ý: trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc HSSV cần kịp thời báo cáo Phòng Chính trị & Công tác HSSV, Phòng Hợp tác Quốc tế, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa để giải quyết.
Để quản lý học sinh sinh viên đi học tại nước ngoài đúng qui định, Hiệu trưởng đề nghị Thủ trưởng các đơn vị đào tạo phổ biến tới HSSV và phối hợp với Phòng ban chức năng, các Trung tâm thực hiện nghiêm túc Hướng dẫn này.
Hướng dẫn này có hiệu lực kể từ ngày ký. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc; các đơn vị đào tạo, các phòng ban liên quan phản ánh về Nhà trường (qua Phòng CT&CTHSSV). Hiệu trưởng sẽ xem xét, điều chỉnh, hoặc sửa đổi, bổ sung căn cứ vào tình hình thực tế./.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
– Các đơn vị đào tạo;
– Các Trung tâm; (Đã ký)
– Phòng HTQT;
– Phòng Đào tạo;
GS. Nguyễn Hoà– Lưu THHC, CT&CTHSSV
Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Thể Chất
Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Thể Chất, Đơn Xin Miễn Giảm Học Phần Giáo Dục Thể Chất, Dự Thảo Quy Định Tiêu Chuẩn Thủ Tục Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm Chức Danh Giáo Sư Phó Giáo Sư, Đề Thi Môn Giáo Dục Thể Chất, Bộ Giáo Dục Trả Lời Chất Vấn, Giáo Dục Thể Chất Lớp 1, Đơn Xin Miễn Soạn Giáo án, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Lớp Học, Lý Luận Giáo Dục Thể Chất, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Giáo Dục, Bài Thu Hoạch Môn Giáo Dục Thể Chất, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Mầm Non, Bản Cam Kết Chất Lượng Giáo Dục, Bộ Trưởng Giáo Dục Trả Lời Chất Vấn, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Vật Chất, Mẫu Báo Cáo Chất Lượng 2 Mặt Giáo Dục, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Quyền ưu Đãi Và Miễn Trừ Ngoại Giao, Giáo Trình Tiếng Anh Miễn Phí, Đơn Xin Miễn Thi Tốt Nghiệp Do Tai Nạn Giao Thông, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Công Ty, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Thể Chất, Giáo án Phát Triển Thể Chất, Bài Giảng Lý Luận Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Lớp Học Violet, Báo Cáo Tự Đánh Giá Chất Lượng Giáo Dục, Biên Bản Bàn Giao Bài Kiểm Tra Cơ Sở Vật Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Cuối Năm, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Bộ Giao Thông, Chuẩn Đầu Ra Ngành Giáo Dục Thể Chất, Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Phòng Học, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nhà Trường, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nghỉ Tết, Khái Niệm Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nghỉ Hè, Giáo Trình Học Tiếng Trung Miễn Phí, Lý Luận Và Phương Pháp Giáo Dục Thể Chất, Chất Lượng Giáo Dục Hội Nhập Quốc Tế, Biên Bản Bàn Giao Chất Lượng Học Sinh Lớp 4, Chương Trình Khung Môn Giáo Dục Thể Chất, Quan Ly Chat Luong Giao Thong, Giáo Trình Quản Trị Chất Lượng, Công Khai Cam Kết Chất Lượng Đào Tạo Của Cơ Sở Giáo Dục Đại Học, Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng, Biên Bản Bàn Giao Chất Lượng Học Sinh Lớp 5, Nguyên Tắc Tự Đánh Giá Chất Lượng Cơ Sở Giáo Dục, Tài Liệu Tham Khảo Giáo Dục Thể Chất, Giáo Trình Học Tiếng Trung Online Miễn Phí, Đơn Xin Miễn Giảm Tiền Phạt Giao Thông, Pháp Lệnh Về Quyền ưu Đãi Miễn Trừ Ngoại Giao, Tiểu Luận Về Quyền ưu Đãi Miễn Trừ Ngoại Giao, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Báo Cáo Kết Quả Công Tác Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dcj, Niềm Tin Xã Hội Về Chất Lượng Giáo Dục Đại Học ở Nước Ta Hiện Nay, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Văn Bản Hướng Dẫn Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Nghị Quyết Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Bộ Tiêu Chí Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non, Biên Bản Bàn Giao Chất Thải Rắn Sinh Hoạt, Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giáo Viên, Báo Cáo Tự Đánh Giá Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Giáo Trình 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng, 5 Tiêu Chuẩn Đánh Giá Chất Lượng Giáo Dục, Giáo Trình 7 Công Cụ Quản Lý Chất Lượng Pdf, Tiếp Tục Đổi Mới Và Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục, Biên Bản Giao Nhận Chất Thải Nguy Hại, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Khảo Sát Chất Lượng Giáo Viên Trung Học Phổ Thông, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên, Báo Cáo Tự Đánh Giá Để Đăng Ký Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giảng Dạy Của Giáo Viên, Báo Cáo Tự Đánh Giá Chất Lượng Giáo Dục Nghề Nghiệp Năm 2019, Tiêu Chuẩn Đánh Giá Chất Lượng Giáo Dục Trường Mầm Non, Phẩm Chất Năng Lực Của Người Cán Biooj Quản Lý Giáo Dục, Tham Luận Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Danh Mục Minh Chứng Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Thực Hiện Công Tác Kiểm Định Chất Lượng Các Cơ Sở Giáo Dục, Danh Mục Minh Chứng Kiểm Định Chất Lượng Cơ Sở Giáo Dục, Mô Hình Sách Giáo Khoa Việt Ngữ Bậc Tiểu Học ở Miền Nam Trước 1975, Pháp Lệnh Về Quyền ưu Đãi Miễn Trừ Dành Cho Cơ Quan Đại Diện Ngoại Giao, Giáo án Giáo Dục Thể Chất, Mẫu Đơn Đề Nghị Miễn Đóng Góp Tham Gia Chương Trình Miễn Phí Học Đường, Chuyên Đề 8 Đánh Giá Và Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Trường Tiểu Học, Danh Bạ Điện Thoại Phòng Quản Lý Thi Và Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục, Danh Mục Minh Chứng Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Theo Cv 1668, Tham Luạn Vai Trò Của Đảng Viên Trong Việc Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Xe ô Tô Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo Các Quy Định Về Chất Lượng, An Toàn Kĩ Thuật, Người Điểu Khiển Phương Tiện Giao Thông Đường Bộ Mà Trong Cơ Thể Có Chất Ma Tuý Có Bị, Báo Cáo Thực Hành Tính Chất Của Natri Magie Nhôm Và Hợp Chất Của Chúng, Bản Tường Trình Thực Hành Tích Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng , Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Hãy Giải Thích Vì Sao Nói Thực Chất Quá Trình Trao Đổi Chất Là Sự Chuyển Hóa , Bản Tường Trình Thực Hành Tính Chất Hóa Học Của Phi Kim Và Hợp Chất Của Chúng,
Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Thể Chất, Đơn Xin Miễn Giảm Học Phần Giáo Dục Thể Chất, Dự Thảo Quy Định Tiêu Chuẩn Thủ Tục Bổ Nhiệm Miễn Nhiệm Chức Danh Giáo Sư Phó Giáo Sư, Đề Thi Môn Giáo Dục Thể Chất, Bộ Giáo Dục Trả Lời Chất Vấn, Giáo Dục Thể Chất Lớp 1, Đơn Xin Miễn Soạn Giáo án, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Lớp Học, Lý Luận Giáo Dục Thể Chất, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Giáo Dục, Bài Thu Hoạch Môn Giáo Dục Thể Chất, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Mầm Non, Bản Cam Kết Chất Lượng Giáo Dục, Bộ Trưởng Giáo Dục Trả Lời Chất Vấn, Bài Thu Hoạch Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Vật Chất, Mẫu Báo Cáo Chất Lượng 2 Mặt Giáo Dục, Đơn Xin Miễn Giáo Dục Quốc Phòng, Đơn Xin Miễn Học Giáo Dục Quốc Phòng, Quyền ưu Đãi Và Miễn Trừ Ngoại Giao, Giáo Trình Tiếng Anh Miễn Phí, Đơn Xin Miễn Thi Tốt Nghiệp Do Tai Nạn Giao Thông, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Công Ty, Bài Tiểu Luận Giáo Dục Thể Chất, Giáo án Phát Triển Thể Chất, Bài Giảng Lý Luận Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Lớp Học Violet, Báo Cáo Tự Đánh Giá Chất Lượng Giáo Dục, Biên Bản Bàn Giao Bài Kiểm Tra Cơ Sở Vật Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Cuối Năm, Trả Lời Chất Vấn Của Bộ Trưởng Bộ Giao Thông, Chuẩn Đầu Ra Ngành Giáo Dục Thể Chất, Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Phòng Học, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nhà Trường, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nghỉ Tết, Khái Niệm Giáo Dục Thể Chất, Biên Bản Bàn Giao Cơ Sở Vật Chất Nghỉ Hè, Giáo Trình Học Tiếng Trung Miễn Phí, Lý Luận Và Phương Pháp Giáo Dục Thể Chất, Chất Lượng Giáo Dục Hội Nhập Quốc Tế, Biên Bản Bàn Giao Chất Lượng Học Sinh Lớp 4, Chương Trình Khung Môn Giáo Dục Thể Chất, Quan Ly Chat Luong Giao Thong, Giáo Trình Quản Trị Chất Lượng, Công Khai Cam Kết Chất Lượng Đào Tạo Của Cơ Sở Giáo Dục Đại Học, Giáo Trình Quản Lý Chất Lượng, Biên Bản Bàn Giao Chất Lượng Học Sinh Lớp 5,
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Quản Lý, Tổ Chức Trông Giữ Ngoài Giờ, Bồi Dưỡng Nghệ Thuật, Thể Dục Thể Thao, Rèn Luyện Kỹ Năng Sống Đối Với Học Sinh Tiểu Học. trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!