Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Thủ Tục Chuyển Visa D4 Sang D2 được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Visa học tiếng D4 chỉ cho phép du học sinh lưu trú tại Hàn Quốc tối đa 2 năm. Trước khi thời hạn 2 năm này kết thúc, bạn bắt buộc phải chuyển sang tư cách lưu trú khác hoặc phải quay về Việt Nam. Lúc này, chuyển sang visa du học D2 để học chuyên ngành là hình thức phổ biến nhất với các bạn đã hoàn thành việc học tiếng Hàn.
Tuy nhiên, để chuyển từ visa D4 sang D2, điều căn bản và bắt buộc là bạn phải được trường học tại Hàn Quốc nhận vào học. Tùy vào cấp độ học mà bạn sẽ chuyển sang visa D2 với mã khác nhau:
Nếu visa của bạn hết thời hạn, phải làm hồ sơ gia hạn visa
D2-1: Cao đẳng
D2-2: Đại học
D2-3: Thạc sỹ
D2-4: Tiến sỹ
Hồ sơ gia hạn Visa D4 sang D2
Hộ chiếu (photo);
Đơn đăng ký (01 bộ);
Giấy báo nhập học;
Hợp đồng nhà;
Lệ phí là 130.000 Won;
Thẻ đăng ký người nước ngoài (bản gốc);
Ảnh 3x4cm chụp không quá 3 tháng;
Giấy chứng nhận đã nộp học phí;
Giấy tờ chứng minh học lực gần nhất;
Giấy chứng minh tài chính;
Giấy khám lao (bắt buộc);
Giấy chứng nhận phần trăm đi học trong kỳ gần nhất;
Giấy chứng nhận đang là sinh viên của trường Đại học/ bằng tốt nghiệp lớp học tiếng, Topik (nếu có);
Giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình học ngôn ngữ, bảng điểm trong quá trình học.
Hướng dẫn cách xin gia hạn hoặc chuyển đổi visa du học Hàn QuốcTùy từng văn phòng Quản lý xuất nhập cảnh và tùy vào nhân viên nhận hồ sơ mà có thể làm khó việc Hợp pháp hóa lãnh sự bằng cấp do Việt Nam cấp. Nhiều nơi không chấp nhận bản hợp pháp hóa của ĐSQ Việt Nam tại Hàn mà yêu cầu bản hợp pháp hóa của ĐSQ/LSQ Hàn Quốc tại Việt Nam cấp.
Đồng thời, để được một trường nhận và chuyển sang D2, bạn cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản về trình độ học vấn và về tiếng Hàn. Tiêu chuẩn chung của trình độ tiếng Hàn là Topik 3. Tuy nhiên, nhiều trường cho phép nợ Topik 3 khi nhập học và yêu cầu có bằng Topik mới được ra trường.
Thủ Tục Cấp C/O Form D Và Co Form D Dùng Cho Nước Nào
Nối tiếp bài viết về giấy chứng nhận xuất xứ C/O form A, form B hôm trước, hôm nay mình sẽ tiếp tục giới thiệu đến các bạn một loại C/O cũng rất quen thuộc hiện nay là C/O Form D.
C/O Form D xuất hàng qua những quốc gia nào?
C/O form D áp dụng cho hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT. Khi người nhập khẩu xuất trình được C/O form D với cơ quan hải quan, họ sẽ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu (đối với phần lớn mặt hàng thì thuế nhập khẩu là 0%). Chính vì thế, khi xuất khẩu hàng đi các quốc gia Đông Nam Á, nhà nhập khẩu luôn yêu cầu nhà xuất khẩu phải cung cấp C/O này. Đây là một lợi thế và thúc đẩy giao thương trong khối ASEAN phát triển.
Các giấy tờ cần thiết để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ C/O form D
– Vận đơn đường biển Bill of Lading: Sao y bản chính (Phần lớn xuất hàng đi Đông Nam Á, nhà xuất khẩu dùng surender bill. Bộ công thương yêu cầu sao y bản chính sur BL chứ draft BL không được chấp nhận. Mình từng chứng kiến nhiều trường hợp chỉ vì nhầm lẫn này mà các bạn đi xin C/O phải chạy về công ty bổ sung) – Hóa đơn thương mại Commercial Invoice: Bản gốc – Phiếu đóng gói Packing List: Bản gốc – Tờ khai hải quan: Sao y bản chính (phải là TKHQ thông quan) – Bản giải trình quy trình sản xuất: Sao y bản chính (Giải trình quy trình sản xuất ra sản phẩm từ các nguyên vật liệu đầu vào) – Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Sao y bản chính (Thể hiện rõ trong sản phẩm có bao nhiêu % nguyên liệu A, bao nhiêu % nguyên liệu B…) – Hóa đơn mua bán nguyên vật liệu: Sao y bản chính (trong trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu trong nước) hoặc tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên vật liệu (trong trường hợp doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu) – Hóa đơn mua bán sản phẩm xuất khẩu: Sao y bản chính + mang bản gốc để đối chiếu (trong trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu là công ty thương mại, không trực tiếp sản xuất mà mua sản phẩm về đề xuất khẩu đi) – Đơn đề nghị cấp C/O: Mẫu Phụ lục 10 – Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17 tháng 5 năm 2010 của Bộ Công Thương thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN
– Các giấy tờ khác: như Giấy phép xuất khẩu; Hợp đồng mua bán; Công văn cam kết; Mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; hoặc các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm. Tuỳ từng mặt hàng, cán bộ C/O sẽ hướng dẫn doanh nghiệp cung cấp các giấy tờ này – Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải khai online trên hệ thống cấp C/O của Bộ công thương: http://www.ecosys.gov.vn/Default.aspx. Sau khi cán bộ C/O duyệt online và cấp cho doanh nghiệp mã số CO thì doanh nghiệp in mã số đó lên trên form C/O.
Nội dung trên giấy chứng nhận xuất xứ C/O
Hình dưới là một C/O form D mẫu
– Mục 1: Thông tin công ty xuất khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax – Mục 2: Thông tin công ty nhập khẩu: Tên, địa chỉ, tel, fax – Mục 3: Tên, số hiệu phương thức vận chuyển, ngày tàu chạy, cảng đi, cảng đến – Mục 4: Để trống – Mục 5: Số mục (có thể để trống) – Mục 6: Ký mã hiệu (có thể ghi số cont/seal hay số kiện đóng gói) – Mục 7: Mô tả hàng hóa: Số đơn hàng, số L/C, tên hàng, đóng gói, mã HS… – Mục 8: Tiêu chuẩn xuất xứ: Xem ở trang sau C/O để chọn. Tùy loại hàng mà có từng tiêu chuẩn riêng. – Mục 9: Trọng lượng tổng và giá trị FOB của lô hàng (Bằng số, bằng chữ) – Mục 10: Số và ngày của invoice – Mục 11: Xác nhận của công ty xuất khẩu – Mục 12: Xác nhận của công ty nhập khẩu – Mục 13: Loại C/O (Thông thường là Issued Retroactively) – Số Reference: Như trước thì số này do Bộ công thương tự đóng cho doanh nghiệp nhưng quy định mới thì doanh nghiệp phải khai báo online trên hệ thống cấp cấp C/O Bộ cộng thương và sau đó tự in số này trên form C/O Một bộ C/O form D gồm 3 tờ (Original, Duplicate và Triplicate) có giá 40k/bộ mua ở tổ cấp C/O của Bộ công thương. Trong trường hợp bộ chứng từ hợp lệ và đầy đủ, doanh nghiệp được cấp C/O ngay trong buổi nộp hồ sơ xin cấp. Trong trường hợp xin cấp lại C/O, doanh nghiệp phải làm đơn xin cấp lại C/O và nộp lại form C/O đã được cấp cùng toàn bộ các giấy tờ cần thiết như đã liệt kê ở trên.
Kết luận
Hy vọng qua bài viết này các bạn đã hiểu thêm về C/O form D: bản chất, chuẩn bị hồ sơ và các nội dung thể hiện trên C/O. So với C/O form A, form B thì C/O form D có một vài điều khác biệt. Chúc các bạn sức khỏe và thành công!
Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết : – CO form A và B – C/O là gì và những lưu ý khi làm C/O
Hướng Dẫn Thủ Tục Visa Bảo Lãnh Vợ, Chồng Sang Nhật
Quả thực thì càng ngày người Việt sang nhật làm việc, lao động càng đông. Do đó nhu cầu bảo lãnh vợ chồng sang Nhật sinh đẻ cũng ngày một tăng lên. Đó chính là lý do mình ra bài viết này.
Ngoài visa dạng phổ biến là: 技術・人文知識・国際業務(lao động, kỹ sư), thì các dạng visa sau cũng có thể bảo lãnh vợ, chồng, con theo dạng đoàn tụ: 教授(giáo sư)、芸術(nghệ thuật)、宗教(tôn giáo)、報道(báo chí)、経営・管理(kinh doanh-quản lý)、法律・会計業務(luật-kế toán)、医療(y tế)、研究(nghiên cứu)、教育(giáo dục)、企業内転勤(chuyển công tác nội doanh nghiệp)、技能(kỹ năng)、文化活動(hoạt động văn hóa)、留学(du học). Tuy nhiên tùy theo tình hình thực tế mà cơ quan di trú Nhật Bản sẽ điều tra và khả năng đậu hay rớt hoàn toàn khác nhau và ko thể đoán trước được. Ví dụ visa Du Học của những người châu Âu chắc chắn sẽ dễ bảo lãnh vợ con hơn là visa du học đến từ Việt Nam. Lý do tại sao thì chắc chắn các bạn cũng hiểu!
1.Một vài Lưu ý khi bảo lãnh vợ chồng sang Nhật
Trong quá trình làm thủ tục giấy tờ bảo lãnh vợ chồng con sang Nhật các bạn lưu ý hộ mình 1 vài lưu ý sống còn sau:
Vì người Nhật rất cẩn thận tỉ mỉ nên hồ sơ các bạn phải điền chính xác, trung thực, các giấy tờ sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ không để nhàu nát hay bị gấp. Hồ sơ điền không tẩy xóa, không lem nhem, nếu lỡ ghi sai thì bỏ, ghi tờ khác.
Về cách photo: Mỗi 1 tờ giấy A4 chỉ photo 1 mặt và để nguyên tờ giấy A4 vậy, không được cắt ra. Giấy tờ bên phía VN như giấy kết hôn, giấy khai sinh … khi photo cũng theo nguyên tắc như vậy.
Không có tiêu chuẩn nào đảm bảo chắc chắn là sẽ xin visa bảo lãnh thành công, những trường hợp sau đây hoàn toàn có khả năng bị từ chối cấp visa: Thứ nhất là người đứng ra bảo lãnh(vd anh Nguyễn Tùng Sơn) không đảm bảo được kinh tế, lương thấp mỗi tháng chỉ khoảng trên dưới 17 man trở xuống. Thứ 2, nếu người đứng ra bảo lãnh (vd. anh Tùng Sơn) visa ngắn, 1 năm trở xuống mà công ty của anh ta là công ty cùi bắp, làm ăn bết bát, quá ít nhân viên thì trường hợp này cũng dễ bị cục xuất nhập cảnh từ chối. Thứ 3, một trong những chủ thể gồm người bảo lãnh(vd anh Tùng Sơn), người dc bảo lãnh(vd chị Trâm Anh) hoặc công ty của ng bảo lãnh(công ty của anh Tùng Sơn) có hành vi vi phạm pháp luật tại Nhật, trốn thuế, tiền án tiền sự, công ty có nhiều người vi phạm pháp luật thì cũng dễ bị từ chối cấp visa. Các bạn lưu ý.
Hiện tại mình thấy có 2 website chúng tôi và chúng tôi có bài hướng dẫn bảo lãnh vợ chồng dạng này, nhưng phần điền đơn xin tư cách lưu trú, bạn admin bên đó lại dùng mẫu đơn xin của dạng visa chuyên gia cao cấp, visa của mấy người IQ cao ( 高度専門職1号ハ ) có lẽ là không đúng. Nên chọn là 家族滞在 (đoàn tụ) mới đúng. Các website còn lại hướng dẫn mình thấy ổn.
2.Giấy tờ người bảo lãnh bên nhật cần chuẩn bị.
Trong ví dụ này, người ở Nhật bảo lãnh là anh Nguyễn Tùng Sơn, nên anh Sơn cần chuẩn bị:
① Thẻ ngoại kiều (của người đứng bảo lãnh bên Nhật, photo+bản chính)
Bản photo hai mặt+ bản chính
② Hộ chiếu/passport ( của người đứng bảo lãnh bên Nhật , photo+bản chính )
Photo tất cả các trang có thông tin, hoặc có dấu xuất nhập cảnh, và trang “thông tin liên hệ khi cần” ở cuối hộ chiếu. Khi đi nộp nhớ cầm theo bản chính.
③. Giấy tạm trú 住民票 ( của người đứng bảo lãnh bên Nhật )
Xin ở ủy ban quận huyện nơi sinh sống, phí là 350yen; thời gian xin chưa quá 3 tháng. xin rất đơn giản.
④. Giấy tờ chứng minh mối quan hệ(bản sao/photo công chứng + bản dịch)
Với mỗi 1 giấy tờ chứng minh mối quan hệ sau đây, ở phía Việt Nam cần chuẩn bị bản sao(hoặc photo công chứng) + bản dịch có đóng dấu của trung tâm dịch thuật:
Nếu là vợ chồng: giấy đăng ký kết hôn , nếu hai vợ chồng cùng sổ hộ khẩu thì thêm sổ hộ khẩu.
Nếu là con: Giấy khai sinh của con, nếu con cùng sổ hộ khẩu thì thêm sổ hộ khẩu.
Về bản dịch, dịch tại Việt Nam. Các bạn không được tự dịch mà phải ra trung tâm dịch thuật có pháp nhân, sau khi dịch xong họ sẽ đóng dấu đỏ của trung tâm dịch thuật và sau đó nó mới có giá trị pháp lý.
⑤.Giấy tờ chứng minh thu nhập, nghĩa vụ thuế(của người đứng bảo lãnh bên Nhật, bản chính)
Mục đích của những giấy này là để chứng minh người đứng ra bảo lãnh có nguồn thu nhập tốt, đủ điều kiện lo cho người sắp được bảo lãnh; và chứng minh người đứng bảo lãnh thực hiện tốt các nghĩa vụ thuế với chính phủ Nhật. Nên các bạn lên ủy ban nơi bạn sống ở Nhật (cầm theo thẻ ngoại kiều) xin 2 loại giấy tờ sau để chứng minh:
⑥. Giấy chứng nhận đang làm việc tại công ty 在職証明書 (của người đứng bảo lãnh bên Nhật, bản chính)
Giấy này người đứng ra bảo lãnh ở bên Nhật liên hệ với công ty để lấy.
⑦Phong bì có dán sẵn tem 404 yên
Các bạn ra combini hoặc bưu điện mua phong bì và tem 404 yên dãn sẵn ghi địa chỉ vào.
⑧Photocopy hộ chiếu trang thông tin của người được bảo lãnh tại Việt Nam
Bản photo hộ chiếu người được bảo lãnh tại VN này không thực sự cần thiết, tuy nhiên các bạn nên chuẩn bị để đề phòng bất trắc.
⑨Giấy đăng ký chứng nhận tư cách lưu trú (在留資格認定証明書交付申請書) (người đứng bảo lãnh bên Nhật chuẩn bị)
Giấy này với mỗi 1 người được bảo lãnh thì viết 1 bộ. ví dụ chỉ bảo lãnh vợ thì điền 1 tờ cho vợ còn nếu bảo lãnh 1 vợ + 1 con thì cần viết 2 bộ, 1 bộ cho thông tin vợ và 1 bộ thông tin cho con. Để đảm bảo là bạn đang sử dụng mẫu đơn mới nhất thì bạn nên tải trực tiếp tại mục 11 website cục di trú Nhật tại địa chỉ: http://www.moj.go.jp/ONLINE/IMMIGRATION/16-1-1.html ;Các bạn tải file mẫu đơn PDF hoặc Exel tại mục số 11 ( 【家族滞在】・【特定活動(研究活動等家族)】・【特定活動(EPA家族)】)
Mỗi tờ đơn này có 2 phần là: Phần dành cho người được bảo lãnh ở VN( Trang For applicant, part 1 và trang For applicant, part 2 R ) (vd. chị Trâm Anh hoặc con chị Trâm Anh) và phần dành cho người đứng ra bảo lãnh ở Nhật (trang For supporter, part 1 R )(vd anh Tùng Sơn).
Cách điền phần Dành cho người được bảo lãnh ở VN(23 câu):
Mục 6: Tình trạng kết hôn của người được bảo lãnh tại VN, nếu đã kết hôn thì chọn YES, chưa thì chọn NO. Trong ví dụ này tờ đơn của chị Trâm Anh sẽ đánh là YES, còn nếu của con thì đánh NO. Mục 7: Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng thì là 事務員, giao viên là 教師, dược sỹ là 薬剤師, học sinh là 学生, thất nghiệp là 無職… Mục 8: Nơi ở hiện tại của người được bảo lãnh, ghi theo cmnd, hộ khẩu. Mục 9: Địa chỉ và sdt của người được bảo lãnh tại Nhật, do là vợ con còn đang ở VN chưa sang nên phần này các bạn để trống, hoặc nếu ghi thì ghi địa chỉ của người đứng ra bảo lãnh bên Nhật. Mục 10: SỐ hộ chiếu và ngày hết hạn của người được bảo lãnh Mục 11: Tick R 「家族滞在」 Mục 12: Ngày dự định sẽ đến Nhật Mục 13: Sân bay đến, ví dụ Narita Mục 14: Muốn xin visa thời hạn bao lâu? thì phải điền bằng với số năm còn lại trong visa của người đứng ra bảo lãnh bên Nhật. Vd anh Tùng Sơn có visa 3 năm nhưng đã ở hết 1 năm, còn lại 2 năm thì giờ chị Trâm Anh là người phụ thuôc nên cũng phải điền 2 năm vào mục này. Mục 15: Kỳ này sang Nhật có đi cùng ai không? Nếu có con cùng đi theo thì chọn YES cho cả hai, còn đi 1 mình thì chọn NO.
Mục 16: Nơi nộp xin visa ở đầu Việt Nam. Nếu nộp ở đại sư quán Hà Nội thì điền ベトナム大使館. Nếu nộp lãnh sự quán ở HCM thì điền ホーチミン総領事. Mục 17: Người được bảo lãnh ở VN đã từng đến nhật chưa? Nếu có thì chọn YES đồng thời ngay dưới đó điền số lần đã đến Nhật + khoảng thời gian đã sống ở Nhật lần gần đây nhất. Mục 18,19: Nó hỏi có phạm tội, bị trục xuất bao giơ chưa: Chọn No. Mục 20: Danh sách người thân của người được bảo lãnh tại Nhật ( gồm người đứng ra bảo lãnh và anh chị em của người được bảo lãnh nếu có). Trong ví dụ này sẽ điền thông tin anh Tùng Sơn và bố,mẹ, chị, em của chị Trâm Anh nếu 1 trong những người đó đang sống ở Nhật. Mục 21 (b) : Nơi đăng ký kết hôn + ngày đăng ký kết hôn đối vợ vợ/chồng và nơi đăng ký khai sinh + ngày đăng ký khai sinh đối với con. Nếu là vợ chồng thì điền giống trong bản dịch giấy đăng ký kết hôn. Mục 22: Chọn Guarantor.Mục 23: Điền thông tin người làm đơn, chính là người đứng bảo lãnh bên Nhật lun ( trong vd này là anh Tùng Sơn đẹp trai).
Cách điền phần Dành cho người đứng ra bảo lãnh ở Nhật(Trang có tiều đề là For supporter, gồm 2 câu):
Mỗi một bộ đơn đăng ký tư cách lưu trú như thế sẽ có phần thông tin người đứng ra bảo lãnh bên Nhật (trong ví dụ của chúng ta là anh Tùng Sơn). Các bạn sẽ điền như sau:
Danh sách cục xuất nhập cảnh (nyukan) tại Nhật( làm việc từ 9:00h – 16:00h từ thứ 2 đến thứ 6):
*Khu vực tokyo: 〒108-8255 東京都港区港南5-5-30
*Khu vực Nagoya: 〒455-8601 愛知県名古屋市港区正保町5-18
*Khu vực Osaka: 〒559-0034 大阪府大阪市住之江区南港北一丁目29番53号
*Sendai: 〒983-0842 仙台市宮城野区五輪1-3-20 仙台第二法務合同庁舎
*Saporo: 〒060-0042 札幌市中央区大通り西12丁目 札幌第三合同庁舎
*Hiroshima: 〒730-0012 広島県広島市中区上八丁堀2-31 広島法務総合庁舎内
*Kagawa: 〒760-0033 香川県高松市丸の内1-1 高松法務合同庁舎
*Fukuoka: 〒810-0073 福岡県福岡市中央区舞鶴3-5-25 福岡第1法務総合庁舎
3.Giấy tờ người hôn phối tại Việt Nam cần chuẩn bị.
Trong ví dụ này là chị Đỗ Thị Trâm Anh, chị sẽ được chồng bảo lãnh sang Nhật, nên chị Trâm Anh cần chuẩn bị:
a. Giấy tư cách lưu trú 在留資格認定証明書
Giấy mà anh Tùng Sơn đã xin được bên Nhật và gởi về.
Bản gốc + 1 photo
b. Chứng minh nhân dân (của người được bảo lãnh ở VN )
Bản gốc + 1 photo. Nếu là con thì là giấy khai sinh của con
c. Hộ chiếu (của người được bảo lãnh ở VN )
Bản gốc. Nếu là con thì là hộ chiếu của con. Hộ chiếu sau khi làm nhớ ký tên bằng bút mực ở trang đầu và thông tiên liên lạc ở trang cuối bằng bút chì
d. Giấy đăng ký kết hôn
Bản gốc + 1 photo.
e. Hộ khẩu ( Nếu vợ đã chuyển khẩu vô nhà chồng – tức nhà anh Tùng Sơn)
Bản gốc + 1 photo. Nếu chưa chuyển khẩu thì không cần, vì không có ý nghĩa.
f. Đơn xin visa (của người được bảo lãnh ở VN )
Trong đơn này ở mục ” Purpose of visit to Japan ” thì điền là DEPENDENT. Mục “Intended length of stay in Japan ” thì điền giống trong tờ tư cách lưu trú COE đã được nhận.
Vậy là xong phần hồ sơ ở phía Việt Nam.
Để đảm bảo tính chính xác thông tin gốc, tránh bị nhiễu và loãng bài viết, các website khác vui lòng không sao chép lại bài viết của chúng tôi Xin cảm ơn!
Hướng Dẫn Xin Visa F2 Tính Điểm F2
Thời gian visa lâu hơn (lên đến 5 năm)
Không phụ thuộc vào công ty, do đó có thể dễ dàng nghỉ việc và đổi công ty nếu muốn.
Được làm trong nhiều ngành nghề không giới hạn.
Dễ tìm việc hơn (vì không phải công ty nào cũng có thể bảo lãnh visa như E7 nên nhiều công ty sẽ ưu ái visa F hơn).
Có thể bảo lãnh vợ con dưới dạng F2, khi đó vợ cũng có thể dễ dàng đi làm. Chú ý: Nếu có F2-7 sau kết hôn, vợ/chồng sẽ được F2-7-1. Ngược lại, vợ/chồng sẽ chỉ được cấp F1.
Có cơ hội để apply visa định cư F5-16 sau 3 năm (dù điều kiện không dễ)
Trong các loại visa F2, F2-7, gọi là visa tính điểm, là loại visa phổ biến nhất và nhìn chung là dễ đạt được nhất. Bài viết sẽ hướng dẫn các bạn cách xin visa tính điểm F2-7.
I. Đối tượng áp dụng:
Những người đang có visa E1, E2, E3, E4, E5, E6, E7, D2, D5, D6, D7, D8, D9, D10.
Đã lưu trú ở Hàn hợp pháp trên 1 năm.
Đạt ít nhất 80 điểm trên tổng 125 điểm.
Với các loại visa E6 (hoạt động nghệ thuật), visa E6-2(Du lịch giải trí – khách sạn) không được áp dụng.
Visa D2, D10 cần phải tốt nghiệp thạc sỹ trở lên và đã được nhận vào làm tại một công ty với visa thuộc loại E1~E7 (ngoại trừ E6-2).
Không phải người đang chịu án tù. Trong vòng 2 năm, không vi phạm luật XNC và luật trong nước trên 3 lần, hoặc không phải đối tượng bị phạt tiền và chưa đóng. Không bị cấm nhập cảnh, không bị xem là đối tượng đe dọa đến an ninh, xã hội, lợi ích của Hàn Quốc. Không phải là đối tượng đã từng nộp giấy tờ giả trong quá trình xin, đổi tư cách lưu trú.
II. Những thay đổi từ năm 2020.
1. Điều kiện thu nhập khi xin/gia hạn F2-7-1:
Trước đây người trong gia đình bao gồm vợ/chồng, con cái vị thành niên, sẽ được cấp visa F2-7-1, nhưng từ ngày 2019/01/02, việc được cấp visa F2-7-1 hay không phụ thuộc vào thu nhập của người có visa F2-7. Cụ thể như sau:
Khi xin chuyển visa sang loại visa F2-7/F2-7-1 hoặc gia hạn visa F2-7/F2-7-1.
Nếu thu nhập của người có visa F2-7 < GNI: Người trong gia đình sẽ được cấp visa F1-12(Visa thăm thân đồng cư trú).
2. Khi gia hạn visa F-2-7:
3. Thời gian lưu trú
Tùy theo tổng số điểm và thu nhập, thời hạn visa sẽ diao động từ 1 năm đến 5 năm.
III. Bảng tính điểm
Bạn cần đạt ít nhất 80 điểm trên 125 điểm tối đa. Việc chấm điểm dựa trên các điều kiện như tuổi tác, trình độ học vấn, năng lực tiếng Hàn (TOPIK, chương trình xã hội tổng hợp KIIP), thu nhập/đóng thuế, kinh nghiệm làm việc, tham gia hoạt động tình nguyện.
Cụ thể cách tính điểm như sau:
1. Điểm theo tuổi
Với bằng tốt nghiệp tại Hàn, chỉ cần photo (mang theo bản gốc để đối chiếu)
Với bằng tốt nghiệp ở nước khác, nếu là bằng song ngữ, chỉ cần hợp pháp hóa lãnh sự. Nếu không, sẽ cần dịch sang tiếng Anh hoặc tiếng Hàn trước rồi mới hợp pháp hóa lãnh sự.
Một số anh chị có bằng trung cấp đã dịch bằng như cao đẳng (do Hàn Quốc chỉ có hệ cao đẳng 2 năm và hệ đại học 4 năm)
3. Năng lực tiếng Hàn
a. Hoàn thành chương trình KIIP: 10 điểm
b. Thuế thu nhập
e. Kinh nghiệm làm việc tại nước ngoài
6. Điểm trừ
1. Hộ Chiếu: Gốc và photo
7. Giấy tờ chứng minh điểm số của bạn: Tùy theo các trường hợp cụ thể mà khác nhau, thường là:
Hợp đồng lao động/근로계약서
Giấy chứng nhận nhân viên/재직증명서
Giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty/사업자등록증
Bằng tốt nghiệp
Bảng điểm (có thể bị yêu cầu thêm, để chứng minh thời gian học)
Bằng TOPIK (in từ chúng tôi hoặc KIIP (in từ socinet.go.kr). Với chứng chỉ KIIP, có thể bị yêu cầu nộp thêm 사회통합프로그램 교육확인서 (in từ socinet.go.kr)
Giấy chứng minh thu nhập/소득금액증명 (in tại hometax hoặc lấy ở văn phòng thuế). Ngoài ra có thể là biên lai thuế 근로소득 원천징수 영수증 (xin ở công ty).
Nếu từ D2 xin lên F2: Thư nêu lý do tuyển dụng 고용사유서 từ công ty (nêu rõ công việc phù hợp với ngành học), bằng tốt nghiệp + bảng điểm, chứng minh thư của đại diện công ty 대표자신분증
8. Lệ phí: 100.000 Won + 30.000 Won phí làm thẻ + 3.000 Won (phí vận chuyển nếu có).
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Thủ Tục Chuyển Visa D4 Sang D2 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!