Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Cthh Và Pthh Ở Môn Hóa Học được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
môn học (sinh học, vật lí, …) nhiều lĩnh vực khác; trong sản xuất xã hội và môi trường, hóa học là môn học hấp dẫn và lôi cuốn đối với những học sinh nắm bắt được kiến thức , luôn tư duy, tìm tòi để giải mắt còn mơ hồ trừu tượng vì học sinh chưa thấy được sự cần thiết của môn học sau này cho nên Hóa học là môn rất khó và nhàm chán đối với những học sinh không hiểu bài, không thích học, lười biếng hoặc học thuộc lòng mà không nắm được quy tắc của nó.
Chúng ta đã biết nội dung của một bài học lại dài và kiến thức khá trừu tượng, bài tập lại nhiều. Điều này đã gây không ít khó khăn cho người học lẫn người dạy (vì thời gian sửa bài tập và hướng dẫn làm bài tập không nhiều). Vì vậy mà những học sinh trung bình, yếu, kém kiến thức hóa học bị hỏng. Như vậy phải làm thế nào để cho học sinh không mất những kiến thức? Không những học sinh tự phấn đấu học tập mà ngay chính bản thân GV là người hướng dẫn giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cũng cần phải thay đổi phương pháp dạy sao cho phù hợp với từng bài, với học sinh của trường ta. Trong một tiết học, hay trong một tiết kiểm tra điều có viết các công thức hóa học và viết phương trình hóa học chiếm tỉ lệ cao. Điều đó cho thấy công thức hóa học nó rất quan trọng khi học môn hóa qua những bài kiểm tra thì kết quả bài làm của học sinh rất yếu, nguyên nhân của những bài kiểm tra yếu, kém đó là do học sinh chưa viết đúng công thức hóa học, cho nên việc giúp học sinh viết đúng công thức hóa học và phương trình hóa học là đều hết sức cần thiết và vô cùng ý nghĩa khi học môn hóa học. Qua nghiên cứu tìm hiểu tôi phát hiện ra nguyên nhân vì sao học sinh học yếu:
– Không nhờ kiến thức cũ (kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, hóa trị, …)
– Không biết cách lập công thức hóa học của hợp chất và đơn chất.
– Không biết ghi chất tạo thành.
Từ những nhận định trên tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh các cách sau đây.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cách hướng dẫn học sinh viết công thức hóa học và phương trình hóa học:
Muốn viết một phương trình hóa học (PTHH) hoàn chỉnh gồm có chất tham gia và chất tạo thành, mà chất được biểu diễn bởi công thức hóa học (CTHH) còn CTHH được xây dựng bởi những kí hiệu hóa học (KHHH). Do đó để học sinh viết được CTHH và PTHH thì nền tản cơ bản nhất các em phải nắm và học thuộc: KHHH, tên nguyên tố, hóa trị, phân biệt kim loại và phi kim.
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu sau:
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Hóa trị
Kim loại
Phi kim
NTK
Nhôm
Al
III
x
27
Đồng
Cu
II
x
64
Clo
Cl
I
x
35,5
Ở bảng tính tan có:
+ Hóa trị các gốc axít
+ Hóa trị các nhóm Hiđroxit (-OH)
Yêu cầu các em học thuộc 2 bảng trên (bước 1)
Yêu cầu các em mang theo khi đi học, nếu không nhớ, lấy ra xem lại (bước 2)
em làm bài nhớ lâu.
Lập công thức hóa học
a. Lập CTHH của đơn chất:
Công thức tổng quát: Ax
A: KHHH của nguyên tố
x: chỉ số nguyên tử
* Trường hợp 1: Các đơn chất có thể khí như oxy, Hiđro, clo, nitơ, … thì phân tử ở dạng nguyên tử (có 2 nguyên tử) ví dụ cách ghi: O2, H2, Cl2, N2, …(x=2)
Lưu ý chỉ số được ghi mép bên phải KHHH, khoảng ½ trở xuống.
* Trường hợp 2: Đối với những đơn chất là kim loại hoặc phi kim ở thể rắn (cacbon, lưu huỳnh, photpho, …) thì phân tử chỉ có một nguyên tử (x=1) nên KHHH cũng chính là CTHH của nguyên tố đó.
Ví dụ:
+ Fe, Cu, Mg, …
+ C, S, P, ….
Đối với CTHH ở dạng đơn chất học sinh thường hay sai nhất ở trường hợp sau:
là O2
là H2
là Cl2
Cho nên giáo viên cần nhấn mạnh ở trường hợp 1
b. Lập CTHH của hợp chất:
Có 2 trường hợp: Hợp chất gồm 2 nguyên tố, hợp chất gồm 3 nguyên tố trở lên.
Công thức tổng quát: AxByCz (ABC: KHHH của nguyên tố)
x, y, z: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố (A, B, C)
* Trường hợp 1: Lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố: có những cách sau đây:
b1. Cách theo SGK:
VD: Lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố Cacbon (IV) và oxi (II)
Cách làm:
– Công thức tổng quát: CxOy (1)
– Áp dụng qui tắc hóa trị: IV.x=II.y
– Lập tỉ lệ: x/y=2/4=1/2
Chọn x=1, y=2 và thay vào (1) ta được CO2
cách làm này buộc học sinh phải thuộc “qui tắc về hóa trị” và nhớ các bước làm, nếu không sẽ không làm được.
b2. Theo phương pháp đường chéo:
Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại.
VD: Lập CTHH của Cacbon (IV) và O (II)
Cách làm:
CO: Ta nhân chéo: C2O4 ( đơn giản cho 2: chì số trong CTHH phải là số đơn giản nhất ta được CO2
VD: Lập CTHH của nhôm (III) và O(II)
này đơn giản dễ dàng và rất nhanh, nên hầu hết học sinh đều chọn cách này.
* Lưu ý một số trường hợp sau:
– Trường hợp 2 nguyên tố có hóa trị bằng nhau: thì chỉ số bắng 1 (x, y = 1 không ghi)
(II))
– Trường hợp 2 nguyên tố không có hóa trị bằng nhau:
+ Một trong 2 nguyên tố có giá trị lẻ (1, 3, 5, ….) ta nhân chéo trực tiếp: không đơn giản.
+ Nếu hai nguyên tố đều có hóa trị chẵn (2, 4, 6, …) thì ta đơn giản cho hai bước trước khi nhân chéo.
SO3)
Trong trường hợp 2: lập CTHH của hợp chất gồm 3 nguyên tố trở lên.
CTTQ: AxByCz
Lưu ý:
– Những gốc: = SO4; = SO4; = HCO3; = PO4
– Nhóm: – OH
Thì coi chúng như là B trong CTTQ. Nên áp dụng giống như hợp chất có 2 nguyên tố trở lên.
Trường hợp có hóa trị bằng nhau: Chỉ số bắng 1 (không ghi)
Ví dụ:NaNO3 >NaNO3
CaCO3
– Trường hợp có hóa trị không bằng nhau.
+ Có hóa trị lẽ: Thì nhân chéo trực tiếp.
Ví dụ: AlSO4 > Al2(SO4)3
trường hợp này HS thướng thiếu dấu ngoặc đơn hoặc sự dụng không đúng chỗ, do đó giáo viên thường hướng dẫn học sinh như sau: Trường hợp có dấu ngoặc khi chúng thõa mãn hai điều kiện:
+ Chỉ số phải lớn hơn hoặc bằng 2
+ Gốc axit, nhóm, … phải có từ hai nguyên tố trở lên.
Ví dụ: Mg3(PO4)3, Al2(SO4)3, Ca3(PO4)2, …
Qua nhiều lần thực hiện thì học sinh đã làm được, giáo viên chuyển sang hướng dẫn các em viết phương trình hóa học.
2. Cách viết phương trình hóa học:
* Viết sơ đồ phản ứng: Thường gẳp ở dạng sau:
a. Đơn chất + đơn chất:
Ví dụ: Al + O2 > Al2O3 hoặc (O2 + Al > Al2O3)
Đối với trường hợp này học sinh thường sai: Oxy ghi O (đúng là O2) Clo thường ghi là Cl (đúng là Cl2)
Và thường không biết ghi nguyên tố nào trước (cho nên GV phải hướng dẫn học sinh kim loại viết trước phi kim).
b. Đơn chất – hợp chất:
+ H2
Đối với những trường hợp này GV cần phải giải thích tính mạnh yếu của kim loại dựa vào dãy hoạt động BEKETOV
+ Zn mạnh hơn Hiđro nên đẩy được hiđrô ra khỏi
+ Fe mạnh hơn đồng nên đẩy được đồng ra khỏi muối
Ngoài ra GV cần lưu ý những kim loại rất mạnh như (K, Na, Ca) còn có khả năng đẩy Hiđrô ra khỏi nước
Ví dụ: Na + H2O > NaOH + H2
(H-OH)
c. Hợp chất + hợp chất:
Ví dụ: NaOH + FeCl2 > NaCl + Fe(OH)2
CaCl2 + CO2 + H2O
(H2CO3)
Chúng trao đổi thành phần + H2O thực chất đó là H2CO3 là axit khi phân li tạo thành sản phẩm (GV có thể chứng minh bằng thì nghiệm cho học sinh thấy chất khí bay lên khi cho HCl vào bột CaCO3
Tóm lại: Đối với việc lập CTHH và viết PTHH đòi hỏi học sinh phải thường xuyên rèn luyện thì mới có hiệu quả cao.
III. KẾT QUẢ
Với cách hướng dẫn như trên tôi đã áp dụng từ năm học 2006 – 2007 và thấy học sinh có những tiến bộ rõ rệt, hiểu bài và nhớ rất nhanh, tiết học sinh động hơn, học sinh thích thú học hơn và xây dựng bài nhiều hơn.
Đây là bảng kết quả so sánh trước và sau khi áp dụng cách dạy này (dựa vào kết quả kiểm tra)
Năm học
Tỉ lệ học sinh từ 5.0 trở lên
2003-2004
65,2%
2004-2005
69,1%
2005-2006
87,8%
Qua kết quả tôi thấy HS có nhiều tiến bộ, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em điểm yếu, do không có ý thức trong học tập, lười học hoặc do hoàn cảnh gia đình.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong suy nghĩ tìm tòi cách dạy, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp chân thành của BGH, của tất cả thầy cô đồng nghiệp để chất lượng giáo dục trường ta ngày một nâng cao.
NGUYỄN THỊ THU
Nguồn: Di Thanh Tuấn
Bui Thanh Liem, 19.05.2009
Cách Học Tốt Môn Toán Ở Lớp 6
Môn Toán là môn học đòi hỏi tư duy tốt, đối với các em mới lên lớp 6 thì việc chuyển từ bậc Tiểu học lên THCS môi trường học tập còn khá xa lạ, bỡ ngỡ. Các em phải học nhiều hơn, tiếp cận với một số môn học khác hẳn chương trình ở lớp dưới. Với lượng kiến thức mới vô cùng đa dạng và phong phú, thời gian học trên lớp cho một môn học chỉ vỏn vẹn 45 phút thì thầy cô không thể nào truyền đạt hết tất cả kiến thức trong sách giáo khoa kĩ càng được. Giáo viên chỉ có thể hướng dẫn những phần cơ bản nhất cho các em nắm được bài và làm bài tập, còn những phần nâng cao thường xuất hiện trong các câu hỏi mang tính vận dụng của đề thi nhằm phân loại học sinh thì lại không được tập trung nhiều.
Tìm hiểu cách học tốt môn toán lớp 6
Chính vì vậy mà các em lớp 6 dễ bị mất phương hướng dẫn đến kết quả học tập sa sút. Toán lớp 6 là nền tảng cơ bản nhất để học tốt môn Toán ở bậc THCS và hỗ trợ học tốt các môn khác. Vậy làm cách nào để giúp con bạn luôn giữ vững “phong độ” trong việc học môn Toán lớp 6 ở bậc THCS?
Đợi đã!
Chương trình học môn Toán lớp 6 bao gồm 2 phần: Số Học và Hình Học
Những khó khăn thường gặp của đa số các bạn học sinh lớp 6 hiện nay
Môi trường học tập mới lạ: ở bậc tiểu học, các em học tất cả các môn chỉ với 1 giáo viên còn khi lên bậc THCS mỗi môn các em được học 1 giáo viên nên việc học của các em có tốt hay không còn phụ thuộc chủ yếu vào thái độ học tập trên lớp.
Bậc THCS là bậc học mà hầu hết các em học sinh đang ở độ tuổi từ 11 – 16 tuổi, do đó việc tâm sinh lý thay đổi là vấn đề khó tránh khỏi. Ở độ tuổi này có những bé rất ngoan, vâng lời cha mẹ , người lớn. Ngược lại có những bé rất nhạy cảm, chỉ muốn làm theo những gì bản thân mình thích, thích thể hiện mình với các bạn cùng trang lứa,…
Lượng kiến thức, nội dung môn học khó hơn: đối với tất cả các môn khối lượng kiến thức nhiều hơn so với các lớp dưới nhưng đặc biệt là môn Toán, các em sẽ phải tập làm quen với các dạng bài tập mới lạ như: chứng minh, lập luận chứ không hẳn là các phép toán cộng – trừ – nhân – chia như đã được học
Các môn học đòi hỏi các em phải tư duy tốt chứ không chờ đợi sự hướng dẫn của thầy cô.
Trung tâm Gia Sư Trí Việt xin chia sẻ một vài phương pháp với mong muốn giúp đỡ con em bạn nhanh chóng lấy lại “hứng thú” với môn Toán lớp 6, hỗ trợ các em có được kết quả học tập tốt:
Các em phải cố gắng tập trung lắng nghe những gì thây cô giảng trên lớp sau đó ghi chép lại vào một quyển sổ tay những thông tin hữu ích, quan trọng hoặc dùng bút highlight những phần kiến thức trọng tâm trong sách giáo khoa
Xem và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Sau khi đọc qua một lần nắm vấn đề rồi thì khi lên lớp được thầy cô giảng lại một lần nữa sẽ giúp các em nhớ sâu hơn kiến thức đó. Mạnh dạn đóng góp ý kiến cho bài học, có những thắc mắc cần được giải đáp các em nên hỏi ngay giáo viên trên lớp.
Phần lí thuyết là phần rất quan trọng mà đa số các em đều bỏ qua không tập trung học nó. Lời khuyên cho các em : muốn có kết quả cao ở môn học này bắt buộc các em không được bỏ qua lí thuyết, thậm chí phải học thật kĩ lý thuyết trước khi bắt tay vào giải 1 đề toán.
Trước khi giải toán, việc quan trọng nhất cần làm là đọc thật kĩ đề bài, tóm tắt yêu cầu đề sau đó tìm cho mình một hướng đi hợp lý trước khi bắt đầu giải. Luyện tập thường xuyên không những giúp các em nâng cao khả năng giải toán nhanh chóng, thuần thục mà còn giúp các em tìm ra được nhiều cách giải hay từ đó ta có thể chọn ra 1 cách phù hợp nhanh chóng nhất cho từng dạng bài toán khác nhau
Phải học từ cơ bản đến nâng cao , một số bạn thường bỏ qua các bài tập cơ bản chỉ tập trung vào làm các bài toán khó với mong muồn đạt điểm tuyệt đối trong các bài thi, bài kiểm tra. Đó có phải là cách tốt nhất hay không? Theo tôi, để làm tốt các bài nâng cao, trước hết cơ bản phải nắm vững được hết. Đa số các bạn học rất giỏi nhưng không đạt được điểm tối đa trong bài lý do sai những phần nhỏ trong các bài cơ bản nhất. Chính vì vậy, các em cần xác định muốn đạt điểm tối đa, cần có lộ trình học hợp lí từ dễ đến khó , chỉ có như vậy kiến thức mới đảm bảo, làm nền tảng vững chắc cho môn Toán ở những lớp trên.
Ngoài những phương pháp trên, các em có thể tìm cho mình một trung tâm dạy thêm uy tín để học, hoặc tìm một gia sư giỏi toán lớp 6 để hỗ trợ cho các em học Toán tại nhà. Trí Viết là một trong những trung tâm gia sư uy tín nhất tại TPHCM với đội ngũ gia sư là những giáo viên, giảng viên, những bạn sinh viên đến từ các trường Đại học có điểm đầu vào cao như Đại Học Sư Phạm TPHCM, Đại học Ngoại Thương,…là những người nhiệt tình, giàu kinh nghiệm trong việc giảng dạy Toán trong các kì thi Đại học, Cao đẳng. Chúng tôi cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất cho học viên, giúp con bạn tìm được phương pháp học đúng đắn, đạt được kết quả cao trong môn Toán.
Dành Cho Gia Sư:
Tham khảo lớp mới dành cho gia sư tại nhà
Dành cho Phụ Huynh
Tham khảo học phí gia sư tại nhà
Hướng Dẫn Cách Viết Trình Độ Chuyên Môn Trong Hồ Sơ Xin Việc
Để ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng, ứng viên không chỉ cần đáp ứng yêu cầu về sức khỏe, kỹ năng bao quát mà còn cần có trình độ chuyên môn cao. Với nhu cầu đòi hỏi trình độ lao động cao như hiện nay, nếu bạn không sẵn sàng trang bị cho mình ngay từ đầu, chắc chắn sẽ bị tụt lùi so với các đối thủ đi cùng.
Khái niệm trình độ chuyên môn là gì?
Trình độ chuyên môn được hiểu đơn giản là quá trình áp dụng các kiến thức, kỹ năng được học tập, rèn luyện vào môi trường thực tế. Bên cạnh đó, là sự ứng biến cũng như kết hợp cùng thái độ làm việc có hiệu quả của người lao động.
Qua đó, trình độ chuyên môn được bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau. Sự tổng hợp này mang yếu tố dung hòa giữa các thành phần như:
– Sẵn sàng xử lý tình huống bất ngờ một cách nhanh chóng và êm đẹp.
– Thực hiện đúng, đủ hoặc hơn các nhiệm vụ được giao phó trong công việc.
Với các công việc phục vụ một chuyên ngành nhất định, đòi hỏi yếu tố quản lý xen kẽ cùng yếu tố kết hợp để thực hiện công việc.
Thước đo hiệu quả về trình độ chuyên môn
Với từng công việc, từng chuyên ngành sẽ có các thước đo về trình độ chuyên môn khác nhau. Do đó, bạn có thể xem xét một vài tiêu chuẩn nhằm đánh giá hiệu quả về trình độ chuyên môn như sau:
– Khả năng sử dụng ngôn ngữ thể hiện qua các dấu hiệu như nghe, nói, đọc, viết. Bên cạnh đó, bạn có thể xem xét thêm yếu tố tính toán nhanh chóng hay chậm chạp.
– Dấu hiệu thứ hai được dùng để đánh giá quy chuẩn về trình độ chuyên môn không gì khác chính là kiến thức, kết hợp cùng hệ thống nền tảng vững chắc.
– Thứ ba là điều kiện sức khỏe đáp ứng công việc cũng như những yêu cầu đảm bảo yếu tố an toàn.
Sử dụng hiệu quả trình độ chuyên môn vào CV
Bạn cần xác định được những yếu tố cần thiết nào nên đưa vào CV và những thông tin nên được hạn chế. Thông qua việc mô tả ngắn gọn trình độ chuyên môn, bạn hoàn toàn có thể chinh phục nhà tuyển dụng. Bạn sẽ cho họ thấy được điểm mạnh của mình, khả năng tuyệt vời bạn có thể làm ra và cách thức xử lý công việc linh hoạt như thế nào. Qua đó, bạn xứng đáng được lựa chọn với vị trí ứng tuyển với các mức điều kiện được đưa ra.
Hướng Dẫn Cách Viết Trình Độ Chuyên Môn Trong Đơn Xin Việc
2. Nội dung của đơn xin việc?
Để có được những mẫu đơn xin việc ấn tượng thì điều đầu tiên bạn cần phải nắm chắc được nội dung cần có trong một đơn xin việc. Bạn cần đảm bảo yếu tố đầu tiên là truyền đạt đầy đủ những thông tin cần thiết.
Hiện nay trong đơn xin việc cần phải thể hiện những thông tin sau đây.
Đầu tiên là về mặt nội dung: Đơn xin việc không phải là văn bản hành chính, nên nó không có một quy định nào về mặt thủ tục. Đơn xin việc thiên về văn phong theo người viết. Nhưng đơn này gửi đến nhà tuyển dụng nên bạn cũng nên lưu ý cách thể hiện ngôn ngữ và nội dung trong đơn sao cho đơn thu hút được nhà tuyển dụng. Trong đơn bạn nên thể hiện những nội dung sau đây.
Phần mở đầu: bạn nên giới thiệu đầy đủ những thông tin về bản thân bạn,vị trí bạn mong muốn ứng tuyển.
Phần nội dung: Đây là phần quan trọng bạn phải đưa ra được những thông tin thuyết phục nhà tuyển dụng rằng bạn phù hợp với vị trí mà bạn mong muốn ứng tuyển. Bằng cách đưa ra những kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức đáp ứng đủ yêu cầu của vị trí tuyển dụng.
Phần kết: Đưa ra mong muốn và nguyện vọng muốn đi tiếp vào vòng phỏng vấn và làm việc ở vị trí nhà tuyển dụng đăng tuyển.
3. Cách viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc?
3.1. Trình độ chuyên môn là gì?
Trình độ chuyên môn được hiểu là khả năng bạn sử dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc của mình để giải quyết công việc. Trình độ chuyên môn là yếu tố quan trọng để nhà tuyển dụng đánh giá và lựa chọn những ứng viên phù hợp.
3.2. Mẹo viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc mang lại hiệu quả cao
Trong đơn xin việc khác với CV xin việc là không có mục riêng dành cho trình độ chuyên môn mà chỉ có phần nội dung. Trong phần nội dung này bạn nên nêu ra được những ngành nghề bạn được đào tạo.
4. Những lưu ý khi viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc
Để có được những đơn xin việc đốn tim nhà tuyển dụng bạn cần phải lưu ý một số điểm sau đây để nội dung phần trình độ chuyên môn được hoàn hảo.
Khi viết trình độ chuyên môn bạn nên nghiên cứu kỹ vị trí công việc, công ty đó đăng tuyển dụng. Điều này cực kỳ quan trọng trong việc viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc. Khi bạn tìm hiểu kỹ được vị trí công việc mình ứng tuyển bạn sẽ đưa ra được những trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí đó để thuyết phục nhà tuyển dụng lựa chọn hồ sơ xin việc của bạn. Bạn có thể tìm hiểu thông qua thông tin tuyển dụng, tìm hiểu thông qua fanpage mạng xã hội, thông quan website của công ty. Các nguồn thông tin về vị trí mình ứng tuyển để viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc thất chất lượng.
Ngắn gọn, thu hút và thể hiện đúng nội dung là lưu ý tiếp theo cần quan tâm. Đơn xin việc là văn phong ngôn ngữ của bạn thể hiện câu từ sao cho thuyết phục nhà tuyển dụng. Nội dung phần trình độ chuyên môn trong đơn xin việc là rất quan trọng bạn nên thể hiện đúng nội dung của phần này. Yêu cầu nội dung cần phải ngắn gọn và đủ ý. Nên đưa ra những bằng cấp chuyên ngành bạn học phù hợp với vị trí nhà tuyển dụng đăng tuyển. Ví dụ bạn ứng tuyển vị trí kế toán thì trình độ chuyên môn bạn cần đề cập đến đó chính là những yêu cầu về trường đại học bạn tốt nghiệp là trường nào và tốt nghiệp chuyên ngành nào. Với vị trí kế toán thì chuyên ngành yêu cầu ở đây thường là những chuyên ngành kế toán, hoặc chuyên ngành kinh tế. Cùng với đó là những chứng chỉ nghề mà bạn có. Hãy chứng minh cho nhà tuyển dụng thấy bạn phù hợp với vị trí đó, có đủ năng lực trình độ để đảm nhận.
Lưu ý tiếp theo là mỗi vị trí công việc sẽ có cách ghi trình độ chuyên môn khác nhau. Bạn không nên vì lười mà dập khuôn tất cả các đơn xin việc của mình viết theo một nội dung. Nếu bạn viết như vậy sẽ không ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng và ngược lại là làm mất điểm.
5. Những lỗi thường mắc khi viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc
5.1. Thể hiện không đúng nội dung
Lỗi thể hiện không đúng nội dung là một lỗi rất hay gặp ở những bạn sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc viết đơn xin việc. Các bạn sinh viên thường xuyên nhầm lẫn giữa trình độ chuyên môn và trình độ học vấn dẫn đến việc viết sai nội dung. Và không thể hiện được cho nhà tuyển dụng biết bạn có đủ năng lực để đảm nhận vị trí đó hay không. Viết quá dài dòng mà không thể hiện được ý, câu văn không đánh trúng vào vị trí ứng tuyển.
5.2. Lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp
5.3. Thiếu trung thực trong việc trình bày trình độ chuyên môn
Việc ứng viên viết trình độ chuyên môn không đúng sự thật cũng là một lỗi thường gặp trong đơn xin việc. Bạn đừng vì quá muốn đi làm mà viết trình độ chuyên môn trong đơn xin việc không đúng sự thật. Viết mọi thứ phóng đại sự thật để nhà tuyển dụng để ý đến bạn. Điều này chỉ có tác dụng ấn tượng trong lúc duyệt hồ sơ thôi. Nhà tuyển dụng sẽ biết được bạn nói dối khi phỏng vấn trực tiếp. Như vậy bạn sẽ bị mất điểm và bị đánh giá là người thiếu trung thực. Sẽ chẳng có nhà tuyển dụng nào mong muốn tuyển một người thiếu trung thực về làm việc. Vậy nên bạn nên lưu ý tránh mắc lỗi này.
6. Tham khảo các mẫu đơn xin việc hay trên chúng tôi
Hiện nay trang chúng tôi đang là trang tuyên dụng được đánh giá rất cao về chất lượng. Bạn cũng có thể tìm kiếm việc làm trên trang bằng những thao tác vô cùng đơn giản. Bên cạnh đó trên trang còn có rất nhiều các mẫu CV xin việc, những mẫu đơn xin việc độc đáo và những bài viết chia sẻ về mẹo để phát viết đơn xin việc sao cho đốn tim nhà tuyển dụng. Bạn có thể tham khảo tải về sử dụng và có thêm kinh nghiệm.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Cthh Và Pthh Ở Môn Hóa Học trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!