Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Email Tiếng Nhật Thương Mại Đơn Giản Nhất được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
件名: 本日ほんじつのお礼れい 本文ほんぶん: 株式会社かぶしきがいしゃワサビ 山やま田だ 武たけし様
いつもお世話せわになります。 合同会社ごうどうがいしゃ 暖だんの松本まつもとです。
ほんじつは貴き重ちょうなお時じ間かんをありがとうございました。 まだまだ課か題だいが残のこっておりますが、 御社おんしゃのお役やくに立たてるよう今こん後ごも尽力じんりょくして参まいります。 どうぞ今こん後ごともよろしくお願ねがいいたします。
取とり急いそぎ、本日ほんじつのお礼れいのみで失礼しつれいいたします
3296-3 TEL: +81-99-9999-9999 Email: info@wasabi-jpn.com URL: http://www.wasabi-jpn.com/”
Bài dịch
Tiêu đề: Cám ơn ngài đã dành thời gian cho hôm nay
Thân bài:
Gửi anh Yamada của công ty TNHH Wasabi
Chúng tôi cám ơn sự giúp đỡ của anh trong thời gian qua.
Tôi là Matsumoto từ công ty TNHH Dan.
Cám ơn anh đã dành thời gian cho ngày hôm nay.
Tuy vẫn còn một chút vấn đề, nhưng chúng tôi sẽ cố gắng đóng góp hết sức cho quý công ty.
――――――――――――――――― Dan LLC. Dan Matsumoto 3296-3 Honkojimachi, Shimabara, Nagasaki, Japan TEL: +81-99-9999-9999 Email: info@wasabi-jpn.com URL: www.wasabi-jpn.com
Với email tiếng Nhật thương mại trên, có thể thấy điểm khác biệt nhất đó là bạn phải xuống dòng khi mỗi câu chứa khoảng 15 đến 25 ký tự. Còn lại cấu trúc, và nội dung đều mang tính chất tương tự.
Một email tiếng Nhật cơ bản thường có 3 phần sau đây:
– Phần mở đầu email : người viết chào hỏi, giới thiệu về bản thân mình và nêu rõ lý do viết email
– Phần kết thúc email: chào hỏi, bày tỏ thiện chí và ký tên
I.Phần mở đầu email tiếng Nhật thương mại (前文)
Phần 前文 của email sẽ bao gồm : 「宛名」 + 「挨拶」 + 「自己紹介」 +「趣旨」 ✔「宛名」 ( thông tin người nhận email) Phần 宛名 bao gồm 会社名 +部署名 + 氏名 +様
✔「挨拶」 ( lời chào hỏi) Tùy vào mối quan hệ và tình trạng trao đổi với người nhận mà dùng những phrase khác nhau, như: お疲れ様です、お世話になっております、初めまして、お久しぶりです、。。。
✔「自己紹介」 ( tự giới thiệu ) Cho dù bạn đã trao đổi email với người nhận nhiều lần trước đó, và bạn đã setting phần thông tin người gửi đầy đủ như ở trên, thì việc xưng tên trong 前文 cũng là manner bắt buộc. Nó bao gồm : 会社名 + 部署名 +氏名
✔「趣旨」 ( sơ lược nội dung, lý do gửi email)
◆ LƯU Ý KHI VIẾT 「宛名」
Hãy viết phần 宛名 này ở ngay dòng đầu tiên của email.
Trong trường hợp người nhận là người của công ty khác, hãy viết thông tin
của họ đầy đủ theo dạng : 会社名 +部署名 + 氏名 +様
Tuyệt đối ko viết tắt tên công ty người nhận dạng (株) hay (有).
Hãy viết đầy đủ ◍◍株式会社 hoặc ▲▲有限会社
Không dùng 御中 kiểu dạng như : ◍◍株式会社御中 xx様
Vì khi tên của cá nhân được viết liền tiếp sau tên công ty + phòng ban thì
ko sử dụng 御中
Ví dụ : 株式会社みどり 人事部 山本様
◆ LƯU Ý KHI VIẾT 「挨拶」
Các câu chào hỏi dùng trong phần này thường là các phrase được quy ước sẵn,
và tùy thuộc vào mối quan hệ giữa người nhận- người gửi, cũng như tình trạng
trao đổi thông tin giữa họ mà các mẫu câu được sử dụng cũng khác nhau
Một số ví dụ : 「お疲れ様です」 dùng khi email cho người cùng công ty. 「お世話になっております」 được dùng phổ biến khi gửi cho người ngoài công ty. 「こんにちは」 dùng khi người gửi và người nhận có mối quan hệ thân thiết 「初めまし」 dùng khi gửi email lần đầu「お久しぶりです」 hoặc 「ご無沙汰しております」 dùng khi lâu rồi mới liên lạc 「ご返信ありがとうございます」 khi nhận được thư trả lời từ người mình liên lạc lần đầu
◆ LƯU Ý KHI VIẾT 「自己紹介」
Tự giới thiệu là một manner tối thiểu cần bảo đảm khi gửi business email.
Phần này bao gồm :会社名 + 部署名 +氏名
Ngoài ra, nếu là người bạn gửi email liên lạc lần đầu, thì một vài dòng giới thiệu về mối quan hệ giữa bạn và người gửi sẽ làm cho email trở nên thân thiện hơn với người nhận.
Ví dụ: 先日〇〇でお目にかかった株式会社みどりのファン・マイと申します。 以前、◍◍で名刺交換をさせていただいた株式会社みどりのファン・マイです。
◆ LƯU Ý KHI VIẾT 「趣旨」
Tóm tắt một cách sơ lược, ngắn gọn nội dung muốn trao đổi, lý do gửi email sẽ giúpngười đọc nắm bắt nhanh được câu chuyện bạn muốn đề cập, tránh bị hiểu lạc đề và sẽ dễ bắt nhịp vào nội dung chính ở phần 本文 hơn.
Đoạn này thường được viết ngay sau khi kết thúc tự giới thiệu và chào hỏi.
Ví dụ : ◍◍の件についてご連絡(ご報告・ご相談・ご提案)いたします。
本日のお打合せの結果について、ご報告いたします。
先日のお礼を申し上げたく、ご連絡いたします。
Nếu bạn muốn người đọc trả lời, thì nên nói rõ ý đó để người đọc nắm được :
Ví dụ : お手数をおかけいたしますが、お返事を頂けると幸いです。
お忙しいところ恐れ入りますが、ご回答をお待ちしております。
Nếu nội dung email quá dài, thì hãy chốt 1 câu ở cuối 前文 để người đọc thông cảm:
Ví dụ : 長文になりますが、ご一読のほどお願い申し上げます。
どうか末文までお付き合いください。
◆ VÍ DỤ VỀ MỘT ĐOẠN 前文
株式会社あかいデパート 仕入部 松本様
いつも大変お世話になっております。 株式会社みどり 営業部のファン・マイです。
先日ご依頼を頂いた注文についてご連絡いたします。
II.Phần nội dung của email tiếng Nhật thương mại (本文)
Trong phần này, cần lưu ý nhất là phài TRÌNH BÀY DỄ NHÌN, NỘI DUNG MẠCH LẠC, vì khi đọc email trên máy tính, những email dài liên miên ko xuống dòng, ngắt đoạn, đọc mãi ko thấy ý chính là một cực hình với người đọc.
◆ Khi viết 本文 cần lưu ý:
Một dòng ko quá 20 ~ 30 chữ (全角), hãy xuống dòng ở chỗ thích hợp.
Tạo ra các khoảng trống ngắt đoạn khi kết thúc từng ý để người đọc dễ xem.
Tốt nhất nên cách dòng ngắt đoạn khi khi viết được từ 2- 5 dòng.
Hạn chế sử dụng quá nhiều chữ Kanji liên tiếp nhau, đặc biệt là những cụm
từ vốn được sử dụng phổ biến hiragana như :
有難うございます → ありがとうございます
宜しく御願い致します → よろしくお願いいたします。
◆ HÃY THỬ SO SÁNH HAI ĐOẠN EMAIL SAU, BẠN THÍCH EMAIL NÀO HƠN?
先日ご依頼を頂いた注文「社名入りペン」の見本が完成いたしましたので、是非松本様に現物をご確認頂き、ご意見・ご感想を聞かせていただきたいと思います。お忙しいところ恐れ入りますが、12月10日(水) 10~、12月11日(木)13時~、12月12日(金) 14時~のいずれかの日でお時間を頂けないでしょうか。
VS
先日ご依頼を頂いた注文「社名入りペン」の 見本が完成いたしましたので、 是非松本様に現物をご確認頂き、 ご意見・ご感想を聞かせていただきたいと思います。
お忙しいところ恐れ入りますが、 12月10日(水) 10時~、12月11日(木)13時~、 12月12日(金) 14時~のいずれかの日程で お時間を頂けないでしょうか。
III.Phần kết thúc email tiếng Nhật thương mại (末文)
Nguyên tắc của business email là mở đầu bằng chào hỏi và kết thúc cũng là một câu chào hỏi, cảm ơn.
◆ Các cụm từ thường được dùng trong 末文
「よろしくお願いいたします。」 Đây là cụm từ được sử dụng phổ biến nhất, và có thể sử dụng với bất kì đối tượng nào. Tùy thuộc vào nội dung email là 提案 hay 依頼… mà có thể chọn các mẫu biến thể phù hợp:
以上、よろしくお願いいたします。
ご検討のほど、よろしくお願いいたします。
ご協力のほど、よろしくお願いいたします
引き続きよろしくお願いいたします。
Nếu nội dung phần 本文 khá ngắn gọn, chỉ dùng để báo cáo nhanh, thì có thể dùng:
取り急ぎ、ご報告まで
取り急ぎ、お知らせいたします。
Vì đây là email tiếng Nhật thương mại, được sử dụng trong các giao dịch làm ăn, vì vậy, nó sẽ khác biệt và mang tính chất trang trọng hơn so với các email thông thường. Khi viết loại email này, bạn cần chú ý một số điểm cơ bản sau:
– Sử dụng ngôn ngữ trang trọng, không viết tắt
– Thể hiện sự tôn trọng đối với người nhận bằng cách xưng hô phù hợp, chào hỏi trước và sau khi kết thúc email
-Viết ngắn gọn, sức tích vì những người kinh doanh thường không có nhiều thời gian để đọc những email tiếng Nhật thương mại dài dằng dặc
– Kiểm tra kỹ lưỡng xem đã đúng chính tả, còn thiếu sót gì không hay đã đính kèm file chưa trước khi gửi.
TƯ VẤN DU HỌC – XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN
Ms Lê: 098.689.4309 – Ms Loan: 0989.746.988
Tòa nhà Suced, Số 108, Đường Nguyễn Hoàng, Mỹ Đình, Hà Nội; Số 2 Phố Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội
Cách Viết Thư Xin Lỗi Trong Email Tiếng Anh Thương Mại
Đặc biệt đối với các đối tác và khách hàng nước ngoài, việc gửi thư thương mại bằng tiếng Anh để xin lỗi đạt chuẩn là rất cần thiết cho mục đích thể hiện lời xin lỗi chân thành.
Những điều cần lưu ý khi viết thư xin lỗi trong Email tiếng Anh thương mại
– Khi viết thư xin lỗi, bạn cần bỏ đi lòng tự trọng cũng như kiêu căng của bản thân.
– Sử dụng từ ngữ phù hợp với những hoàn cảnh khác nhau và đối tượng khác nhau.
– Cố gắng nhận lỗi và đừng đổ lỗi cho ai. Điều đó cho thấy sự tinh thần trách nhiệm của bạn và công ty.
– Cố gắng đừng viết quá ngắn, điều này có thể khiến lá thư có vẻ không chân thành.
Cấu trúc của một lá thư xin lỗi
Cách viết thư tiếng Anh thương mại để xin lỗi đạt chuẩn gồm các thành phần chính:
1. Địa chỉ và lời chào
Đây là nội dung trong phần mở đầu của tất cả các loại thư. Địa chỉ được viết ở góc trái đầu trang thư là địa chỉ của người nhận thư trong khi địa chỉ của người gửi sẽ được viết ở góc phải đầu thư.
Dưới phần địa chỉ là lời chào. Đối với người nhận là người thân quen thì bạn có thể viết Dear [name] còn nếu bạn không biết tên người nhận thì bạn nên viết Dear [Mr/Ms] và kết hợp giữa [Mr/Ms] và [name] sẽ dành cho lối viết trang trọng và bạn đồng thời biết tên người nhận.
2. Mở đầu
Trong cách viết thư tiếng Anh thương mại đúng chuẩn, ở phần mở thư bạn sẽ viết câu xin lỗi chân thành của mình và lý do mà bạn muốn xin lỗi hoặc lý do bạn viết thư này.
3. Nội dung thư
Nội dung sẽ bao gồm khá nhiều nội dung như trình bày sự việc, thể hiện bạn rất tiếc vì những gì đã xảy ra, trình bày quan điểm của bạn về sự việc và đưa ra những giải pháp để khắc phục lỗi lầm của bạn.
Trình bày sự việc
Bạn sẽ kể lại câu chuyện đã xảy ra thế nào và hãy cố gắng thật thành thật về các chi tiết trong câu chuyện. Tỏ ra bạn thật sự lấy làm tiếc về mọi chuyện sẽ giúp người đọc tin vào sự thành khẩn của bạn.
Thể hiện sự nuối tiếc
Ở phần này, bạn sẽ thể hiện thật rõ ràng mình cảm thấy có lỗi thế nào.
Từ ngữ dùng để diễn đạt lời xin lỗi:
I apologize for…
Please accept my sincere apology for…
I am deeply sorry for…
I really owe you an apology for…
I’m sorry about…
Quan điểm của bạn
Đây là phần không bắt buộc vì tùy theo hoàn cảnh sự việc mà bạn sẽ viết thêm. Có thể bạn không cố ý gây ra lỗi hoặc theo một cách khách quan thì không hoàn toàn là lỗi của bạn. Tuy nhiên, trong cách viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh đúng chuẩn, bạn nên vẫn giữ giọng văn khách quan và vẫn thể hiện sự xin lỗi khi viết.
Giải pháp khắc phục
Sẽ rất tốt nếu bạn có thể đề xuất những cách để sửa lỗi hoặc giảm bớt những tổn hại, tổn thương mà bạn gây ra. Đưa ra các giải pháp thiết thực mà bạn có thể thực hiện sẽ giúp người đọc cảm thấy bạn đang chịu trách nhiệm cho lỗi của mình, bao gồm giải pháp khắc phục chứng tỏ bạn đã hiểu khá sâu về cách viết thư thương mại bằng tiếng Anh để xin lỗi đúng chuẩn rồi đấy.
Từ ngữ để đưa ra lời đề nghị hay cam kết của mình nhằm sửa lỗi sai:
I would like to…
I hope…
I promise…
We are happy to offer you…
I look forward to
Could we make another…?
4. Kết thư
Cách viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh đúng chuẩn cần có kết thư. Trong phần này, bạn sẽ viết một lời hứa về việc bạn sẽ sửa lỗi cũng như không để sự việc tương tự xảy ra là vô cùng cần thiết. Sau đó, bạn sẽ ký tên và cung cấp thông tin để người nhận liên lạc (nếu cần).
QTS – English là chương trình học tiếng Anh với chất lượng hàng đầu, không chỉ giúp bạn luyện nghe tiếng Anh online hiệu quả mà còn giúp bạn có thể luyện nói tiếng Anh online với người nước ngoài24/7, mọi lúc mọi nơi.
QTS – Englishchương trình học Tiếng Anh online thế hệ mới với giáo trình hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên đại học bản xứ và các Tutor luôn giám sát, đôn đốc việc học sẽ giúp bạn cải thiện trình độ Anh văn của mình một cách tối ưu nhất.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được nhận thêm nhiều ưu đãi từ QTS ngay hôm nay.
Hướng Dẫn Viết Email Bằng Tiếng Nhật (ビジネス)
Với việc ngày càng nhiều người Nhật và các công ty Nhật mở rộng đầu tư ở Việt Nam, việc viết email bằng tiếng Nhật để gửi cho đối tác sẽ trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Mục đích của bài viết này là nhằm làm sao đưa đến một format, một ý tưởng chung nhất khi viết email để chúng ta tự tin gửi đáp các email bằng tiếng Nhật.
Trọng tâm sẽ là về các thư thương mại, business email.
Một số từ ngữ hay dùngInbox: 受信トレイ(じゅしん)thêm する vào thì sẽ thành 受信する ( nhận được mail)
Outbox: 送信トレイ(そうしん) hêm する vào thì sẽ thành 送信する ( gửi mail)
※ 送信済み(そうしん・ずみ)Thêm 済み vào sau Vます(bỏ ます) nghĩa là đã hoàn thành/xong .
未送信(み・そうしん)Thêm 未 vào trước sẽ là chưa được thực hiện
再送信(さい・そうしん)Thêm 再 vào trước sẽ là làm lại lần nữa.
Forward: 転送(てんそう)thêm する vào thì sẽ thành động từ ( chuyển tiếp mail)
CC/BCC: vẫn để là CC/BCC
Subject: 件名(けんめい) tiêu đề
Attach: 添付(てんぷ)thêm する vào thì sẽ thành động từ ( đính kèm)
Reply: 返事(へんじ)thêm する vào thì sẽ thành động từ ( trả lời mail)
Confirm: 確認(かくにん)thêm する vào thì sẽ thành động từ ( xác nhận)
Check: 検討(けんとう)thêm する vào thì sẽ thành động từ ( check, kiểm tra, xem xét)
Signature: 署名(しょめい)hoặc サイン ( chữ ký)
Edit: 編集(へんしゅう) mang nghĩa chỉnh sửa văn bản (cho đẹp hơn)
Correction: 訂正(ていせい) đính chính, chỉnh sửa để cho đúng hơn.
Contact: 連絡(れんらく) Liên lạc
Sắp xếp/ Tổng hợp (để liên lạc hoặc gửi lại sau): 改める(あらためる)
Xin hết: 以上(いじょう)
Người nhận: 宛先(あてさき)hoặc 宛名(あてな)
Soạn thảo: 作成(さくせい)する
Tài liệu: 書類(しょるい)
File: ファイル(File đính kèm thì sẽ là 添付ファイル)
Gửi (tài liệu): 送付する(そうふ)thường chỉ dùng khi gửi bản cứng.
(tài liệu) đến: 届く(とどく). Ví dụ: メールが届きました。(mail đã đến/ tôi đã nhận được mail)
(tài liệu) đã được cấp/ đã có: 降りる(おりる). Ví dụ: 許可書は降りました。(giấy phép đã được cấp)
Theo như ai đó (nói): 〇〇様によると、
Theo như (đã ghi bên dưới): 以下の通り(とおり)、theo như lịch trình (予定の通り)
Tôi đã hiểu/rõ: わかりました hoặc 了解しました。(りょうかい)
Về việc: 〇〇の件について、 hoặc 〇〇の件につきまして、
Làm theo như (ai đó chỉ dẫn), Tuân thủ theo : 〇〇に従って、 hoặc 〇〇に従い、
Dựa vào (căn cứ) nào đó: 〇〇に基づいて、hoặc 〇〇に基づき、
Cấu trúc một emailNhìn chung thì email của tiếng Nhật có format khá bài bản và “cứng nhắc”, gần như là có template sẵn vậy do đó mà cũng không quá khó trong việc lựa chọn câu từ. Cấu trúc của một email thường sẽ như sau:
–
Ví dụ:
mình muốn trình bày với khách rằng vì sếp bạn có việc đột xuất nên chưa thể duyệt để gửi báo giá sang cho khách hàng Nhật. Bạn hẹn sang tuần khi nào có sẽ liên lạc lại (kèm theo lời xin lỗi) hì nội dung từa tựa như sau: (lưu ý cần sử dụng kính ngữ)
–
【件名:見積書の件】
株式会社ABC (tên công ty khách hàng)
田中 様 (người phụ trách)
いつもお世話になっております。(câu mở đầu)
弊社の上司は一昨日から急に出張になってしまいまして、見積書の確認がまだできません。(lý do chưa gửi được)
来週の月曜日、出張から戻った時、確認を取れましたらすぐメールにてお送り致します。(hẹn tuần sau gửi lại)
ご迷惑をかけて申し訳ございません。(xin lỗi vì đã làm phiền đến khách hàng)
今後ともよろしくお願いします。(câu kết)
トラン・タイン (tên người gửi)
(chữ ký theo format sẽ đề cập phía dưới)
–
Nội dung của mỗi email tất nhiên sẽ không có một template cố định. Tuy nhiên, nếu là phần mở đầu và kết thúc thì thường đã có một số cấu trúc cố định rồi. Ngoài ra, tùy tính chất của email thì chúng ta có một vài mẫu câu hoặc cụm từ rất hay dùng như sau:
Cho phần mở đầu
お世話になります / いつもお世話になっております。
Cảm ơn
ご返事ありがとうございます。 Cảm ơn vì đã trả lời thư của tôi.
ご対応ありがとうございます。 Cảm ơn vì đã xử lý dùm tôi.
資料をご送付いただきありがとうございます。 Cảm ơn vì đã gửi tài liệu cho tôi.
木村様にお伝えいただきありがとうございます。Cảm ơn vì đã truyền đạt lại cho Kimura-sama
※ Cứ cảm ơn khách vì đã làm gì cho mình thì theo cấu trúc ご/お + Vます(bỏます)+いただき ありがとうございます。hoặc ありがとうございました。 là được.
Xin lỗi
Vなくて/Vて(大変)申し訳ございません。 Xin lỗi vì đã / hoặc đã không (làm gì)
ご迷惑をおかけしまいまして申し訳ございません。Xin lỗi vì đã gây ra phiền ra cho (ngài)
ご心配をおかけしまいまして申し訳ございません。Xin lỗi vì đã để (ngài) phải lo lắng
商品発送が遅れまして、申し訳ございません。Xin lỗi vì hàng đến chậm
※ Các mức độ câu xin lỗi có thể dùng (tăng dần): 申し訳ございません → 申し訳ございませんでした → 誠に申し訳ございませんでした。
Nhờ vả
(thường sẽ ưu tiên xài ご+Động từ nhóm 3), ví dụ với từ “xác nhận” (確認)có nhiều cách đề nhờ (càng dài thì càng lịch sự)
① ご確認ください
② ご確認をお願い致します。
③ ご確認をよろしくお願いいたします。
④ ご確認くださいますようお願いいたします。
すみませんが、ご確認をお願いいたします。Xin lỗi nhưng hãy àm ơn xác nhận giúp tôi.
お手数ですが、ご確認をお願いいたします。Tôi biết là đã làm anh bận thêm nhưng hãy làm ơn xác nhận giúp tôi.
※ Chú ý: Ngoài các cách nói trực tiếp nhờ vả ở trên, còn một số cách nói gián tiếp như sau:
① 金曜日までにご確認は可能でしょうか。Anh có thể xác nhận dùm tôi trước thứ sáu được không?
② 金曜日までにご確認いただければ助かりますが。Nếu anh xác nhận dùm tôi trước thứ sáu thì sẽ là giúp tôi rất nhiều.
③ 金曜日までにご確認いただければと存じますが。Nếu anh xác nhận dùm tôi trước thứ sáu thì tốt quá.
Tùy hoàn cảnh mà lựa chọn cách nói phù hợp.
Cho phần kết thúc
よろしくお願いいたします。Rất mong được giúp đỡ.
今後ともよろしくお願いいたします。Từ nay về sau, rất mong được giúp đỡ.
お忙しいところ恐縮ですが、何卒よろしくお願い致します。Xin lỗi vì đã làm phiền anh khi bận nhưng rất mong được giúp đỡ (thường dùng để kết thúc trong mail nhờ vả).
Các cấu trúc ngữ pháp hay dùngKhi liên lạc thông qua email với người Nhật thì quy tắc thông thường sẽ là dùng thể lịch sự / kính ngữ khi nói về khách và dùng khiêm nhường ngữ khi nói về mình.
A. Kính ngữ (khi nói về khách)
貴社 (きしゃ): Quý công ty
様 (さま): Thường dùng khi đề cập đến tên người ở bên khách hàng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cũng có thể dùng sau tên công ty khi trong nội dung email có đề cập đến công ty đó để tăng tính lịch sự. Khi đó thì phần 株式会社 thường được viết tắt thành (株)và đặt ở trước tên công ty. Ví dụ: (株)パワー電気 様からのメールによると、向こうの担当者は09月頃ベトナムに来られる予定が決まったそうです。( Theo như email từ công ty Power Denki thì người phụ trách bên đó hình như sẽ sang Việt Nam vào tháng 09)
ご/お + Danh từ: Dùng khi nói về cái gì đó bên phía khách. Ví dụ: お仕事、ご返事、ご予定、ご担当者…
※ Khi muốn nói về khách theo câu động từ (kết thúc câu là một động từ) thì có 3 cách:
① Sử dụng các từ trong bảng kính ngữ ở trên
② Chuyển động từ sang thể bị động
③ ご/お + Động từ thể ます nhưng bỏ ます đi + になります。
Ví dụ:
Cùng là hỏi rằng: “Vị phụ trách bên đó đã từ Mỹ về chưa” chẳng hạn. Chúng ta sẽ đi theo 3 cách trên:
① ご担当者様は いらっしゃいますか。(Hỏi có nhà không, vì 帰る không có dạng đặc biệt)
② ご担当者様は アメリカから帰られましたか。
③ ご担当者様は アメリカからお帰りになりましたか。
※ Khi muốn hỏi với khách mà là một câu danh từ/ tính từ (thường kết thúc bằng です か)thì thông thường sẽ chuyển thành でしょうか。
Ví dụ: Đến ngày mai có thể xác nhận cho tôi được không?
明日までご確認は可能ですか。→ 明日までご確認は可能でしょうか。
※ Khi muốn nhờ vả, thông thường ta sẽ nói Vて ください nhưng vì tăng thêm lịch sự nên sẽ dùng một trong hai cấu trúc sau:
① ご/お + Động từ thể ます nhưng bỏ ます đi + ください
② ご/お + Động từ thể ます nhưng bỏ ます đi + をお願いします。(hoặc をお願い致します。)
Ví dụ: Làm ơn hãy xác nhận trước ngày mai
① お手数ですが、明日までにご確認ください。
② お手数ですが、明日までにご確認をお願いします。
B. Khiêm nhường ngữ (khi nói về mình hoặc người cùng công ty mình)
弊社 (へいしゃ): Công ty của tôi
Một số động từ đặc biệt hay dùng cũng có khiêm nhường ngữ riêng
※ Ngoài ra, khi muốn nói về hành động của mình, ta sẽ dùng một trong hai cấu trúc:
① ご/お + Động từ thể ます nhưng bỏ ます đi + します
② ご/お + Động từ thể ます nhưng bỏ ます đi + 致します(いたします)
③ Động từ thể sai khiến しえき(Vさせ)+ていただきます。
Ví dụ:
Vì hôm nay thứ bảy, bưu điện quốc tế không làm việc nên sẽ gửi tài liệu vào đầu tuần sau.
① 今日は土曜日で国際郵便は休みになりましたので、来週の頭に資料をお送りします。
② 今日は土曜日で国際郵便は休みになりましたので、来週の頭に資料をお送り致します。
③ 今日は土曜日で国際郵便は休みになりましたので、来週の頭に資料を送らせていただきます。
Ví dụ: Kể từ hôm nay anh Tanaka sẽ phụ trách dự án này.
今日から田中さんは本計画の担当者になっています。
今日から田中さんは本計画を担当することになっています。
Chữ ký theo format Nhật*************************************** (株)パワー電気 通訳 総合事業 Tran Thanh (トラン・タイン) 〒123-4567 東京都○○区××-×× TEL: 0243-567-8910 Mobile: 09-8765-4321 メール:tranthanh@xxxx.co.jp ***************************************
Trong đó:
ビジネスメールの書き方 誰もが一度は失敗してる!?ビジネスメールでよくある間違い50選
Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Tiếng Anh Thương Mại Trường Tôn Đức Thắng
Bạn thuê dịch vụ nhưng không có công ty, mình sẽ hỗ trợ công ty Free
Bạn có thời gian viết bài, nhưng chưa xin dấu đơn vị thực tập được: Mình sẽ xin giúp bạn với chi phí 300k – 500k
Cách viết báo cáo thực tập tiếng anh Điểm Cao dễ dàng – Internship report
Professional Internship Report: Coloured cover page (International Business: Blue, Marketing: Green, Hospitality Management: Pink, Finance and College-Level: Yellow) + Mica (Stapled, not spiral binding) (đóng kim, không được đóng lò xo)
1.4.2. Main Contents of Professional Internship ReportThe Professional Internship Report must be demonstrated briefly, concisely, transparently, coherently and neatly. Not allowed to erase directly on the paper pages. Required to number the pages, tables, graphs and pictures.
1.4.2.1. Text Demonstrating Requirements– Font: Times New Roman size 13 of Unicode (compulsory)
– Normal word density, not allowed to narrow or widen the normal distance between words.
– Format/Paragaph /Line spacing: 1.2 lines
– Page Margin: Top margin: 3 cm; Bottom margin: 3.5 cm; Left margin: 3.5 cm; Right margin: 2 cm
– Header: No information; Footer: Page number (on the bottom left corner of the page)
(Not allowed to write down the Name of Instructing Lecturer in the Header and Footer)
– Left Margin of a page of Table demonstrated with the Landscape Orientation (Page Layout) will be the beginning point of that Table. Numbering the pictures, graphs, diagrams and tables with the Justified (Center) Format.
Not allowed to number Paragraph and Sub-paragraph in Roman Numerals. Only allowed to number them as follows:
E.g. Chapter 1
1.1
1.1.1
Chapter 2
2.1
2.1.1
Each Paragraph must contains at least 02 sub-paragraphs (e.g. Paragraph 2.1 can not have only sub-paragraph 2.1.1 without sub-paragraph 2.1.2 demonstrated subsequently).
Numbering tables and diagrams must depend on the number of the Chapter containing those tables and diagrams.
E.g. “Picture 3.4” is the 4 th Picture in Chapter 3.
1.4.2.4. Abbreviations and AcronymsNot allowed to over-use or abuse the abbreviations and acronyms in the Report. Only allowed to use them in the case of frequently-mentioned words, phrases or terminologies. Not allowed to make the abbreviations and acronyms of long or seldom-mentioned word phrases and clauses. If needed, right after the first time mentioned of full original words, phrases, terminologies or names of organizations, write down the abbreviations or aconyms in brackets. If there are a considerable number of abbreviations and acronyms in the Report, a list of them is required to be demonstrated and placed (in the alphabetical order) at the beginning of the Report.
References are exclusively and separately demonstrated, numbered and arranged by each individual languages (Vietnammese, English, French, German, Russian, Chinese, Japanese,…). Materials in foreign languages must be cited in the original forms and not allowed to be translated and phonetically transcribed including ones in Chinese or Japanese (In the case of scarcely-used languages, Vietnammese translation accompanying the original materials is allowed).
– References numbered depending on the alphabetical order of the Authors’ names as follows:
+ In terms of foreign authors: Following the alphabetical of their Last Names.
+ In terms of Vietnammese authors: Following the alphabetical of their First Names but keep the original order of their Vietnammese Full Name. Not allowed to place First Name before Last Name.
+ In terms of materials published by organizations/institutions (not specific individual authors): Following the alphabetical of the first word in the Name of that organization/institution, E.g. “General Statistics Office of Vietnam” begins with “G”.
– References are required to contain the following information:
+ Name of authors or publishing organizations/institutions;
+ Title of the books, Thesis, Journal, Articles,etc ( in Italic format);
+ Publisher;
+ Publishing Location;
+ Year of Publication.
E.g. Nguyễn Văn A, Nguyên lý quản trị, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2006
If the references are Theses or articles in Journals/Books, etc, the following information is required:
+ Name of authors;
+ “Title of the Article” (in quotation marks, not in italic format, comma after the Title);
+ Volume (No spacing);
+ (Number) (in bracket, comma after the bracket);
+ Page numers of the Article (dash between the beginning and the ending pages, full stop).
+ Year of Publication.
– This part contains essential contents demonstrating, consolidating and supporting the main contents of the Professional Internship Report like statistics, tables, schedules, actual documents, pictures, etc.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Email Tiếng Nhật Thương Mại Đơn Giản Nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!