Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Xuất Hoá Đơn Gtgt Cho Khách Hàng Là Cá Nhân được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HƯỚNG DẪN XUẤT HOÁ ĐƠN GTGT CHO KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NHÂN
Đăng bởi: Yến Yến – 17/07/2023 – Lượt xem: 921
Hướng dẫn viết hoá đơn GTGT cho khách hàng là cá nhân
ĐƠN VỊ BÁN HÀNG:
Tên đơn vị bán hàng : CÔNG TY TNHH HẠNH PHÚC
Địa chỉ: 88 khu dân cư Metro, khu vực 5, phương Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ
Mã số thuế:
Khi xuất hoá đơn cho khách hàng bạn cần đầy đủ thông tin như sau:
ĐƠN VỊ MUA HÀNG:
Tên vị mua hàng: Dương Thị Diễm Lệ
Địa chỉ: Hẻm 518, 11/11D, Bùi Hữu Nghĩa, P. Bình Thuỷ, Q. Bình Thuỷ, Cần Thơ
Phí chụp ảnh: số tiền 1.538.000, thuế GTGT 10% là 153.800, tổng tiền thanh toán 1.691.800
khi xuất hoá đơn cho khách hàng là cá nhân bạn cần vào trang https://www.thuedientu.gdt.gov.vn
Gõ chứng minh nhân dân và mã xác nhận để tra cứu khách hàng này đã có mã số thuế cá nhân hay chưa, nếu chưa có thì cột mã số thuế trên hoá đơn bạn sẽ gõ số CMND của khách hàng.
Hướng dẫn viết hoá đơn GTGT
Ngày hoá đơn: Ngày viết hoá đơn
Ngày lập hoá đơn là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoắc quyền sử dụng hàng hoá cho người mua, không phân biệt đã thu tiên hay chưa thu được tiền.
Người mua hàng: Tên của người mua hàng ký ở phía dưới
Tên đơn vị: Dương Thị Diễm Lệ
Mã số thuế: Bạn có thể gõ MST cá nhân hoặc CMND của tên người mua
Địa chỉ: 11/11D hẻm 518 Bùi Hữu Nghĩa, Phường Bình Thuỷ, Quận Bình Thuỷ, Cần Thơ
Cách viết bảng kê chi tiết bán ra:
Số thứ tự: Ghi lần lượt số thứ tự
Cột tên hàng hoá, dịch vụ: ghi chi tiết cụ thể tên hàng hoá bán ra, tên hàng hoá nếu ngành thương mại thì đầu vào tên như thế nào thì đầu ra viết như vậy.
Nếu ngành xây dựng: thì ghi rõ tên hàng trên hợp đồng.
Giả sử khối lượng công viện như thế này thì bạn ghi cột tên hàng hoá, dịch vụ bạn ghi như sau:
Đơn vị tính: ghi rõ đơn vị tính dịch vụ hàng hoá bán ra (kg, cái, m2, m3…)
Trong trường hợp kinh doanh nghành dịch vụ thì trên hoá đơn không nhất thiết phải có đơn vị tính.
Số lượng: ghi rõ số lượng hàng hoá bán ra
Đơn giá: ghi rỏ đơn giá bán ra
Thành tiền: số lượng x đơn giá
Sau khi viết xong nội dung bạn gạch chéo phần còn trống
Phần tổng cộng
Cộng tiền hàng: là tổng cộng số tiền hàng ở cột thành tiền
Thuế suất thuế GTGT:
Ghi mức thuế suất của dịch vụ (0%, 5%, 10%)
Nếu hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế thì gạch chéo (/) như hình dưới
Nếu thuế suất 0% thì côt thuế suất GTGT ghi 0%
Tổng cộng tiền hàng: là tổng cộng tiền hàng cộng (+) thuế suất GTGT
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
Hướng dẫn xử lý chi phí không có hoá đơn
Hướng dẫn xuất hoá đơn cho khách hàng là pháp nhân
Chứng từ và sổ sách dành cho công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng
Quy định lập bản kê bán lẻ và ghi hoá đơn bán lẻ
Dịch vụ kế toán thuế trọn gói quận 1 TPHCM
Biên bản bàn giao nhà
Hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động thời vụ
Hợp đồng nguyên tắc mua bán văn phòng phẩm
Hợp đồng tổ chức sự kiện
Hợp đồng thuê nhà xưởng – văn phòng đi thuê
Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng
Đơn xin nghỉ việc không lương
Giấy ủy quyền về việc giảm trừ gia cảnh
Hợp Đồng Thuê Nhà Cá Nhân
Biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhà
Lịch trình chạy xe
biên bản bàn giao xe ô tô
Doanh nghiệp không treo biển hiệu công ty bị phạt như thế nào
Điều kiện để kinh doanh nghành nghề bán lẻ xăng dầu
đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu
Điều Kiện Kinh Doanh Ngành Thực Phẩm
Dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại đà nẵng
Hướng Dẫn Viết Hoá Đơn Cho Khách Hàng Là Cá Nhân
Thường khách hàng là cá nhân sẽ không lấy hoá đơn. Các doanh nghiệp cũng không chú ý tới việc viết hoá đơn cho khách hàng là cá nhân, nhất là những doanh nghiệp khách hàng chủ yếu là cá nhân, thường hay lúng túng trong việc xuất hoá đơn cho khách hàng. Vậy quy định về việc xuất hoá đơn cho khách hàng cá nhân như thế nào? xin chia sẻ với các bạn qua bài viết: Hướng dẫn viết hoá đơn cho khách hàng là cá nhân
1. Quy định về việc viết hoá đơn cho khách hàng là cá nhân
Tại điểm b, khoản 7, Điều 3Thông tư 26/2023/TT-BTCngày 27/2/2023 của Bộ Tài chính, sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tư số 39/2014/TT-BTCquy định:
“…Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Theo quy định trên thì doanh nghiệp không cần lập hoá đơn lẻ cung cấp cho từng khách hàng trong những trường hợp sau:
Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..
Khách hàng là cá nhân, hoặc tổ chức nhưng không lấy hoá đơn
Khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, nhưng không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế
Tuy không cần xuất hoá đơn lẻ cho từng khách hàng nêu trên, nhưng cuối ngày, doanh nghiệp phải lập bảng kê những đơn hàng, hàng hoá tiêu thụ trong ngày mà khách hàng không lấy hoá đơn, để xuất một hoá đơn vào cuối ngày. Trên hoá đơn, phần Tên người mua hoặc Địa chỉ, ghi rõ : ” Người mua không lấy hoá đơn” hoặc ” Người mua không cung cấp địa chỉ”. Phần nội dung ghi rõ “Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..” nếu lập bảng kê
Trường hợp có ít người mua không lấy hoá đơn trong ngày, hoặc lượng hàng ít, hay chỉ có 1 mức thuế, doanh nghiệp không cần lập bảng kê.
Trường hợp người mua trên 200.000đ không lấy hoá đơn trong ngày, doanh nghiệp vẫn được gộp lại để lập bảng kê, nếu có nhiều người mua không lấy hoá đơn trong ngày
Vì người mua không lấy hóa đơn nên phần chữ ký người mua được để trống, đồng thời liên giao cho khách vẫn được lưu tại quyển hóa đơn
Mẫu Hoá đơn vào cuối ngày cho những trường hợp người mua không lấy hoá đơn
Trường hợp nhiều khách hàng không lấy hoá đơn, hoặc lượng hàng nhiều, cuối ngày doanh nghiệp lập bảng kê và xuất hoá đơn như sau:
Cách Viết Hóa Đơn Cho Khách Hàng Là Cá Nhân
Hướng dẫn cách viết hóa đơn cho khách hàng là cá nhân Tại điểm b, khoản 7, Điều 3 Thông tư 26/2023/TT-BTC ngày 27/2/2023 của Bộ Tài chính
Trường hợp nhiêu khách hàng không lấy hoá đơn, hoặc lượng hàng nhiều, cuối ngày doanh nghiệp lập Bảng kê và xuất hoá đơn như sau:
Quy định về việc viết hoá đơn cho khách hàng là cá nhân
Tại điểm b, khoản 7, Điều 3 Thông tư 26/2023/TT-BTC ngày 27/2/2023 của Bộ Tài chính, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC quy định:
“…Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Theo quy định trên thì doanh nghiệp không cần lập hoá đơn lẻ cung cấp cho từng khách hàng trong những trường hợp sau:
Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..
Khách hàng là cá nhân, hoặc tổ chức nhưng không lấy hoá đơn
Khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, nhưng không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế
Tuy không cần xuất hoá đơn lẻ cho từng khách hàng nêu trên, nhưng cuối ngày, doanh nghiệp phải lập bảng kê những đơn hàng, hàng hoá tiêu thụ trong ngày mà khách hàng không lấy hoá đơn, để xuất một hoá đơn vào cuối ngày. Trên hoá đơn, phần Tên người mua hoặc Địa chỉ, ghi rõ : ” Người mua không lấy hoá đơn” hoặc ” Người mua không cung cấp địa chỉ”. Phần nội dung ghi rõ ” Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..” nếu lập bảng kê
Trường hợp có ít người mua không lấy hoá đơn trong ngày, hoặc lượng hàng ít, hay chỉ có 1 mức thuế, doanh nghiệp không cần lập bảng kê.
Trường hợp người mua trên 200.000đ không lấy hoá đơn trong ngày, doanh nghiệp vẫn được gộp lại để lập bảng kê, nếu có nhiều người mua không lấy hoá đơn trong ngày
Vì người mua không lấy hóa đơn nên phần chữ ký người mua được để trống, đồng thời liên giao cho khách vẫn được lưu tại quyển hóa đơn
Quy Định Về Viết Hóa Đơn Cho Khách Hàng Cá Nhân
Tại điểm b, khoản 7, Điều 3 Thông tư 26/2023/TT-BTC ngày 27/2/2023 của Bộ Tài chính, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC quy định:
“…Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế.
Riêng đối với các đơn vị bán lẻ xăng dầu, nếu người mua không yêu cầu lấy hóa đơn, cuối ngày đơn vị phải lập chung một hóa đơn cho tổng doanh thu người mua không lấy hóa đơn phát sinh trong ngày.”
Theo quy định trên thì doanh nghiệp không cần lập hóa đơn lẻ cung cấp cho từng khách hàng trong những trường hợp sau:
Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..
– Khách hàng là cá nhân, hoặc tổ chức nhưng không lấy hóa đơn
– Khách hàng là cá nhân hoặc tổ chức, nhưng không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế
Tuy không cần xuất hóa đơn lẻ cho từng khách hàng nêu trên, nhưng cuối ngày, doanh nghiệp phải lập bảng kê những đơn hàng, hàng hóa tiêu thụ trong ngày mà khách hàng không lấy hóa đơn, để xuất một hóa đơn vào cuối ngày. Trên hóa đơn, phần Tên người mua hoặc Địa chỉ, ghi rõ : ” Người mua không lấy hóa đơn” hoặc ” Người mua không cung cấp địa chỉ”. Phần nội dung ghi rõ ” Bán hàng theo bảng kê số…. ngày…..” nếu lập bảng kê.
Doanh nghiệp phải xuất hóa đơn với trường hợp hóa đơn trên 200.000 đồng
Lưu ý:
Trường hợp có ít người mua không lấy hóa đơn trong ngày, hoặc lượng hàng ít, hay chỉ có 1 mức thuế, doanh nghiệp không cần lập bảng kê.
Trường hợp khách hàng cá nhân mua hàng dưới 200.000 đồng, doanh nghiệp tổng hợp và ghi chung vào hóa đơn cuối ngày
Vì người mua không lấy hóa đơn nên phần chữ ký người mua được để trống, đồng thời liên giao cho khách vẫn được lưu tại quyển hóa đơn
Trường hợp hóa đơn trên 200.000 đồng thì doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện xuất hóa đơn. Nếu không đủ thông tin tên người mua, địa chỉ mã số thuế thì doanh nghiệp thực hiện ghi rõ “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”, hoặc người mua không lấy hóa đơn thì doanh nghiệp gộp lại để lập bảng kê, nếu có nhiều người mua không lấy hóa đơn trong ngày.
Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi Quản lý chặt chẽ tồn kho, đơn hàng, khách hàng và dòng tiềnTheo điều 11 Thông tư 10/2014/TT-BTC quy định về việc xử phạt đối với vi phạm trong sử dụng hóa đơn như sau:
a) Đối với hành vi không lập đủ các nội dung bắt buộc trên hóa đơn theo quy định, trừ các trường hợp hóa đơn không nhất thiết phải lập đầy đủ các nội dung theo hướng dẫn của Bộ Tài chính:
– Phạt cảnh cáo đối với hành vi không lập đủ các nội dung bắt buộc theo quy định, trừ các trường hợp hóa đơn không nhất thiết phải lập đầy đủ các nội dung theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, nếu các nội dung này không ảnh hưởng đến việc xác định nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ.
Trường hợp tổ chức, cá nhân đã lập hóa đơn và không lập đủ các nội dung bắt buộc theo quy định nhưng tự phát hiện ra và lập hóa đơn mới điều chỉnh, bổ sung các nội dung bắt buộc theo quy định thì không bị xử phạt.
– Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không lập đủ các nội dung bắt buộc theo quy định, trừ các trường hợp hóa đơn không nhất thiết phải lập đầy đủ các nội dung theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
– Lập hóa đơn nhưng không giao cho người mua, trừ trường hợp trên hóa đơn ghi rõ người mua không lấy hóa đơn hoặc hóa đơn được lập theo bảng kê;
– Không lập bảng kê hoặc không lập hóa đơn tổng hợp theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
– Lập sai loại hóa đơn theo quy định của pháp luật về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và đã giao cho người mua hoặc đã kê khai thuế.
Như vậy, nếu doanh nghiệp nếu không xuất trình hóa đơn theo đúng quy định, kể cả với khách hàng cá nhân thì sẽ bị phạt hành chính. Doanh nghiệp cần phải chú ý đến việc quản lý hóa đơn bởi nó là chứng từ minh chứng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cơ sở xác định thuế và các vấn đề tài chính khác cho doanh nghiệp. Hiện nay các tổ chức, cá nhân kinh doanh thường sử dụng phần mềm tiện ích để hỗ trợ việc quản lý hóa đơn đầu vào, đầu ra. của chúng tôi đang được nhiều doanh nghiệp tin dùng, nó hỗ trợ quản lý các hoạt động mua bán, làm cơ sở tạo lập đối chiếu hóa đơn một cách chính xác và không bị bỏ lỡ trong việc xuất hóa đơn cho khách hàng.
Hướng Dẫn Cách Viết Hóa Đơn Gtgt Hàng Xuất Khẩu
Hướng dẫn cách viết hóa đơn GTGT hàng xuất khẩu và các quy định về hóa đơn giá trị gia tăng hàng xuất khẩu mới nhất năm 2023- 2023
Trước khi tìm hiểu về cách viết hóa đơn GTGT hàng xuất khẩu chúng ta cần tìm hiểu về quy định về hóa đơn hàng xuất khẩu trước:
1/ QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG HÓA ĐƠN XUẤT KHẨU:
1.1. Quy định về việc sử dụng hóa đơn xuất khẩu chưa sử dụng hết
Tại Khoản 3, Điều 32, Thông tư 39/2023/TT-BTC quy định về việc sử dụng hóa đơn xuất khẩu chưa sử dụng hết như sau:
“3. Từ ngày 1/6/2014, cơ quan thuế không tiếp nhận Thông báo phát hành hóa đơn xuất khẩu.
Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh chưa sử dụng hết các số hóa đơn xuất khẩu đã đặt in và thực hiện Thông báo phát hành theo hướng dẫn tại Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính và vẫn có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì đăng ký số lượng hóa đơn xuất khẩu còn tồn và gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 31/7/2014 (Mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này). Từ ngày 01/8/2014, các số hóa đơn xuất khẩu còn tồn đã đăng ký theo quy định tại Khoản này được tiếp tục sử dụng. Các số hóa đơn xuất khẩu chưa đăng ký hoặc đăng ký sau ngày 31/7/2014 không có giá trị sử dụng. Doanh nghiệp thực hiện hủy hóa đơn xuất khẩu theo hướng dẫn tại Điều 29 Thông tư này và sử dụng hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài theo hướng dẫn tại Thông tư này.”
1.2. Quy định về sử dụng hóa đơn thay thế hóa đơn xuất khẩu
Tại Khoản 1, Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC quy định như sau:
“1. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 3 Thông tư số 39/2014/TT-BTC như sau:
“2. Các loại hóa đơn:
a) Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 3.1 Phụ lục 3 và mẫu số 5.1 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này) là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:
– Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa;
– Hoạt động vận tải quốc tế;
– Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;
b) Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây:
– Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu (mẫu số 3.2 Phụ lục 3 và mẫu số 5.2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).
– Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan” (mẫu số 5.3 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).”
⇒ Như vậy: Theo quy định trên khi doanh nghiệp xuất khẩu vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu được sử dụng Hóa đơn bán hàng, hoặc Hóa đơn GTGT thay thế cho hóa đơn xuất khẩu.
Tại Khoản 7, Điều 3, Thông tư 119/2014/TT-BTC quy định về Điều kiện khấu trừ, hoàn thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu như sau:
“7. Sửa đổi khoản 4 Điều 16 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
“Hóa đơn thương mại. Ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”.”
Công văn số: Công văn 11352/BTC-TCHQ của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá xuất khẩu như sau:
“Về bộ hồ sơ hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, Bộ Tài chính hướng dẫn sử dụng hóa đơn thương mại để thay thế hóa đơn xuất khẩu. Trường hợp doanh nghiệp nội địa xuất khẩu hàng hóa vào khu phi thuế quan thì trong bộ hồ sơ hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định tại Thông tư số 39/2014/TTBTC ngày 31/3/20114 của Bộ Tài chính.”
⇒ Như vậy: Theo quy định trên khi doanh nghiệp xuất khẩu ra nước ngoài thì sử dụng hóa đơn thương mại để thay thế hóa đơn xuất khẩu.
1.3. Quy định về sử dụng hóa đơn cho hàng hóa xuất khẩu tại chỗ
Tại Khoản 3, Điều 86,Thông tư 38/2023/TT-BTC quy định về hồ sơ hải quan đối với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ như sau:
“Trường hợp hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính thay cho hóa đơn thương mại.”
⇒ Như vậy: Theo quy định trên, bán hàng hóa vào khu chế xuất, hoặc các doanh nghiệp trong các khu phi thuế quan bán cho nhau, thì dùng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng
⇒ Kết luận: Căn cứ những quy định nêu trên, đối với hàng hóa xuất khẩu được phép sử dụng những loại hóa đơn như sau:
– Hóa đơn xuất khẩu: Nếu doanh nghiệp đăng ký tiếp tục sử dụng hóa đơn xuất khẩu đã phát hành còn lại.
– Hóa đơn thương mại: Nếu xuất khẩu ra nước ngoài
– Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng: Nếu xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu.
– Hóa đơn GTGT hoặc Hóa đơn bán hàng: Nếu hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan.
II/ QUY ĐỊNH VỀ CÁCH VIẾT HÓA ĐƠN LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ, XUẤT KHẨU
Tại Điểm e, Khoản 2,Điều 16, Thông tư 39/2023/TT-BTC quy định về đồng tiền ghi trên hoá đơn GTGT bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ như sau:
“e) Đồng tiền ghi trên hóa đơn
Đồng tiền ghi trên hóa đơn là đồng Việt Nam.
Trường hợp người bán được bán hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Ví dụ: 10.000 USD – Mười nghìn đô la Mỹ.
Người bán đồng thời ghi trên hóa đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.”
⇒ Như vậy: Trường hợp người bán được thu bằng ngoại tệ theo quy định của pháp luật thì:
Tổng số tiền thanh toán: Được ghi bằng nguyên tệ.
Phần chữ: Ghi bằng tiếng Việt.
Trường hợp ngoại tệ thu về có có tỷ giá với đồng Việt Nam: Tỷ giá ghi trên hoá đơn là tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường hợp ngoại tệ thu về không có tỷ giá với đồng Việt Nam:Tỷ giá ghi trên hoá đơn được ghi theo tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
Từ ngày 1/1/2023 theo quy định tại Tại điểm 3, Khoản 4, Điều 2, Thông tư 26/2023/TT-BTC:
“- Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán doanh thu là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.
– Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán chi phí là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ.”
⇒ Như vậy: Tỷ giá để hạch toán doanh thu đồng nghĩa với tỷ giá ghi trên hóa đơn là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi người nộp thuế mở tài khoản.
III/ Hướng dẫn cách viết hóa đơn GTGT hàng xuất khẩu như sau
1. Ngày lập hóa đơn GTGT xuất khẩu khu chế xuất (hoặc hóa đơn thương mại):
– Ngày lập hóa đơn thương mại (hóa đơn GTGT xuất khẩu khu thuế quan) đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu là ngày xuất hàng ra khỏi kho.
cách viết hóa đơn GTGT hàng xuất khẩu
– Ghi như khi xuất hóa đơn bình thường.
VD: Tỷ lệ thuế GTGT ghi 0%, dòng tiền thuế GTGT ghi 0
3. Đồng tiền ghi trên hóa đơn GTGT xuất khẩu khu thuế quan:
Trường hợp người bán được thu bằng ngoại tệ theo quy định của pháp luật thì:
– Tổng số tiền thanh toán: Được ghi bằng nguyên tệ
– Phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Ví dụ: 10.000 USD – Mười nghìn đô la Mỹ.
– Đồng thời ghi trên hoá đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hoá đơn.
– Trường hợp ngoại tệ là loại không có tỷ giá với đồng Việt Nam thì ghi tỷ giá chéo với một loại ngoại tệ được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tỷ giá.
(Theo điểm e khoản 2 điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC)
Nhưng từ ngày 1/1/2023 Theo điều 2 của Thông tư 26/2023/TT-BTC: Tỷ giá ghi trên hóa đơn được xác định như sau:
– Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán DOANH THU là tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi DN mở tài khoản.
– Tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán CHI PHÍ là tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi DN mở tài khoản tại thời điểm phát sinh giao dịch thanh toán ngoại tệ
Ví dụ về cách viết hóa đơn GTGT hàng xuất khẩu vào khu thuế quan để các bạn hành dung:
Các bài viết mới Các tin cũ hơnHướng Dẫn Xuất Hóa Đơn Cho Hàng Xuất Khẩu
Cũng giống như hóa đơn giá trị gia tăng dùng cho khi bán hàng nội địa, thì khi doanh nghiệp bán hàng ra nước ngoài cũng cần thực hiện đầy đủ nội dung, yêu cầu theo đúng quy định của hóa đơn giá trị gia tăng. Hóa đơn xuất khẩu hàng hoá vẫn phải đảm bảo nguyên tắc lập và cách lập hóa đơn giá trị gia tăng. Vấn đề này được quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC và Điều 5 Thông tư 39/2014/TT-BTC như sau:
a) Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 3.1 Phụ lục 3 và mẫu số 5.1 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này) là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:
– Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa;
– Hoạt động vận tải quốc tế;
– Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;
b) Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây:
– Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu (mẫu số 3.2 Phụ lục 3 và mẫu số 5.2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).
– Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan” (mẫu số 5.3 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).
– Doanh nghiệp A là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài. Doanh nghiệp A sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng cho hoạt động bán hàng trong nước vàkhông cần lập hóa đơn GTGT chohoạt động xuất khẩu ra nước ngoài.
Doanh nghiệp B là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động bán hàng cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan. Doanh nghiệp B sử dụng hóa đơn GTGT cho hoạt động bán hàng trong nước và cho hoạt động bán hàng vào khu phi thuế quan.
– Doanh nghiệp C là doanh nghiệp chế xuất bán hàng vào nội địa và bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam) thì sử dụng hóa đơn bán hàng khi bán vào nội địa, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”; khi bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam), doanh nghiệp C không cần lập hóa đơn bán hàng.
– Doanh nghiệp D là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nước, cho khu phi thuế quan, doanh nghiệp D sử dụng hóa đơn bán hàng. Khi xuất hàng hóa ra nước ngoài, doanh nghiệp D không cần lập hóa đơn bán hàng.
c) Hóa đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phiếu thu tiền bảo hiểm…
1. Tạo hóa đơn là hoạt động làm ra mẫu hóa đơn để sử dụng cho mục đích bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ của tổ chức kinh doanh thể hiện bằng các hình thức hóa đơn hướng dẫn tại khoản 3 Điều 3 Thông tư này.
2. Tổ chức có thể đồng thời tạo nhiều hình thức hóa đơn khác nhau (hóa đơn tự in, hóa đơn đặt in, hóa đơn điện tử) theo quy định tại Nghị định số 51/2010/NĐ-CP , Nghị định số 04/2014/NĐ-CP và Thông tư này.
a) Tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang hoạt động được tạo hóa đơn tự in nếu thuộc các trường hợp hướng dẫn tại điểm a khoản 1 Điều 6 Thông tư này.
b) Tổ chức kinh doanh được tạo hóa đơn tự in nếu đáp ứng điều kiện hướng dẫn tại điểm b khoản 1 Điều 6 Thông tư này.
c) Tổ chức kinh doanh thuộc đối tượng nêu tại điểm a, điểm b khoản này nhưng không tự in hóa đơn thì được tạo hóa đơn đặt in theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư này.
d) Tổ chức nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế không thuộc đối tượng nêu tại điểm a, điểm b khoản này và không thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ quan thuế thì được tạo hóa đơn đặt in theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư này.
đ) Tổ chức không phải là doanh nghiệp nhưng có hoạt động kinh doanh (bao gồm cả hợp tác xã, nhà thầu nước ngoài, ban quản lý dự án); hộ, cá nhân kinh doanh; tổ chức và doanh nghiệp khác không thuộc trường hợp được tự in, đặt in hóa đơn mua hóa đơn đặt in của cơ quan thuế theo hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư này.
e) Các đơn vị sự nghiệp công lập có hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật đáp ứng đủ điều kiện tự in hướng dẫn tại khoản 1 Điều 6 nhưng không tự in hóa đơn thì được tạo hóa đơn đặt in hoặc mua hóa đơn đặt in của cơ quan thuế.
g) Tổ chức không phải là doanh nghiệp; hộ, cá nhân không kinh doanh nhưng có phát sinh hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cần có hóa đơn để giao cho khách hàng được cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ.
Hotline: 1900.599.995 – 0794.80.8888
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Xuất Hoá Đơn Gtgt Cho Khách Hàng Là Cá Nhân trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!