Xu Hướng 6/2023 # Khắc Bia Mộ Có Ảnh, Bia Mộ Chữ Hán Đẹp Nhất Tại Hà Nội. # Top 10 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Khắc Bia Mộ Có Ảnh, Bia Mộ Chữ Hán Đẹp Nhất Tại Hà Nội. # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Khắc Bia Mộ Có Ảnh, Bia Mộ Chữ Hán Đẹp Nhất Tại Hà Nội. được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

30 năm đam mê khắc bia mộ, và phụng sự khách hàng như tuyệt đối. Khắc bia mộ Hà Nội vẫn hết lòng cống hiến, tạo ra những cốt lõi và giá trị tâm linh từ bằng nhiệt huyết đam mê và khiêm tốn.

Quý khách không phải chi trả bất kể điều gì nếu quý vị cảm thấy chưa hài lòng với những tấm bia mộ do chúng tôi tạo ra. Đây là điều khác biệt hoàn toàn với bất kể thợ điêu khắc bia mộ nào, với những lời cam kết uy tín nặng kí nhất. Chúng tôi cũng rất có thể từ chối với những khách hàng cạy đồng tiền, hoặc có những yêu sách cùng lời nói khiếm nhã. Chuyên khắc câu đối đá, câu đối lăng mộ, câu đối ban thờ gia tiên hoặc tiểu chi. Viết chữ Hán cổ, soạn thảo nội dung, cho nội dung làm câu đối lăng mộ, bao gồm cả âm hán, âm việt, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ. – Quý khách ở trên mọi miền đất nước có thể yêu gửi yêu cầu qua email, facebook về việc viết chữ Hán Nôm hoặc điện thoại theo số:

0983798098 – 0399383888

chúng tôi sẽ nhanh chóng trả lời và gửi lại sản phẩm. Chúng tôi thi công lắp dựng từ các cột trụ bằng đá cho tới các loại bia mô, ảnh mộ trên đá Granite. Đương nhiên đối với các công trình lớn, sản phẩm nhiều chi tiết phải mất nhiều thời gian có thể từ 1 tháng đến vài tháng. KHẮC BIA MỘ HÀ NỘI Địa chỉ giao dịch duy nhất LH:1162 Đường Láng -Đống Đa-Hà Nội Điện thoại: : 

0983798098 – 0399383888

Facebook: Khắc Bia Mộ Hà Nội. Email: khacbiamohn@gmail.com  

Khắc bia mộ chữ nổi đá granite – Là đỉnh cao của điêu khắc trên đá – Độ bền hàng trăm năm  - Có vể đẹp hoài cổ – độc quyền chỉ có ở khacbiamohanoi.com

 

Quý khách không phải chi trả bất kể điều gì nếu quý vị cảm thấy chưa hài lòng với những tấm bia mộ do chúng tôi tạo ra. Đây là điều khác biệt hoàn toàn với bất kể thợ điêu khắc bia mộ nào, với những lời cam kết uy tín nặng kí nhất. Chúng tôi cũng rất có thể từ chối với những khách hàng cạy đồng tiền, hoặc có những yêu sách cùng lời nói khiếm nhã.Chuyên khắc câu đối đá, câu đối lăng mộ, câu đối ban thờ gia tiên hoặc tiểu chi.Viết chữ Hán cổ, soạn thảo nội dung, cho nội dung làm câu đối lăng mộ, bao gồm cả âm hán, âm việt, dịch nghĩa, dịch thơ đầy đủ.– Quý khách ở trên mọi miền đất nước có thể yêu gửi yêu cầu qua email, facebook về việc viết chữ Hán Nôm hoặc điện thoại theo số:chúng tôi sẽ nhanh chóng trả lời và gửi lại sản phẩm.Chúng tôi thi công lắp dựng từ các cột trụ bằng đá cho tới các loại bia mô, ảnh mộ trên đá Granite. Đương nhiên đối với các công trình lớn, sản phẩm nhiều chi tiết phải mất nhiều thời gian có thể từ 1 tháng đến vài tháng.Ngoài ra các bạn có nhu cầu dùng chữ Đại Tự, Hoành phi, Câu đối tại gia tiên dòng họ, hoặc cần viết chữ Thư pháp, Tranh Thư pháp treo trang trí trong văn phòng công ty, phòng làm việc tại cơ quan, Tranh chữ Hán trang trí phòng khách trên nhiều chất liệu giấy cổ, câu đối giáo huấn, hứng khiển…các bạn vui lòng liên hệ cho chúng tôi theo địa chỉ:Địa chỉ giao dịch duy nhất LH:1162 Đường Láng -Đống Đa-Hà NộiĐiện thoại: :Facebook: Khắc Bia Mộ Hà Nội.Email: khacbiamohn@gmail.com

Tổng Hợp Các Câu Đối Chữ Hán Hay Trên Bia Mộ Đá Và Lăng Mộ Đá Hiện Nay Mẫu Lăng Mộ Đá Đẹp, Mẫu Mộ Đá Đẹp, Mộ Đá Đẹp Ninh Bình

Nghệ nhân trẻ TRUNG KIÊN xin chia sẻ Tổng hợp các câu đối Chữ Hán hay trên Bia Mộ đá và Lăng mộ đá hiện nay. Đây là những Câu đối có thể sử dụng tại các Khu lăng mộ đá, cổng vào khu lăng mộ đá, trên lăng thờ đá hay khắc trên Mộ đá của gia chủ.

Một số thiết kế Câu đối

Mặc thời gian trôi, mặc mọi thứ vật đổi sao rời, bỏ cả nhiều cơ hội trong đời như mơ nhưng chúng tôi đã gắn bó với nghề chế tác, điêu khắc đá, hình như là một nghiệp nghề. Minh chứng vẫn còn đó, vẫn nhớ như in từng công trình, từng hạng mục, từng khu mộ và kích thước, vị trí mà chúng tôi đã thi công, xây dựng. Mỗi một công trình, một mộ phần luôn để lại trong chúng tôi những dấu ấn, những kỷ niệm không bao giờ phai.

Để có được một khu lăng mộ ý nghĩa, hay một ngôi mộ phần hiếu đạo thì gia chủ thường lựa chọn những câu đối, để thể hiện tình cảm, lòng hiếu thảo của mình dành cho đấng sinh thành. Các câu đối Chữ Hán, Chữ Việt trên lăng mộ, mộ đá thì nhiều vô kể, cặm cụi say mê một cái nghề vất vả bụi bặm, hay phải làm gấp việc những tháng cuối năm chẳng có mấy hứng thú ai hành nghề, nhưng chúng tôi vẫn miệt mài với cái nghề chế tác, điêu khắc đá mỹ nghệ. Đam mê say nghề đã tạo nên một dấu ấn khác lạ, người trong làng nghề, cũng như khách hàng đã gắn cho tôi cái tên Kiên Lăng mộ từ lúc nào không hay.

Nhưng nếu các bạn để ý thì mới nhận ra những nét vụng về thô cứng từ hoa văn, maket thiết kế, bố cục cho tới sản phẩm, nó không toát lên một nét chân thực hồn cốt, tinh tế và sắc sảo như các sản phẩm đá mỹ nghệ mà chúng tôi tạo nên, ngày nay thương hiệu “Đá mỹ nghệ” của ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN ngày càng khẳng định và được nhiều gia đình, dòng tộc lựa chọn là đơn vị thi công, xây dựng.

MỘT SỐ KHU LĂNG MỘ ĐÁ CÓ KHẮC CÂU ĐỐI HAY

do ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN tư vấn, thi công, xây dựng.

Câu đối Lăng mộ do nghệ nhân Trung Kiên tư vấn: “Nơi cát địa tổ tiên an nghỉ – Chốn mộ phần con cháu viếng thăm” được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.

Câu đối còn hay được đặt tại hai cột trụ đá làm cổng vào khu lăng mộ “Công Cha Dưỡng Dục Tày Non Thái – Nghĩa Mẹ Sinh Thành Tựa Biển Đông”

Câu đối được khắc trên hai cột trụ của phần Cung thờ Lăng thờ đá cánh 2 mái cao cấp của ĐÁ MỸ NGHỆ TRUNG KIÊN. “Tổ Tiên Công Đức Muôn Đời Thịnh – Con Cháu Thảo Hiền Vạn Đại Vinh”. Cũng là một câu đối được sử dụng nhiều tại các khu nghĩa trang, hoa viên hiện nay.

Câu đối của Nguyễn Tộc Chi Lăng mộ: “Đức Thừa Tiên Tổ Thiên Niên Thịnh – Phúc Ấm Nhi Tôn Bách Thế Vinh”. Đây là câu đối chữ Hán của Lăng mộ Trung Kiên.

ĐƠN VỊ XÂY DỰNG LĂNG MỘ ĐÁ ĐẸP, MỘ ĐÁ UY TÍN HIỆN NAY

Hiện nay, Đá mỹ nghệ Trung Kiên sở hữu nhiều mẫu thiết kế Lăng mộ đá với rất nhiều câu đối hay và ý nghĩa khác nhau. Mọi chi tiết tư vấn thi công, thiết kế phối cảnh, xây dựng Lăng mộ, Mộ phần trên toàn quốc Quý khách vui lòng liên hệ:

Nghệ nhân Trung Kiên

Địa chỉ: Ninh Vân, Hoa Lư, Ninh Bình

Điện thoại: 0917.38.38.83

Giải Thích Một Số Từ Ngữ Thường Dùng Trong Gia Phả, Bia Mộ …

Không ít lần tôi được nghe nhiều người kể về dòng họ của mình, khoe với tôi rằng: “Cụ tổ nhà tôi ngày xưa làm quan to lắm, là Nguyễn quý công cơ đấy” (người họ Lê thì khoe là Lê quý công v.v..). Và khi nói, thường nhấn mạnh hai từ quý công như một minh chứng cho cái gọi là làm quan to (!) Có người còn nói một cách đầy hãnh diện: “Các cụ nhà tôi đều làm to cả, cụ nào cũng quý công”.

Trong lần họ Trịnh cùng UBND huyện Vĩnh Lộc tổ chức lễ kỷ niệm lần thứ 447 ngày mất của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm và cuộc gặp mặt anh em họ Trịnh tại FLC Sầm Sơn, Thanh Hóa vào ngày 16/3/2017, tôi thấy một số anh em họ ta, nhất là các cháu tuổi trẻ cũng còn hiểu biết mơ hồ về một số từ ngữ Hán trong gia phả, bia mộ, bài vị …

Do mối quan hệ đặc thù giữa Việt Nam và Trung Quốc nên trong một thời gian khá dài, hàng thiên niên kỷ, người Việt Nam dùng chữ Hán làm công cụ giao tiếp, nhất là trong các loại văn bản hành chính, khoa học… Từ đầu thế kỷ XX, cha ông ta đã thấy được sự tiện lợi của chữ Quốc ngữ do các giáo sĩ phương Tây truyền bá nên đã phát động phong trào sử dụng chữ Quốc ngữ sâu rộng trên toàn quốc. Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, chữ Quốc ngữ đã trở thành con chữ chính thức trong hoạt động giao tiếp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Từ đó trở đi, nhất là cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, chữ Hán không còn thông dụng nữa. Vì vậy mới xảy ra những trường hợp như tôi kể ở trên.

Hiện nay, còn không ít các tài liệu như gia phả, bản ghi chép ngày giỗ, bia mộ … của nhiều gia đình, dòng họ được các cụ ngày xưa ghi bằng chữ Hán. Các gia đình, dòng họ đã phiên âm sang tiếng Việt và dịch nghĩa. Nhưng vẫn tồn tại những cách hiểu nhầm như tên húy, tự, hiệu, quý công …

Thể theo đề nghị của một số bà con, nhất là các cháu trong họ, để những ai trong họ và độc giả chưa hiểu một cách rõ ràng một số từ ngữ ấy, tôi xin bước đầu nêu những hiểu biết của riêng mình để bà con trong họ, ngoài làng tham khảo. Có gì sai sót, mong bà con và các bậc túc nho chỉ giáo. Ai có điều gì cần trao đổi, xin email qua địa chỉ sau: tuantd.thptdongson1@thanhhoa.edu.vn

I- Về bản ghi ngày giỗ (kị)

Ở quê tôi (Thanh Hóa) đang còn không ít văn bản ghi ngày giỗ bằng chữ Hán viết trên gỗ được sơn son thếp vàng hoặc trên tấm đồng (xem hình 1 và hình 2) .

Xem ví dụ sau (từ hàng dọc, xin chuyển sang hàng ngang cho dễ trình bày):

Cao tằng tổ khảo Trịnh quý công húy Nhạc tự Phúc Bính, thụy Minh Quang

Mộ tại Bái đồng xứ

Nhị nguyệt sơ nhất nhật kị

Cứ như vậy, hết cụ ông đến cụ bà xa đời nhất thì đến cụ ông, cụ bà đời kế tiếp cho đến đời gần nhất (thường là cha mẹ). Nếu trong một đời nào đó mà 1 trong 2 cụ còn sống thì người ta bỏ trống 1 hàng để sau này bổ sung.

Về cụ bà, có thể cụ ông có trên một bà. Thường xảy ra hai trường hợp sau:

+ Một cụ ông có vợ cả, vợ lẽ. Vợ cả gọi là chính thất (政室), các bà vợ lẽ gọi là á thất (亞室) hoặc trắc thất (側室)…

+ Một cụ ông có 2 đời vợ, đời vợ trước mất, lấy bà sau làm vợ kế. Người vợ trước của cụ, người ta có thể viết là tỉ (妣) hoặc chính tỉ (政妣). Người vợ sau, người ta thường viết là kế thất (繼室)…

Trong trường hợp gia đình ông H có người anh trai, em trai, em gái mất khi còn nhỏ hoặc khi chưa có con v.v.. người ta cũng ghi vào đây để nhớ ngày giỗ.

Nam giới, nếu là anh thì ghi thêm chữ đường bá và được viết ở hàng trước ông H, nếu là em, ghi thêm chữ đường thúc và được viết ở hàng sau ông H. Nữ giới, chữ tỉ thay bằng chữ cô và được viết ở hàng sau ông H.

Xin tóm lại cách gọi các đời như sau:

Có nhiều cách ghi trên bia mộ. Ở dạng đầy đủ nhất, trong bia có các nội dung sau: Theo hàng dọc, ở giữa bia là tên người mất, hưởng thọ. Hai bên trái, phải dùng để ghi ngày tháng năm sinh, mất và tên người được giao việc thờ cúng người dưới mộ hoặc người bảo quản ngôi mộ. Hầu hết các bia chỉ ghi họ tên người mất và ngày mất. Một số gia đình do kiêng nên không ghi tên húy. Xin trình bày một cách ghi bia mộ như sau:

III- Tên húy, tự, hiệu, thụy 1- Tên húy:

* Hai chữ hàng ngang trên cùng là Phụng vị: Tương đương với nghĩa phụng thờ. * Tám chữ thuộc hàng dọc ở giữa: + Năm chữ đầu tiên: Hiển khảo Nguyễn Văn Ninh (hoặc Trữ. Chữ này có 2 âm đọc). Nghĩa: Cha là Nguyễn Văn Ninh (hoặc Trữ). + Ba chữ cuối: chi linh vị : nghĩa là Linh vị. * Năm chữ thuộc hàng dọc bên phải: Chính tỉ Thân Thị Gian. Nghĩa: mẹ là Thân Thị Gian. * Năm chữ thuộc hàng dọc bên trái: Kế thất Nguyễn Thị Chất (hoặc Chí. Chữ này có 2 âm đọc). Nghĩa: Mẹ kế là Nguyễn Thị Chất

Tên húy là tên cha mẹ đặt cho từ lúc còn nhỏ, ta còn gọi là tên tục. Ngày nay là tên khai sinh, tên thường gọi. Tuy nhiên, trong thực tế, có không ít người nhầm lẫn, cho rằng tên húy là tên cúng cơm. Đó là điều nhầm lẫn thật đáng tiếc!

3- Tên hiệu: Tên hiệu là tên được đặt cho mình để gọi cho đẹp. Thường thì những người thành danh (thành đạt, có tiếng tăm) thì mới đặt tên hiệu. Ví dụ: Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên hiệu là Bạch Vân Am Cư Sĩ . Phùng Khắc Khoan (1528-1613), tục gọi là Trạng Bùng, là nhà thơ Việt Nam, làm quan cho nhà Lê trung hưng, có tên hiệu là Nghị Trai và Mai Nham Tử. Nguyễn Du (1766- 1820) có tên hiệu là Thanh Hiên..

4- Tên thụy: Thụy, thuỵ hiệu hay hiệu bụt hoặc tên hèm, tên cúng cơm là tên được đặt cho những người quá cố, thường là vua chúa, quan to trong triều. Phan Kế Bính viết trong Việt Nam phong tục: “Nhà nào có ông già bà cả gần mất, con cái vực đến chỗ chính tẩm hỏi han xem người có trăng trối những gì rồi đặt tên hiệu cho người biết.” (Sách đã dẫn. NXB Hà Nội- 1999. Trang 31)

Hiệu ở đây là thụy hiệu, hiệu bụt mà dân gian ta thường gọi là tên hèm, tên cúng cơm. Sau khi đặt tên thụy, khi đến ngày giỗ, người ta thường chỉ xướng tên thụy để mời về thụ hưởng đồ lễ con cháu cúng tế.

Nhìn chung, trong dân dã thường chỉ có tên húy (tên tục, tên thường gọi). Còn tên tự, hiệu, thụy là tên mà các nhà quyền quý, quan lại, trí thức mới đặt. Và trong số này, không phải ai cũng có đầy đủ tên tự, hiệu, thụy. Nhưng, khi các ông bà, cha mẹ thường dân mất, họ cũng có thể đặt tên tự (cho nam giới), đặt tên hiệu (cho nữ giới) và tên thụy để ghi vào bản các ngày giỗ hay ghi vào gia phả như ở phần trên tôi đã giới thiệu.

Thanh Hóa, ngày 19 tháng 2 năm Đinh Dậu (2017) sau ngày giỗ Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Bài 5: Quy Tắc Viết Chữ Hán Đẹp

1.1. 8 nét cơ bản trong tiếng Trung

Hướng dẫn dạy viết đẹp 8 nét cơ bản

Quy tắc 1:

Ngang trước sổ sau

Ví dụ: chữ Thập ” 十 ” (số 10)

Viết nét ngang trước, nét dọc viết sau.

Ví dụ: chữ Bát ” 八 “(số 8)

Viết nét phẩy trước, nét mác viết sau.

Quy tắc 3:

Trái trước phải sau

Ví dụ: Với chữ Châu ” 州 “(châu)

Viết lần lượt các nét từ trái qua phải: chấm, phẩy, chấm, sổ, chấm, sổ.

Mỗi nét được viết từ trái qua phải và lần lượt từ trên xuống dưới.

Quy tắc 5:

Ngoài trước trong sau

Ví dụ: chữ Phong ” 风 ” (Gió)

Bên ngoài viết trước, bên trong viết sau.

Khung ngoài viết trước, viết tiếp bộ khẩu bên trong và cuối cùng là đóng khung lại.

Quy tắc 7: Giữa trước 2 bên sau

Ví dụ: chữ Thủy ” 水 ” (Nước)

Nét ở giữa viết trước, tiếp đến là viết bên trái, rồi viết bên phải cuối cùng.

Viết các bộ khác trước, bộ sước辶và bộ dẫn viết sau cùng.

Ví dụ: chữ Đây ” 这 ” ( Đây, này). Bộ văn viết trước, bộ sước viết sau:

Phương pháp ghi nhớ chữ hán “độc đáo mà hiệu quả” của Tiếng Trung Thượng Hải

2. Cách viết đẹp nét trong chữ Hán

.. thành nhỏ nhất của chữ Hán, được biểu hiện bằng các đường vạch. Vì thế, muốn Chữ Hán là loại văn tự biểu ý kiêm biểu âm, được cấu tạo bằng các nét, mỗi chữ được viết trong một ô vuông.Nét chữ Hán là đơn vị cấu viết chữ Hán đẹp và chuẩn phải bắt đầu từ việc luyện viết các nét chữ. Nét chữ viết đúng hay sai, viết đẹp hay xấu đều trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng viết chữ Hán. Khi viết các nét, phải nắm được đặc điểm của nét đó.

Dựa vào đặc điểm các nét, ta có thể phân thành các loại sau:

* Nét cong gập: Sổ cong ; Sổ cong móc 乚 . Khi viết cong phải cong như cánh cung nhưng không yếu, nét cong gập chỗ

* Nét gập: Ngang gập ┐ ; Sổ gập ∟ . Nét dài và ngắn. Nói nét dài hay ngắn là nói trong sự so sánh của cùng một loại nét, độ dài ngắn này là do cấu tạo của chữ quyết định.

Khi viết các nét này phải xác định được vị trí, độ dài ngắn của nét trong chữ để viết cho phù hợp.

* Nét đậm và thanh ( nhỏ và to): Nét đậm hay thanh là do khi viết nhấn ngòi bút mạnh hay nhẹ.

+ Những nét có dạng nhọn như nét phảy, mác, móc và hất khi đặt bút và đưa bút nhấn bút mạnh hơn, nét chữ đậm; khi kết thúc nét thì nhấc dần bút, nét chữ thanh và nhọn dần: ノ , 亅

* Nét đứng và nghiêng: Nét đứng hay nghiêng là do sự thay trạng thái của nét. Cùng một nét nhưng ở các chữ có kết cấu khác nhau sẽ có sự thay đổi trạng thái đứng hay nghiêng khác nhau để chữ được cân đối.

Ví dụ: Nét phẩy trong chữ 人 ( rén ) viết thành nét phẩy nghiêng ノ ; nét phẩy trong chữ 月 ( yuè ) viết thành nét phẩy đứng 丿.

– Đưa bút: Đưa bút hơi nhẹ, nét viết hoặc thẳng hoặc cong hoặc gập.

– Nhấc bút: Nhấc bút hoặc nhấn mạnh hoặc nhấc nhẹ dần tạo thành nét (có đầu) nhọn.

Để viết ra một cánh cung, nét cong gập phải cong tròn tự nhiên. Khi chữ Hán đẹp và chuẩn, nét chữ viết ra vừa phải cứng vừa phải mềm. Nét ngang, nét sổ phải bằng phải thẳng; nét cong phải cong đều như viết chữ Hán bạn cần phải thả lỏng tay của mình, không nên cầm quá chặt bút bởi như vậy sẽ làm cho các đường nét, con chữ của bạn thô cứng, lệch và xấu… Thả lỏng tay viết mềm mại, nhẹ nhàng.

。。 Trong tiếng Hán có tổng cộng 214 bộ thủ. Bộ thủ là bộ phận cấu thành chữ, cũng là mục để tra chữ. Nếu các bạn nhớ bộ thủ thì việc viết chữ Hán không còn là vấn đề khó khăn.

Ví dụ:

– Viết bộ nữ (女): Viết nét phẩy chấm phải viết hẹp (đứng) và dài, nét phẩy thứ hai nghiêng hơn nét phẩy thứ nhất, nét ngang dài thành nét hất viết ngang mà không cắt qua nét phẩy thứ hai. Ví dụ: 好,妈.

Viết chữ độc thể phải ngang bằng sổ thẳng, trọng tâm ổn định: 干、 年、半. Phẩy mác vươn dài, giữ được cân bằng: 米、衣. Ngang sổ cân bằng, mau thưa cân đối. Xác định nét chính, nắm vững trọng tâm: 士、左、 我. Nét chữ hô ứng, hình chữ sinh động.

.. Chữ hợp thể là chữ có kết cấu hợp thể do hai hay nhiều bộ thủ kết hợp với nhau tạo thành. Cùng một bộ thủ nhưng ở các chữ khác nhau có thể có những vị trí khác nhau và chiếm một tỉ lệ diện tích khác nhau trong chữ, vì thế tạo nên sự đa dạng về hình thức tổ hợp của chữ hợp thể. Khi viết chữ hợp thể cần chú ý tỉ lệ giữa các bộ phận của chữ sao cho hài hòa cân đối.

CÁC PHẦN MỀM/APP LUYỆN VIẾT CHỮ HÁN HAY NHẤT

TIẾNG TRUNG CHỦ ĐỀ ĐỒNG NGHIỆP NÓI CHUYỆN

Cập nhật thông tin chi tiết về Khắc Bia Mộ Có Ảnh, Bia Mộ Chữ Hán Đẹp Nhất Tại Hà Nội. trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!