Bạn đang xem bài viết Làm Hộ Chiếu, Visa, Công Chứng Xác Nhận được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những điều cần biết khi xin thị thực
Những điều cần biết khi xin thị thực
Ngày 3/8/2018
I. Giới thiệu tóm tắt thị thực
Thị thực là giấy phép do cơ quan được ủy quyền từ Chính phủ quốc gia cấp cho người nước ngoài xin nhập cảnh, xuất cảnh hoặc quá cảnh nước mình theo pháp luật, pháp quy nước mình. Theo luật pháp quốc tế và thông lệ quốc tê, mỗi quốc gia chủ quyền có quyền tự quyết định có cho phép người nước ngoài nhập hoặc xuất cảnh nước mình hay không, có thể cấp thị thực, từ chối cấp thị thực hoặc tuyên bố thị thực đã cấp không có hiệu lực theo luật pháp nước mình.
Đại sứ quán, Lãnh sự quán nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại nước ngoài cũng như các cơ quan tại nước ngoài được sự ủy thác của Bộ Ngoại giao phụ trách cấp thị thực nhập cảnh cho người nước ngoài. Theo pháp luật và quy định hữu quan của Trung Quốc, cơ quan chuyên trách thị thực Trung Quốc quyết định cấp chủng loại, số lần nhập và xuất cảnh, thời gian hiệu lực và thời gian cho phép lưu trú của thị thực, có quyền từ chối đơn xin thị thực của người đương sự hoặc tuyên bố thị thực đã cấp mất hiệu lực. Theo pháp luật Trung Quốc, người đương sự vẫn có khả năng bị từ chối nhập cảnh cho dù có thị thực Trung Quốc.
Trong trường hợp đến Đặc khu Hành chính Hồng Công, Đặc khu Hành chính Ma Cao, nhân sĩ của một số nước và vùng lãnh thổ được phép miễn thị thực nhập cảnh Hồng Công, Ma Cao; những người không được hưởng đãi ngộ miễn thị thực thì cần phải xin thị thực hoặc giấy phép nhập cảnh theo quy định của Chính quyền Đặc khu. Người nước ngoài có nhu cầu đến Trung Quốc đại lục và Đặc khu Hồng Công hoặc Đặc khu Ma Cao, cần phải xin thị thực Trung Quốc đại lục lẫn thị thực Hồng Công hoặc Mao Cao.
II. Chủng loại, thời gian hiệu lực, số lần nhập cảnh và thời gian cho phép lưu trú của thị thực
Thị thực Trung Quốc có 4 loại: thị thực ngoại giao, thị thực lễ tân, thị thực công vụ, thị thực phổ thông. Trong đó, thị thực phổ thông lại chia thành 12 loại dành cho 16 trường hợp cụ thể.
Thời gian hiệu lực của thị thực (Nhập cảnh trước thời gian này) chỉ phạm vi thời gian hiệu lực cho phép nhập cảnh đối với người có thị thực. Trừ cơ quan cấp phát ghi chú, thị thực có hiệu lực từ ngày cấp, hết hiệu lực vào 0 giờ, giờ Bắc Kinh của ngày hết hiệu lực. Nếu vẫn còn lại số lần cho phép nhập cảnh, người có thị thực có thể nhập cảnh trước khi hết thời gian có hiệu lực (bao gồm ngày hết hiệu lực).
Số lần cho phép nhập cảnh (số lần) chỉ số lần cho phép người có thị thực nhập cảnh trong thời gian có hiệu lực của thị thực. Trong 2 trường hợp số lần cho phép nhập cảnh của thị thực đã sử dụng hết, và số lần cho phép nhập cảnh chưa sử dụng hết, nhưng thị thực hết thời gian có hiệu lực đều coi thị thực đã mất hiệu lực. Nếu có nhu cầu đến Trung Quốc, cần phải xin thị thực mới. Người có thị thực sẽ bị từ chối nhập cảnh Trung Quốc nếu thị thực mất hiệu lực.
Thời gian cho phép lưu trú của thị thực (Thời gian cho phép lưu trú sau khi nhập cảnh) chỉ thời gian cho phép người có thị thực lưu trú sau mỗi lần nhập cảnh, tính từ ngày hôm sau sau khi nhập cảnh.
Thủ tục lưu trú: Người nước ngoài nhập cảnh Trung Quốc trong trường hợp có thị thực loại D, J1, Q1, S1, X1, Z (trừ trường hợp có ghi chú “cho phép lưu trú 30 ngày sau khi nhập cảnh” trên thị thực), cần phải làm thủ tục lưu trú với cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc cơ quan công an cấp huyện trở lên của địa phương mà mình dự định lưu trú trong vòng 30 ngày tính từ ngày nhập cảnh; người nước ngoài nhập cảnh Trung Quốc trong trường hợp có thị thực ngoại giao, lễ tân, công vụ hoặc phổ thông thuộc loại W, cần phải làm thủ tục lưu trú với Bộ Ngoại giao hoặc cơ quan ngoại vụ địa phương được ủy quyền của Bộ Ngoại giao trong vòng 30 ngày tính từ ngày nhập cảnh.
III. Chủng loại thị thực và các đối tượng xin thị thực
Chủng loại thị thực
Các đối tượng xin thị thực
C
Nhân viên phục vụ trên đoàn tàu liên vận quốc tế, thành viên phi hành đoàn trên chuyến bay quốc tế, thủy thủ trên tàu biển quốc tế cùng gia quyến đồng hành của thủy thủ, cũng như tài xế xe vận tải đường bộ quốc tế
D
Người đến Trung Quốc cư trú lâu dài
F
Người đến Trung Quốc tham gia các hoạt động giao lưu, phỏng vấn, khảo sát, v.v.
G
Người quá cảnh Trung Quốc
J1
Phóng viên nước ngoài thường trú tại Trung Quốc (thời gian lưu trú hơn 180 ngày)
J2
Phóng viên nước ngoài đến Trung Quốc phỏng vấn trong thời gian ngắn hạn (thời gian lưu trú không vượt quá 180 ngày)
L
Người đến Trung Quốc du lịch
M
Người đến Trung Quốc tiến hành hoạt động thương mại
Q1
Thành viên gia đình của công dân Trung Quốc xin lưu trú tại Trung Quốc vì lý do đoàn tụ gia đình (vợ hoặc chồng, bố mẹ, con cái, vợ hoặc chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, cháu ngoại cũng như bố mẹ của vợ hoặc chồng); thành viên gia đình của người nước ngoài có giấy phép cư trú lâu dài ở Trung Quốc (vợ hoặc chồng, bố mẹ, con cái, vợ hoặc chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, cháu ngoại cũng như bố mẹ của vợ hoặc chồng); người xin nhập cảnh và lưu trú vì thân phận con nuôi, v.v.
Q2
Gia quyến của công dân Trung Quốc sinh sống trong nước Trung Quốc, gia quyến của người nước ngoài có giấy phép cư trú lâu dài tại Trung Quốc đến Trung Quốc thăm thân trong ngắn hạn (không vượt quá 180 ngày)
R
Nhân tài nước ngoài có chuyên môn cao hoặc thiếu và cần gấp của Trung Quốc
S1
Vợ hoặc chồng, bố mẹ, con cái dưới 18 tuổi, bố mẹ của vợ hoặc chồng của người nước ngoài đang cư trú ở Trung Quốc vì lý do công việc, học tập, v.v., đến Trung Quốc thăm thân trong thời gian dài (hơn 180 ngày); cũng như những người có nhu cầu lưu trú tại Trung Quốc vì lý do cá nhân khác
S2
Thành viên gia đình (Vợ hoặc chồng, bố mẹ, con cái, vợ hoặc chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, cháu ngoại cũng như bố mẹ của vợ hoặc chồng) của người nước ngoài đang cư trú ở Trung Quốc vì lý do công việc, học tập, v.v., đến Trung Quốc thăm thân trong thời gian ngắn hạn (không vượt quá 180 ngày); cũng như những người có nhu cầu lưu trú tại Trung Quốc vì lý do cá nhân khác
X1
Người đến Trung Quốc học tập trong thời gian dài (hơn 180 ngày)
X2
Người đến Trung Quốc học tập trong thời gian ngắn (không quá 180 ngày)
Z
Người làm việc trong lãnh thổ Trung Quốc
IV. Hồ sơ xin thị thực:
(I) Hồ sơ cơ bản
1. Hộ chiếu: còn thời hạn 6 tháng trở lên, bản gốc hộ chiếu còn trang trống và 1 bản phôtô trang thông tin có kèm ảnh, 1 bản phôtô chứng minh thư.
2. Tờ khai thị thực và ảnh: 1 (một) “Tờ khai thị thực nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” và hai tấm ảnh hộ chiếu được chụp gần đây, chính diện, ảnh màu (nền nhạt), không đội mũ dán trên tờ khai. Thông tin trên tờ khai phải viết trung thực và đầy đủ.
Đề nghị lưu ý: Tờ khai phải có chữ ký của người xin. Người không có năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi do người giám hộ ký thay. Trường hợp do công ty du lịch điền thay, cũng phải có chữ ký xác nhận của người xin.
3. Giấy tờ chứng minh lưu trú hoặc cư trú hợp pháp (dành cho trường hợp không phải tại nước quốc tịch: nếu như bạn thuộc trường hợp xin thị thực không phải tại nước quốc tịch, cần cung cấp bản chính và bản phôtô giấy tờ hợp pháp về lưu trú, cư trú, công tác, học tập còn thời hạn tại nước sở tại hoặc thị thực còn giá trị.
4. Hộ chiếu Trung Quốc hoặc thị thực Trung Quốc cũ (dành cho trường hợp đã từng mang quốc tịch Trung Quốc, sau đó nhập quốc tịch nước ngoài): nếu như bạn thuộc trường hợp xin thị thực Trung Quốc lần đầu, cần xuất trình bản chính hộ chiếu Trung Quốc cũ và bản phôtô trang thông tin có kèm ảnh; nếu như bạn thuộc trường hợp từng được cấp thị thực Trung Quốc và mang theo hộ chiếu mới của nước ngoài để xin thị thực, cần xuất trình bản phôtô trang thông tin có kèm ảnh trên hộ chiếu nước ngoài và bản phôtô thị thực Trung Quốc đã từng được cấp (Trường hợp họ tên được thể hiện trên hộ chiếu nước ngoài không trùng khớp với hộ chiếu Trung Quốc cũ, cần xuất trình thêm giấy tờ chứng minh đã thay đổi họ tên do cơ quan có thẩm quyền cấp).
(II) Các hồ sơ khác
Thị thực chữ C
Thư bảo lãnh của công ty vận tải nước ngoài hoặc giấy mời của các đơn vị hữu quan bên Trung Quốc.
Thị thực chữ D
Bản chính và bản phôtô giấy xác nhận thân phận người nước ngoài cư trú vĩnh viễn do Bộ Công an Trung Quốc cấp.
Đề nghị lưu ý: Người mang thị thực sau khi nhập cảnh Trung Quốc phải đến phòng quản lý xuất nhập cảnh công an cấp huyện trở lên để làm thủ tục lưu trú trong vòng 30 ngày.
Thị thực chữ F
1. Thư mời của đơn vị hữu quan hoặc cá nhân bên Trung Quốc. Thư mời này phải bao gồm các nội dung sau đây:
(1) Thông tin cá nhân về người được mời: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, số hộ chiếu…;
(2) Thông tin chuyến đi của người được mời: lý do đến Trung Quốc, ngày đến và ngày đi, địa điểm cần đi thăm, mối quan hệ với đơn vị hoặc người gửi lời mời, nguồn chi phí…;
(3) Thông tin của đơn vị gửi lời mời: tên đơn vị hoặc người gửi lời mời, số điện thoại, địa chỉ, con dấu đơn vị, đại diện pháp nhân hoặc chữ ký của đơn vị gửi lời mời…
2. Giấy phép kinh doanh của người xin hoặc thư cử đi công tác của đơn vị sở tại.
Thị thực chữ G
Vé máy bay (vé xe, vé tàu biển) liên chặng đã được xác nhận thời gian và chỗ ngồi của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cần đến.
Thị thực quá cảnh của thuyền viên: thư mời, giấy chứng minh của công ty.
Thị thực chữ J1
Giấy thông báo thị thực do Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao Trung Quốc cấp cùng với công hàm của cơ quan truyền thông mà phóng viên đang công tác.
Đề nghị lưu ý: Người mang thị thực sau khi nhập cảnh Trung Quốc phải đến phòng quản lý xuất nhập cảnh công an cấp huyện trở lên để làm thủ tục lưu trú trong vòng 30 ngày.
Thị thực chữ J2
Thư thông báo thị thực của Vụ Báo chí Bộ Ngoại giao Trung Quốc hoặc chủ thể miễn kiểm tra xác thực cùng với công hàm của cơ quan truyền thông mà phóng viên đang công tác.
Thị thực chữ L
1. Các giấy tờ về lịch trình như giấy xác nhận đặt chỗ vé máy bay khứ hồi và xác nhận đặt phòng khách sạn; hoặc thư mời của đơn vị hoặc cá nhân bên Trung Quốc, thư mời này phải bao gồm các nội dung sau đây:
(1) Thông tin cá nhân người được mời: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh,…;
(2) Thông tin lịch trình của người được mời: ngày đến và ngày đi, địa điểm du lịch…;
(3) Thông tin của đơn vị hoặc người gửi lời mời: tên đơn vị hoặc họ tên người gửi lời mời, số điện thoại, địa chỉ, con dấu, đại diện pháp nhân hoặc chữ ký của người gửi lời mời…
2. Trường hợp người xin thị thực lần đầu mang hộ chiếu không có ghi chép về xuất nhập cảnh, cần phải cung cấp thêm giấy chứng minh hộ khẩu hoặc giấy chứng minh đơn vị sở tại.
Thị thực chữ M
1.Thư mời như các văn bản hoạt động thương mại hoặc Giấy mời hội chợ giao dịch kinh tế thương mại của đối tác Trung Quốc. Thư mời này phải bao gồm các nội dung sau đây:
(1) Thông tin cá nhân về người được mời: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh…;
(2) Thông tin chuyến đi của người được mời: lý do đến Trung Quốc, ngày đến và ngày đi, địa điểm cần đi thăm, mối quan hệ với đơn vị hoặc người gửi lời mời, nguồn chi phí…;
(3) Thông tin của đơn vị hoặc cá nhân gửi lời mời: tên đơn vị hoặc cá nhân gửi lời mời, địa chỉ, số điện thoại, con dấu, đại diện pháp nhân hoặc chữ ký của người gửi lời mời…
2. Trường hợp người xin thị thực lần đầu mang hộ chiếu không có ghi chép về xuất nhập cảnh, cần phải cung cấp thêm giấy chứng minh hộ khẩu hoặc giấy chứng minh đơn vị sở tại.
3. Cần phải cung cấp thêm giấy phép kinh doanh hoặc thư cử đi công tác của đơn vị.
4. Trường hợp người xin thị thực nhiều lần, cần phải cung cấp thêm bản phôtô thị thực chữ M
Trung Quốc trước đây.
Thị thực chữ Q1
Nếu thuộc trường hợp đoàn tụ gia đình, phải xuất trình:
1. Thư mời của công dân Trung Quốc đang sinh sống tại Trung Quốc hoặc thư mời của người nước ngoài được phép cư trú vĩnh viễn tại Trung Quốc, thư mời này phải bao gồm các nội dung sau đây:
(1) Thông tin cá nhân về người được mời: họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh…;
(2) Thông tin chuyến đi của người được mời: lý do đến Trung Quốc, ngày đến và ngày đi, địa điểm và thời gian dự kiến cần cư trú, mối quan hệ với người gửi lời mời, nguồn chi phí…;
(3) Thông tin của người gửi lời mời: họ tên, số điện thoại, địa chỉ, chữ ký…
2. Bản phôtô chứng minh thư Trung Quốc của người gửi lời mời hoặc bản phôtô hộ chiếu của người nước ngoài cùng với thẻ cư trú vĩnh viễn.
3. Bản chính và bản phôtô giấy tờ chứng minh (giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng nhận quan hệ thân thuộc do ủy ban phường cấp hoặc giấy công chứng quan hệ thân thuộc…) mối quan hệ thành viên gia đình giữa người xin thị thực và người gửi lời mời (vợ / chồng, bố mẹ, con cái, vợ/chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ông bà ngoại, cháu nội, cháu ngoại cùng với bố mẹ của vợ/chồng).
Nếu thuộc trường hợp gửi con nhờ nuôi, cần xuất trình:
1. Giấy công chứng ủy quyền gửi con nhờ nuôi do Đại sứ quán / Tổng Lãnh sự quán Trung Quốc cấp hoặc giấy ủy quyền gửi con nhờ nuôi đã được chứng nhận công chứng của nước sở tại hoặc Trung Quốc.
2. Bản chính và bản phôtô hộ chiếu của người ủy quyền cùng với giấy tờ chứng minh quan hệ thân thuộc của đứa bé được gửi nhờ nuôi (giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng nhận quan hệ thân thuộc do đồn công an cấp hoặc giấy công chứng quan hệ thân thuộc…)
3. Giấy tờ đồng ý tiếp nhận gửi con nhờ nuôi của người được ủy quyền đồng ý gửi con nhờ nuôi cùng với bản phôtô chứng minh thư;
4. Bố mẹ của đứa con được gửi nhờ nuôi đều là công dân Trung Quốc hoặc một bên là công dân Trung Quốc, còn phải xuất trình thêm bản phôtô giấy tờ chứng minh bố mẹ quốc tịch Trung Quốc của đứa con lúc ra đời đang định cư ở nước ngoài.
Đề nghị lưu ý: Người mang thị thực sau khi nhập cảnh Trung Quốc phải đến phòng quản lý xuất nhập cảnh công an cấp huyện trở lên để làm thủ tục lưu trú trong vòng 30 ngày.
Thị thực Q2
1. Thư mời của công dân Trung Quốc hoặc công dân nước ngoài có giấy phép cư trú vĩnh viễn tại Trung Quốc. Thư mời cần bao gồm những nội dung sau:
(1) Thông tin cá nhân người được mời: Họ tên, giới tính, ngày sinh.
(2) Thông tin chuyến thăm của người được mời: Lý do đến Trung Quốc, thời gian đến và rời khỏi, nơi đến thăm, quan hệ với người mời, nguồn gốc kinh phí, v.v..
(3) Thông tin người mời: Họ tên, điện thoại liên lạc, địa chỉ, người mời ký tên, v.v..
2. Bản sao chứng minh thư Trung Quốc hoặc hộ chiếu và giấy phép cư trú vĩnh viễn của người nước ngoài của người mời.
3. Quan hệ thành viên gia đình giữa người xin thị thực và người mời (vợ chồng, cha mẹ, con cái, vợ chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, ngoại và bố mẹ của vợ hoặc chồng), bản gốc và bản sao chứng minh (giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng minh quan hệ thân thuộc do công an phường cấp hoặc giấy công chứng quan hệ thân thuộc).
Thị thực R
Thị thực S1
1. Thư mời của người nước ngoài đang cư trú tại Trung Quốc. Thư mời cần phải bao gồm nội dung sau:
(1) Thông tin cá nhân người được mời: Họ tên, giới tính, ngày sinh.
(2) Thông tin chuyến thăm của người được mời: Lý do đến Trung Quốc, thời gian đến và rời khỏi, nơi đến thăm, quan hệ với người mời, nguồn gốc kinh phí, v.v..
(3) Thông tin người mời: Họ tên, điện thoại liên lạc, địa chỉ, người mời ký tên, v.v..
2. Bản sao hộ chiếu và giấy phép cư trú của người mời;
3. Quan hệ thành viên gia đình giữa người xin thị thực và người mời (vợ chồng, cha mẹ, con cái, vợ chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, ngoại và bố mẹ của vợ hoặc chồng), bản gốc và bản sao chứng minh (giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng minh quan hệ thân thuộc do công an phường cấp hoặc giấy công chứng quan hệ thân thuộc).
Lưu ý: Sau khi nhập cảnh vào Trung Quốc, trong vòng 30 ngày, người mang giấy tờ cần phải đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh của cơ quan công an địa phương cấp huyện trở lên đăng ký tạm trú.
Thị thực S2
Nếu là thăm thân ngắn hạn, cần phải cung cấp:
1. Bản sao hộ chiếu và giấy phép cư trú của người mời (nội dung cụ thể công việc, học tập của người nước ngoài lưu trú tại Trung Quốc)
2. Thư mời của người mời. Thư mời bao gồm các nội dung sau:
(1) Thông tin cá nhân người được mời: Họ tên, giới tính, ngày sinh.
(2) Thông tin chuyến thăm của người được mời: Lý do đến Trung Quốc, thời gian đến và rời khỏi, nơi đến thăm, quan hệ với người mời, nguồn gốc kinh phí, v.v..
(3) Thông tin người mời: Họ tên, điện thoại liên lạc, địa chỉ, người mời ký tên, v.v..
3. Quan hệ thành viên gia đình giữa người xin thị thực và người mời (vợ chồng, cha mẹ, con cái, vợ chồng của con cái, anh chị em, ông bà nội, ngoại, cháu nội, ngoại và bố mẹ của vợ hoặc chồng), bản gốc và bản sao chứng minh (giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng minh quan hệ thân thuộc do công an phường cấp hoặc giấy công chứng quan hệ thân thuộc).
Thị thực X1
1. Bản gốc và bản sao Giấp nhập học do đơn vị tuyển sinh ở Trung Quốc cấp;
2. Bản gốc và bản sao mẫu đơn (JW201 hoặc JW202) “Đơn xin cấp thị thực đến Trung Quốc của lưu học sinh nước ngoài”
Lưu ý: Sau khi nhập cảnh vào Trung Quốc, trong vòng 30 ngày, người mang giấy tờ cần phải đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh của cơ quan công an địa phương cấp huyện trở lên đăng ký tạm trú.
Thị thực X2
Bản gốc và bản sao Giấp nhập học do đơn vị tuyển sinh ở Trung Quốc cấp.
Thị thực Z
Cần phải cung cấp một trong những giấy tờ chứng minh như sau
1. “Giấy phép người nước ngoài làm việc” do Bộ Nguồn nhân lực và An sinh xã hội cấp; thời hạn làm việc không vượt quá 90 ngày còn cần phải cung cấp “Giấy phép người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc”, đồng thời người xin thị thực cần phải ghi rõ ngày tháng bắt đầu trên “Giấy phép người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc” trước khi nộp đơn xin thị thực, thời gian làm việc không được vượt quá thời hạn ghi trên “Giấy chứng nhận người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc”.
2. “Giấy phép chuyên gia nước ngoài đến Trung Quốc làm việc” hoặc “Thông báo cho phép người nước ngoài làm việc” do Cục Chuyên gia nước ngoài cấp;
3. “Giấy phép doanh nghiệp nước ngoài (vùng lãnh thổ) đăng ký cơ quan đại diện thường trú” do cơ quan quản lý hành chính công thương cấp.
4. Giấy phép biểu diễn nghệ thuật mang tính thương mại do ban ngành quản lý nhà nước về văn hóa cấp (chỉ dành cho người xin thị thực đến Trung Quốc tiến hành biểu diễn mang tính thương mại); thời hạn biểu diễn không vượt quá 90 ngày, còn cần phải cung cấp “Giấy phép người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc”, đồng thời người xin thị thực cần phải ghi rõ ngày tháng bắt đầu trên “Giấy phép người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc” trước khi xin thị thực, thời gian biểu diễn không được vượt quá thời gian ghi trên “Giấy phép người nước ngoài làm việc ngắn hạn tại Trung Quốc”;
5. “Thư mời người nước ngoài tác nghiệp dầu mỏ trên biển tại nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” do Tổng Công ty Dầu mỏ Hải Dương Trung Quốc cấp;
Lưu ý: Sau khi nhập cảnh vào Trung Quốc, trong vòng 30 ngày, người mang giấy tờ cần phải đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh của cơ quan công an địa phương cấp huyện trở lên đăng ký tạm trú, không kể trên thị thực ghi “có thể lưu trú 30 ngày sau khi nhập cảnh”
V. Đặc biệt lưu ý
(1) Thư mời có thể là bản Fax, bảo sao hay bản in, nhưng cán bộ lãnh sự có thẻ yêu cầu người xin thị thực cung cấp bản gốc thư mời.
(2) Khi cần thiết, cán bộ lãnh sự có thể yêu cầu người xin thị thực cung cấp giấy tờ chứng minh khác hoặc giấy tờ bổ sung, hoặc yêu cầu phỏng vấn người xin thị thực theo tình hình.
(3) Cán bộ lãnh sự có thể quyết định liệu có cấp thị thực và thời hạn thị thực, thời hạn lưu trú và số lần nhập cảnh hay không theo tình hình cụ thể của người xin thị thực.
(4) Người xin thị thực cần phải đảm bảo chắc chắn những tài liệu xin thị thực cung cấp là chân thực và không sai sót, bất kỳ sự không chân thực, sai sót hay không hoàn chỉnh đều có thể dẫn tới việc xin thị thực bị từ chối hoặc bị từ chối nhập cảnh vào Trung Quốc.
VI. Thời gian làm việc
(1) Hồ sơ bình thường: 4 ngày làm việc
(2) Hồ sơ gấp: 2-3 ngày làm việc
(3) Hồ sơ đặc biệt gấp: 1 ngày làm việc
Lưu ý:
1. Thời gian làm việc trên là trong tình hình bình thường, một số hồ sơ xin thị thực có thể cần thời gian xử lý lâu hơn, do vậy, thời gian xử lý hồ sơ là không xác định. Gặp phải tình trạng này, người xin thị thực cần phải đợi thông báo của Sứ quán.
2. Không kể xin thị thực Hồng Công, Ma Cao.
VII. Tiêu chuẩn thu phí và phương thức thanh toán
(1) Hồ sơ thông thường, tiêu chuẩn thu phí như sau:
Số lần nhập cảnh
Công dân Việt Nam
Công dân Mỹ
Công dân Canada
Công dân nước thứ ba
Một lần
60 USD
140 USD
80 USD
30 USD
Hai lần
90 USD
140 USD
80 USD
45 USD
Nửa năm nhiều lần
120 USD
140 USD
80 USD
60 USD
Một năm và trên một năm và nhiều lần
180 USD
140 USD
80 USD
90 USD
Lưu ý: Theo nguyên tắc đồng đẳng, tiêu chuẩn thu phí xin thị thực Trung Quốc của cá biệt công dân nước thứ ba có thể sẽ khác, xin vui lòng lấy sự giải thích của cán bộ lãnh sự làm chuẩn.
(2) Hồ sơ làm gấp: Mỗi hồ sơ thu thêm 25 USD
(3) Hồ sơ đặc biệt gấp: Mỗi hồ sơ thu thêm 37 USD
(4) Người xin thị thực có thể trực tiếp nộp lệ phí tại quầy thu tiền riêng đặt ở sứ quán của Ngân hàng Công thương Trung Quốc Chi nhánh Hà Nội (ngân hàng do Sứ quán chỉ định). Thời gian vào buổi chiều hàng ngày các ngày làm việc từ 14h30-16h30.
Appendix:
Làm Hộ Chiếu Trực Tuyến
Dich vụ xin cấp hộ chiếu online tại Hà Nội
Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an Hà Nội thông báo, ngoài việc cấp tại địa chỉ 89 Trần Hưng Đạo, các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu đề nghị cấp hộ chiếu từ 10 người trở lên sẽ được Phòng cử cán bộ đến tận nơi làm thủ tục. Việc này được xúc tiến sau một ngày, từ khi gọi đến số máy 04.36285414 để được tư vấn xin cấp hộ chiếu online nhanh tại Hà Nội ký.
Để giảm thời gian phải chờ đợi, công dân có thể tải tờ khai trên trang web của Phòng, điền vào Tờ khai hộ chiếu trực tuyến gửi đi. Bước tiếp theo là mang chứng minh thư và hộ khẩu tới Phòng tiếp nhận làm hộ chiếu trực tuyến để chụp ảnh và nhận tờ khai để kiểm tra đối chiếu thông tin…
Không quá 14 ngày từ khi hoàn tất các thủ tục, nếu công dân có nhu cầu, hộ chiếu sẽ được chuyển đến nhà theo dịch vụ chuyển phát nhanh của Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel. Giá cước áp dụng với mỗi hộ chiếu tại các quận nội thành là 15.000 đồng và tại các huyện ngoại thành, thị xã là 20.000 đồng.
Phòng quản lý xuất nhập cảnh cho biết, Hà Nội là địa phương đầu tiên áp dụng việc tiếp nhận đề nghị cấp hộ chiếu online và trả kết quả tại nhà cho công dân. Mô hình trên không làm phát sinh thêm nhân sự bởi các cán bộ đang phụ trách vẫn đảm nhận phần việc này.
Người có hộ khẩu ngoại tỉnh muốn đăng ký xin cấp hộ chiếu bắt buộc phải có KT3 hoặc sổ tạm trú, để nhờ chính quyền địa phương nơi tạm trú xác nhận vào gốc dưới trái của tờ khai quy định thì mới được nộp tại Phòng xuất nhập cảnh TPHCM tại 161 Nguyễn Du, Q1, Hồ Chí Minh hoặc 89 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Nếu như bạn không có KT3, không có sổ tạm trú, trong khi bạn không có điều kiện về quê để nộp hồ sơ, bạn lại không rõ về thủ tục, Green Embassy giúp bạn tư vấn xin hộ chiếu không KT3, làm dịch vụ hộ chiếu không sổ tạm trú.
Theo quy định thì phải mất 2 tuần mới có thể nhận hộ chiếu kể từ ngày có biên nhận. Tuy nhiên,www.daisuquan.info với tinh thần hỗ trợ khách hàng, đã cho ra dịch vụ làm hộ chiếu không KT3 nhanh, không sổ tạm trú đăng ký và nhận kết quả tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Đây là dịch vụ đảm bảo 100% giúp bạn lấy ngay trong 2 – 7 ngày làm việc Dịch vụ làm hộ chiếu không KT3, không sổ tạm trú đảm bảo 100%, lấy gấp 1-7 ngày – Call: 0989 313339 Thật vậy, đầu tiên các bạn nộp hồ sơ tại tỉnh mình, ví dụ, Bạn có hộ khẩu Bắc Giang, sẽ nộp tại Phòng xuất nhập cảnh tỉnh Bắc Giang. Sau khi nhận được biên nhận, hãy liên hệ ngay chúng tôi, chúng tôi sẽ sắp xếp việc nhận hồ sơ gấp. Các bạn chỉ việc đọc số biên nhận, họ tên và ngày tháng năm của người ghi trong biên nhận, Green Embassy sẽ giúp bạn lấy nhanh hộ chiếu. Việc thông báo này phải làm sớm nếu không sẽ không thực hiện theo ý muốn của bạn. Đại sứ quán đến nay đã làm rất nhiều hồ sơ dạng này vì tôi biết rõ đường đi nước bước, biết rõ hồ sơ gồm những gì, đoán đầu những khó khăn, những sai phạm thường mắc phải của bộ hồ sơ xin cấp hộ chiếu… từ đó sẽ tư vấn và thực hiện cấp hộ chiếu một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Đơn giản hóa hồ sơ xin cấp hộ chiếu không có thẻ KT3 – Không giấy tạm trú Thật vậy, hồ xin cấp hộ chiếu do chúng tôi thực hiện thật đơn giản, nhanh chóng: – 06 hình 4×6 cm, phông nền trắng, chụp nhìn thẳng, không đeo kính – Bản sao CMND không cần công chứng, tuy nhiên phải photo thật rõ, đặc biệt là số CMND và họ tên người được cấp, ngày tháng năm phải rõ ràng, hình phải đóng dấu giáp lai. – Bảo sao hộ khẩu, không cần công chứng (có thể scan, gởi mail) – Tờ khai theo mẫu quy định – Xác nhận của cơ quan đang công tác là công ty hay tổ chức. – Một số đơn xin khác do chúng tôi cung cấp. Ngoài ra, chúng tôi còn làm sẵn những form mẫu cần thiết để tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại cho khách hàng. Đảm bảo hoàn tiền 100% nếu không thực hiện như cam kết Tại sao phải làm hộ chiếu nhanh khi không có thẻ TK3 hay giấy tạm trú? Khi nói đến làm hộ chiếu nhanh, chúng ta liên tưởng sự cấp thiết, cần có hộ chiếu trong thời gian ngắn nhất có thể. Trong giới hộ chiếu, thì chữ nhanh đồng nghĩa với 1 ngày, 2 ngày…tối đa là 7 ngày. Như vậy làm sao để tiết kiệm được thời gian và tiền bạc để vừa có hộ chiếu nhanh để đáp ứng nhu cầu cấp bách nhất của bản thân. Tôi khuyên các bạn chỉ khi nào không thể thì mới dùng dịch vụ này bởi nó sẽ phát sinh thêm chi phí không đáng lẻ phải có. Thật vậy, nếu như chúng ta có một kế hoạch từ đầu, thì chắc hẳn sẽ không phải chịu chi phí làm hộ chiếu nhanh này. Những điều cần biết để hạn chế làm hộ chiếu nhanh – Theo quy định, người nộp đơn xin cấp hộ chiếu có hộ khẩu tỉnh nào thì về tỉnh đó nộp và luật cũng quy định trường hợp có KT3 thì cũng được nộp phòng xuất nhập cảnh sở tại. – Thời gian để xét cấp hộ chiếu mới là 2 tuần và có thể lâu hơn. – Thủ tục làm hộ chiếu: 1 tờ khai theo mẫu, 3 hình 4×6 cm phong nền trắng, chứng minh nhân dân và hộ khẩu gốc, trong trường hợp nộp hồ sơ đúng tuyến. – Nếu hồ sơ xin cấp hộ chiếu trái tuyến, ví vụ bạn có hộ khẩu Bắc Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Cần Thơ, nhưng nộp tại chúng tôi thì tờ khai đó phải được công an địa phương xác nhận ở gốc trái dưới của tờ khai. – Lệ phí: 200.000 đồng. Biết được những điều trên sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian và phí phát sinh không đáng có. Chỉ với 200.000 đ bạn có thể có được một hộ chiếu mong muốn. Chỉ sử dụng dịch vụ làm hộ chiếu nhanh trong trường hợp bất đắc dĩ? Người Việt mình thường rất dửng dưng trong mọi việc, chỉ khi nào nước đến chân thì mới chịu nhảy, còn không thì cứ tà tà. Tôi nói điều này, không phải trách các bạn, tôi chỉ muốn khuyên bạn hãy chuẩn bị hay lên kế hoạch trước thì mới mong tránh làm hộ chiếu nhanh, mà khi nói nhanh thì thường xảy ra các vấn đề không đáng có Trong quá trình làm hộ chiếu nhanh nếu sử dụng dịch vụ thì hãy coi chừng “hộ chiếu giả” lúc đó vừa mất tiền, mà còn lỡ việc của mình. Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh của tôi cũng là một địa điểm tốt cho các bạn ngắm tới. Tại sao chọn dịch vụ hộ chiếu nhanh tại www.daisuquan.info? – Hộ chiếu thật 100%, không sợ giả – Đúng hẹn – Thủ tục đơn giản (chỉ cần cmnd gốc, 3 hình 4 x 6cm, điền mẫu tờ khai quy định ….) – Hồ sơ / thủ tục làm hộ chiếu được tôi cung cấp chu đáo, luôn trong tư thế sẵn sàng. – Làm việc trung thực, thoải mái – Làm được việc mới nhận tiền của bạn, không chúng tôi sẽ hoàn tiền 100%. CHI PHÍ ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ HỘ CHIẾU NHANH MẤT BAO NHIÊU TIỀN? Làm hộ chiếu nhanh dịch vụ giá cả rất hợp lý. Khi bạn đăng ký làm dịch vụ hộ chiếu nhanh của chúng tôi, bạn sẽ được chăm sóc phục vụ làm hộ chiếu đúng như đã thỏa thuận với Quý khách. Thuận mua vừa bán, quý khách sẽ trả tiền dịch vụ xứng đáng với những gì chúng tôi đã tư vấn để Quý khách có được tấm hộ chiếu đúng thời gian mong muốn. DỊCH VỤ LÀM VISA XUẤT CẢNH ĐI NƯỚC NGOÀI TOÀN CẦU?
Chúng tôi cũng cung cấp dịch vụ làm visa để đi du lịch, công tác và thăm thân, du học tại nước ngoài với giá chi phí rẻ và tiết kiệm nhất Việt Nam hiện nay. LIÊN HỆ DU LỊCH XANH – VIET GREEN TRAVEL ĐỂ TƯ VẤN LÀM HỘ CHIẾU KHẨN CHI TIẾT:
Gia hạn thẻ tạm trú – Thủ tục gia hạn thẻ tạm trú 2 năm, xin gia hạn thẻ tạm trú 3 năm, hồ sơ làm gia hạn thẻ tạm trú 1 năm, thời gian xin gia hạn thẻ tạm trú 2 năm, lệ phí nộp làm gia hạn thẻ tạm trú 3 năm, cơ quan cấp thẻ tạm trú và gia hạn thẻ tạm trú 3 năm Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh – Tư vấn làm hộ chiếu, Dịch vụ tư vấn xin hộ chiếu, Hướng dẫn thủ tục làm thủ tục, Hồ sơ xin hộ chiếu khẩn, Hộ chiếu nhanh, Làm hộ chiếu cấp tốc, Rút hộ chiếu nhanh, Cấp hộ chiếu khẩn, Đăng ký làm hộ chiếu nhanh
Các bài viết khác
Thủ tục cấp đổi hộ chiếu mới
Làm hộ chiếu nhanh không có KT3
Làm hộ chiếu nhanh cho hộ khẩu ngoại tỉnh
Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh
Thủ tục xin cấp hộ chiếu lần đầu tại công an tỉnh, thành phố
Biểu phí làm hộ chiếu tại Cục xuất nhập cảnh
Hướng dẫn cách thủ tục làm hộ chiếu lần đầu cho bé dưới 14 tuổi.
Làm gì khi hộ chiếu bị mất
Thủ tục làm lại hộ chiếu hết hạn – Expired passport formalities
Thủ tục làm lại hộ chiếu bị mất – Lost passport formalities
Thủ tục cấp đổi hộ chiếu mới
Làm hộ chiếu nhanh không có KT3
Làm hộ chiếu nhanh cho hộ khẩu ngoại tỉnh
Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh
Thủ tục xin cấp hộ chiếu lần đầu tại công an tỉnh, thành phố
Biểu phí làm hộ chiếu tại Cục xuất nhập cảnh
Hướng dẫn cách thủ tục làm hộ chiếu lần đầu cho bé dưới 14 tuổi.
Làm gì khi hộ chiếu bị mất
Xác Nhận Đơn Xin Xác Nhận Hộ Nghèo, Hộ Cận Nghèo
Thông tin thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Cách thực hiện thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Trình tự thực hiện
Bước 1:
Đối tượng viết đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo gửi Ủy ban nhân dân cấp xã; Ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành điều tra, rà soát hộ nghèo, tiến hành bình xét dân chủ, công khai các hộ có trong danh sách, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Văn bản căn cứ pháp lý
Văn bản công bố thủ tục
Lược đồ Xác nhận đơn xin xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo – Tuyên Quang
Hướng Dẫn Làm Đơn Xin Xác Nhận Hộ Khẩu
1. Các trường hợp làm đơn xin xác nhận hộ khẩu
Trước hết, ta phải hiểu về việc viết đơn xin xác nhận hộ khẩu nhằm mục đích gì. Đơn xin xác nhận hộ khẩu là một loại biểu mẫu theo quy định pháp luật, nhằm cung cấp các thông tin cá nhân cũng như nguyện vọng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hộ khẩu cho người làm đơn.
Mục đích của việc viết đơn xin xác nhận hộ khẩu là để xác nhận người làm đơn có hộ khẩu theo địa chỉ đăng ký thường trú cụ thể ở một địa điểm nào đó.
Các trường hợp cá nhân phải làm đơn xin xác nhận hộ khẩu theo quy định tại Luật Cư trú năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2013 như sau:
– Cá nhân muốn xác nhận rằng mình là công dân Việt Nam đã đăng ký thường trú tại địa điểm cụ thể nào đó để có thể thực hiện, hoàn tất những giấy tờ, thủ tục cần thiết khi không có sổ hộ khẩu
– Xin xác nhận hộ khẩu để làm xin tạm trú, tạm vắng.
– Tiến hàng theo thủ tục thay đổi nhân khẩu đến địa chỉ mới theo quy định của Công an phường, xã, quận huyện tiếp nhận hồ sơ.
2. Mẫu đơn xin xác nhận hộ khẩu
Khi viết đơn xin xác nhận hộ khẩu, bạn có thể viết đơn viết tay hoặc đánh máy cũng được. Tuy nhiên, với mẫu chúng tôi giới thiệu bạn có thể tải về và điền trên máy tính sẽ tiện lợi hơn rất nhiều.
Kính gửi: – Công an phường (xã, thị trấn) ……………………….
quận (huyện) …………………………………..
thành phố (tỉnh) ……………………………..
Tên tôi là (1): …………………………………………………………… Giới tính: Nam/nữ
Sinh ngày: ………………………… tại ……………………………………………………………………
Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu số………………………………………………………
Cấp ngày……….. tháng …… năm ………… cơ quan cấp…………………………………………
có hộ khẩu thường trú tại (2): …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
làm đơn này xin đề nghị Cơ quan Công an xác nhận cho tôi có đăng ký hộ khẩu thường trú tại địa chỉ trên từ ngày …….. tháng …… năm ……. đến ngày ….. …………..
Người làm đơn
tháng ……. năm ………….. để làm các thủ tục cần thiết ở nước ngoài./.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÔNG AN: (3)
…………………………, ngày ……. tháng ……. năm 200….
(Ký và ghi rõ họ tên)
Xác nhận anh (chị) chúng tôi ngày …….. tháng ………………….
năm ……………….. có đăng ký hộ khẩu thường trú tại: ………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………
từ ngày ………. tháng ……… năm …….. đến ngày ……… tháng ….. năm …………………
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
…………………………, ngày ……. tháng ……. năm 200….
Trưởng (hoặc Phó) Cơ quan Công an
3. Ghi chú cách viết đơn xin xác nhận hộ khẩu
– Mục Kính gửi: Phải ghi thật rõ ràng, chi tiết tên cơ quan công an cấp xã (xã, phường, thị trấn), quận/ huyện, thành phố/ tỉnh nơi người làm đơn đăng ký hộ khẩu thường trú.
(1) Tên người làm đơn phải viết đầy đủ họ và tên, và viết bằng chữ cái in hoa toàn bộ.
– Mục ngày sinh: Ghi ngày tháng năm sinh theo Giấy chứng minh nhân dân, căn cước công dân, hộ chiếu hoặc Giấy khai sinh, trong hộ khẩu. Đối với ngày nhỏ hơn 10 thì phải có số không ở đằng trước, ví dụ: 02/3/2000. Đối với tháng, tháng 1,tháng 2 phải ghi 01, 02, từ tháng 3 trở đi không cần ghi số 0 ở đằng trước.
– Mục Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu: Chỉ ghi 1 trong 2 loại, không ghi cả hai.
– Mục có hộ khẩu thường trú tại: Nêu địa chỉ giống địa chỉ đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại cơ quan có thẩm quyền
(2) Ghi rõ địa chỉ của mình gồm số nhà, đường, phố/ ấp/ buôn, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố.
(3) Cơ quan Công an phải xác định đúng. Cụ thể:
+ Công an xã, phường, thị trấn có thẩm quyền xác nhận cho công dân đang ở Việt Nam hoặc đã ở nước ngoài nhưng chưa cắt hộ khẩu;
+ Công an quận, huyện xác nhận cho công dân đã ra ở nước ngoài và đã cắt hộ khẩu.
– Mục người làm đơn: Ký và ghi rõ họ tên
– Nên ghi chính xác, thống nhất những nội dung để tránh xảy ra những sai sót không đáng có.
Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Hộ Chiếu, Visa, Công Chứng Xác Nhận trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!