Bạn đang xem bài viết Luân Văn 1080 Chia Sẻ Hướng Dẫn Làm Tiểu Luận Triết Học được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những yêu cầu cơ bản khi làm tiểu luận triết học
Những yêu cầu cơ bản khi làm tiểu luận triết học
Về ngôn từ: Dùng những từ đơn giản, dễ hiểu, rành mạch, tránh sử dụng từ ngữ khó hiểu, những từ ngữ cường độ thái quá.
Dùng câu ngắn, dài xen kẽ, nhưng tốt nhất nên viết câu ngắn, cô đọng và hạn chế việc dùng thể bị động. Bài luận phải thể hiện được sự chân thành, nghiêm túc nhưng đừng quá trang nghiêm như một bài văn tế.
Bạn nên mở đầu bài tiểu luận bằng cách kể chuyện để gây chú ý và kết thúc một cách súc tích để lưu lại cảm xúc. Không nên viết theo dạng liệt kê mà hãy minh họa bằng những ví dụ, sự kiện, trích dẫn và nguyên nhân cụ thể. Một số chi tiết hài hước sẽ giúp bạn thể hiện tính cách và người đọc cảm thấy thoải mái hơn khi chấm điểm.
Cuối cùng, cũng là điều quan trọng nhất là phải thể hiện sự tôn trọng với người đọc bằng cách trình bày bài tiểu luận rõ ràng, chỉnh sửa cẩn thận, không mắc sai sót dù là sai sót nhỏ về chính tả và ngữ pháp. Đặc biệt là phải đánh máy, không nên viết tay và nhất thiết phải sử dụng tiếng Anh cho bài viết của mình.
Những đề tài tiểu luận triết học mà bạn nên lựa chọn dể làm được một bài tiểu luận triết học hay và ấn tượng:
1. Tiểu luận triết học cao học: Triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó dến văn hóa xã hội Việt Nam.
2. Tiểu luận Triết học thạc sĩ: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống văn hóa tính thần của người Việt.
3. Tiểu luận môn triết học: Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
4. Tiểu luận Triết học Phương đông: Sự khách biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông.
5. Tiểu luận Triết học: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường và giải pháp vận dung tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới.
6. Tiểu luận triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay.
7. Tiểu luận triết học Mác Lênin: Vận dung quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức.
8. Tiểu luận triết học Phật giáo Việt Nam: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.
9. Tiểu luận triết học: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt dộng thực tiễn của anh chị.
10. Tiểu luận triết học cao học: “Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ”
11. Tiểu luận triết học cao học – Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
12. Tiểu luận Lịch sự Triết học: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
13. Tiểu luận Triết học Mác Lênin: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
14. Bài tiểu luận Triết học Phương tây: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
15. Tiểu luận triết học – dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân – kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm.
3. Mẫu đề cương tiểu luận triết học 3.1 Nội dung cơ bản của đề cương tiểu luận triết họcTừ tên đề tài bạn đã xác định như ở bước 1, bạn lập đề cương tiểu luận (đề cương tiểu luận triết học viết trên một mặt của từ giấy A4), thỏa mãn các yêu cầu sau:
– Đề cương gồm 2 chương, mỗi chương tối thiểu có ba mục (I, II, III), mỗi mục tối thiểu có ba tiểu mục (1,2,3).
– Đặt tên chương, mục, tiểu mục. Cấm dùng câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu khẩu hiệu, câu phủ định để đặt tên chương + mục + tiểu mục. Tên chương, mục, tiểu mục phải đầy đủ, rõ nghĩa, không cụt lủn vô nghĩa.
– Vấn đề được đề cập trong hai chương phải giải quyết trọn vẹn vấn đề mà đề tài đặt ra.
3.2 Mẫu đề cương tiểu luận triết họcTừ nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nghiên cứu các mâu thuẫn cơ bản trong chương trình dạy học ở Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
Thực trạng và giải pháp
Lời mở đầu tiểu luận triết học
Chương I: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, và một số mâu thuẫn cơ bản trong giáo dục bậc đại học ở nước ta hiện nay.
I. Vai trò của việc nhận thức quy luật trong hoạt động nhận thức và hành động thực tiễn.
1. Quy luật và các quan niệm về quy luật
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức quy luật và hoạt động thực tiễn.
3. Vai trò của việc nhận thức quy luật trong hoạt động thực tiễn.
II. Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
1. Khái niệm về mặt đối lập.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
3. Nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
III. Một số mâu thuẫn trong giáo dục bậc đại học ở nước ta hiện nay.
1. Mâu thuẫn giữa giáo dục con người và đào tạo nghề nghiệp.
2. Mâu thuẫn giữa nhu cầu việc làm và đào tạo nghề nghiệp.
3. Mâu thuẫn giữa chương trình đào tạo và nhu cầu của xã hội.
4. Mâu thuẫn trong đào tạo, giữa học và hành.
5. Mâu thuẫn trong động lực thúc đẩy của người học
6. Mâu thuẫn trong động lực thúc đẩy của người dạy
Chương II: Một số mâu thuẫn cơ bản trong chương trình đào tạo ở Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội hiện nay. Thực trạng và giải pháp.
I. Nhận thức cơ bản về Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
1. Đào tạo Đại học tư thục ở nước ta và sự xuất hiện của Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
2. Cơ cấu tổ chức của Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội hiện nay.
3. Triết lý về đào tạo Đại học của Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
II. Một số mâu thuẫn trong chương trình đào tạo ở Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
1. Mâu thuẫn trong phân chia thời lượng chương trình các môn học chung và các môn học chuyên ngành.
2. Mâu thuẫn giữa học lý thuyết và thực hành thực tế trong chương trình đào tạo.
3.Mâu thuẫn giữa nhu cầu học tập tích cực và phương pháp dạy học thụ động.
III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình đào tạo ở Đại học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
1. Giải pháp về phân chia thời lượng chương trình các môn học.
2. Giải pháp về tối ưu hóa giữa học lý thuyết và thực hành thực tế.
3. Giải pháp về đổi mới phương pháp dạy học tích cực, hiện đại.
Kết luận
4. Những nhóm ngành tiểu luận triết học thường được lựa chọn.Một số ngành tiểu luận triết học mà bạn có thể lựa chọn:
+ Tiểu luận triết học Phật giáo
+ Tiểu luận triết học phương Đông
+ Tiểu luận triết học phương Tây
+ Tiểu luận triết học Mác -Lenin
+ Tiểu luận triết học Phật giáo Việt Nam…..
Hướng Dẫn Làm Tiểu Luận Triết Học
1. Cách làm tiểu luận triết học
Những yêu cầu cơ bản khi làm tiểu luận triết học
Về ngôn từ: Dùng những từ đơn giản, dễ hiểu, rành mạch, tránh sử dụng từ ngữ khó hiểu, những từ ngữ cường độ thái quá.
Dùng câu ngắn, dài xen kẽ, nhưng tốt nhất nên viết câu ngắn, cô đọng và hạn chế việc dùng thể bị động. Bài luận phải thể hiện được sự chân thành, nghiêm túc nhưng đừng quá trang nghiêm như một bài văn tế.
Bạn nên mở đầu bài tiểu luận bằng cách kể chuyện để gây chú ý và kết thúc một cách súc tích để lưu lại cảm xúc. Không nên viết theo dạng liệt kê mà hãy minh họa bằng những ví dụ, sự kiện, trích dẫn và nguyên nhân cụ thể. Một số chi tiết hài hước sẽ giúp bạn thể hiện tính cách và người đọc cảm thấy thoải mái hơn khi chấm điểm.
Cuối cùng, cũng là điều quan trọng nhất là phải thể hiện sự tôn trọng với người đọc bằng cách trình bày bài tiểu luận rõ ràng, chỉnh sửa cẩn thận, không mắc sai sót dù là sai sót nhỏ về chính tả và ngữ pháp. Đặc biệt là phải đánh máy, không nên viết tay và nhất thiết phải sử dụng tiếng Anh cho bài viết của mình.
Những đề tài tiểu luận triết học mà bạn nên lựa chọn:
1. Tiểu luận triết học cao học: Triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó dến văn hóa xã hội Việt Nam.
2. Tiểu luận Triết học thạc sĩ: Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống văn hóa tính thần của người Việt.
3. Tiểu luận môn triết học: Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ.
4. Tiểu luận Triết học Phương đông: Sự khách biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông.
5. Tiểu luận Triết học: Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường và giải pháp vận dung tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới.
6. Tiểu luận triết học: Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay.
7. Tiểu luận triết học Mác Lênin: Vận dung quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức.
8. Tiểu luận triết học Phật giáo Việt Nam: Ảnh hưởng của Triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam.
9. Tiểu luận triết học: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt dộng thực tiễn của anh chị.
10. Tiểu luận triết học cao học: “Nhân tố con người trong lực lượng sản xuất với chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam trong thời kỳ quá độ”
11. Tiểu luận triết học cao học – Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản
12. Tiểu luận Lịch sự Triết học: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
13. Tiểu luận Triết học Mác Lênin: Sự ra đời triết học Mác tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử phát triển triết học
14. Bài tiểu luận Triết học Phương tây: Triết học duy vật nhân bản Phoiơbắc và vai trò của nó đối với sự ra đời của triết học Mác
15. Tiểu luận triết học – dựa vào cặp phạm trù triết học nguyên nhân – kết quả giải thích vấn đề ô nhiễm.
Tham khảo chi tiết tại: https://luanvan1080.com/huong-dan-lam-tieu-luan-triet-hoc.html
Hướng Dẫn Cách Làm Bài Tiểu Luận Triết Học Chi Tiết Nhất
Viết tiểu luận triết học đối với sinh viên có vai trò hết sức quan trọng. Nó giúp cho các bạn nâng cao kiến thức và tư duy vận dụng triết học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Trong bài viết sau đây, Luận Văn Việt sẽ hướng dẫn cho bạn cách viết tiểu luận triết học chi tiết.
Nắm chắc và vận dụng hiệu quả những kiến thức đã học, các cơ sở khoa học trong triết học Mác – Lênin để phân tích, giải thích những vấn đề cấp bách trong thực tiễn. Đặc biệt là những vấn đề nổi trội trong xã hội, kinh tế, chính trị… của nước ta hiện nay.
Từ đó, đưa ra phương hướng, giải pháp và kiến nghị để khắc phục, giải quyết các vấn đề đang diễn ra trong thực tiễn đã được phân tích và lý cụ thể trước đó.
2. Cấu trúc bài tiểu luận triết họcBố cục của bài tiểu luận gồm các mục chính sau:
Nội dung của tiểu luận triết học phải thể hiện được tính khoa học, tính lý luận và tính chính trị. Cụ thể như sau:
Những luận điểm trong bài tiểu luận cần lý giải một cách rõ ràng, khoa học, bằng những căn cứ lý luận và thực tiễn xác đáng.
Đối với nội dung của những luận điểm sẽ được bạn sử dụng trong lập luận cần phải có sự tiếp nối và liên hệ chặt chẽ, logic với nhau. Tuyệt đối không được có sự mâu thuẫn, phản bác lẫn nhau giữa các luận điểm. Điều này sẽ làm cho bài luận của bạn thiếu tính thuyết phục, thậm chí có thể dẫn đến những vấn đề khó khăn khác cần giải quyết.
Các nội dung của tiểu luận cần phải ứng dụng đúng đắn, phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đặc biệt, trong bài tiểu luận triết học cao học, phần liên hệ thực tiễn rất quan trọng nhất định phải nêu và phân tích được mặt tốt, mặt chưa tốt. Chưa làm đúng tinh thần của lý luận khoa học dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của triết học Mác – Lênin – là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật để phân tích thực tiễn.
Hình thức là một những yếu tố quan trọng để đánh giá bài tiểu luận của bạn. Vì vậy hãy trình bày và sắp xếp phần nội dung chính của tiểu luận một cách hợp lý, cần chia thành ba phần chính, đó là:
Ở phần mở đầu: Bạn phải nêu lên được tính cấp thiết và lý do bản thân chọn đề tài ấy.
Đối với phần nội dung: Phải đảm bảo có đầy đủ phần lý luận cơ bản và vận dụng vào thực tiễn.
Đến phần kết luận: Bạn chỉ cần tóm tắt lại đề tài, đề xuất các giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề tồn tại (nếu có) mà thôi! Đừng cố thêm ý nào khác vì nó có thể làm bài của bạn trở nên tệ hơn.
3. Cách làm bài tiểu luận triết học Bước 1: Lựa đề tài và xây dựng, hình thành đề cươngVới những nhận thức cơ bản về thế giới xung quanh bạn có thể dễ nhận thấy đề tài tiểu luận triết học rất phong phú và đa dạng cả về vấn đề lý luận lẫn thực tiễn. Đề tài tiểu luận triết học cho học viên thường sẽ là sự kết hợp của cả hai loạn trên
Chọn một đề tài như thế nào để viết tiểu luận triết học là quyền tự do của mỗi học viên. Tuy nhiên, để có được một bài tiểu luận hay thì không phải học viên nào cũng nắm được, thế nên học viên nhất định phải lưu ý một điều. Đó là những đề tài tiểu luận triết học phải có liên hệ với những nội dung, kiến thức có trong giáo trình triết học.
Để có được một bài tiểu luận tốt, chất lượng, bạn nhất định phải làm tốt ở khâu xây dựng và hình thành đề cương. Đề cương càng chặt chẽ, chi tiết thì việc viết tiểu luận của bạn sẽ càng dễ dàng hơn, bài viết cũng sẽ logic và có chất lượng cao.
Trong việc viết tiểu luận nói chung cũng như tiểu luận triết học cao học nói riêng đều như vậy. Việc chuẩn bị tài liệu là có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bài tiểu luận.
Nếu làm không tốt hoặc bỏ qua bước này sẽ có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng tới chất lượng của bài tiểu luận của bạn. Để hoàn thành tốt bước này, bạn cần chuẩn bị cho mình 3 tài liệu sau đây:
Đây là những tác phẩm vô cùng quý giá của nhân loại, được viết bởi những người đồng sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, đó là C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin và Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Những tài liệu này mang tính thực tiễn, tính lịch sử mà nó còn mang tính khoa học và tính lý luận rất cao.
Vì vậy nên những tài liệu này sẽ giúp ích rất nhiều cho phần cơ sở lý luận của bạn. Từ đó, làm tăng tính thuyết phục cho bài tiểu luận triết học.
Đây có thể coi là những tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn và ứng dụng to lớn mà bất kỳ học viên nào cũng nhất định phải có để có thể hoàn thành được bài tiểu luận của mình
Các văn kiện, nghị quyết của Đảng là những ví dụ tiêu biểu, thực tiễn và chân thực nhất cho việc ứng dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào giải quyết các tình huống văn hóa, xã hội, đời sống qua các giai đoạn phát triển của đất nước.
Chính vì thế mà nhóm tài liệu này vừa mang lại giá trị lý luận to lớn vừa có giá trị ứng dụng thực tiễn rất cao.
Nhóm 3: Tài liệu là các tạp chí lý luận, khoa học chuyên ngànhNhóm tài liệu này bao gồm các tạp chí quan trọng như: Triết học, tạp chí của đảng cộng sản, tạp chí khoa học và xã hội, thông tin khoa học và xã hội, lý luận chính trị…
Các tạp chí này là một bản tổng hợp tương đối đầy đủ những nghiên cứu tiêu biểu của các nhà khoa học xã hội và nhân văn trong và ngoài nước. Có thể khẳng định, các đề tài được nghiên cứu trên các tạp chí lý luận, khoa học chuyên ngành có ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực đối với học viên. Đặc biệt trong việc “thực chiến” viết tiểu luận triết học .
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu và viết bài tiểu luận triết họcTuy nhiên cần phải đảm bảo vấn đề trong đề tài tiểu luận của bạn được giải quyết một cách thuyết phục, logic và có hệ thống. Tránh trường hợp trùng lặp nội dung và quan trọng hơn cả là các luận điểm trình bày trong tiểu luận không được phép có sự mâu thuẫn với nhau.
Hướng Dẫn Viết Tiểu Luận Môn Triết Học Mác
I. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA TIỂU LUẬN 1. Mục đích viết tiểu luận
– Viết tiểu luận là một trong những hình thức học tập bằng cách tự nghiên cứu của sinh viên ngoài giờ lên lớp nhằm phát huy tính tự chủ, năng động sáng tạo của sinh viên nhất là đối với với hệ đào tạo tín chỉ.
– Mục đích viết tiểu luận là giúp cho sinh viên bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự mình đọc các tài liệu, xử lý tài liệu, sắp xếp các ý tưởng thành một văn bản để chứng minh một vấn đề được đặt ra, qua đoa nâng cao trình độ lý luận của mình.
– Viết tiểu luận giúp cho sinh viên bước đầu có được một số kinh nghiệm để sau này tiếp tục thực hiện những công trình khoa học lớn hơn như đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp, v.v..
2. Vấn đề chọ đề tài và quy định về nội dung của tiểu luận-Khi viết tiểu luận sinh viên tự chọn một đề tài có thể là một vấn đề hay một khía cạnh nhỏ trong số những vấn đề do Bộ môn Triết học và giáo viên trực tiếp giảng dạy quy định. Đề tài càng hẹp càng tốt. Nếu chọn vấn đề khác thì phải được sự đồng ý của giáo viên.
– Số trang cho toàn bộ tiểu luận: tối thiểu 10 trang (không kể bìa), tuy nhiên, sinh viên có thể viết dài hơn.
– Tiểu luận gồm các phần:
+ Mở đầu: nêu lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu của đề tài, ngắn gọn từ nửa trang đến một trang.
+ Nội dung chính phải có 2 phần: lý thuyết và vận dụng, chia ra thành các mục I, II, III … (tối thiểu phải có 2 mục). Mỗi mục chia thành 1), 2), 3), … Không chấp nhận những tiểu luận viết một mạch không phân ra các mục và tiểu mục.
+ Kết luận tóm tắt rút ra những ý tưởng cơ bản của việc nghiên cứu (khoảng ½ trang).
3. Hình thức của tiểu luậnTiểu luận được viết trên khổ giấy A4, đóng lại thành quyển, ở Bìa ghi tên Trường, tên tiểu luận, giáo viên hướng dẫn, sinh viên thực hiện, nơi và năm thực hiện.
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Hướng Dẫn Cách Viết Tiểu Luận Triết Học Hay, Đạt Điểm Cao
Người ta thường nói, hiểu đúng và làm đúng là hai khía cạnh hoàn toàn khác nhau, khi nào làm đúng thì mới công nhận giá trị của sự hiểu đúng.
1. Mục đích và yêu cầu của tiểu luận triết học chuẩn Mục đích của tiểu luận triết họcChính những bài tiểu luận triết học sẽ giúp bạn có cơ hội đào sâu vào kiến thức đã học và ứng dụng những lý luận vào phân tích vấn đề. Từ đó sẽ giúp bản thân thể hiện được hết quan điểm và sở trường của mình trong triết học và hiểu sâu sắc hơn giá trị của nó cũng như vai trò của triết học trong thực tế.
Yêu cầu cầu tiểu luận triết họcĐể hoàn thành được tất cả mục đích trên, và hoàn thành bài luận của mình một cách hiệu quả nhất đòi hỏi người viết cần có sự tập trung sâu sắc để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ cụ thể sau:
Nội dung trình bày có tính liên kết và bài bản, và có hệ thống người đọc đọc một lần có thể hiểu rõ ý của tác giả muốn nói gì.
Có nhiều giải pháp và phương hướng để giải quyết vấn đề thực tiễn đang diễn ra, và trình bày được tính khả thi của giải pháp đó.
Bài viết đi đúng trọng tâm và có tính hấp dẫn cho người đọc, không quá khô khan.
2. Hướng dẫn cách viết một bài tiểu luận triết học Bước 1: Xác định đề tài và xây dựng đề cương tiểu luận triết học Xác định đề tài tiểu luậnXét về mặt tính chất, một đề tài tiểu luận có thể vừa mang tính lý luận thuần túy và tính thực tiễn hoặc cũng có thể chỉ mang tính lý luận hoặc thực tiễn.
Xét về phạm vi và đối tượng nghiên cứu, có thể có nhiều yếu tố khác nhau như đời sống con người, kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa,…có thể được thể hiện trong tiểu luận. Không những vậy, triết học còn bao gồm nhiều nhóm ngành như triết học Phật giáo, triết học Phương Đông, triết học Phương Tây, triết học Mác – Lênin, triết học Hồ Chí Minh…
Việc chọn đề tài phù hợp với bản thân sẽ là thành công bước đầu cho sự nghiệp viết luận của bạn rồi đấy.
Xây dựng đề cương tiểu luận triết họcXây dựng đề cương là bước quan trọng tiếp theo bạn cần thực hiện sau khi xác định được đề tài. Đề cương được ví như khung sườn của toàn bài viết của bạn, do đó đề cương càng chi tiết và rõ ý sẽ giúp bạn định hình được nội dung rõ hơn, giúp hoàn thành bài viết dễ dàng hơn rất nhiều.
Trong quá trình xây dựng đề cương, nếu bí ý tưởng bạn cũng hãy thoải mái tham khảo ý kiến từ thầy cô hướng dẫn, từ anh chị đi trước hoặc những chia sẻ trên mạng để tạo cho mình kiến thức tốt nhất, hài hòa nhất.
Một bài tiểu luận có 3 nội dung chính đó là:
Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan đề tài và nêu lên tính cấp thiết của vấn đề và lý do tại sao chọn đề tài.
Phần nội dung:
Trình bày rõ thực trạng vấn đề mà tác giả nhìn thấy được đồng thời thể hiện được tính cấp thiết của vấn đề nếu không giải quyết và các hiểu biết của tác giả về vấn đề.
Nêu lên những giải pháp có khả thi cho vấn đề, nêu ra những hạn chế gặp phải và các kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó.
Phần kết luận: Tóm tắt lại đề tài và những vấn đề đã giải quyết.
Nhóm tài liệu kinh điển của tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin.
Nhóm tài liệu thuộc văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhóm tài liệu thuộc các loại báo chí.
Nhóm tài liệu thuộc các tạp chí lý luận, khoa học chuyên ngành.
Các nhóm triết học hiện tại như bên dưới sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cực tốt cho bạn nếu muốn đạt điểm cao môn này:
Sau khi bạn đã hoàn thành hai bước ở trên, phần xây dựng nội dung tiểu luận là bước quan trọng thể hiện được liệu bạn sẽ đạt điểm cao hay không, bạn trình bày những gì. Bạn sẽ phải xử lý, sắp xếp và phát triển, trình bày nội dung sao cho có thể giải quyết được vấn đề đặt ra một cách khoa học và thuyết phục.
3. Cách trình bày bố cục của bài tiểu luận triết học mẫu
Tiểu luận được trình bày theo kiểu trang đứng (portrait) trên khổ giấy A4.
Font chữ là Times new Roman với cỡ chữ phần nội dung là 12.
Bảng mã là Unicode.
Định dạng lề: bottom, top: 2.0cm, right: 2.0cm, left: 3.0cm.
Cách dòng là 1.5 lines.
Sử dụng header hoặc footer để ghi họ tên và mã số sinh viên ở từng trang.
Trang bìa thể hiện rõ tên trường, lớp, họ tên sinh viên, mã số sinh viên, tên giáo viên hướng dẫn, môn học, tên đề tài.
Cách trình bày bài tiểu luận gọn gàng bắt mắt cũng sẽ là điểm nhấn cho bài luận của các bạn. Tiểu luận hay và thu hút nên ngắn gọn súc tích, độ dài không quá 30 trang sẽ tối ưu hóa được nội dung và tạo sự trọng tâm cho người đọc hơn. Những từ ngữ đơn giản, trang trọng nhưng tránh cường điệu thái quá và nội dung thật cô đọng.
Một số lưu ý nhỏ khi trình bày tiểu luận trên file word:
Tính thống nhất giữa chức năng giai cấp và chức năng xã hội của Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Những ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa đối với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay.
Những đặc trưng của chủ nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp hệ thống trong nghiên cứu xã hội.
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho thanh niên ở tỉnh Bình Định hiện nay.
Nguồn gốc triết học Mác – Lênin và giá trị của nó đối với cuộc sống hiện tại.
Thực trạng nền kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam.
Vấn đề công bằng xã hội và trách nhiệm xã hội theo quan niệm của Kitô giáo
Những giá trị cốt lõi và hạn chế của triết học Phật giáo tại Việt Nam.
Phân tích mối quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam.
Những nguyên lý về mối quan hệ của phép biện chứng duy vật.
Vai trò của giai cấp công nhân lao động đối với sự phát triển sản xuất.
Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện tại.
4. Tham khảo một số đề tài tiểu luận triết họcMột số đề tài luận tiểu luận triết học bên dưới sẽ là những gợi ý hữu ích cho bài luận sắp tới của bạn.
Với những hướng dẫn về cách viết tiểu luận triết học hay và một số đề tài mẫu gợi ý ở trên sẽ là nguồn tài liệu tham khảo tuyệt vời cho bạn, giúp ích cho bạn trong bài luận sắp tới. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì, bạn vui lòng liên hệ với Tri Thức Cộng Đồng qua SĐT: 0946 88 33 50 hoặc Email: ttcd.group@gmail.com để được hỗ trợ tốt nhất.
Nguồn: Tri Thức Cộng Đồng
Chia Sẻ: Hướng Dẫn Viết Luận Án
Chia sẻ: Hướng dẫn viết Luận án
TÊN LUẬN ÁN VIẾT HOA TRÌNH BÀY THEO HÌNH THANG NGƯỢC
InPartial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy in Management
By TÊN TÊN ĐỆM TÊN HỌ TÁC GIẢ Tháng và Năm nộp bản LA chính thức
Republic of the Philippines IFUGAO STATE UNIVERSITY Nayon, Lamut, Ifugao
GRADUATE PROGRAM
Prepared and submitted by …(Tên tác giả)… is hereby recommended for approval and acceptance as a requirements for the degree Doctor of Philosophy Major in: Management
Chairperson
Member
Member
Approved as a requirement for the degree of Doctor of Phylosophy in Management
NANCY ANN P. GONZALES, PhD, RN Vice President for Academic Affairs
DEDICATION (Ghi nhận)
CONTENTS ABSTRACT ii ACKNOWLEDGMENTS iii DEDICATION iv LIST OF TABLES vii LIST OF FIGURES viii Chapter 1 INTRODUCTION 1 Theoretical/Conceptual Framework 2 Overview of … 4 Các nội dung tiếp theo 4 Các nd tiếp theo… 4 Conceptual framwork 4 Paradigm of the Study 6 Statement of the Problem 7 Problem statements 8 Research Questions 8 Research Objectives 8 Hypotheses 8 Assumptions of the Study 8 Limitations of the Study 8 Chapter 2 METHODOLOGY 9 Research Method 9 Research Environment 9 Respondents 10 Population and Locale of the Study 10 Sampling technique 10 Sample size 10 Data Gathering Tools 10 Data Gathering Procedures 11 Statistical Treatment 11 Chapter 3 RESULTS AND DISCUSSIONS 12 Demographic Analysis 12 Results 12 Analysis of the Research Questions 1 12 Analysis of the Research Questions 2 12 Discusion 13 Chapter 4 CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS 14 Conclusion 14 Recommendations 14 REFERENCES 15 APPENDICES 17 Appendix A. tên phụ lục 17 Appendix B. … 18 CURRICULUM VITAE 19
LIST OF TABLES No table of figures entries found.
LIST OF FIGURES Figure 1. Theoretical framework linking competency catergories and Exemplary first-line sales managers in B2B market 6
Overview of …
Các nội dung tiếp theo
Các nd tiếp theo…
Conceptual framework Khung khái niệm (khung lý thuyết) là những ý tưởng chính góp phần tổ chức và làm sắc bén tư duy của bạn. Nó phải được phát triển hợp lý từ việc xem xét tổng quan lý thuyết của bạn dẫn dắt đến phương pháp nghiên cứu của bạn và cung cấp lý do chính đáng tại sao bạn lại nghiên cứu theo cách này. Khung khái niệm kết nối tất cả các phương diện nghiên cứu như xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan lý thuyết, phương pháp, thu thập và phân tích số liệu. Nó phải giống như một cái bản đồ cung cấp sự mạch lạc cho nghiên cứu của bạn. Một khung khái niệm giải thích các biến nghiên cứu chính và các thuật ngữ, giới thiệu hoặc chỉ rõ các mô hình lý thuyết. Nó thể hiện được hoàn cảnh nghiên cứu của bạn trong mối quan hệ với các lý thuyết và nghiên cứu trước đó. Nó cũng chỉ ra được các hiện tượng mà bạn muốn phân tích bao gồm cả các đánh giá để nghiên cứu chúng. Khi viết khung khái niệm, bắt đầu bằng một đoạn văn giới thiệu các thành phần của khung khái niệm. Kết luận lại bằng một tóm tắt để xem xét lại nhu cầu nghiên cứu và chuyển hướng đến phương pháp nghiên cứu mà bạn sẽ sử dụng. Khi mục tiêu và khung lý thuyết đã tương đồng, các nội dung khác của nghiên cứu như các lựa chọn phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật thống kê sẽ trở nên đơn giản hơn khi xác định và trả lời câu hỏi tại sao bạn lại chọn hướng tiếp cận vấn đề như vậy. Ví dụ:
Figure 1. Theoretical framework linking competency catergories and Exemplary first-line sales managers in B2B market
Statement of the Problem Phát biểu vấn đề dưới dạng câu hỏi. “Vấn đề nên thể hiện một mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến.” Phát biểu vấn đề nghiên cứu nên ngụý khả năng Kiểm nghiệm. Một vấn đề mà không có các gợi ýđể kiểm định những mối quan hệ của các biến được phát biểu thì không phải là một vấn đề khoa học. Điều này có nghĩa là không chỉ mối quan hệ thực tếđược phát biểu đó mà còn là các biến của mối quan hệ đó. Problem statements Vấn đề nghiên cứu chính được trình bày trước tiên ởđoạn văn đầu bằng thể loại câu văn tường thuật. Theo sau đó là các vấn đề nghiên cứu cụ thể, với câu dẫn dắt vàđược đánh số. Research Questions Tất cả các câu hỏi nghiên cứu phải được viết dưới dạng câu nghi vấn. Research Objectives Trình bày mục tiêu nghiên cứu
Hypotheses Các giả thuyết nghiên cứu được trình bày tuần tự. Chỉ có những mục tiêu cụ thể mới có các giả thuyết đi kèm.
Assumptions of the Study
Limitationsof the Study
Chapter 2 METHODOLOGY Viết một vài đoạn văn dẫn nhập ởđây. Research Method Phát biểu và giải thích phương pháp nghiên cứu được lựa chọn và lý do tại sao chọn phương pháp đó. Phải nói cụ thể về phương pháp nghiên cứu, đó là phương pháp mô tả, thực nghiệm hay nghiên cứu lịch sử. Cũng phải đề cập đến các hướng tiếp cận nghiên cứu. Ví dụ, nếu phương pháp mô tảđược sử dụng, hãy trình bày liệu nghiên cứu có sử dụng khảo sát, phân tích mối quan hệ, nghiên cứu tình huống, so sánh, phân tích nội dung, hoặc khảo sát chuẩn hoá. Mô tả chi tiết cần phải đề cập phương pháp nghiên cứu đó là gì và các biến cóảnh hưởng thế nào đến việc sử dụng phương pháp đó. Giải thích tại sao phương pháp nghiên cứu được chọn lại phù hợp với đề tài nghiên cứu này. Research Environment
Chapter 3 RESULTS AND DISCUSSIONS Cho 1 vài đoạn văn dẫn vào đây nếu thấy cần thiết. Demographic Analysis
Results Analysis of the Research Questions 1 (hoặc có thể viết đơn giản là: Respondents Profile nếu câu hỏi nghiên cứu đầu tiên nhằm mô tả các đặc điểm của các đáp viên (respondents))
Discusion Đánh giá tổng hợp các kết quả nghiên cứu.
Chapter 4 CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS Cho 1 đoạn văn dẫn nhập ởđây nếu thấy cần thiết. Conclusion
Recommendations
REFERENCES Đây là ví dụ một số tài liệu tham khảo. Babakus, E., Cravens, D. W., Grant, K., Ingram, T. N., & LaForge, R. W. (1996). Investigating the relationships among sales management control, sales territory design, salesperson performance, and sales organization effectiveness. International Journal of Research in Marketing, 13(4), 345-363. DOI: 10.1016/S0167-8116(96)00016-X Baldwin, J. R., & Gellatly, G. (2006). Innovation capabilities: The knowledge capital behind the survival and growth of firms. The Canadian Economy in Transition Research Paper Series. Retrieved from http://dsp-psd.pwgsc.gc.ca/Collection/Statcan/11-622-M/11-622-MIE2006013.pdf Barber, C. S., & Tietje, B. C. (2004). Competency requirements for managerial development in manufacturing, assembly, and/or material processing functions. Journal of Management Development, 23(6), 596-607. Becker, G. (1993). Human capital: A theoretical and empirical analysis with special reference to education (3rd ed.). Chicago, IL: University of Chicago Press. Lam, A. (2000). Tacit knowledge, organizational learning and societal institutions: An integrated framework. Organization Studies, 21(3), 487-513. DOI: 10.1177/0170840600213001 Tepper, S., & Bakosh, R. J. (2010). An Integrated Approach to Improving Sales Force Performance. Retrieved from http://www.accenture.com/SiteCollectionDocuments/PDF/Accenture_Sales_Competency_Behavior_and_Personality.pdf Ven, J.-H., & Chuang, C.-P. (2005). The comparative study of information competencies-using Bloom’s taxonomy. Journal of American Academy of Business, Cambridge,7(1), 136-143.
APPENDICES AppendixA.tên phụ lục
AppendixB….
CURRICULUM VITAE Viết sơ yếu lý lịch cá nhân ở đây.
Cập nhật thông tin chi tiết về Luân Văn 1080 Chia Sẻ Hướng Dẫn Làm Tiểu Luận Triết Học trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!