Bạn đang xem bài viết Mẫu Đề Tài: Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam Tại Quận 6 được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 7 QUẬN 6
MỤC LỤC PHẦN MƠ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
1.1 Đăng ký kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đăng ký kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn 1.1.2 Sự cần thiết phải đăng ký kết hôn và thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn 1.1.3 Ý nghĩa của việc đăng ký kết hôn và thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn
1.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam về thủ tục đăng ký kết hôn
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các quy định pháp luật Việt Nam về thủ tục đăng ký kết hôn 1.2.2 Hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành về thủ tục đăng ký kết hôn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KÉT HÔN
3.1 Khái quát về Uỷ ban nhân dân phường 7 Quận 6 và thực trạng công tác tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn
3.1.1 Khái quát về Uỷ ban nhân dân phường 7 Quận 6
3.1.2 Thực trạng công tác tiến hành thủ tục đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân phường 7 Quận 6
3.2 Một số vướng mắc chủ yếu trong việc thực thi pháp luật Việt Nam về thủ tục đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhân dân phường 7 quận 6
3.2.1 Vướng mắc về hồ sơ đăng ký kết hôn
3.2.2 Vước mắc về chủ thể đăng ký kế t hôn
3.2.2 Vướng mắc về trình tự đăng ký kết hôn
3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thủ tục đăng ký kết hôn và nâng cao hiệu quả công tác thực thi pháp luật về thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND phường 7 quận 6
3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thủ tục đăng ký kết hôn
3.3.2. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thực thi pháp luật về thủ tục đăng ký kết hôn tại UBND phường 7 quận 6
3.3.2.1 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ tư pháp hộ tịch
3.2.2.2 Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành các pháp luật về đăng ký kết hôn
Thủ Tục Đăng Kí Kết Hôn Với Người Nhật
Thủ tục đăng kí kết hôn với người Nhật
Thủ tục đăng kí kết hôn với người Nhật cần phải được thực hiện theo đúng quy định pháp luật của cả 2 nước Việt Nam và Nhật Bản. Diễn biến quá trình thủ tục có thể được tóm tắt như sau: TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN TẠI NHẬT BẢN Công dân Việt Nam cư trú tại Nhật có nguyện vọng đăng ký kết hôn với người bản xứ tại cơ quan có thẩm quyền thì cần phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn do Đại sứ quán/ Tổng lãnh sự quán Việt Nam cấp theo đúng quy định. Diễn biến quá trình thủ tục kết hôn như sau:
(1) Vợ/chồng là công dân Việt Nam đến Lãnh sự quán Việt Nam tại Nhật Bản xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn (婚姻用件具備証明書)Hồ sơ gồm có: 1. Đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn. 2. Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Xác nhận về tình trạng hôn nhân đối với công dân Việt Nam tạm trú ở nước ngoài do Uỷ ban nhân dân xã, phường ở trong nước xác nhận cho thời gian trước khi đương sự xuất cảnh. 3. Tờ khai lí lịch. 4. Giấy khai sinh. 5. Giấy chứng nhận địa chỉ hiện tại (現住所証明書) 6. Giấy chứng nhận khám sức khoẻ. 7. Passport của công dân Việt Nam (bản chính) 8. Giấy chứng minh nhân dân. 9. Passport của vợ/chồng là người Nhật (bản sao) 10. Phiếu công dân của vợ/chồng là người Nhật (住民票)
(2) Cả 2 cùng đến Uỷ ban thành phố/địa phương đang sinh sống tại Nhật nộp hồ sơ đăng kí kết hôn. Hồ sơ gồm có: 1. Tờ khai đăng kí kết hôn. 2. Bản sao hộ tịch 3. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn của vợ/chồng là người Việt Nam. 4. Giấy khai sinh của vợ/chồng là người Việt Nam (có kèm bản dịch tiếng Nhật).→ Nhận giấy chứng nhận thụ lý hồ sơ đăng kí kết hôn (婚姻届受理証明書)
(3) Đến lãnh sự quán Việt Nam tại Nhật Bản xin cấp GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN (結婚証明書)Trình giấy chứng nhận thụ lý hồ sơ đăng kí kết hôn với Lãnh sự quán.
(4) Vợ/chồng người Việt Nam đến Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương tiến hành THỦ TỤC THAY ĐỔI TƯ CÁCH CƯ TRÚ tại Nhật Bản. (在留資格変更許可申請) TRƯỜNG HỢP KẾT HÔN TẠI VIỆT NAM(1) Vợ/chồng người Nhật cần chuẩn bị các giấy tờ sau: 1. Phiếu công dân (住民票) 2. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kết hôn 3. Passport (bản sao) 4. Giấy chứng nhận sức khoẻ (về thần kinh, bệnh truyền nhiễm…) Sau khi chuẩn bị các giấy tờ này, vợ/chồng người Nhật mang đến Lãnh sự quán Việt Nam tại Nhật Bản để hợp pháp lãnh sự và phiên dịch sang tiếng Việt Nam.
(2) Mang những giấy tờ này đến Việt Nam và tiến hành thủ tục đăng kí kết hôn với vợ/chồng người Việt tại Sở tư pháp. Ngoài những hồ sơ trên còn có: 1. Tờ khai đăng kí kết hôn 2. Bản sao hộ khẩu/sổ tạm trú, chứng minh nhân dân của vợ/chồng người Việt Nam. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng kí, Sở tư pháp sẽ gửi lịch hẹn đến phỏng vấn và sau đó sẽ được cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Lệ phí: 1.000.000VND/trường hợp. Thời hạn giải quyết không quá 25 ngày kể từ ngày Sở Tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí. Trường hợp Sở Tư pháp yêu cầu cơ quan công an xác minh thì thời hạn được kéo dài không quá 10 ngày làm việc
(3) Sau khi nhận được Giấy chứng nhận kết hôn, vợ/chồng người Nhật quay trở về Nhật Bản, đến Uỷ ban thành phố/địa phương đang sinh sống nộp hồ sơ đăng kí kết hôn. Hồ sơ gồm có: 1. Tờ khai đăng kí kết hôn. 2. Bản sao hộ tịch 3. Giấy khai sinh của vợ/chồng là người Việt Nam (có kèm bản dịch tiếng Nhật). 4. Giấy chứng nhận kết hôn (có kèm bản dịch tiếng Nhật).
(4) Vợ/chồng người Nhật đến Cục Quản lý xuất nhập cảnh địa phương tiến hành thủ tục XIN XÁC NHẬN ĐỦ TƯ CÁCH CƯ TRÚ cho vợ/chồng người Việt Nam. ()
(5) Vợ/chồng người Việt Nam nhận giấy tờ cần thiết từ vợ/chồng người Nhật và đến xin visa tại Đại sứ quán/Lãnh sự quán Nhật Bản tại Việt Nam.
Hướng Dẫn Viết Đơn Xin Đăng Ký Kết Hôn
Hướng dẫn viết đơn xin đăng ký kết hôn: Trường hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài, thì phải dán ảnh của hai bên nam, nữ
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ KẾT HÔN
Hướng dẫn viết đơn xin đăng ký kết hôn
Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn đến phòng tư vấn pháp luật qua email – Luật Toàn Quốc. Chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Cơ sở pháp lý
Nội dung tư vấn hướng dẫn viết đơn xin đăng ký kết hôn
Đơn xin đăng ký kết hôn hay còn gọi là tờ khai đăng ký kết hôn được ban hành kèm theo Thông tư 15/2015/TT-BTP hướng dẫn Luật hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật hộ tịch do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, có hiệu lực từ ngày 02/01/2016.
Kết hôn là sự kiện trọng đại đối với mỗi người. Không có giấy đăng ký kết hôn đồng nghĩa pháp luật không công nhận hai người là vợ chồng và còn một số hệ lụy về sau.Tờ khai đăng ký kết hôn là một trong các giấy tờ bắt buộc trong khi thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn. Nội dung tờ khai đăng ký kết hôn bao gồm các thông tin về các bên đăng ký, thông tin lần đăng ký kết hôn, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền và các nội dung khác. Mặc dù Bộ tư pháp đã ban hành mẫu, tuy nhiên có rất nhiều người dân vẫn không biết cách kê khai đơn như thế nào cho hợp lệ. Giảm thiểu thời gian và chi phí đi lại.
Bạn có thể tham khảo mẫu tờ khai đăng ký kết hôn dưới đây:
2. Hướng dẫn viết đơn xin đăng ký kết hôn
– Trường hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài, thì phải dán ảnh của hai bên nam, nữ.
– Mục kính gửi: ghi rõ tên cơ quan đăng ký kết hôn.
– Mục nơi cư trú: ghi theo nơi đăng ký thường trú, nếu không có nơi đăng ký thường trú thì ghi theo nơi đăng ký tạm trú; trường hợp không có nơi đăng ký thường trú và nơi đăng ký tạm trú thì ghi theo nơi đang sinh sống.
– Mục giấy tờ tùy thân: ghi thông tin về giấy tờ tùy thân như: hộ chiếu, chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế (ví dụ: Chứng minh nhân dân số 001089123 do Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 20/10/1982).
Để được tư vấn chi tiết về hướng dẫn viết đơn xin đăng ký kết hôn, quý khách vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn luật hôn nhân miễn phí 24/7: 1900 6500 hoặc gửi câu hỏi về địa chỉ email: lienhe@luattoanquoc.com. Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.
Thủ Tục Mua Hóa Đơn Bán Hàng Trực Tiếp Tại Cơ Quan Thuế
Thủ tục mua hóa đơn bán hàng tại Chi cục thuế
Thủ tục mua hóa đơn bán hàng trực tiếp tại Chi cục thuế; Hướng dẫn mua hóa đơn lần đầu tại Cơ quan thuế cho DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Theo điều 11 Thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định:
Theo điều 12 Thông tư số 39/2014/TT-BTC được hướng dẫn bởi Công văn 1839/TCT-CS và Công văn 2010/TCT-TVQT quy định cụ thể như sau:
a, Hồ sơ mua hóa đơn
c, Trường hợp (2 trường hợp sau): – Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế;(mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC). – Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có hành vi vi phạm về hóa đơn bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế, gian lận thuế.
Ngoài các hồ sơ nêu trên phải có thêm: – Bảng kê hóa đơn hết giá trị sử dụng
Căn cứ theo điều 11 Thông tư 39/2014/TT-BTC hướng dẫn bởi Công văn 1839/TCT-CS và Công văn 2010/TCT-TVQT quy định:
Cơ quan thuế bán hóa đơn cho các đối tượng sau:
a) Tổ chức không phải là doanh nghiệp nhưng có hoạt động kinh doanh(bao gồm cả hợp tác xã, nhà thầu nước ngoài, ban quản lý dự án). Tổ chức không phải là doanh nghiệp nhưng có hoạt động kinh doanh là các tổ chức có hoạt động kinh doanh nhưng không được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và pháp luật kinh doanh chuyên ngành khác.
b) Hộ, cá nhân kinh doanh;
c) Tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp theo tỷ lệ % nhân với doanh thu.
d) Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế;
đ) Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có hành vi vi phạm về hóa đơn bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế, gian lận thuế.
) mua hóa đơn của cơ quan thuế trong thời gian 12 tháng. Hết thời gian 12 tháng, trường hợp doanh nghiệp chưa sử dụng hết hóa đơn mua của cơ quan thuế nếu có nhu cầu sử dụng thì được tiếp tục sử dụng đến hết. Doanh nghiệp thuộc đối tượng theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Thông tư số 39/2014/TT-BTC (
Phòng/Bộ phận ấn chỉ Cục Thuế/Chi cục Thuế thực hiện:
– Hết thời gian 12 tháng, căn cứ tình hình sử dụng hóa đơn, việc kê khai, nộp thuế của doanh nghiệp và đề nghị của doanh nghiệp (mẫu số 3.14 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính); trong thời hạn 5 ngày làm việc, có văn bản thông báo doanh nghiệp chuyển sang tự in, đặt in hóa đơn để sử dụng hoặc tiếp tục mua hóa đơn của cơ quan thuế nếu không đáp ứng điều kiện tự in hoặc đặt in hóa đơn (mẫu số 3.15 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC).
Trường hợp doanh nghiệp chuyển sang tự in, đặt in hóa đơn để sử dụng:
– Doanh nghiệp phải dừng sử dụng hóa đơn mua của cơ quan thuế kể từ ngày bắt đầu sử dụng hóa đơn tự in, đặt in trên thông báo phát hành hóa đơn.
– Doanh nghiệp nộp báo cáo tình hình sử dụng kèm theo bảng kê hóa đơn không tiếp tục sử dụng (mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC). Thời hạn nộp chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày được sử dụng hóa đơn do doanh nghiệp tự in, đặt in theo thông báo phát hành của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện hủy hóa đơn mua của cơ quan thuế không tiếp tục sử dụng và gửi Thông báo kết quả hủy hóa đơn đến cơ quan thuế theo quy định tại Điều 29 Thông tư số 39/2014/TT-BTC.
4.1. Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế:
a, Các bước công bố công kha i “Danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế”:
Doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế tại điểm d khoản 1 Điều này là các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu dưới 15 tỷ đồng và có một trong các dấu hiệu sau:
Bộ phận Kiểm tra Chi cục Thuế thực hiện: – Rà soát, kiểm tra thực tế, lập danh sách doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế phải chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế do Chi cục Thuế quản lý, gồm các chỉ tiêu: tên, mã số thuế, địa chỉ đăng ký kinh doanh, dấu hiệu rủi ro (nêu cụ thể), thời gian phải chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế… trình Chi cục trưởng ký và gửi Cục Thuế trước ngày 5 hàng tháng.
– Gửi file excel “danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế thực hiện mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành” (theo mẫu kèm theo công văn này) sang phòng Kiểm tra được Cục Thuế giao làm đầu mối tổng hợp.
Phòng Kiểm tra Cục Thuế thực hiện: – Rà soát, kiểm tra thực tế, lập danh sách doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in thuộc loại rủi ro cao về thuế phải chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế thuộc Cục Thuế quản lý, chuyển Phòng Kiểm tra được Cục Thuế giao làm đầu mối để tổng hợp. – Phòng Kiểm tra (phòng được giao làm đầu mối tổng hợp) tổng hợp danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế của Chi cục Thuế và doanh nghiệp do Cục thuế quản lý; trình Cục trưởng Cục Thuế ký ban hành Quyết định kèm theo “danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế thực hiện mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành” (gồm các chỉ tiêu: Tên, mã số thuế, địa chỉ đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế quản lý trực tiếp, thời gian phải chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế…); gửi phòng Tuyên truyền hỗ trợ Cục Thuế và phòng/bộ phận Ấn chỉ Cục Thuế/Chi cục Thuế. – Gửi file excel “danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế thực hiện mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành” (theo mẫu kèm theo công văn này) sang phòng Tuyên truyền hỗ trợ Cục Thuế. – Lập, in và gửi doanh nghiệp thông báo về việc dừng sử dụng hóa đơn tự in, đặt in và chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế chậm nhất là ngày 15 hàng tháng.
Phòng Tuyên truyền hỗ trợ Cục Thuế thực hiện: – Nhận, đăng tải “Danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế” lên trang thông tin điện tử của Cục Thuế để đồng bộ hóa tự động lên trang thông tin điện tử Tổng cục Thuế. Thời hạn đăng tải chậm nhất là ngày 15 hàng tháng.
Trong thời gian chưa thực hiện được việc đồng bộ tự động lên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế, Phòng Tuyên truyền hỗ trợ Cục Thuế thực hiện gửi file excel Danh sách để Vụ Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế tổng hợp, đăng tải “Danh sách doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế thực hiện mua hóa đơn do cơ quan thuế phát hành” lên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế. a) Không có quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp các cơ sở vật chất sau: nhà máy; xưởng sản xuất; kho hàng; phương tiện vận tải; cửa hàng và các cơ sở vật chất khác. b) Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khai thác đất, đá, cát, sỏi. c) Doanh nghiệp có giao dịch qua ngân hàng đáng ngờ theo quy định của pháp luật về phòng, chống rửa tiền. d) Doanh nghiệp có doanh thu từ việc bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác mà chủ các doanh nghiệp này có mối quan hệ cha mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột hoặc quan hệ liên kết sở hữu chéo chiếm tỷ trọng trên 50% trên tổng doanh thu kinh doanh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN của năm quyết toán. đ) Doanh nghiệp không thực hiện kê khai thuế theo quy định: Không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc kể từ ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanh; nghỉ kinh doanh quá thời hạn đã thông báo tạm nghỉ kinh doanh với cơ quan thuế và cơ quan thuế kiểm tra xác nhận doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh nhưng không kê khai thuế; không còn hoạt động kinh doanh tại địa chỉ đã đăng ký kinh doanh và không khai báo với cơ quan thuế hoặc cơ quan thuế kiểm tra không xác định được nơi đăng ký thường trú, tạm trú của người đại diện theo pháp luật, chủ doanh nghiệp. e) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp bị khởi tố về tội trốn thuế, tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước. g) Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn tự in, đặt in có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh từ 2 lần trở lên trong vòng 12 tháng mà không khai báo theo quy định hoặc không kê khai, nộp thuế ở nơi đăng ký mới theo quy định. h) Doanh nghiệp có dấu hiệu bất thường khác theo tiêu chí đánh giá rủi ro về thuế của cơ quan thuế.
thực hiện như sau: chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế
– Kể từ ngày doanh nghiệp bắt đầu mua hóa đơn của cơ quan thuế, doanh nghiệp phải dừng việc sử dụng hóa đơn tự in, đặt in. Thời hạn dừng sử dụng hóa đơn tự in, đặt in và chuyển sang sử dụng hóa đơn mua của cơ quan thuế chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày Cục trưởng Cục thuế ban hành Quyết định và thông báo cho doanh nghiệp.
– Chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày Cục trưởng Cục Thuế có văn bản thông báo cho doanh nghiệp biết, doanh nghiệp lập báo cáo hóa đơn hết giá trị sử dụng (mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC). Doanh nghiệp thực hiện hủy các hóa đơn tự in, đặt in hết giá trị sử dụng và thông báo kết quả hủy hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp theo hướng dẫn tại Điều 29 Thông tư 39/2014/TT-BTC.
Cơ quan thuế có trách nhiệm bán hóa đơn cho doanh nghiệp để sử dụng ngay sau khi có thông báo cho doanh nghiệp về việc dừng sử dụng hóa đơn tự in, đặt in và nhận được đầy đủ hồ sơ mua hóa đơn của doanh nghiệp.
Căn cứ báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn và báo cáo hóa đơn hết giá trị sử dụng (mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC) của tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp, kể từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu mua hóa đơn của cơ quan thuế, cơ quan thuế quản lý trực tiếp thực hiện thông báo hóa đơn đặt in không còn giá trị sử dụng đối với những hóa đơn đặt in đã thông báo phát hành nhưng chưa sử dụng của doanh nghiệp khi chuyển sang mua hóa đơn của cơ quan thuế.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đề Tài: Thủ Tục Đăng Ký Kết Hôn Theo Pháp Luật Việt Nam Tại Quận 6 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!