Xu Hướng 3/2023 # Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Sinh # Top 12 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Sinh # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Sinh được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đánh giá

Giấy chứng sinh là một trong những giấy tờ chứng minh sự kiện một người ra đời, là văn bản thể hiện địa điểm, cha mẹ, người đỡ đầu, tình trạng, ngày tháng năm sinh,… của người đó khi được sinh ra và là thành phần hồ sơ khi thực hiện việc đăng ký khai sinh cho người đó. Vì tầm quan trọng của giấy chứng sinh, nên khi loại giấy này bị thất lạc, công dân được quyền đề nghị cấp lại giấy chứng sinh.

Hướng dẫn cách ghi Giấy chứng sinh

1. Họ và tên mẹ hoặc người nuôi dưỡng: Ghi tên mẹ theo Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu hoặc hộ khẩu bằng chữ in hoa, có dấu.

2. Năm sinh: Ghi năm sinh của mẹ hoặc người nuôi dưỡng theo năm dương lịch.

3. Nơi đăng ký thường trú, tạm trú: Ghi nơi đăng ký thường trú, tạm trú  theo địa danh 4 cấp: Thôn/bản, xã/phường/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố.

Trường hợp người nước ngoài có đăng ký thường trù, tạm trú tại Việt Nam thì ghi giống như người Việt Nam. Trường hợp người nước ngoài không đăng ký thường trú, tạm trú tại Việt Nam nhưng sinh sống ở vùng biên giới sang đẻ ở các cơ sở y tế của Việt Nam thì ghi tên tỉnh và nước nơi họ đang sinh sống.

4. Số chứng minh nhân dân (CMND)/Hộ chiếu của mẹ hoặc người nuôi dưỡng: Ghi rõ số CMND đã được cấp, trong trường hợp không có giấy CMND mà có Hộ chiếu thì ghi số Hộ chiếu. Nếu không có CMND và Hộ chiếu thì bỏ trống.

5. Dân tộc: Ghi rõ tên dân tộc của người mẹ hoặc người nuôi dưỡng như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa hoặc các dân tộc khác.

6. Đã sinh con vào lúc: Ghi giờ, phút, ngày, tháng, năm mà đứa trẻ sinh ra theo năm dương lịch.

7. Tại: Ghi tại nơi trẻ được sinh ra, cụ thể:

a) Trường hợp trẻ em được sinh ra tại bệnh viện, thì ghi tên bệnh viện và địa danh hành chính nơi trẻ em được sinh ra (Ví dụ: bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định). Trường hợp trẻ em được sinh tại cơ sở y tế khác thì ghi tên cơ sở y tế và địa danh hành chính 3 cấp nơi trẻ em sinh ra (Ví dụ: Trạm y tế xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);

b) Trường hợp trẻ em được sinh tại nhà thì ghi tại nhà và địa danh 3 cấp: cấp xã/phường, quận/huyện, tỉnh/thành phố (Ví dụ: tại nhà số, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);

c) Trường hợp trẻ em được sinh ra tại nơi khác, ngoài cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì cũng ghi nơi trẻ em được sinh ra và địa danh 3 cấp hành chính (Ví dụ: đẻ trên đường đi, tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);

d) Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi thì ghi rõ trẻ bị bỏ rơi, nơi nhặt được trẻ với địa danh 3 cấp hành chính (Ví dụ: đẻ bị bỏ rơi tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);

8. Sinh lần thứ mấy: Ghi tất cả các lần sinh kể cả đẻ lần này, đẻ non, đẻ con chết.

9. Số con hiện sống: Ghi số con hiện đang sống, kể cả trẻ sinh ra sống lần này.

10. Số con trong lần đẻ này: Ghi số con đẻ lần này. Trong trường hợp đẻ sinh đôi hoặc sinh nhiều hơn thì ghi cụ thể số con và cấp Giấy chứng sinh riêng cho từng trẻ.

11. Giới tính của con: Ghi cụ thể trẻ em sinh ra sống là nam hay nữ. Trường hợp dị tật, không rõ là nam hay nữ thì ghi là không xác định.

12. Cân nặng: Ghi trọng lượng của trẻ đẻ ra được cân trong giờ đầu sau khi sinh theo đơn vị tính gram. (Ví dụ: trẻ sinh ra là 3500gram). Nếu không được cân thì bỏ trống.

14. Dự kiến đặt tên con: Ghi tên dự kiến đặt cho trẻ. Tên dự kiến này có thể thay đổi khi đăng ký khai sinh.

15. Người đỡ đẻ: ký tên, ghi rõ chức danh và họ tên (đối với trường hợp đẻ tại cơ sở y tế). Trong trường hợp đẻ tại nhà thì ghi cụ thể tên và chức danh của người đỡ (nếu là nhân viên Y tế). Ví dụ: Cô đỡ thôn bản đỡ thì ghi Cô đỡ và họ tên cô đỡ. Trong trường hợp người đỡ không phải là cán bộ y tế thì chỉ ghi họ tên.

16. Ngày, tháng, năm ghi Giấy chứng sinh: Ghi theo ngày, tháng, năm dương lịch.

17. Người ghi phiếu: Ký tên, ghi rõ chức danh và họ tên.

18. Thủ trưởng cơ sở y tế ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên. Trường hợp đẻ tại nhà, trẻ đẻ bị bỏ rơi, đẻ nơi khác không phải cơ sở y tế…mà trạm y tế cấp Giấy chứng sinh thông qua nhân viên y tế thôn/bản thì trưởng trạm y tế ghi là xác nhận, ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên.

19. Xác nhận của cha, mẹ hoặc người thân thích: ký tên, ghi rõ họ tên, quan hệ với đứa trẻ

Mẫu đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng sinh

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

Cấp lại Giấy chứng sinh

Kính gửi:         ………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………..

Họ tên mẹ/người nuôi dưỡng:…………………………………………………………………………..

Số Chứng minh nhân dân/Hộ chiếu:……………………………………………………………………

Địa chỉ: ……….…………………………………………………………………….……………………

………………………………………………………………………………………………………………….

Sinh cháu: ngày:……….……tháng:……..……..năm: 20 ……………………………………….………..

Tại:…………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tên dự kiến của cháu: ……………………………………………………………………………..……….

Đã được cơ quan cấp Giấy chứng sinh:  tháng…….năm……..…  Đề nghị cơ quan cấp lại Giấy chứng sinh cho cháu vì:

1- Mất/thất lạc/ rách nát

2- Nhầm lẫn trong Giấy chứng sinh lần trước        (Ghi cụ thể sự nhầm lẫn)

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

3- Khác (Ghi cụ thể :

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết

Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại, Cấp Đổi Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất

Nội dung đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo Điều 195 Luật Đất đai 2013, thủ tục cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một thủ tục hành chính đất đai.

Để thực hiện thủ tục này, người sử dụng đất phải làm đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo mẫu 10/ĐK ban hành theo Thông tư 24/2014/TT-BTNMT.

Nội dung mẫu đơn bao gồm các phần:

Cơ quan cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Thông tin của người sử dụng đất;

Thông tin về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất muốn cấp đổi, cấp lại: sổ hồng;

Lý do đề nghị cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Thông tin thửa đất có thay đổi do đo đạc lại;

Thông tin các tài sản gắn liền với đất nếu có thay đổi;

Cam đoan thông tin khai trong đơn và ký tên cuối đơn.

Để viết đơn đề nghị phù hợp với quy định của pháp luật, người sử dụng đất cần phải lưu ý:

Ghi rõ cơ quan cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận: Sở tài nguyên và môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất theo Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP;

Thông tin người sử dụng đất phải đầy đủ, chính xác: ghi rõ họ và tên, địa chỉ người sử dụng đất;

Lý do đề nghị cấp đổi cấp lại giấy chứng nhận: thay đổi diện tích do đo đạc, thay đổi tài sản gắn liền với đất được ghi trên giấy chứng nhận, đất chỉ ghi tên vợ hoặc chồng, thừa kế, mất giấy chứng nhận…(các lí do phải phù hợp với Nghị định 43/2014/NĐ-CP);

Phần ghi của người tiếp nhận hồ sơ và phần xác định của Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan đăng ký đất đai thì người viết đơn không được ghi.

Trong trường hợp người sử dụng đất muốn cấp đổi, cấp lại quyền sử dụng đất thì cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 9 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT.

Sau khi chuẩn bị đủ hồ, người sử dụng đất tiến hành nộp hồ sơ tại Sở tài nguyên và môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có đất theo Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

Theo khoản 40 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, thời hạn cấp đổi cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:

Cấp đổi: không quá 07 ngày trừ trường hợp cấp đổi đồng loạt cho nhiều người sử dụng đất do đo vẽ lại bản đồ là không quá 50 ngày;

Cấp lại: không quá 10 ngày.

Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Thẻ Bhyt 2022

Bạn muốn làm lại thẻ BHYT bạn cần làm đơn theo Mẫu đơn đề nghị cấp lại thẻ BHYT 2016 chia sẻ cho bạn cùng làm. Sau đây HOC KE TOAN THUC HANH sẽ chia sẻ với bạn mẫu đơn này

Lý do: Có nhiều lý do khiến bạn làm thẻ BHYT như: bị ướt nát, hay cháy, hay mất..bạn muốn khám lại để hưởng chế độ BHYT làm theo mẫu sau đây.

Mẫu số 02/THE

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội , ngày 06. Tháng 07 năm 2016

Bảo hiểm xã hội Huyện Thanh Trì

Tên tôi là: ĐÀO VĂN ANH Nam/nữ: Nam Năm sinh:1988

Địa chỉ: Nhà số 10 Đường Lê Trọng Tấn – Thanh Xuân – Hà Nội

Thẻ BHYT số: BHYT 090995645

Thời hạn sử dụng từ ngày 02/02/2016 đến ngày 02/02/2017

Lý do cấp lại thẻ BHYT: Do ngày 30/01/2016 trên đường về từ Linh Đàm- Lê Trọng Tấn tôi gặp trời mưa to do vội tìm chỗ lấp chẳng may bị ngã và rơi mất ví trong đó có thẻ BHYT. Nay tôi làm đơn này xin cơ quan bảo hiểm xem xét và cấp mới cho Tôi thẻ BJYT mới.

Đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp lại thẻ BHYT để thuận tiện khi đi khám chữa bệnh theo chế độ BHYT.

Các bài viết mới

Các tin cũ hơn

Không có tin nào

Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Nhận Đăng Ký Thuế/Thông Báo Mã Số Thuế

Thủ tục đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế được chia làm 02 trường hợp.

– Trường hợp 1: khi người nộp thuế bị mấy, rách, nát, cháy GCN đăng ký Thuế (GCN mã số thuế cá nhân, GCN đăng ký Thuế)

Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy chứng nhận bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế/ Thông báo mã số thuế mẫu số 13-MST ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC.

– Trường hợp 2: khi người nộp thuế muốn thông báo MST (Thông báo MST, Thông báo MST người phụ thuộc)

2. Hướng dẫn làm thủ tục đề nghị cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế/thông báo mã số thuế

– Thành phần hồ sơ bao gồm: Văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký thuế/ Thông báo mã số thuế mẫu số 13-MST ban hành kèm theo Thông tư 95/2016/TT-BTC, trong đó nêu rõ tên người nộp thuế, mã số thuế, địa chỉ trụ sở chính, địa chỉ kinh doanh nếu (nếu có), lý do đề nghị cấp lại, cam kết tính chính xác của văn bản và cuối cùng là ký xác nhận văn bản.

– Nộp hồ sơ cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế bằng cách nộp trực tiếp tại chi cục thuế hoặc gửi qua hệ thống bưu chính hoặc nộp hồ sơ qua công thông tin điện tử của cơ quan thuế.

– Sau đó, CQT sẽ có trách nhiệm trong thời hạn 2 ngày làm việc, sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế cũng như thông báo về MST. Thời gian tiến hành thủ tục này tính từ ngày CQT tiếp nhận hộ sơ của cá nhân nộp thuế theo quy định.

3. Thủ tục xin mở lại mã số thuế khi doanh nghiệp bị đóng

Ngoài các trường hợp đã được phân tích để làm thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký thuế hay mã số thuế, thì tại phần nội dung cuối cùng này, chúng tôi xin được gửi bạn đọc những thông tin cần thiết về thủ tục xin mở lại mã số thuế trong trường hợp doanh nghiệp bị đóng.

Các trường hợp đã được xin mở lại MST được quy định tại Thông tư số 95/2016/TT-BTC, bao gồm cụ thể các trường hợp sau:

+ Tổ chức, doanh nghiệp, công ty bị cơ quan thuế (CQT) Nhà nước thu hối giấy phép, MST đã bị chấm dứt hiệu lực, tuy nhiên sau đó cơ quan thuế Nhà nước có thông báo về văn bản hủy bỏ hành động thu hồi giấy phép.

+ Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty hay các cá nhân đã được CQT ban hành văn bản thông báo người nộp thuế không hoạt động như địa chỉ đã đăng ký nộp thuế, tuy nhiên CQT chưa cso thông báo về văn bản thu hồi giấy chứng nhận, cơ quan quản lý thuế chưa có văn bản thu hồi giầy phép.

+ Các tổ chức, doanh nghiệp, công ty hay các cá nhân đã gửi hồ sơ chấm dứt hiệu lực MST đến CQT, tuy nhiên CQT chưa ban hành thông báo về chấm dứt hiệu lực MST.

+ Xuất phát từ nguyên nhân là CQT, người nộp thuế không nằm trong đối tượng phải chấm dứt hiệu lực MST.

Hướng dẫn các bước quy trình thực hiện thủ tục xin mở lại MST của doanh nghiệp đã bị đóng như sau:

– Bước 1: chuẩn bị và nộp hồ sơ đề nghị mở lại MST, bao gồm: văn bản đề nghị mở lại MST (theo mẫu); văn bản hủy bỏ văn bản thu hối giấy phép (bản photo).

– Bước 2: tính từ ngày CQT tiếp nhận được hồ sơ đề nghị mở lại MST, trong thời gian ba ngày, CQT có trách nhiệm thực hiện:

+ Thông báo mở lại MST (lập theo mẫu số 19/TB-ĐKT), sau đó gửi lại cho người nộp thuế.

+ In lại thông báo MST hay giấy chứng nhận đăng ký thuế cho người nộp thuế nếu người nộp thuế đã nộp bản gốc cho CQT.

Sau khi hoàn tất quy trình này đúng quy định, mã số thuế của các doanh nghiệp sẽ được mở lại trên hệ thống ngay trong ngày làm việc, hoặc có thể thời gian đầu ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày có thông báo về mở lại MST.

Tác giả: Timviec365.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Lại Giấy Chứng Sinh trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!