Bạn đang xem bài viết Mẫu Đơn Xin Rút Yêu Cầu Khiếu Nại, Tố Cáo được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tôi đã nộp đơn khiếu nại một cán bộ về cách hành xử và hành vi vi phạm pháp luật, nhưng do tôi với người này đã giảng hòa và xóa bỏ mâu thuẫn, vì thế tôi muốn rút đơn về và không yêu cầu giải quyết nữa. Vậy tôi phải làm đơn thế nào, mong các luật sư tư vấn giúp tôi.
Luật sư Tư vấn Mẫu đơn xin rút yêu cầu khiếu nại, tố cáo – Gọi 1900.0191
Xin cảm ơn quý khách đã tin tưởng và gửi thắc mắc đến Công ty Luật LVN. Dựa trên những thông tin được cung cấp và căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, các cam kết, thỏa thuận quốc tế được ghi nhận tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các văn bản thỏa thuận được ký kết nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam. Chúng tôi đưa ra trả lời như sau:
Ngày 17 tháng 01 năm 2018
Luật Khiếu nại 2011;
Thông tư 03/2013/TT-TTCP Thông tư Quy định quy trình giải quyết tố cáo.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày… tháng… năm……
ĐƠN XIN RÚT KHIẾU NẠI/ TỐ CÁO
V/v:…..
Căn cứ Luật Khiếu nại 2011 (Đối với đơn xin rút khiếu nại)
Căn cứ Thông tư 03/2013/TT-TTCP Thông tư Quy định quy trình giải quyết tố cáo. (Đối với đơn xin rút tố cáo)
Kính gửi:…………….
Tôi tên là: Nguyễn Văn A, CMND: 12345678901
Địa chỉ thường trú:……
Địa chỉ liên hệ:…..
Số điện thoại liên hệ:0989111111.
Tôi viết đơn này xin được rút lại yêu cầu khiếu nại về việc…. mà tôi đã làm đơn yêu cầu gửi đến … (ghi chú: Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu khiếu nại, tố cáo) ngày … tháng … năm.
Do……………………………… (ghi chú: Trình bày lý do dẫn đến việc giải quyết yêu cầu khiếu nại, tố cáo là không cần thiết nữa)
Dựa vào Điều 10 Luật Khiếu nại 2011 (Đối với đơn xin rút khiếu nại)/ Điều 6 Thông tư 03/2013/TT-TTCP Thông tư Quy định quy trình giải quyết tố cáo. (Đối với đơn xin rút tố cáo), Tôi xin rút lại yêu cầu khiếu nại/ tổ cáo của mình.
Kính đề nghị … (ghi chú: Cá nhân có thẩm quyền giải quyết yêu cầu khiếu nạo tố cáo) xem xét và chấp thuận và ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu khiếu nại/ tố cáo theo quy định của pháp luật.
Xin chân thành cảm ơn./.
Mẫu Đơn Yêu Cầu Giải Quyết Khiếu Nại
Đơn khiếu nại không được giải quyết xuất phát từ một số nguyên nhân có thể kể đến như sau:
Sự chậm trễ, kéo dài thời gian của cơ quan có thẩm quyền
Cơ quan có thẩm quyền trả lại đơn cho người khiếu nại
Bạn đọc có thể tham khảo thủ tục khiếu nại khi bị trả lại đơn: Khiếu nại khi bị trả lại đơn khởi kiện
Nội dung đơn yêu cầu giải quyết khiếu nại
Đơn yêu cầu giải quyết khiếu nại bao gồm những nội dung sau:
Thông tin người khiếu nại, người bị khiếu nại
Đối tượng khiếu nại
Tóm tắt quá trình khiếu nại
Lý do cơ quan có thẩm quyền không giải quyết khiếu nại
Yêu cầu giải quyết
Ký tên và ghi rõ họ tên người khiếu nại.
Hướng dẫn viết đơn yêu cầu giải quyết khiếu nại
Bước 2: Tiếp theo là phần kính gửi. Phần này, người khiếu nại cần xác định chính xác cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu khiếu nại.
Bước 3: Sau phần kính gửi sẽ đến phần thông tin người khiếu nại. Trong phần này phải trình bày rõ họ tên, năm sinh, địa chỉ cư trú, số điện thoại của người khiếu nại.
Bước 4: Đối tượng khiếu nại. Ở đây là quyết định hành chính/ hành vi hành chính bị khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền.
Bước 5: Giải trình nội dung khiếu nại và quá trình khiếu nại. Nội dung phần này, người khiếu nại cần tóm tắt nội dung khiếu nại trong đơn khiếu nại trước đó. Bên cạnh đó là trình bày quá trình khiếu nại, cụ thể là từ khi nộp đơn khiếu nại từ thời điểm nào? Thời gian bao lâu?
Bước 6: Trình bày quá trình không giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền. Các cấp có thẩm quyền đã vi phạm như thế nào trong việc giải quyết đơn khiếu nại? Thái độ của họ ra sao?
Bước 7: Yêu cầu giải quyết khiếu nại. Đây là phần quan trọng, phần này đề cập đến yêu cầu giải quyết khiếu nại.
Sau khi giải trình những nội dung khiếu nại và quá trình thực hiện khiếu nại cũng như việc không giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền thì người căn cứ vào thẩm quyền và nhiệm vụ của từng cơ quan mà người khiếu nại sẽ yêu cầu cơ quan giải quyết tương ứng với nhiệm vụ và quyền hạn của họ.
Bước 8: cuối cùng là ký tên và ghi rõ họ tên của người khiếu nại. Kèm theo tài liệu, chứng cứ kèm theo như: đơn khiếu nại, chứng minh nhân dân, quyết định/công văn trả lời của các cơ quan có thẩm quyền (nếu có),…
Nếu có thắc mắc về nội dung hướng dẫn trên hoặc cần sự hỗ trợ của luật sư trong việc soạn thảo đơn yêu cầu giải quyết khiếu nại hoặc có nhu cầu tư vấn pháp luật trong bất cứ lĩnh vực nào, quý bạn đọc vui lòng gọi đến tổng đài 1900636387 để chúng tôi có thể giải đáp mọi thắc mắc pháp lý và giúp đỡ tận tình nhất cho quý bạn đọc. Xin cảm ơn.
Hướng Dẫn Viết Đơn Khiếu Nại, Tố Cáo – Luật Nam Hải
1. Khiếu nại là gì?
Theo quy định tại Luật khiếu nại 2011:
Khiếu nại là việc công dân, tổ chức, cán bộ công chức đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi vi phạm hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước hoặc quyết định trong kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của của mình
2. Tố cáo là gì?
Theo quy định tại Luật Tố cáo 2018
Tố cáo là việc công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, Nhà nước.
I. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
– Chủ tịch UBND cấp xã; Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu: Quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
– Chủ tịch UBND cấp huyện:
+ Giải quyết khiếu nại lần đầu với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình;
+ Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp xã, Thủ trưởng cơ quan thuộc UBND cấp huyện đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
– Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.
– Giám đốc Sở và tương đương:
+ Giải quyết khiếu nại lần đầu: Quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;
+ Giải quyết khiếu nại lần hai: Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết.
– Chủ tịch UBND cấp tỉnh:
+ Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình;
+ Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại hoặc khiếu nại lần đầu đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết;
+ Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.
II. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
– Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.
– Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết tố cáo với hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện…
– Người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn trực thuộc cơ quan mình và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
– Chủ tịch UBND cấp tỉnh: Giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp huyện, người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh và cán bộ, công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
III. HƯỚNG DẪN VIẾT ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO – LUẬT NAM HẢI
1. Mẫu đơn khiếu nại:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
……, ngày …… tháng….năm ……
ĐƠN KHIẾU NẠI
Kính gửi: ……………………………(1)
Họ và tên: ………………………(2); mã số hồ sơ…………………….(3)
Địa chỉ: …………………………………………………………………..
Khiếu nại: ………………………………………………………………(4)
Nội dung khiếu nại: …………………………………………………….(5)
…………………………………………………………………………….
(Tài liệu, chứng cứ kèm theo-nếu có)
Người khiếu nại
(ký và ghi rõ họ tên)
Hướng dẫn cách viết đơn khiếu nại:
(1) Tên cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
(2) Họ tên của người khiếu nại.
– Nếu là đại diện khiếu nại cho cơ quan, tổ chức thì ghi rõ chức danh, tên cơ quan, tổ chức mà mình đại diện.
– Nếu là người được ủy quyền khiếu nại thì ghi rõ theo ủy quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
(3) Nội dung này do cơ quan giải quyết khiếu nại ghi.
(4) Khiếu nại lần đầu (hoặc lần 2) đối với quyết định, hành vi hành chính của ai?
(5) Nội dung khiếu nại
– Ghi tóm tắt sự việc đến khiếu nại;
– Yêu cầu (đề nghị) của ngườu khiếu nại (nếu có);
2. Mẫu đơn tố cáo:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…., ngày………. tháng……..năm 202….
ĐƠN TỐ CÁO
Kính gửi: ……….
1. Họ và tên. …
Sinh ngày ….. tháng …… năm … Nam (Nữ).
Địa chỉ cư trú (hoặc địa chỉ liên lạc): ……
Giấy chứng minh nhân dân số: ……, cơ quan cấp…….., ngày…. tháng …..năm …..
2. Đối tượng bị khiếu nại (tố cáo, phản ánh, kiến nghị): Quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính (hoặc cá nhân, tổ chức) bị tố cáo, phản ảnh, kiến nghị;
3. Nội dung vụ việc;
a) Tóm tắt nội dung vụ việc;
b) Vi phạm những quy định của pháp luật (Điểm, Khoản, Điều của Luật, Nghị định, Thông tư)
c) Những quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng bị xâm hại;
d) Chứng minh sự thiệt hại.
5. Những yêu cầu, kiến nghị của người viết đơn (Thu hồi, hủy bỏ Quyết định hành chính, hành vi hành chính; yêu cầu thực hiện một công việc cụ thể; yêu cầu bồi thường thiệt hại …);
6. Cam kết của người viết đơn: ……..
NGƯỜI VIẾT ĐƠN
(ký và ghi rõ họ tên)
Phần kính gửi: người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức, viên chức đó giải quyết;
(1) Tên người viết đơn tố cáo, thông tin cá nhân bao gồm ngày tháng năm sinh, nơi cư trú, số chứng minh thư nhân dân
BỘ PHẬN TƯ VẤN – SOẠN THẢO ĐƠN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO:
ĐIỆN THOẠI: 0931876355 Hoặc zalo: 0931876355
Email: luatnamhaiinfo@gmail.com
Mẫu Đơn Rút Yêu Cầu Khởi Tố Của Người Bị Hại
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2003 thì chỉ những trường hợp sau đây người bị hại mới có quyền rút đơn yêu cầu khởi tố (Điều 105 Bộ luật TTHS):
“Điều 105. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại”
1. Những vụ án về các tội phạm được quy định tại khoản 1 các điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hình sự chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
2. Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ.
Trong trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án vẫn có thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ án.
Người bị hại đã rút yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại, trừ trường hợp rút yêu cầu do bị ép buộc, cưỡng bức.
Luật Doanh Gia tư vấn và cung cấp miễn phí Mẫu Đơn đề nghị rút yêu cầu khởi tố vụ án
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tôi là ………………., sinh năm ……………. địa chỉ: ……………….., tôi là người bị hại trọng vụ án chúng tôi ông/bà………………………………gây ra đang được quý các cơ quan tiến hành Điều tra/Truy tố/Xét xử theo trình tự sơ thẩm/phúc thẩm.
Bằng văn bản này tôi rút toàn bộ các yêu cầu và đề nghị khởi tố vụ án nêu trên, khởi tố bị can đối với ông/bà……… và đề nghị quý các cơ quan tiến hành Đình chỉ giải quyết vụ án nêu trên, lý do xin rút như sau:
Nay, tôi làm đơn này đề nghị Quý các cơ quan tiến hành việc đình chỉ điều tra, truy tố, xét xử đối với vụ án nêu trên.
Tôi làm đơn này trong điều kiện sức khỏe tốt, hoàn toàn tỉnh táo, minh mẫn, không bị bất kỳ sự cưỡng ép, đe dọa nào, việc làm đơn này là đúng với ý trí và nguyện vọng của tôi.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ nội dung của đơn này và những điều tôi đã cam kết, trình bày tại đơn này.
Kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ.
Địa chỉ: Số 43 ngõ 2 Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 04.38.717.828; Fax: 04.38.717.828 Di động: 0904779997
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đơn Xin Rút Yêu Cầu Khiếu Nại, Tố Cáo trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!