Xu Hướng 10/2023 # Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Khoảng Cách 200M Dành Cho Hộ Kinh Doanh Internet # Top 10 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Khoảng Cách 200M Dành Cho Hộ Kinh Doanh Internet # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Khoảng Cách 200M Dành Cho Hộ Kinh Doanh Internet được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN Kính gửi: UBND ……………………………………………………………………………………….

Số CMND: Ngày cấp:

Tôi xin trình bày với quý cơ quan một việc như sau: Tôi mở cửa hàng kinh doanh dịch vụ Internet tại địa chỉ:

Vậy tôi làm đơn này kính mong quý cơ quan xác nhận cho tôi điểm mở kinh doanh Internet công cộng đủ điều kiện cách trường học xung quanh 200m để tôi trình các cấp có thẩm quyền xin cấp Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ Internet theo quy định.

Tôi xin cam kết:

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của nội dung trong đơn xin chứng nhận đủ điều kiện cách trường học 200m để mở hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng và các tài liệu kèm theo.

2. Nếu được cấp giấy phép kinh doanh hoạt động điểm cung cấp trò chơi trực tuyến và truy cập internet công cộng, tôi cam kết giữ an ninh trật tự địa phương, tuân thủ các quy định về phòng chống cháy nổ của cơ quan công an và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam vê cung cấp loại dịch vụ này.

Xác nhận của UBND phường …………. Hà Nội, ngày……tháng 02 .năm 2023

(Ký, ghi rõ họ tên)

MỌI THẮC MẮC KHÁCH HÀNG VUI LÒNG LIÊN HỆ TỚI Hotline: 1900 63 62 59 FB: Luatsuthanhdat Zalo : 0385665148 Địa chỉ: : Phòng 1936, tòa HH4C, khu đô thị Linh Đàm, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn!

Đơn Xin Xác Nhận Đủ Điều Kiện Đăng Ký Kinh Doanh Internet

* Điều kiện hoạt động kinh doanh đại lý Internet:

– Đăng ký kinh doanh đại lý Internet;

– Ký hợp đồng đại lý Internet với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet;

– Trường hợp cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử phải tuân thủ quy định tại Khoản 1 Điều 35 Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013.

* Hoạt động trò chơi điện tử:

– Tổ chức, cá nhân chỉ được thiết lập điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

+ Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Có đăng ký kinh doanh điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng;

– Địa điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng cách cổng trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông từ 200 m trở lên;

– Có biển hiệu “Điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng” bao gồm tên điểm, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, số đăng ký kinh doanh;

– Tổng diện tích các phòng net của điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng tối thiểu 50 m 2 tại các khu vực đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, loại II, loại III; tối thiểu 40 m 2 tại các đô thị loại IV, loại V; tối thiểu 30 m 2 tại các khu vực khác;

– Bảo đảm đủ ánh sáng, độ chiếu sáng đồng đều trong phòng máy;

– Có thiết bị, nội quy phòng cháy, chữa cháy theo quy định phòng, chống cháy, nổ của Bộ Công an;

– Nộp lệ phí cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng.

– Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định Về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

– Thông tư số 23/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng

Mẫu Đơn Xin Việc Dành Cho Nhân Viên Kinh Doanh

Một đơn xin việc ngành kinh doanh ấn tượng đòi hỏi các ứng cử viên phải biết cách tự “PR” chính mình, phải thể hiện được bạn sở hữu những phẩm chất và kinh nghiệm tốt trong lĩnh vực này. Vì vậy, chỉ trong một tờ đơn xin việc ngắn ngủi mà bạn có thể truyền tải hết được những thứ mình muốn nói tới nhà tuyển dụng một cách thu hút nhất? Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu sau đây.

Bản chất của đơn xin việc ngành kinh doanh là gì?

Về cơ bản, đơn xin việc làm có vai trò tương tự như một lá thư xin việc, nhưng từ quan điểm pháp luật thì đơn xin việc chính là một đề nghị giao kết hợp đồng lao động cùng với nhà tuyển dụng, là nơi để ứng viên có thể bày tỏ được mong muốn, khả năng và kinh nghiệm của họ cho các nhà tuyển dụng được viết. Đơn xin việc thường hay viết một cách tổng quát và thể hiện được những điểm nổi bật nhất của ứng viên với nhà tuyển dụng.

Đơn xin việc ngành kinh doanh thường sẽ được tạo lập căn cứ vào một trong các cơ sở gồm:

Người viết đơn ứng tuyển cho vị trí trong ngành kinh doanh: Người viết đơn là người muốn ứng tuyển vào vị trí kinh doanh và muốn đảm nhận vị trí nhân viên ở trong doanh nghiệp

Nhà tuyển dụng: nhà tuyển dụng có thể là cá nhân, công ty, cơ quan tuyển dụng,… thực hiện công tác tìm kiếm ứng viên phù hợp

Khi nào nên sử dụng đơn xin việc ngành kinh doanh?

Bạn có đủ điều kiện để làm tốt vị trí trong ngành kinh doanh bởi những kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ mình đang có. Lúc này bạn có thể tự tin sử dụng đơn xin việc ngành kinh doanh để xin một công việc mà bạn cảm thấy phù hợp. Đơn xin việc này bắt buộc cần phải có trong hồ sơ xin việc làm. Đây là cơ hội để bạn gây ấn tượng, thuyết phục nhà tuyển dụng và có cơ hội bước vào vòng phỏng vấn sắp tới.

Hậu quả khôn lường nếu thiếu đơn xin việc ngành kinh doanh

Nếu hồ sơ xin việc làm của bạn thiếu đi đơn xin việc điều này có thể dẫn đến một bất lợi đáng tiếc, chẳng hạn như: không đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng, nhà tuyển dụng nhận xét bạn là người thiếu chuyên nghiệp trong khâu chuẩn bị,…

Nhiều người thường dành nhiều thời gian để tinh chỉnh CV mà quên mất việc dành thời gian chăm chút cho đơn xin việc. Tuy nhiên, đơn xin việc lại chính là cơ hội đầu tiên để bạn giới thiệu bản thân, thể hiện sự đam mê của bạn với vị trí công việc này và đồng thời cung cấp các kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp nhất tại vị trí kinh doanh đang ứng tuyển. Và bạn chính là ứng viên tiềm năng nhất trong danh sách mà họ có.

Nội dung chính bắt buộc cần có trong đơn xin việc ngành kinh doanh

Một “đơn xin việc ngành kinh doanh” thường bao gồm các yếu tố chính sau:

– Thông tin cá nhân của người tìm việc:

Trong phần này, bạn cung cấp thông tin cơ bản về bản thân, như tên, ngày sinh, nơi cư trú hiện tại, phương thức liên lạc, trình độ học vấn,v.v. Phần này cần đảm bảo tính chính xác và giúp nhà tuyển dụng nắm bắt được chính xác thông tin cơ bản về bạn, dễ dàng liên hệ và trao đổi với bạn nếu bạn trúng tuyển.

– Nội dung trong đơn xin việc

Trình bày lý do tại sao bạn biết thông tin nhà tuyển dụng và lý do tại sao bạn muốn làm việc trong công ty này. Điều này cho thấy mong muốn thực sự làm việc ở vị trí tuyển dụng, và bạn cũng đã dành khá nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu về nó.

Đặc biệt, bằng cách tập trung vào trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng đặc biệt là những kỹ năng tốt nhất, ít người có để khiến nhà tuyển dụng cảm thấy hứng thú và quan tâm tới nội dung trên đơn xin việc. Thông qua đây nhà tuyển dụng cũng thấy được việc tuyển dụng bạn chính là một món lợi lớn đối với họ.

– Cảm ơn nhà tuyển dụng và thể hiện được mong mỏi nhận được câu trả lời

Bạn phải cảm ơn nhà tuyển dụng đã dành thời gian để xem xét đơn xin việc ngành kinh doanh của bạn, điều này không chỉ thể hiện văn hóa ứng xử mà còn cả sự tôn trọng của bạn với nhà tuyển dụng, với công việc trong tương lai mà bạn dự định ứng tuyển.

Bạn cũng phải bày tỏ rõ về mong muốn nhận được câu trả lời từ phía họ. Chỉ có như vậy bạn mới có được một quyết tâm cao độ, tinh thần thép và có động lực làm tốt công việc trong tương lai.

Công việc cần làm sau khi kết thúc việc viết đơn xin việc ngành kinh doanh

Sau khi hoàn thành “Đơn xin việc trong ngành nhân viên kinh doanh”, bạn phải hoàn thành các bước sau để sở hữu được một hồ sơ tìm việc hoàn chỉnh nhất trước khi chúng được chuyển tới tay của các nhà tuyển dụng.

Bước 1: Bạn ký chữ ký của người nộp đơn

Bước 2: Gửi đơn và các tài liệu khác kèm theo cho người phụ trách tuyển dụng.

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ hiện đại, bạn có thể dễ dàng tìm thấy đơn xin việc làm đánh máy, với thiết kế cùng mẫu mã hoàn chỉnh và được trình bày cẩn thận. Tuy nhiên, đối với nhiều công ty, nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu người tìm việc viết đơn xin việc viết tay. Bởi thông qua đơn xin việc viết tay có thể giúp nhà tuyển dụng đánh giá được tính cách, cá tính cùng sự cẩn thận của bạn trong công việc như thế nào?,..Một đơn xin việc được viết bằng tay cần phải tránh những điều sau: Không nên viết quá ẩu, viết tắt, viết rõ ràng, căn chỉnh đều, chữ cái đầu đoạn văn nên được viết hoa, tránh việc tẩy xóa, các câu từ cần ngắn gọn, không lan man, không được viết quá 1 trang A4.

Nếu một mẫu đơn xin việc ngành kinh doanh viết tay đầy đủ và ấn tượng sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội được mời tham gia phỏng vấn. Do đó, bạn phải dành nhiều thời gian để tạo ra một sản phẩm thật ấn tượng, chất lượng để gửi tới tay các nhà tuyển dụng.

Để giúp sinh viên mới tốt nghiệp có thêm kinh nghiệm trong việc viết đơn xin việc kinh doanh viết tay, sau đây chính là mẫu đơn xin việc được nhiều nhà tuyển dụng đánh giá cao.

Một vài điều cần lưu ý khi viết đơn xin việc ngành kinh doanh bằng tiếng Việt:

Đối với một đơn xin việc ngành kinh doanh đúng chuẩn chỉ nên có độ dài trong một trang A4 là đủ.

Trình bày trên mặt giấy A4

Chữ viết cần phải cẩn thận, nắn nót, dễ nhìn

Không được xuất hiện bất kỳ lỗi chính tả nào dù là nhỏ nhất

Đơn xin việc chỉ có thể gọi là hoàn hảo khi chúng được gửi tới từng cá nhân, trừ khi công ty yêu cầu nó phải được gửi đến Phòng Nhân sự hoặc Phòng Tuyển dụng. Nếu có thể, hãy gửi nó cho người có quyền cao nhất trong quá trình tuyển dụng

Trong đơn xin việc kinh doanh file word bạn cần phải làm cho nhà tuyển dụng hiểu được những nội dung sau:

Tại sao bạn muốn ứng tuyển vào công ty, việc làm, vị trí này?

Tại sao bạn nghĩ rằng bạn là người thích hợp nhất với vị trí đang tuyển dụng

Bên cạnh đó ứng viên cần phải làm nổi bật được tất cả những thông tin bằng cấp, các kỹ năng, kinh nghiệm đang có hoàn toàn thích hợp với vị trí đang ứng tuyển.

Biết cách chọn thông tin đắt tiền để cho vào trong đơn xin việc. Một mẫu đơn xin việc sẽ chỉ có giá trị thực sự khi bạn chọn được những thông tin quan trọng cùng đắt giá nhất để cho vào trong đơn xin việc. Ví dụ: nếu bạn muốn xin vào làm nhân viên kinh doanh mà lại liệt kê có kinh nghiệm làm Y trong 2 năm thì nó sẽ không có tác dụng gì tới công việc đang ứng tuyển cả.

Hãy sáng tạo và thể hiện bản thân: Với một đơn xin việc bạn sẽ không cần phải tuân theo một hình thức tiêu chuẩn nào cả. Đây sẽ là nơi để bạn bày tỏ và thể hiện ý tưởng của mình tới các nhà tuyển dụng. Tuy nhiên sáng tạo ở đây không phải là nhắc tới sự lố bịch mà bạn cần phải tuân theo những tiêu chuẩn chung nhất.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số, cùng nhiều máy móc hiện đại,… bạn có thể sử dụng chúng vào việc tạo mẫu đơn xin việc ngành kinh doanh của riêng mình để thể hiện sự chuyên nghiệp trước các nhà tuyển dụng.

Với xu hướng hiện nay, đơn xin việc viết bằng tiếng Anh là một phần không thể thiếu trong hồ sơ của bạn nhất là khi bạn ứng tuyển vào làm việc trong các công ty ở nước ngoài. Bất kể nhà tuyển dụng có yêu cầu hay không, người lao động khi tìm việc thì đều sẽ cần phải nộp đơn xin việc bằng tiếng Anh, bằng cấp và chứng chỉ v.v. Điều đầu tiên mà bạn cần phải lưu ý khi viết đơn xin việc kinh doanh bằng tiếng Anh đó là tuân thủ nguyên tắc về trình bày của người nước ngoài.

Lưu ý khi viết lá đơn xin việc làm kinh doanh bằng tiếng Anh

Để tránh dư thừa, hãy căn chỉnh toàn bộ nội dung bằng phông chữ phổ biến nhất chẳng hạn như Times New Roman (kích cỡ 13).

Nội dung của lá đơn sẽ cần phải được trình bày thật gọn trong tờ giấy A4

Cuối lá đơn cần nhấn mạnh mong muốn được gặp họ để được trao đổi trực tiếp trong buổi phỏng vấn.

Cách viết đơn xin việc kinh doanh bằng tiếng Anh chi tiết

Ngoài CV, đơn xin việc chính là một trong những phương tiện giúp bạn thể hiện được những tích cách của bản thân đồng thời gây ấn tượng với các nhà tuyển dụng . Để viết được một đơn xin việc ngành kinh doanh bằng tiếng Anh hiệu quả thì bạn cần tiếp tục tham khảo nội dung sau:

Hình thức: Một lá đơn xin việc sẽ được căn trái lề toàn bộ nội dung, tất cả nội dung chữ đều lựa chọn font là Times New Roman, kích thước 13, dòng 1,5 và không có dấu cách đoạn văn. Nội dung của lá đơn xin việc tiếng Anh cần phải gói gọn trong tờ giấy A4. Do đó, nhà tuyển dụng sẽ không mất quá nhiều thời để có thể đọc tờ đơn xin việc của bạn

Cách trình bày lá đơn xin việc kinh doanh bằng tiếng Anh: Đơn xin việc phải bao gồm 3 chính là: phần giới thiệu, nội dung và phần kết luận. Trước khi viết đơn bạn cần phải cho biết thông tin cá nhân cơ bản và cho biết nơi nhận lá đơn. Cụ thể, trong cùng một lá đơn bạn cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin gồm có tên, địa chỉ liên lạc và số điện thoại, tên của công ty, người nhận và nơi bạn muốn ứng tuyển, cuối đơn chính là ngày viết đơn, chữ ký

Phần mở đầu cần phải chỉ ra lý do tại sao bạn lại viết đơn gửi cho nhà tuyển dụng. Một số câu thường hay dùng gồm có:

I wish to apply for the position of ABC as announced on XYZ.

I’m writing about the current ABC post on XYZ.

I’m writing in response to your ad in XYZ to invite apps for ABC.

Nội dung: Trong phần Nội dung, người tìm việc chỉ nên viết trong khoảng 2-3 đoạn văn. Các ý tưởng chính bao gồm quá trình học tập, ví dụ, bạn đã tốt nghiệp trường nào, kinh nghiệm chuyên môn cho đến nay,..cuối cùng là những đặc điểm giúp bạn có thể làm tốt được vị trí công việc đang ứng tuyển.

Kết luận: Bạn cần phải khẳng định rằng mình chính là người thực sự có tiềm năng đồng thời phù hợp với vị trí công việc đang tham gia ứng tuyển. Và mong muốn được gặp mặt trong buổi phỏng vấn để có thể trao đổi thêm thông tin chi tiết.

Đơn xin việc chính là yếu tố đầu tiên mà các nhà tuyển dụng nhìn vào nhằm đánh giá được mức độ phù hợp của ứng viên đó đối với vị trí, công việc đang tuyển dụng, trong đó, mẫu đơn xin việc vị trí nhân viên Sales được nhiều người tìm kiếm nhằm có được một đơn xin việc ngắn gọn, súc tích, tạo ấn tượng tốt với các nhà tuyển dụng để ứng tuyển vào vị trí bán hàng. Mẫu đơn xin việc vị trí nhân viên Sales sẽ có thông tin đầy đủ về người ứng tuyển, trình độ học vấn, kỹ năng của bản thân, sở thích,… Tất cả những nội dung bạn trình bày trong mẫu đơn xin việc vị trí nhân viên Sales phải chính xác, trung thực.

3.1 Mẫu đơn xin việc chuẩn 3.2 Mẫu đơn xin việc Tiếng Anh 3.3 Mẫu đơn xin việc viết tay 3.4 Mẫu đơn xin việc sinh viên mới ra trường 3.5 Mẫu đơn xin việc dành cho Trưởng phòng kinh doanh 3.6 Mẫu đơn xin việc sinh viên thực tập 3.7 Mẫu đơn xin việc làm part-time

Mẫu Đơn Xin Giảm Thuế Cho Hộ Kinh Doanh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …………, ngày……….tháng ……..năm …… VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ MIỄN (GIẢM) THUẾ

Kính gửi: …( Tên cơ quan thuế)…..

Tên người nộp thuế: …………………………………………………………………..

Mã số thuế: ……………………………………………………………………………..

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………….

Quận/huyện: ………………………………. Tỉnh/thành phố:……………………………..

Điện thoại: …………………… Fax: ……………… E-mail: ……………………….

Đề nghị được miễn (giảm) thuế với lý do và số thuế miễn (giảm) cụ thể như sau:

1. Lý do đề nghị miễn (giảm) thuế:

– ……………………………………………………………………………………………………….

(Ghi rõ loại thuế đề nghị miễn (giảm); căn cứ pháp lý và căn cứ thực tế để đề nghị miễn (giảm) thuế: thuộc đối tượng, trường hợp được miễn (giảm) nào, lý do cụ thể như: thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ (ghi cụ thuể số tài sản bị thiệt hại, số lỗ)… Trường hợp đề nghị miễn (giảm) thuế tài nguyên thì cần ghi rõ thêm loại tài nguyên, địa điểm, hình thức khai thác, nơi tiêu thụ).

2. Xác định số thuế được miễn:

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam

3. Tài liệu gửi kèm: (ghi rõ tên tài liệu, bản chính hay bản sao)

(1) ………………

(2) …………………….

NGƯỜI NỘP THUẾ hoặc ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ

( Ký, ghi rõ họ tên; chức vụ và đóng dấu (nếu có))

tag: cá mua hóa

Mẫu Đơn Xác Nhận Kinh Doanh Nhỏ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KINH DOANH NHỎ

Tôi tên:…………………………………………………………………….

Ngành nghề kinh doanh:…………………………………………………

Địa chỉ kinh doanh:……………………………………………………….

………………………………….Điện thoại liên lạc:……………………..

Địa chỉ thường trú:………………………………………………………..

Nay tôi làm đơn này xin Cơ quan địa phương xác nhận tôi có kinh doanh nhỏ ngành nghề, mặt hàng:……………………tại địa chỉ trên để làm thẻ hội viên Metro.

Xác nhận của Chính quyền địa phương

hoặc Ban quản lý chợ (nếu kinh doanh

tại chợ) Xin chân thành cảm ơn

Ngày …..tháng…..năm…..

(Ký tên – Đóng dấu) Người làm đơn

………………………………..

………………………………..

………………………………..

………………………………..

………………………………..

Để tải tài liệu về máy tham khảo “Mẫu đơn xác nhận kinh doanh nhỏ”, các bạn bạn vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn.

Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Địa Điểm Kinh Doanh

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải lựa chọn cho mình một địa điểm kinh doanh phù hợp để có thể ổn định và phát triển hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng hiểu biết về cách xác nhận địa điểm kinh doanh để hợp thức hóa địa điểm kinh doanh đó. Bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cần thiết về vấn đề này.

Các nội dung chính [hide]

Địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có thể ở ngoài địa chỉ đăng ký trụ sở chính. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định lập địa điểm kinh doanh, doanh nghiệp gửi thông báo lập địa điểm kinh doanh đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt địa điểm kinh doanh. Như vậy, hiện nay không bắt buộc lập địa điểm kinh doanh trong cùng tỉnh/thành phố với trụ sở chính, tạo điều kiện doanh nghiệp có thể tự do thực hiện lập địa điểm kinh doanh theo nhu cầu doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp có thể thành lập địa điểm kinh doanh ở nhiều địa bàn khác nhau so với trụ sở chính của công ty:

– Thành lập địa điểm kinh doanh cùng phường với trụ sở công ty;

– Thành lập địa điểm kinh doanh cùng quận với trụ sở công ty;

– Thành lập địa điểm kinh doanh cùng tỉnh với trụ sở công ty;

– Thành lập địa điểm kinh doanh cùng khác tỉnh với trụ sở công ty.

Địa điểm kinh doanh là nơi mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể.

Việc doanh nghiệp sử dụng địa điểm khác ngoài trụ sở công ty làm nơi tập kết hàng hóa, kho chứa hàng hóa, vận chuyển hàng hóa qua lại của doanh nghiệp tại đó cần thực hiện đăng ký địa điểm kinh doanh hoặc đơn vị trực thuộc công ty như chi nhánh, văn phòng đại diện.

Khi đăng ký cần lưu ý khi thực hiện thủ tục lập địa điểm kinh doanh bao gồm:

– Doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp đã hợp nhất mã số thuế và số đăng ký kinh doanh mới được quyền lập địa điểm kinh doanh.

– Doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp đã áp ngành nghề kinh doanh theo hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam mới được quyền lập địa điểm kinh doanh.

– Địa điểm kinh doanh chỉ được lập tại tòa nhà văn phòng, khu công nghiệp và các tòa nhà/ nhà dân sinh được xây dựng hợp pháp trên đất thổ cư. Trường hợp địa điểm kinh doanh lập trên đất thuê để triển khai dự án đầu tư nhất định thì bên cho thuê phải có mục tiêu: Cho thuê lại nhà xưởng dư thừa mới được phép cho thuê.

Địa điểm kinh doanh chỉ có nghĩa vụ nộp thế môn bài là 1.000.000 đồng/năm, không phải kê khai nộp thuế GTGT cũng như thuế TNDN. Hiện nay theo quy định, trường hợp người nộp thuế có đơn vị trực thuộc ở khác địa phương cấp tỉnh nơi người nộp thuế có trụ sở chính thì đơn vị trực thuộc thực hiện nộp Tờ khai thuế môn bài của đơn vị trực thuộc cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị trực thuộc. Do đó, các địa điểm kinh doanh khác tỉnh với trụ sở chính sẽ chịu sự quản lý thuế của Chi cục thuế cấp quận nơi địa điểm kinh doanh đặt trụ sở mà không phải là cơ quan thuế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Doanh nghiệp nộp hồ sợ thành lập địa điểm kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh thành phố mà doanh nghiệp dự định đặt địa điểm kinh doanh mà không phải là tại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Địa điểm kinh doanh khác tỉnh là đơn vị hoặc toán phụ thuộc khác tỉnh, thành phố nên công ty không thể kê khai theo diện đơn vị phụ thuộc. Địa điểm kinh doanh nộp Tờ khai thuế môn bài theo mẫu 01, kê khai theo Mã số thuế của công ty mẹ và được nộp trực tiếp về Chi cục thuế cấp tỉnh/thành phố nơi địa điểm kinh doanh được đặt. Điều này khá khác biệt với việc thành lập địa điểm kinh doanh cùng tỉnh, bởi lẽ đối với địa điểm kinh doanh cùng tỉnh, doanh nghiệp có thể kê khai thuế môn bài cùng với công ty mẹ, có thể nộp trực tiếp qua trang thuế điện tử của tổng cục thuế.

Về thông báo lập địa điểm kinh doanh gồm:

– Mã số của doanh nghiệp

– Tên và địa chỉ trụ sở chính hoặc địa chỉ chi nhánh của công ty mẹ

– Tên địa điểm kinh doanh và địa chỉ kinh doanh của bạn. Lưu ý thêm đăng ký địa điểm kinh doanh không được là nhà tập thể, nhà chung cư.Nếu là nhà riêng mà có số phòng thì cũng cần cung cấp sổ đỏ, sổ hồng.

– Lĩnh vực kinh doanh của địa điểm kinh doanh, nhớ là phải nằm trong phạm vi hoạt động của công ty mẹ;

– Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh Nhanh.vn Tập trung – Tiện lợi – Tiết kiệm chỉ với 8k/ngày

Thủ tục lập địa điểm kinh doanh được tiến hành như sau:

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Kế hoạch và Đầu tư

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư

– Thời hạn giải quyết: 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ

– Người thành lập doanh nghiệp hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp đủ hồ sơ theo quy định tại Bộ phận một cửa – Phòng đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư.

– Thành viên sáng lập, cổ đông sáng lập, chủ sở hữu công ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.

– Khi tiếp nhận hồ sơ, Bộ phận một cửa Sở Kế hoạch và Đầu tư viết giấy hẹn cho DN.

– Doanh nghiệp nhận kết quả hành chính theo giấy hẹn được bàn giao

– Thông báo lập kho hàng (địa điểm kinh doanh)

– Bản chính giấy chứng nhận ĐKKD đã cấp.

– Bản sao công chứng CMTND/hộ chiếu người đứng đầu kho hàng.

– Sau khi ghi nhận kho hàng vào Giấy chứng nhận ĐKKD của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần thực hiện xin các loại giấy phép con cho kho hàng như giấy phép PCCC

– Trường hợp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của chúng tôi chỉ cần chuẩn bị thông tin địa chỉ lập địa điểm kinh doanh đó ,và scan giấy phép kinh doanh .. còn lại phía chúng tôi sẽ đại diện khách hàng thực hiện hết các thủ tục pháp lý tại cơ quan nhà nước và trả kết quả quý khách hàng.

SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH/TP…

PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ địa điểm kinh doanh

Mã số địa điểm kinh doanh: …………….

Đăng ký lần đầu, ngày……tháng……năm……

Đăng ký thay đổi lần thứ: ……ngày……tháng……năm……

1. Tên địa điểm kinh doanh (ghi bằng chữ in hoa): ……………………………..

Tên địa điểm kinh doanh bằng tiếng nước ngoài (nếu có): ……………………….

Tên địa điểm kinh doanh viết tắt (nếu có): ……………………………………………

2. Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ………………………………………………… Fax: ……………………………

Email: ……………………………………………………….. Website: ………………………

3. Thông tin về người đứng đầu

Họ và tên (ghi bằng chữ in hoa): ………………….. Giới tính: ……………………

Sinh ngày: …………… /…… /…….. Dân tộc: ………. Quốc tịch: ……………………

Loại giấy tờ chứng thực cá nhân: …………………………………………………………

Số giấy chứng thực cá nhân:…………………………..

Ngày cấp: ………….. /…… /………. Nơi cấp: ……………………………………………

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………..

Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………………………..

4. Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp/chi nhánh

Tên doanh nghiệp/chi nhánh (ghi bằng chữ in hoa): ………………………………

Mã số doanh nghiệp/chi nhánh: ………………………………………………………….

Địa chỉ trụ sở chính/chi nhánh: ………………………………………………………………..

TRƯỞNG PHÒNG

(Ký, ghi họ tên và đóng dấu)

Khi kinh doanh bất cứ loại hình nào, khách hàng luôn đóng vai trò quan trọng quyết định đến doanh thu bán hàng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng là nguồn thu lớn nhất cho doanh nghiệp phát triển. Và địa điểm kinh doanh cũng quyết định rất lớn đến sự thu hút khách hàng.

Trước khi quyết định địa điểm kinh doanh bạn cần xác định được đối tượng khách hàng nào mà bạn đang hướng tới và địa điểm bạn chọn có số lượng khách hàng mà bạn mong muốn hay không

Với mỗi địa điểm và nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến chất lượng của địa điểm đó như mật độ dân số, đường phố, giao thông, an ninh,….mà chi phí thuê và mua địa điểm kinh doanh cũng khác nhau. Với địa điểm có nhiều khách hàng và độ tiếp cận cao thì chi phí thuê cũng cao hơn những địa điểm khác.

Bạn cần cân nhắc thật kỹ lưỡng về vấn đề tài chính đặc biệt là chi phí thuê địa điểm kinh doanh – một trong những chi phí đầu tiên ảnh hưởng to lớn đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp sau này.

Bên cạnh việc tìm hiểu khách hàng thì tìm hiểu đối thủ cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Khi bước chân vào thị trường kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ luôn có những đối thủ cạnh tranh của mình. Và đặc biệt, khi thuê địa điểm kinh doanh, khu vực xung quanh địa điểm cũng có những đối thủ cạnh tranh khách hàng với doanh nghiệp mình. Hơn nữa, cũng có thể doanh nghiệp cũng sẽ đối mặt với sự canh tranh về việc thuê địa điểm kinh doanh mà mình đã đang dự định thuê mua.

Để có thể cạnh tranh an toàn và bình đẳng, bạn nên tìm hiểu cả đối thủ của mình ở địa điểm kinh doanh và tìm hiểu cả những cách thức hoạt động của họ và làm sao để việc kinh doanh của mình có sự khác biệt và nổi bật hơn cả.

Cơ sở hạ tầng của địa điểm kinh doanh giúp công việc kinh doanh thuận lợi và phát triển. Đồng thời, nếu cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ và đầy đủ tiện nghi sẽ giúp nhân viên có một môi trường làm việc hiệu quả và năng động.

Cơ sở hạ tầng của địa điểm kinh doanh bao gồm những vật chất của địa điểm đó bao gồm cả bãi gửi xe. Bạn nên tìm hiểu về giao thông quanh khu vực và bố trí chỗ để xe cho nhân viên được thuận lợi nhất. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốt giúp nhân viên của bạn giảm thiểu được một phần không thoải mái ở nơi làm việc và góp phần thúc đẩy hiệu quả làm việc của họ

Cuối cùng, mối quan tâm lớn nhất của doanh nghiệp là nhà cung cấp và đối tác kinh doanh. Tùy thuộc vào ngành hàng mà bạn có thể chọn lựa địa điểm thuận lợi nhất để tìm nhà cung cấp và đối tác kinh doanh. Nhưng tốt hơn hết, nhà cung cấp đảm bảo nhất là càng gần doanh nghiệp càng tốt. Nhờ vậy, bạn có thể dễ dàng quản lý hàng hóa và đồng thời xử lý sự cố không mong muốn kịp thời, nhanh chóng nhất.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Khoảng Cách 200M Dành Cho Hộ Kinh Doanh Internet trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!