Bạn đang xem bài viết Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất 2023 được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi mua bất động sản như Nhà phố – Đất và Chung cư thì đầu tiên chúng ta phải thỏa thuận đặt cọc để xác nhận cam kết mua bán và giá bán tài sản. Nhưng có nhiều người không nắm được mẫu hợp đồng đặt cọc mua đất này có những điều khoản ràng buộc nào phù hợp và chính xác nhất cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán.
Chính vì thế mà hôm nay, chúng tôi xin gửi đến quý khách hàng BĐS các điều khoản cơ bản trong hợp đồng đặt cọc. Quý khách hàng có thể Download file Word mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất mới nhất 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌCTại Phòng Công chứng số ….. thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng), chúng tôi gồm có:
Bên đặt cọc (sau đây gọi là Bên A):
Ông ( Bà): ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại…………………………………………………………………………………….
Hộ khẩu thường trú ( trường hợp không có hộ khẩu thường trú thì ghi đăng ký tạm trú):………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Hoặc có thể chọn một trong các chủ thể sau:
Ông : ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại…………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Cùng vợ là bà: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………..
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
( Trường hợp vợ chồng có hộ khẩu thường trú khác nhau, thì ghi hộ khẩu thường trú của từng người).
Họ và tên chủ hộ: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Các thành viên của hộ gia đình:
– Họ và tên:………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Trong trường hợp các chủ thể nêu trên có đại diện thì ghi:
Họ và tên người đại diện:………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Theo giấy ủy quyền ( trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ………………………..
ngày chúng tôi ……………………………………………………..lập.
3.. Chủ thể là tổ chức:
Tên tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………
Trụ sở: ………………………………………………………………………………………………………
Quyết định thành lập số:……………….. ngày…………. tháng …………. năm………………………………………………….
do ………………………………………………………………………………………………… cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:………. ngày……… tháng ……. năm………………………………………………………………..
do ………………………………………………………………………………………………… cấp.
Số Fax: ……………………………………… Số điện thoại:………………………………………………….
Họ và tên người đại diện: ………………………………………………………………………………………………………
Chức vụ: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:…………………….. …………………………. ……………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày…………….. …………… ……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Theo giấy ủy quyền ( trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ………………………..
ngày chúng tôi ……………………………………………………..lập.
Bên nhận đặt cọc (sau đây gọi là Bên B):
(Chọn một trong các chủ thể nêu trên)
……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
Hai bên đồng ý thực hiện ký kết Hợp đồng đặt cọc với các thỏa thuận sau đây:
Mô tả cụ thể các chi tiết về tài sản đặt cọc ………………………………..
Thời hạn đặt cọc là: …………….., kể từ ngày ……………………………
Ghi rõ mục đích đặt cọc, nội dung thỏa thuận (cam kết) của các bên về việc bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. …………………………………………………
Bên A có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao tài sản đặt cọc cho Bên B theo đúng thỏa thuận;
b) Giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại Điều 3 nêu trên. Nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì Bên A bị mất tài sản đặt cọc;
c) Các thỏa thuận khác …
Bên A có các quyền sau đây:
a) Nhận lại tài sản đặt cọc từ Bên B hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Nhận lại và sở hữu tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
Bên B có các nghĩa vụ sau đây:
a) Trả lại tài sản đặt cọc cho Bên A hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Trả lại tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho Bên A (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
Bên B có các quyền sau đây:
a) Sở hữu tài sản đặt cọc nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được).
b) Các thỏa thuận khác …
Lệ phí công chứng hợp đồng này do Bên …… chịu trách nhiệm nộp.
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
Các cam đoan khác…
Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này;
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
– Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hợp đồng có hiệu lực từ: ……………………………………………….
Bên A Bên B
( ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên) ( ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)
LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
Ngày ….. tháng ….. năm ……( bằng chữ……………………………………………….)
( Trường hợp công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng được thực hiện ngoài giờ làm việc, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn)
Tại Phòng Công chứng số ….. thành phố Hồ Chí Minh.
( Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng)
Tôi …………………………., Công chứng viên Phòng Công chứng số … thành phố Hồ Chí Minh
Chứng nhận:
– Hợp đồng đặt cọc này được giao kết giữa Bên A là …………………….. và Bên B là …………………………………. ; các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết Hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung Hợp đồng;
– Tại thời điểm công chứng, các bên đã giao kết Hợp đồng có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
– Nội dung thỏa thuận của các bên trong Hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;
– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:
Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Hợp đồng này được lập thành ………… bản chính (mỗi bản chính gồm …… tờ, ……trang), cấp cho:
+ Bên A …… bản chính;
+ Bên B …… bản chính;
+ Lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.
Số công chứng …………………….. , quyển số ………… TP/CC- …..
Công chứng viên
( ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất Mới Nhất
Mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất mới nhất năm 2023 do Gia Khánh cung cấp hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất để quy khách tham khảo và áp dụng. Vì Nhà đất là tài sản có giá trị lớn nên trước lúc ký hợp đồng mua bán, phần nhiều các bên thường phải ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất để đảm bảo giao kết hợp đồng mua bán sau này.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC (Số: ……………./HĐĐC)
Hôm nay, ngày ……… tháng …………. năm …………….., Tại ………………, Chúng tôi gồm có:
Ông (Bà): ………… ………… Năm sinh:……… …………..
CMND số: …… ……… … Ngày cấp ……………….. Nơi cấp …………….
Hộ khẩu: ………………… …………………………
Địa chỉ: ……………………………………………..
Điện thoại: … …………………………………………..
BÊN NHẬN ĐẶT CỌC (BÊN B):
Ông (Bà): ………… ………… Năm sinh:……… …………..
CMND số: …… ……… … Ngày cấp ……………….. Nơi cấp …………….
Hộ khẩu: ………………… …………………………
Địa chỉ: ……………………………………………..
Điện thoại: … …………………………………………..
Hai bên đồng ý thực hiện việc đặt cọc theo các thoả thuận sau đây: ĐIỀU 1: TÀI SẢN ĐẶT CỌC (1)
………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………
ĐIỀU 2: THỜI HẠN ĐẶT CỌC
Thời hạn đặt cọc là: …………….., kể từ ngày ….. tháng …… năm ……
ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH ĐẶT CỌC
Ghi rõ mục đích đặt cọc, nội dung thỏa thuận (cam kết) của các bên về việc bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng………………(2)……
ĐIỀU 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN A (3)
4.1. Bên A có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao tài sản đặt cọc cho Bên B theo đúng thỏa thuận;
b) Giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại Điều 3 nêu trên. Nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì Bên A bị mất tài sản đặt cọc;
c) Các thỏa thuận khác …
4.2. Bên A có các quyền sau đây:
a) Nhận lại tài sản đặt cọc từ Bên B hoặc được trả khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Nhận lại và sở hữu tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
ĐIỀU 5: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN B (4)
5.1. Bên B có các nghĩa vụ sau đây:
a) Trả lại tài sản đặt cọc cho Bên A hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Trả lại tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho Bên A (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
5.2. Bên B có các quyền sau đây:
a) Sở hữu tài sản đặt cọc nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được).
b) Các thỏa thuận khác …
ĐIỀU 6: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
ĐIỀU 7: CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
7.1. Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
7.2. Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thỏa thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
7.3. Các cam đoan khác…
ĐIỀU 8: ĐIỀU KHOẢN CHUNG
8.1. Hai bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình được thỏa thuận trong hợp đồng này.
8.2. Hai bên đã tự đọc lại hợp đồng này, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản đã ghi trong hợp đồng.
8.3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày …… tháng ……. năm …… đến ngày …… tháng ….. năm …….
Hợp đồng được lập thành ………. (………..) bản, mỗi bên giữ một bản và có giá trị như nhau. BÊN A BÊN B
(Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên) (Ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)
Hướng dẫn cách ghi hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất(1) Mô tả chi tiết về tài sản đặt cọc (khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác). Riêng đối với các tài sản là BĐS thì rất cần được tuân theo các quy định của pháp luật về đặt cọc.
(2) Ghi tên xác thực hợp đồng đảm bảo giao kết và thực hiện
Ví dụ: … để đảm bảo giao kết và thực hiện Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở đối với thửa đất và căn nhà tại địa chỉ abc theo Giấy chứng nhận số 123
(3) Tham khảo Điều 31, Điều 32 Nghị định 163/2006/NĐ-CP
(4) Tham khảo Điều 33, Điều 34 Nghị định 163/2006/NĐ-CP
Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất Mới Nhất 2023
Khi mua bất động sản như Nhà phố – Đất và Chung cư thì đầu tiên chúng ta phải thỏa thuận đặt cọc để xác nhận cam kết mua bán và giá bán tài sản. Nhưng có nhiều người không nắm được mẫu hợp đồng đặt cọc mua đất này có những điều khoản ràng buộc nào phù hợp và chính xác nhất cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————-
HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC
Tại Phòng Công chứng số .…. thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng), chúng tôi gồm có:
Bên đặt cọc (sau đây gọi là Bên A):
Ông (Bà):………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại…………………………………………………………………………………….
Hộ khẩu thường trú (trường hợp không có hộ khẩu thường trú thì ghi đăng ký tạm trú):………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Hoặc có thể chọn một trong các chủ thể sau:
Chủ thể là vợ chồng:
Ông : ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại…………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Cùng vợ là bà: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………..
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
(Trường hợp vợ chồng có hộ khẩu thường trú khác nhau, thì ghi hộ khẩu thường trú của từng người).
Chủ thể là hộ gia đình:
Họ và tên chủ hộ: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Các thành viên của hộ gia đình:
– Họ và tên:………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
* Trong trường hợp các chủ thể nêu trên có đại diện thì ghi:
Họ và tên người đại diện:………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:………………………………………………………………………………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày……………………………………………………..
Hộ khẩu thường trú:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ………………………..
ngày ……………….do ……………………………………………………..lập.
3.. Chủ thể là tổ chức:
Tên tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………
Trụ sở: ………………………………………………………………………………………………………
Quyết định thành lập số:……………….. ngày…………. tháng …………. năm………………………………………………….
do ………………………………………………………………………………………………… cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:………. ngày……… tháng ……. năm………………………………………………………………..
do ………………………………………………………………………………………………… cấp.
Số Fax: ……………………………………… Số điện thoại:………………………………………………….
Họ và tên người đại diện: ………………………………………………………………………………………………………
Chức vụ: ………………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày:…………………….. …………………………. ……………………………………
Chứng minh nhân dân số:…………………. cấp ngày…………….. …………… ……………………………………………………..
tại………………………………………………………………………………
Theo giấy ủy quyền (trường hợp đại diện theo ủy quyền) số: ………………………..
ngày ……………….do ……………………………………………………..lập.
Bên nhận đặt cọc (sau đây gọi là Bên B):
(Chọn một trong các chủ thể nêu trên)
……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
Hai bên đồng ý thực hiện ký kết Hợp đồng đặt cọc với các thỏa thuận sau đây:
ĐIỀU 1: TÀI SẢN ĐẶT CỌC
Mô tả cụ thể các chi tiết về tài sản đặt cọc
………………………………..
ĐIỀU 2: THỜI HẠN ĐẶT CỌC
Thời hạn đặt cọc là: …………….., kể từ ngày ……………………………
ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH ĐẶT CỌC
Ghi rõ mục đích đặt cọc, nội dung thỏa thuận (cam kết) của các bên về việc bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
…………………………………………………
ĐIỀU 4: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A
Bên A có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao tài sản đặt cọc cho Bên B theo đúng thỏa thuận;
b) Giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại Điều 3 nêu trên. Nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì Bên A bị mất tài sản đặt cọc;
c) Các thỏa thuận khác …
Bên A có các quyền sau đây:
a) Nhận lại tài sản đặt cọc từ Bên B hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Nhận lại và sở hữu tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
ĐIỀU 5: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B
Bên B có các nghĩa vụ sau đây:
a) Trả lại tài sản đặt cọc cho Bên A hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Trả lại tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc cho Bên A (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Các thỏa thuận khác …
Bên B có các quyền sau đây:
a) Sở hữu tài sản đặt cọc nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được).
b) Các thỏa thuận khác …
ĐIỀU 6: VIỆC NỘP LỆ PHÍ CÔNG CHỨNG
Lệ phí công chứng hợp đồng này do Bên …… chịu trách nhiệm nộp.
ĐIỀU 7: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
ĐIỀU 8: CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc;
Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
Các cam đoan khác…
ĐIỀU 9: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này;
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
– Hai bên đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của Công chứng viên;
Hợp đồng có hiệu lực từ: ……………………………………………….
Bên A Bên B
(ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên) (ký, điểm chỉ và ghi rõ họ tên)
LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN
Ngày ….. tháng .…. năm .…..(bằng chữ.………………………………………………)
(Trường hợp công chứng ngoài giờ làm việc hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng được thực hiện ngoài giờ làm việc, thì ghi thêm giờ, phút và cũng ghi bằng chữ trong dấu ngoặc đơn)
Tại Phòng Công chứng số .…. thành phố Hồ Chí Minh.
(Trường hợp việc công chứng được thực hiện ngoài trụ sở, thì ghi địa điểm thực hiện công chứng và Phòng Công chứng)
Tôi …………………………., Công chứng viên Phòng Công chứng số … thành phố Hồ Chí Minh
Chứng nhận:
– Hợp đồng đặt cọc này được giao kết giữa Bên A là .……………….…… và Bên B là …………………………………. ; các bên đã tự nguyện thỏa thuận giao kết Hợp đồng và cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung Hợp đồng;
– Tại thời điểm công chứng, các bên đã giao kết Hợp đồng có năng lực hành vi dân sự phù hợp theo quy định của pháp luật;
– Nội dung thỏa thuận của các bên trong Hợp đồng phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội;
– Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Hoặc có thể chọn một trong các trường hợp sau đây:
Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký, điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe Công chứng viên đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng đã ký và điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã điểm chỉ vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
– Các bên giao kết đã nghe người làm chứng đọc Hợp đồng này, đã đồng ý toàn bộ nội dung ghi trong Hợp đồng và đã ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của tôi;
Hợp đồng này được lập thành .……….. bản chính (mỗi bản chính gồm …… tờ, ……trang), cấp cho:
+ Bên A .….. bản chính;
+ Bên B .….. bản chính;
+ Lưu tại Phòng Công chứng một bản chính.
Số công chứng .……………………. , quyển số .……….. TP/CC- .….
Công chứng viên
(ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
0/5
(0 Reviews)
Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất Mẫu Mới
Vui lòng tải lại trang nếu không xem được hợp đồng mẫu. Xin cảm ơn!
Phải nêu rõ ai là người đặt cọc, ai là người nhận cọc bằng cách ghi đầy đủ, chính xác thông tin về Họ, tên, năm sinh; số chứng minh (hoặc căn cước) và hộ khẩu thường trú.
Đối tượng hợp đồng: Ghi số tiền đặt cọc cả chữ số và chữ viết. Sử dụng đơn vị tính là tiền Việt Nam. Ngoài ra, theo quy định của luật Dân sự thì tài sản đặt cọc có thể là kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác, như: vàng, kim cương,…
Thông tin về thửa đất cần ghi chính xác với thông tin có trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bao gồm:
Diện tích, số thửa, số tờ bản đồ;
Loại đất là đất ở đô thị, đất ở nông thôn, đất phi nông nghiệp không phải đất ở,…
Lưu ý về thời hạn sử dụng đất và nguồn gốc thửa đất.
Trường hợp có nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì kiểm tra xem bên bán có đăng ký và có giấy chứng nhận không? Nếu không có thì phải kiểm tra hiện trạng thực tế nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
Thuế thu nhập cá nhân: Theo quy định do bên bán (bên nhận đặt cọc nộp, vì là người có thu nhập), có thể thỏa thuận.
Thuế, tiền sử dụng đất nếu có có thể thỏa thuận người nộp.
Phí, lệ phí khác thường do bên mua nộp.
Theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2023, tiền đặt cọc được xử lý trong các trường hợp sau
+ Trường hợp 1: Hợp đồng được giao kết thực hiện. Tiền đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
+ Trường hợp 2: Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
+ Trường hợp 3: Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, không thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đã cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trường hợp vi phạm hợp đồng đặt cọc bán đất, các bên có thể tự thương lượng hoặc giải quyết theo hướng tố tụng dân sự tại tòa án.
Đặt cọc bao nhiêu là phù hợp?Pháp luật hiện hành không quy định mức tiền đặt cọc mua bán nhà đất. Do đó, số tiền này là bao nhiêu thì do các bên tham gia giao dịch tự thỏa thuận. Tuy nhiên, để có thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, các bạn nên thỏa thuận đặt cọc ở mức dưới 30% giá trị của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất cần công chứng không?Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định:
3. Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau: a) Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này; b) Hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên tham gia giao dịch là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động sản được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên; c) Văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật về dân sự;
d) Việc công chứng thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứng thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
Căn cứ quy định trên, hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất không bắt buộc phải công chứng, chứng thực. Việc có công chứng hay không do sự thỏa thuận của người bán và người mua.
Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất
1. Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất là gì?
Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất là biểu mẫu ghi chép thỏa thuận đặt cọc giữa bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Theo đó bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc tài sản đặt cọc trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng mua bán nhà.
4. Lưu ý quan trọng nhất khi lập và ghi hợp đồng đặt cọc mua bán đất
Về thông tin của bên đặt cọc và nhận đặt cọc:
– Ghi đầy đủ, chính xác thông tin về Họ, tên, năm sinh; số chứng minh (hoặc căn cước) và hộ khẩu thường trú.
– Về đối tượng hợp đồng: Ghi số tiền đặt cọc (đơn vị tính là tiền Việt Nam), ngoài ra, theo quy định của luật Dân sự thì tài sản đặt cọc có thể là kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (vàng…).
– Thông tin về thửa đất:
Ghi lập hợp đồng đặt cọc bên mua yêu cầu bên bán đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất để kiểm tra và ghi đầy đủ thông tin về thửa đất được chuyển nhượng, gồm:
+ Diện tích, số thửa, số tờ bản đồ để ghi vào hợp đồng;
+ Loại đất: Căn cứ vào Sổ đỏ để ghi loại đất: Đất ở đô thi, đất ở nông thôn, đất phi nông nghiệp không phải đất ở…
Ngoài ra, lưu ý về thời hạn sử dụng và nguồn gốc thửa đất.
Trường hợp có nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì kiểm tra xem bên bán có đăng ký và có giấy chứng nhận không? Nếu không có thì phải kiểm tra hiện trạng thực tế nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
– Về giá chuyển nhượng và phương thức đặt cọc do các bên thỏa thuận.
– Về tiến hành thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất.
Do các bên thỏa thuận, tuy nhiên, thực tế thường là bên mua (bên đặt cọc thực hiện).
Về nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí:
– Thuế thu nhập cá nhân: Theo quy định do bên bán (bên nhận đặt cọc nộp, vì là người có thu nhập), có thể thỏa thuận.
– Thuế, tiền sử dụng đất nếu có (vì bên nhận đặt cọc chưa nộp thì thường sẽ do B nộp) (có thể thỏa thuận người nộp).
– Phí, lệ phí khác thường do bên mua nộp.
Về xử lý tiền đặt cọc
Theo khoản 2 Điều 328 Bộ luật Dân sự 2023, tiền đặt cọc được xử lý trong các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Hợp đồng được giao kết thực hiện
Tiền đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
Trường hợp 2: Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc;
Trường hợp 3: nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Đất
Những lưu ý khi làm hợp đồng đặt cọc mua bán đất hiện nay
Hợp đồng đặt cọc mua bán đất là một trong những giấy tờ, thủ tục quan trọng. Đặc biệt không thể thiếu trong quá trình mua bán sang nhượng quyền sử dụng đất. Tuy nhiên với nhiều người lần đầu thực hiện giao dịch mua bán thường không biết làm thế nào ? Viết giấy đặt cọc mua bán đất ra sao ? Thường lo lắng bất an vì sợ bị lừa đảo, tiền mất tật mang..
Chính vì vậy quý khách hàng cần phải nắm rõ về hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất. Cũng như một số điều khoản cần lưu ý trong quá trình đặt cọc mua bán nhà đất mà cả người mua lẫn người bán phải nắm rõ. chúng tôi mời bạn cùng tìm hiểu về hợp đồng đặt cọc mua bán đất sau đây.
Hợp đồng đặt cọc mua bán đất để làm gì
Cũng giống như những bản hợp đồng trong kinh doanh khác. Để thuận lợi cho quá trình mua bán nhà đất được diễn ra suôn sẻ. Trong quá trình cả 2 bên cùng đồng ý hợp tác với nhau trong việc mua bán nhà đất. Thì một trong những việc phải làm đầu tiên là các bên phải ký hợp đồng đặt cọc.
Lưu ý quan trọng khi làm hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất
Phải đầy đủ thông tin của các bên ( bên đặt cọc và nhận đặt cọc)
+ Về đối tượng hợp đồng: Ghi rõ ràng, cụ thể số tiền đặt cọc (có đơn vị tính là tiền Việt Nam đầy đủ). Ngoài ra, theo quy định của luật Dân sự thì tài sản dùng để đặt cọc có thể là vàng bạc, đá quý hoặc vật có giá trị khác….
Phải đầy đủ thông tin chính xác thửa đất đó
Ghi lập hợp đồng đặt cọc thì bên mua phải yêu cầu bên bán đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhà ở và những tài sản có tên gắn liền với đất để kiểm tra. Đồng thời phải ghi đầy đủ thông tin về thửa đất được chuyển nhượng, bao gồm:
+ Số thửa, số tờ bản đồ, diện tích để ghi vào hợp đồng;
+ Căn cứ vào Sổ đỏ để ghi vào loại đất như : Đất ở đô thị,hay đất ở nông thôn, đất phi nông nghiệp không phải đất ở, kèm đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm,..
Nguồn gốc và Thời hạn sử dụng thửa đất trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Trường hợp nếu có nhà ở và những tài sản khác gắn liền với đất. Phải kiểm tra xem bên bán có đăng ký hoặc có giấy chứng nhận không ? Nếu không có ghi trong giấy chứng nhận thì phải kiểm tra hiện trạng thực tế nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
Về giá chuyển nhượng và phương thức đặt cọc
Mục này sẽ do các bên tự thỏa thuận với nhau.
Thủ tục đi công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Mục này cũng do các bên tự thỏa thuận, nhưng trên thực tế thường là bên mua ( tức là bên đặt cọc thực hiện việc công chứng).
Nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí và phí khác ( nếu có )
– Thuế thu nhập cá nhân: Theo quy định là do bên bán đóng ( tức là bên nhận đặt cọc nộp, vì đây sẽ là người có thu nhập), nhưng 2 bên có thể thỏa thuận.
– Thuế, tiền sử dụng đất (nếu có): vì bên nhận đặt cọc chưa nộp thì thường sẽ do bên mua nộp. Và mục này có thể thỏa thuận người nộp.
– Phí, và khoản lệ phí khác thường do bên mua nộp.
Vấn đề xử lý tiền đặt cọc
Theo khoản 2 – Điều 328 – Bộ luật Dân sự 2023, tiền đặt cọc sẽ được xử lý trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1 Khi Hợp đồng được giao kết thực hiện : Tiền đặt cọc sẽ được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ trực tiếp khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền.
+ Trường hợp 2 Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết (bên mua hủy thực hiện hợp đồng ) thì số tiền hoặc tài sản đặt cọc thuộc về bên bên bán.
+ Trường hợp 3 nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết (bên bán hủy thực hiện hợp đồng) thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đã đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc (đây thường được gọi là khoản đền bù), trừ trường hợp 2 bên có thỏa thuận khác.
Khi nào thì hợp đồng đặt cọc mua bán đất bị vô hiệu
Tính chất của hợp đồng đặt cọc mua đất là một giao dịch dân sự. Theo quy định Điều 117 Bộ luật Dân Sự 2023 quy định. Khi các bên đáp ứng đầy đủ những điều kiện sau sẽ được coi là hợp đồng có hiệu lực:
+ Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự phù hợp với hoạt động giao dịch dân sự được xác lập.
+ Các chủ thể phải tự nguyện tham gia vào giao dịch dân sự.
+ Mục đích, nội dung của giao dịch dân sự không được vi phạm các điều cấm của pháp luật. Không được trái với quy chuẩn đạo đức xã hội.
Như vậy nếu như hợp đồng không đáp ứng được các điều kiện như trên thì hợp đồng này có thể bị coi là vô hiệu.
Mẫu Hợp đồng đặt cọc mua bán đất mới nhất 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——–***——–
HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC
(V/v Mua bán nhà, đất)
Hôm nay, ngày …tháng … năm 20…. tại ……………. …………………………………..……..
……………………………………………………………………………………………………..
Bình Dương , chúng tôi gồm có:
Bên đặt cọc (sau đây gọi là Bên A):
Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Bên nhận đặt cọc (sau đây gọi là Bên B):
Họ và tên chủ hộ:………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Các thành viên của hộ gia đình bên bán (bên B):
Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Ông (Bà): ………………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
III. Cùng người làm chứng:
1.Ông(Bà): ……………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
2.Ông(Bà): ……………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………….
Chứng minh nhân dân số: ………………………..cấp ngày ………………tại……………………
Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
Hai bên đồng ý thực hiện ký kết Hợp đồng đặt cọc với các thỏa thuận sau đây:
ĐIỀU 1:TÀI SẢN ĐẶT CỌC
Bên A đặt cọc cho bên B bằng tiền mặt với số tiền là:………… ………………………………….
Bằng chữ:…………………………………………………………………………………………..
ĐIỀU 2: THỜI HẠN ĐẶT CỌC
Thời hạn đặt cọc là: …………………….…, kể từ ngày …… tháng ………. năm 2010
ĐIỀU 3: MỤC ĐÍCH ĐẶT CỌC
1.Bằng việc đặt cọc này Bên A cam kết mua đất của bên B tại ………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………….……………………….. với diện tích là ………….. .m2
giá bán là ………………………………………………….………………………………………..
Trong thời gian đặt cọc, bên B cam kết sẽ làm các thủ tục pháp lý để chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bên A, bên A cam kết sẽ trả ………………………………………………………………………………………………………
khi hai bên ký hợp đồng mua bán đất tại phòng công chứng Nhà Nước, ……………………. ….
……………………………………………………………………………………………………..
sẽ được bên A thanh toán nốt khi bên B giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bên B cam kết sẽ giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong vòng 7 ngày kể từ ngày bên A và bên B ký hợp đồng mua bán tại phòng công chứng Nhà Nước. Bên B có nghĩa vụ nộp các khoản thuế phát sinh trong quá trình giao dịch theo đúng quy định của pháp luật (đối với thuế đất, thuế chuyển nhượng bên B sẽ là người thanh toán mà bên A không phải trả bất cứ khoản phí nào) .
ĐIỀU 4: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN A
Bên A có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giao số tiền đặt cọc cho Bên B theo đúng thỏa thuận ngay khi ký hợp đồng đặt cọc;
b) Giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại Điều 3 nêu trên. Nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự (mục đích đặt cọc không đạt được) thì Bên A bị mất số tiền đặt cọc;
Bên A có các quyền sau đây:
a) Nhận lại số tiền đặt cọc từ Bên B hoặc được trừ khi thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho Bên B trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc đạt được);
b) Nhận lại số tiền đặt cọc và một khoản tiền bằng số tiền đặt cọc trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được);
ĐIỀU 5: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN B
Bên B có các nghĩa vụ sau đây:
a) Trả lại số tiền đặt cọc cho Bên A hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong trường hợp 2 Bên giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3 (mục đích đặt cọc đạt được);
b) Trả lại số tiền đặt cọc và một khoản tiền bằng số tiền đặt cọc cho Bên A trong trường hợp Bên B từ chối việc giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được);
c) Bên B có nghĩa vụ dọn dẹp sạch sẽ mặt bằng khi giao đất để trả lại mặt bằng đất thổ cư cho bên A.
Bên B có các quyền sau đây:
Sở hữu số tiền đặt cọc nếu Bên A từ chối giao kết hoặc thực hiện nghĩa vụ dân sự đã thỏa thuận tại điều 3(mục đích đặt cọc không đạt được).
ĐIỀU 6: PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng nhau thương lượng giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; nếu mảnh đất trên thuộc diện quy hoạch không giao dịch được thì bên B phải hoàn trả lại 100% số tiền mà bên A đã giao cho bên B . Trong trường hợp không giải quyết được, thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Mọi tranh chấp sẽ được phán xử theo quy định của luật pháp của Việt Nam.
ĐIỀU 7: CAM ĐOAN CỦA CÁC BÊN
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
Việc giao kết Hợp đồng này hoàn toàn tự nguyện, không bị lừa dối hoặc ép buộc.
Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này.
Bên B đã nhận đủ số tiền đặt cọc nêu trong điều 1 từ bên A
ĐIỀU 8: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này.
Hai bên đã tự đọc Hợp đồng, đã hiểu và đồng ý tất cả các điều khoản ghi trong Hợp đồng và ký vào Hợp đồng này trước sự có mặt của người làm chứng.
Hợp đồng có hiệu lực từ: …………………………………………………………….………….
Hợp đồng Đặt Cọc bao gồm 03 trang được chia làm bốn bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ hai bản.
Bình Dương ,ngày …tháng ..… năm 20…..
Bên A
(Ký, ghi rõ họ tên)
Bên B
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người làm chứng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người làm chứng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Tải miễn phí mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán đất file word pdf
Đánh giá bài viết post
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Hợp Đồng Đặt Cọc Mua Bán Nhà Đất 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!