Xu Hướng 3/2023 # Nghỉ Dưỡng Sức, Phục Hồi Sức Khỏe Sau Khi Ốm Đau # Top 3 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Nghỉ Dưỡng Sức, Phục Hồi Sức Khỏe Sau Khi Ốm Đau # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Nghỉ Dưỡng Sức, Phục Hồi Sức Khỏe Sau Khi Ốm Đau được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau

Tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 3 năm, làm công việc văn thư. Tôi đã nghỉ phép chế độ ốm đau 30 ngày do phải đi mổ vì bị gãy tay, hiện tôi đã nghỉ hết 30 ngày nhưng tay tôi vẫn còn đau thì tôi có được xin nghỉ phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau nữa không? Nếu có thì tôi được hưởng chế độ như thế nào? Tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì để nộp cho bảo hiểm xã hội? Tôi cám ơn!

Thứ nhất, về vấn đề nghỉ phục hồi sức khỏe sau ốm đau

Tại Điểm a Khoản 1 Điều 26 và Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 có quy định:

“Điều 26. Thời gian hưởng chế độ ốm đau

1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:

a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên”.

“Điều 29. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau

1. Người lao động đã nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau đủ thời gian trong một năm theo quy định tại Điều 26 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày trong một năm”.

Theo quy định trên, người lao động làm việc trong môi trường bình thường, có thời gian làm việc dưới 15 năm thì được nghỉ hưởng chế độ ốm đau tối đa 30 ngày trong năm. Và hiện nay, bạn đã nghỉ hết chế độ ốm đau nên trong khoảng thời gian 30 ngày đầu quay trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau.

Thứ hai, về mức hưởng chế độ phục hồi sức khỏe sau ốm đau

Căn cứ Khoản 2 và Khoản 3 Điều 29 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định như sau:

“2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử dụng lao động chưa có công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định như sau:

a) Tối đa 10 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày;

b) Tối đa 07 ngày đối với người lao động sức khỏe chưa phục hồi sau thời gian ốm đau do phải phẫu thuật;

c) Bằng 05 ngày đối với các trường hợp khác.

3. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau một ngày bằng 30% mức lương cơ sở”.

Như vậy, tùy vào từng trường hợp cụ thể nêu trên mà bạn có thể được nghỉ hưởng chế độ phục hồi sức khỏe sau ốm đau từ 05 đến 10 ngày (tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần). 

Mức hưởng dưỡng sức mỗi ngày bằng 30% mức lương cơ sở. Hiện nay, lương cơ sở là 1.490.000 đồng theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP. Do đó, mỗi ngày nghỉ dưỡng sức bạn được hưởng 447.000 đồng.

Thứ ba, về hồ sơ hưởng chế độ phục hồi sức khỏe sau ốm đau

Căn cứ Điều 4 Quyết định 166/QĐ-BHXH (có hiệu lực từ ngày 01/05/2019) quy định như sau:

“Điều 4. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả

…. 2.4. Trường hợp hưởng DSPHSK sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN: Hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều 100, khoản 5 Điều 101 Luật BHXH; khoản 1 Điều 60 Luật ATVSLĐ là Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập”.

Như vậy, để bạn được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau thì công ty bạn chỉ cần hoàn thiện mẫu 01B-HSB và gửi cho cơ quan BHXH nơi bạn đang tham gia đóng.

Trong quá trình giải quyết nếu có vấn đề còn vướng mắc; bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến về chế độ ốm đau 1900.6172 để được tư vấn và giải đáp trực tiếp.

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Dưỡng Sức Sau Sinh Thông Dụng

Không phải người phụ nữ nào cũng có đủ sức khỏe để trở lại làm việc sau thời gian nghỉ thai sản. Chính vì vậy, LuatVietnam cung cấp Mẫu Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh thông dụng nhất.

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2019/04/18/Mau-don-xin-nghi-duong-suc-sau-sinh_1804145257.doc

Quyền lợi của lao động nữ sau sinh

9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau và chăm con trong những ngày đầu đời là một trong những điều hạnh phúc nhất của người mẹ. Thời gian này tuy ý nghĩa nhưng cũng đã tốn không ít sức lực của người phụ nữ.

Chính vì vậy, pháp luật đặt ra chế độ thai sản dành cho lao động nữ trong suốt quá trình mang thai, sinh con và nuôi con đến 06 tháng tuổi, thậm chí cho đến khi đủ sức khỏe để làm việc.

Theo đó, ngay sau thời gian nghỉ thai sản, trong 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khoẻ chưa phục hồi thì lao động nữ được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 đến 10 ngày:

– Tối đa 10 ngày nếu sinh một lần từ hai con trở lên;

– Tối đa 07 ngày nếu sinh mổ;

– Tối đa 05 ngày với các trường hợp khác.

Thời gian nghỉ này bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Ngoài ra, khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau sinh, mỗi ngày, người lao động được hưởng 30% mức lương cơ sở. Thời điểm hiện tại là 417.000 đồng và từ 01/07/2019, mức hưởng này tăng lên 447.000 đồng.

(Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội mới nhất)

Mẫu Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh

ĐƠN XIN NGHỈ DƯỠNG SỨC SAU SINH

Kính gửi: – Ban Giám đốc Công ty (1)………………………………..

– Trưởng phòng Hành chính Nhân sự (2)

– Trưởng phòng (3)…………………………………………

Tên tôi là: ………………………………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………………….

Số CMND: ………………… Ngày cấp: ……………. Nơi cấp:……………..

Địa chỉ nơi ở hiện tại (4): …………………………………………………………………..

Đơn vị công tác (5): ……………………………………….. Chức vụ (6): ……………..

Điện thoại liên hệ (7): ……………………………………………………………………….

Ngày …… tháng….. năm…., tôi có sinh con thứ (8) ……… (Sinh mổ/sinh thường) và đã được nghỉ chế độ thai sản theo quy định của nhà nước là (9)……. tháng (từ ngày …../……/…… đến ngày ……/……/…..).

Tuy nhiên, do sức khỏe còn yếu, không đảm bảo để tiếp tục làm việc nên tôi làm đơn này xin nghỉ chế độ dưỡng sức sau sinh là (10)…… ngày (từ ngày …../……/…… đến ngày ……/……/…..).

Kính đề nghị Ban Giám đốc Công ty, Quý phòng ban xem xét, tạo điều kiện giúp đỡ tôi.

Tôi cam kết sẽ trở lại làm việc đúng thời gian nêu trên và chấp hành đầy đủ các nội quy của công ty .

Tôi xin chân thành cảm ơn.

…………, ngày …… tháng …… năm…….

Hướng dẫn viết Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh mới nhất 2020

(1) Phụ thuộc vào nơi người lao động làm việc: công ty, cơ quan, đơn vị, tổ chức,…

(2) Người lao động nên nắm rõ cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp mình để ghi chính xác bộ phận quản lý nhân sự có thẩm quyền.

(3) Bộ phận, đơn vị quản lý trực tiếp người lao động.

(4) Ghi cụ thể số nhà, đường/phố, xã/phường/thị trấn, quận/huyện, tỉnh/thành phố.

(5) Nơi người lao động làm việc: phòng, ban, bộ phận, nhóm…

(6) Chức danh, chức vụ người lao động đảm nhiệm trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

(7) Số điện thoại của chính người lao động xin nghỉ dưỡng sức, hoặc có thể là số điện thoại của người thân chăm sóc khi nghỉ dưỡng sức. Trường hợp này bổ sung thêm thông tin của người đó về tên, mối quan hệ.

(8) Ghi cụ thể sinh con lần thứ mấy, sinh một hay sinh đôi và sinh bằng phương thức nào (sinh thường hay sinh mổ).

Người lao động phải ghi chính xác các thông tin này để làm căn cứ giải quyết chế độ quyền lợi khi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.

(9) Lao động nữ khi sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh là 06 tháng. Trường hợp sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, được nghỉ thêm 01 tháng.

(10) Căn cứ vào quy định của pháp luật nêu trên về quyền lợi của lao động nữ sau sinh, người lao động xác định số ngày được nghỉ theo chế độ nghỉ dưỡng sức của mình.

Nghỉ dưỡng sức sau sinh là một trong những chính sách nhân ái của pháp luật đối với người lao động nữ khi thực hiện chế độ thai sản. Mục đích của quy định này nhằm tạo điều kiện để người lao động nữ có thể thực hiện tốt thiên chức làm mẹ, đồng thời có thêm thời gian nghỉ ngơi mà vẫn đảm bảo thu nhập.

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2019/04/18/Mau-don-xin-nghi-duong-suc-sau-sinh_1804145257.doc

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Dưỡng Sức Sau Sinh, Sau Thai Sản Mới Nhất 2022

Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh, sau thai sản mới nhất năm 2020. Tải mẫu đơn xin nghỉ dướng sức sau sinh, hướng dẫn thủ tục xin nghỉ thêm để dưỡng sức sau nghỉ thai sản.

xin gửi đến bạn Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh, sau thai sản. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe của lao động nữ sau khi khi thai sản là một chế độ được quy định trong Luật bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, để được hưởng chế độ dưỡng sức, người lao động phải chuẩn bị hồ sơ trong đó có “Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh”. Đây là mẫu đơn được cá nhân lập ra và gửi tới cơ quan doanh nghiệp để xin được nghỉ dưỡng sức sau sinh.

Mẫu đơn xin nghỉ được nêu rõ thông tin của người làm đơn, lý do xin nghỉ, thời gian xin nghỉ… Lưu ý: Sinh thường được nghỉ dưỡng sức 5 ngày, Sinh mổ được nghỉ dưỡng sức 7 ngày.

Luật sư tư vấn chế độ thai sản, tư vấn các quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội: 1900.6568

Lưu ý: Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau khi sinh và đơn xin nghỉ hưởng chế độ thai sản là hai loại đơn hoàn toàn khác nhau. Qua bài viết này, Dương Gia muốn gửi đến các bạn mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức, đơn nghỉ dưỡng sức sau sinh, đơn nghỉ dưỡng sức sau nghỉ thai sản.

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Xem thêm: Trình tự, thủ tục và các vấn đề cần lưu ý về chế độ dưỡng sức sau khi sinh

Kính gởi: – Công đoàn …………….

– Công đoàn Bộ phận: …………..

Tôi tên là: ……………………….. Ngày sinh: ………………. CMTND số:………….

Đơn vị công tác: ……….

Xin trình bày với quý cấp một việc như sau:

Ngày …… tháng ……….. năm ………, tôi có sinh con thứ ……… (Sinh mổ/sinh thường) và đã được hưởng chế độ nghỉ hộ sản theo quy định của nhà nước là ……. tháng (Từ ………… – ………………..). Tuy nhiên sức khỏe còn yếu nên tôi làm đơn này xin nghỉ chế độ dưỡng sức sau khi sinh là ……… ngày (từ …………… – …………..).

Dịch vụ tham khảo: Công ty luật, văn phòng luật sư tư vấn pháp luật uy tín toàn quốc

Lý do xin nghỉ dưỡng sức: Sinh con thứ …… phải mổ/ thường.

Trong khi chờ đợi sự chấp nhận của quý cấp, tôi xin chân thành cảm ơn.

………, ngày …… tháng ….. năm ………..

Xem thêm: Thời gian hưởng, mức hưởng chế độ dưỡng sức sau khi sinh mới nhất

Đề xuất của Công đoàn Bộ phận Người làm đơn

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

– Ban Giám Đốc công ty ………….

– Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính – Quản trị kế toán

Tôi tên là: …….

Dịch vụ tham khảo: Luật sư tư vấn pháp luật qua email trả lời chi tiết bằng văn bản

Hiện đang công tác tại: ………….

Nay kính đơn này gửi đến Ban Giám Công ty ……….

Lý do xin nghỉ dưỡng sức sau sinh tại gia đình, kể từ ngày: ………/……./……. đến ngày

Rất mong được sự chấp thuận của Ban Giám Đốc Công ty …..

Xin chân thành cảm ơn!

Xem thêm: ĐƠN XIN NGHỈ CHẾ ĐỘ DƯỠNG SỨC SAU THAI SẢN Chế độ dưỡng sức sau khi sinh: Thời gian, mức hưởng, thủ tục hưởng

………., ngày…tháng…năm…

Ban lãnh đạo Chủ tịch công đoàn Trưởng phòng HCNS Người làm đơn Duyệt Duyệt Duyệt Duyệt

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Kính gửi: – Ban giám hiệu ………………

Dịch vụ tham khảo: Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng và tại nơi khách hàng yêu cầu

– Phòng Tổ chức Cán bộ – Phòng Tài chính

– Kế toán………

Tên tôi là:……

Đơn vị công tác :……….

Tôi đã nghỉ thai sản từ ngày ……../………./ 201…. đến ngày ………./……../ 201…, do sức khỏe chưa đảm bảo, tôi làm đơn này xin nghỉ …… ngày để dưỡng sức và phục hồi sức khỏe tại nhà. Tôi xin cam đoan sẽ trở lại đơn vị công tác từ ngày …..tháng……năm 201.

Xin trân trọng cảm ơn.

Xem thêm: Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau mới nhất

………… ngày……. tháng ……..năm 201…

CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN NGƯỜI LÀM ĐƠN

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

– Tư vấn chế độ thai sản mới nhất năm 2020

– Tư vấn qua tổng đài về mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh, sau thai sản mới nhất;

– Tư vấn trực tiếp mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh, sau thai sản mới nhất;

– Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh, sau thai sản mới nhất;

Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản, Dưỡng Sức Sau Khi Sinh

Chế độ bảo hiểm sau khi sinh năm 2014 có ghi rất rõ về thời gian nghỉ cũng như số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản được hưởng.

Cụ thể, trong Khoản 2 Điều 31 và Điều 41 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng các quyền lợi tối đa gồm:

Trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản.

Trợ cấp 1 lần sau khi sinh.

Trợ cấp dưỡng sức sau khi sinh.

Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh

Chiếu theo luật bảo hiểm năm 2014 mà cụ thể là Khoản a Điều 39 thì mức hưởng trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản là 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi người lao động nghỉ sinh con (Viết tắt là Mbq6t).

Ngoài ra lao động nữ còn được nhận khoản tiền trợ cấp 1 lần sau khi sinh cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở (lương cơ sở tính ở thời điểm lao động nữ sinh con). Trường hợp nếu chỉ có người bố đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.

Vậy, muốn biết tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh được tính như thế nào? Chị em có thể dựa trên công thức sau: 100% Mbq6t x số tháng nghỉ việc sau khi sinh + 2 lương cơ sở (tại tháng sinh con). Hiện tại mức lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng (Qua ngày 1/07/2020 là 1.600.000 đồng).

Như vậy: Đối với lao động nữ sinh từ 2 con trở lên. Số tháng nghỉ việc sau khi sinh sẽ lớn 6, vì cứ mỗi con tính từ con thứ 2 trở đi sẽ được nghỉ thêm 1 tháng. Và 4 lần lương cơ sở thay vì 2 như sinh đơn, tương tự sinh 3 là 6…).

Để lấy được tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh , người lao động cần có đủ điều kiện và hoàn thành thủ tục bảo hiểm thai sản.

Trình tự các bước thực hiện thủ tục thanh toán và nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh tóm gọn lại như sau:

Lao động nữ sau khi sinh con sẽ nộp giấy tờ cần thiết cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp nộp 1 bộ hồ sơ cho bộ phận một cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội. Thời hạn doanh nghiệp cần giải quyết và chi trả cho người lao động kể từ khi nhận đủ hồ sơ là từ 3 – 6 ngày.

Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động theo đúng quy định. Nếu hồ sơ không đạt phải gửi văn bản thông báo.

Trường hợp người lao động đã thôi việc trước khi sinh mà vẫn được hưởng chế độ thai sản thì có thể tự làm hồ sơ để nhận khoản tiền này. Tham khảo thủ tục cá nhân tự nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh TẠI ĐÂY.

Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh

Theo như quy định về chế độ bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh thì trong vòng 30 ngày đầu tiên người lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa được phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh.

Số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà người lao động được nhận thêm sẽ = 30% x lương cơ sở x số ngày nghỉ dưỡng sức.

Thủ tục nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ là:

– Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức gửi đơn cho doanh nghiệp.

– Doanh nghiệp quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức hoặc phê duyệt đơn cho người lao động. Đồng thời báo tăng lao động (vì người lao động đã đi làm trở lại).

– Doanh nghiệp lập hồ sơ theo biểu mẫu 01B – HSB gửi cho cơ quan bảo hiểm.

– Trong vòng 6 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ doanh nghiệp, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh toán tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh cho người lao động.

Cập nhật thông tin chi tiết về Nghỉ Dưỡng Sức, Phục Hồi Sức Khỏe Sau Khi Ốm Đau trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!