Bạn đang xem bài viết Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giới thiệu Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế – Xã Hội Và Hướng Dẫn Viết Luận VănNGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ – XÃ HỘI & HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN
Cuốn sách NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ – XÃ HỘI & HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN của hai tác giả TS. Đinh Bá Hùng Anh (Chủ biên) và Tô Ngọc Hoàng Kim sẽ giúp cho bạn đọc khi cần tiến hành một nghiên cứu khoa học hoặc thực hiện một luận văn tốt nghiệp ngành Kinh tế – Xã hội theo hướng định lượng nhưng không biết cách thực hiện, bắt đầu từ đâu, thì đây là tài liệu phù hợp cho bạn. Qui trình thực hiện được hướng dẫn một cách tỉ mỉ và tường tận giúp người đọc thông hiểu và tự tin để thực hiện một nghiên cứu khoa học hay luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế.
Sử dụng máy tính để hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu là một yêu cầu bắt buộc trong nghiên cứu khoa học kinh tế, xã hội ngày nay. Tài liệu này mô tả từng bước tác nghiệp để xử lý và phân tích dữ liệu sử dụng các phần mềm Excel, SPSS và Eviews. Thêm vào đó cuốn sách còn bổ sung những tình huống và bài tập ứng dụng để bạn đọc luyện tập và hướng đến áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học vào thực tế công việc.
Cuối cùng, sách cung cấp cho bạn đọc nhiều bộ dữ liệu và bảng câu hỏi mẫu. Đặc biệt, phần cuối cuốn sách là các trường hợp nghiên cứu điển hình để bạn đọc tiện tham khảo.
Cuốn sách này bao gồm 7 chương gồm: Chương 1: giới thiệu về Qui trình nghiên cứuChương 2: giới thiệu về các biện pháp thu nhập dữ liệuChương 3: hướng dẫn cách thức xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứuChương 4,5 & 6: trình bày về hồi qui đơn và bộiChương 7: giới thiệu về cách viết báo cáo kết quả nghiên cứu cũng như trình bày hai trường hợp nghiên cứu điển hình.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế VAT. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh.
Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học
Posted on by Lê Văn Tuấn
Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học (NCKH)
(Nguồn: my.opera.com/xahoihoc/blog/)
Điều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, công sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra được đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung.
Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm 6 bước sau:
– Xác định tổng thể chung (ta phải xác định rõ tổng thể chung, bởi vì ta sẽ chọn mẫu từ đó)
– Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu:Các khung chọn mẫu có sẵn, thường được sử dụng là: Các danh bạ điện thoại hay niên giám điện thoại xếp theo tên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; các niên giám điện thoại xếp theo tên đường, hay tên quận huyện thành phố; danh sách liên lạc thư tín : hội viên của các câu lạc bộ, hiệp hội, độc giả mua báo dài hạn của các toà soạn báo…; danh sách tên và địa chỉ khách hàng có liên hệ với công ty (thông qua phiếu bảo hành), các khách mời đến dự các cuộc trưng bày và giới thiệu sản phẩm
– Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: Dựa vào mục đích nghiên cứu, tầm quan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành nghiên cứu, kinh phí dành cho nghiên cứu, kỹ năng của nhóm nghiên cứu,… để quyết định chọn phương pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất; sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phương pháp này.
– Xác định quy mô mẫu (sample size): Xác định quy mô mẫu thường dựa vào : yêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn chưa, phương pháp thu thập dữ liệu, chi phí cho phép. Đối với mẫu xác suất: thường có công thức để tính cỡ mẫu; đối với mẫu phi xác suất: thường dựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu về vấn đề nghiên cứu để chọn cỡ mẫu.
– Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế: Đối với mẫu xác suất: phải xác định rõ cách thức để chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu sao cho đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng được chọn như nhau.
– Kiểm tra quá trình chọn mẫu: thường kiểm tra trên các mặt sau: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đối tượng nghiên cứu không? (vì thường mắc sai lầm ở khâu chọn đối tượng: do thu thập thông tin ở nơi không thích hợp, ở những người không thích hợp, hoặc bỏ qua thông tin của những người lẽ ra phải được phỏng vấn…). Kiểm tra sự cộng tác của người trả lời (hỏi càng dài thì sự từ chối trả lời càng lớn). Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chưa) : trong phỏng vấn bằng thư có khi thư bị trả lại do không có người nhận, trong phỏng vấn bằng điện thoại có thể không tiếp xúc được với người cần hỏi vì họ không có mặt hay họ không có điện thoại.
Đi sâu vào phương pháp chọn mẫu ta có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản là :
1-Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods): Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều như nhau. Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu cho tổng thể. Vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, nhờ đó ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Tuy nhiên ta khó áp dụng phương pháp này khi không xác định được danh sách cụ thể của tổng thể chung (ví dụ nghiên cứu trên tổng thể tiềm ẩn); tốn kém nhiều thời gian, chi phí, nhân lực cho việc thu thập dữ liệu khi đối tượng phân tán trên nhiều địa bàn cách xa nhau,…
* Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên:
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling):
Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó : lập theo vần của tên, hoặc theo quy mô, hoặc theo địa chỉ…, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách; rồi rút thăm, quay số, dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu.
Thường vận dụng khi các đơn vị của tổng thể chung không phân bố quá rộng về mặt địa lý, các đơn vị khá đồng đều nhau về đặc điểm đang nghiên cứu. Thường áp dụng trong kiểm tra chất lượng sản phẩm trong các dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống(systematic sampling):
Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy ước nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách ; sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu,…cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu. Ví dụ : Dựa vào danh sách bầu cử tại 1 thành phố, ta có danh sách theo thứ tự vần của tên chủ hộ, bao gồm 240.000 hộ. Ta muốn chọn ra một mẫu có 2000 hộ. Vậy khoảng cách chọn là : k= 240000/2000 = 120, có nghĩa là cứ cách 120 hộ thì ta chọn một hộ vào mẫu.
Chọn mẫu cả khối (cluster sampling):
Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng khối (như làng, xã, phường, lượng sản phẩm sản xuất trong 1 khoảng thời gian…). Sau đó, ta chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn. Thường dùng phương pháp này khi không có sẵn danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu. Ví dụ : Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học. Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách sinh viên, sau đó chọn ra các lớp để điều tra.
Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling):
Chọn mẫu nhiều giai đoạn (multi-stage sampling):
Phương pháp này thường áp dụng đối với tổng thể chung có quy mô quá lớn và địa bàn nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp). Trước tiên phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I. Tiếp đến phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II…Trong mỗi cấp có thể áp dụng các cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu cả khối để chọn ra các đơn vị mẫu. Ví dụ :Muốn chọn ngẫu nhiên 50 hộ từ một thành phố có 10 khu phố, mỗi khu phố có 50 hộ. Cách tiến hành như sau : Trước tiên đánh số thứ tự các khu phố từ 1 đến 10, chọn ngẫu nhiên trong đó 5 khu phố. Đánh số thứ tự các hộ trong từng khu phố được chọn. Chọn ngẫu nhiên ra 10 hộ trong mỗi khu phố ta sẽ có đủ mẫu cần thiết.
2-Phuơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên (non-probability sampling methods):
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Chẳng hạn: Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling):
Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở trung tâm thương mại, đường phố, cửa hàng,.. để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác. Lấy mẫu thuận tiện thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không muốn mất nhiều thời gian và chi phí.
Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling):
Là phương pháp mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu. Như vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người tổ chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu. Chẳng hạn, nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang trọng để phỏng vấn. Như vậy không có tiêu chuẩn cụ thể “thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần phỏng vấn.
Chọn mẫu định ngạch (quota sampling):
Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tuy nhiên sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để tiến hành điều tra. Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu. Chẳng hạn nhà nghiên cứu yêu cầu các vấn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố. Nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch, ta có thể phân tổ theo giới tính và tuổi như sau:chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40, chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc.
———–&&————
Share this:
Số lượt thích
Đang tải…
Một Số Phương Pháp Chọn Mẫu Trong Nghiên Cứu Khoa Học
Qua trình điều tra chọn mẫu có nghĩa là người nghiên cứu không tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của một tổng thể mà chỉ tiến hành điều tra trên 1 số đơn vị nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí của quá trình nghiên cứu và công sức của nhà nghiên cứu trong quá trình điều tra. Các nhà nghiên cứu thường dựa trên các đặc điểm và tính chất của mẫu khảo sát để thể suy ra được các đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Vấn đề quan trọng nhất là nhà nghiên cứu phải đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung.
Quá trình tổ chức điều tra của một nghiên cứu khoa học thông thường được bao gồm 6 bước như sau:
Một là, xác định tổng thể chung (người nghiên cứu cần phải xác định rõ tổng thể chung vì nghiên cứu sẽ tiến hành chọn mẫu từ đó)
Hai là, xác định khung chọn mẫu (danh sách mẫu): Thông thường các khung chọn mẫu có sẵn và thường được sử dụng là: danh bạ hay niên giám điện thoại xếp theo tên cá nhân, doanh nghiệp hoặc cơ quan; danh bạ hay niên giám điện thoại xếp theo tên đường, quận huyện, thành phố; các danh sách liên lạc thư tín : bao gồm hội viên của câu lạc bộ, hiệp hội, độc giả mua báo của các toà soạn báo…; các khách mời đến dự các cuộc hội thảo hay giới thiệu sản phẩm mới.
Ba là, xác định phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu dựa vào mục đích hay tầm quan trọng của công trình nghiên cứu, thời gian tiến hành, kinh phí, kỹ năng của người nghiên cứu,… nhằm quyết định lựa chọn phương pháp chọn mẫu xác suất hay phi xác suất; sau đó tiếp tục chọn ra hình thức cụ thể của phương pháp này.
Bốn là, xác định quy mô mẫu: quá trình này thường dựa vào yêu cầu về độ chính xác, khung chọn mẫu đã có sẵn hay chưa, phương pháp thu thập dữ liệu, kinh phí cho phép của cuộc điều tra. Với mẫu xác suất thì sẽ có công thức riêng để tính cỡ mẫu cho phù hợp; đối với mẫu phi xác suất thì thường dựa vào kinh nghiệm và sự am hiểu về vấn đề nghiên cứu của người nghiên cứu để chọn cỡ mẫu cho phù hợp.
Năm là, xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế: Đối với mẫu xác suất người viết phải xác định rõ cách thức chọn từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu nhằm đảm bảo mọi đơn vị đều có khả năng được chọn như nhau.
Sáu là, kiểm tra và đánh giá quá trình chọn mẫu: đây là khâu cuối cùng của quá trình điều tra, trong khâu này người viết thường kiểm tra dựa trên các mặt sau: Kiểm tra và đánh giá các đơn vị trong mẫu có đúng đối tượng nghiên cứu đã đề ra từ đầu hay là không? (vì thường các nghiên cứu hay mắc sai lầm ở khâu chọn đối tượng do thu thập thông tin ở nơi không thích hợp, ở những đối tượng không thích hợp, hay bỏ qua những thông tin của những người lẽ ra phải được phỏng vấn). Kiểm tra và đánh giá sự thành thật của người được phỏng vấn (quá trình hỏi càng lâu thì sự từ chối trả lời càng lớn). Kiểm tra và đánh giá tỷ lệ hoàn tất của đối tượng phỏng vấn (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chưa) : khi phỏng vấn bằng thư đôi lúc thư bị trả lại do không có người nhận, khi phỏng vấn bằng điện thoại đôi khi không thể tiếp xúc được với đối tượng khảo sát vì không có mặt hay không có điện thoại.
Đi sâu vào phương pháp chọn mẫu ta có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiênChọn mẫu ngẫu nhiên (hay còn gọi là chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu khi khả năng được chọn của tất cả các đơn vị vào tổng thể là như nhau. Phương pháp này là phương pháp khá tốt để người nghiên cứu có thể lựa chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Bên cạnh đó vì có khả năng tính được sai số do chọn mẫu do vậy ta có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê trong xử lý dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung.
Tuy nhiên phương pháp này khó áp dụng được khi không xác định được danh sách của tổng thể chung; bên cạnh đó tốn kém nhiều thời gian, kinh phí điều tra và nguồn nhân lực
Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản:Đối với phương pháp này trước tiên người nghiên cứu cần lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự nào đó ví dụ như lập theo tên, c theo quy mô hoặc địa chỉ…, sau đó đánh STT vào trong danh sách; rồi dùng các phương pháp ngẫu nhiên như rút thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, dùng hàm random của máy tính để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu.
Phương pháp này thường vận dụng khi các đơn vị của tổng thể chung nằm ở vị trí địa lý gần nhau, các đơn vị đồng đều nhau về đặc điểm. Phương pháp này thông thường được áp dụng trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự quy ước nào đó, sau đó đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách. Đầu tiên chọn ngẫu nhiên 1 đơn vị trong danh sách ; sau đó cứ cách đều k đơn vị lại chọn ra 1 đơn vị vào mẫu,…cứ như thế cho đến khi chọn đủ số đơn vị của mẫu. Ví dụ : Dựa vào danh sách bầu cử tại 1 thành phố, ta có danh sách theo thứ tự vần của tên chủ hộ, bao gồm 240.000 hộ. Ta muốn chọn ra một mẫu có 2000 hộ. Vậy khoảng cách chọn là : k= 240000/2000 = 120, có nghĩa là cứ cách 120 hộ thì ta chọn một hộ vào mẫu.
Chọn mẫu cả khối:Trước tiên lập danh sách tổng thể chung theo từng khối (như làng, xã, phường, lượng sản phẩm sản xuất trong 1 khoảng thời gian…). Sau đó, ta chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị trong khối đã chọn. Thường dùng phương pháp này khi không có sẵn danh sách đầy đủ của các đơn vị trong tổng thể cần nghiên cứu. Ví dụ : Tổng thể chung là sinh viên của một trường đại học. Khi đó ta sẽ lập danh sách các lớp chứ không lập danh sách sinh viên, sau đó chọn ra các lớp để điều tra.
Chọn mẫu phân tầng: Chọn mẫu nhiều giai đoạn:Phương pháp này thường áp dụng đối với tổng thể chung có quy mô quá lớn và địa bàn nghiên cứu quá rộng. Việc chọn mẫu phải trải qua nhiều giai đoạn (nhiều cấp). Trước tiên phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp I. Tiếp đến phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi chọn các đơn vị mẫu cấp II…Trong mỗi cấp có thể áp dụng các cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu phân tầng, chọn mẫu cả khối để chọn ra các đơn vị mẫu. Ví dụ :Muốn chọn ngẫu nhiên 50 hộ từ một thành phố có 10 khu phố, mỗi khu phố có 50 hộ. Cách tiến hành như sau : Trước tiên đánh số thứ tự các khu phố từ 1 đến 10, chọn ngẫu nhiên trong đó 5 khu phố. Đánh số thứ tự các hộ trong từng khu phố được chọn. Chọn ngẫu nhiên ra 10 hộ trong mỗi khu phố ta sẽ có đủ mẫu cần thiết.
2. Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Chẳng hạn : Ta tiến hành phỏng vấn các bà nội trợ tới mua hàng tại siêu thị tại một thời điểm nào đó ; như vậy sẽ có rất nhiều bà nội trợ do không tới mua hàng tại thời điểm đó nên sẽ không có khả năng được chọn
Việc chọn mẫu phi ngẫu nhiên hoàn toàn phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết về tổng thể của người nghiên cứu nên kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Mặt khác, ta không thể tính được sai số do chọn mẫu, do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung
Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: Chọn mẫu thuận tiện:Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn nhân viên điều tra có thể chặn bất cứ người nào mà họ gặp ở trung tâm thương mại, đường phố, cửa hàng,.. để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì họ chuyển sang đối tượng khác. Lấy mẫu thuận tiện thường được dùng trong nghiên cứu khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn đề đang quan tâm mà không muốn mất nhiều thời gian và chi phí.
Chọn mẫu phán đoán:Là phương pháp mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu. Như vậy tính đại diện của mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của người tổ chức việc điều tra và cả người đi thu thập dữ liệu. Chẳng hạn, nhân viên phỏng vấn được yêu cầu đến các trung tâm thương mại chọn các phụ nữ ăn mặc sang trọng để phỏng vấn. Như vậy không có tiêu chuẩn cụ thể “thế nào là sang trọng” mà hoàn toàn dựa vào phán đoán để chọn ra người cần phỏng vấn.
Chọn mẫu định ngạch :Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó mà ta đang quan tâm, cũng giống như chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, tuy nhiên sau đó ta lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn các đơn vị trong từng tổ để tiến hành điều tra. Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu. Chẳng hạn nhà nghiên cứu yêu cầu các vấn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố. Nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch, ta có thể phân tổ theo giới tính và tuổi như sau:chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40, chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hoàn thành công việc.
Một số phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu khoa họcAdmin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : [email protected] ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Hướng Dẫn Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên làm KLTN nên tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Nhận đề tài (Theo đề nghị và theo sự phân công của Khoa)
Bước 2. Tìm tài liệu tham khảo tại các thư viện, tại các cơ quan, trường học hoặc qua bạn bè… viết đề cương nghiên cứu. (Xem hướng dẫn cụ thể ở mục III)
Bước 3. Liên hệ với Giáo viên hướng dẫn, thống nhất tên đề tài, kết cấu dự kiến đề tài với giáo viên hướng dẫn.
Bước 4. Tiến hành nghiên cứu lí thuyết, tài liệu, trao đổi chuyên môn, phỏng vấn, thực hành…để viết báo cáo theo nội dung đề tài đã được vạch ra trong đề cương.
Bước 5. Báo cáo sơ bộ với thầy giáo hướng dẫn tình hình thực hiện đề cương và kết quả nghiên cứu.
Bước 6. Hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp. Nộp KLTN cho thầy hướng dẫn duyệt lần cuối.
Bước 7. Nộp KLTN cho Bộ môn hoặc Khoa.
Bước 8. Chuẩn bị và bảo vệ tốt nghiệp.
Việc trích dẫn tài liệu tham khảo ra sao là một tiêu chí quan trọng đánh giá tính nghiêm túc, trung thực của một công trình khoa học.
Mỗi một ý được tác giả nêu trong công trình khoa học nếu đã xuất hiện ở một công trình của tác giả khác phải được trích dẫn tương ứng bằng một Footnote.
Trích dẫn khoa học thường là trích dẫn gián tiếp (indirect). Tức là ý tưởng, quan điểm của một tác giả khác phải được trình bày bằng văn phong và cách hiểu riêng của chính tác giả công trình cùng với trích dẫn nguồn đầy đủ. Trích dẫn trực tiếp (direct) chỉ được sử dụng khi cần phải trích dẫn cả đoạn, hoặc cả câu đòi hỏi tính chính xác cao. Đoạn được trích dẫn phải để trong ngoặc kép và in nghiêng, đồng thời trích dẫn Footnote đầy đủ. Cả trích dẫn trực tiếp và gián tiếp đều phải nêu chính xác nguồn.
Một trích dẫn không đầy đủ hoặc mắc lỗi sẽ làm hỏng cả công trình. Để tránh tình trạng này, khi trích dẫn, cần trích dẫn được nguồn gốc. Sở dĩ phải làm như vậy vì người ta có thể dịch sai hoặc hiểu sai bản gốc ban đầu. Hơn nữa, nếu một công trình có nhiều lần tái bản thì cần trích lần tái bản mới nhất của công trình đó.
Những thuật ngữ quan trọng (hoặc dòng quan trọng) có thể được viết chữ in nghiêng hoặc in đậm nhưng phải thống nhất.
Tên sách phải được trích dẫn đầy đủ. Nếu là sách xuất bản lần đầu thì bỏ thông tin về lần xuất bản. Lưu ý c) Cách trích dẫn Footnote đối với sách tham khảo, chuyên khảo: Họ và tên tác giả, tên sách, lần xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang trích dẫn. Một trích dẫn sách thường bắt đầu với họ và tên đầy đủ của tác giả. Học hàm, học vị của tác giả được lược bỏ.luôn trích dẫn lần xuất bản (tái bản) được cập nhật mới nhất.
d) Giải thích thuật ngữ: Một thuật ngữ hoặc một vấn đề cần giải thích thêm có thể được trình bày ở Footnote. Trong khoa học pháp lý, khi sử dụng thuật ngữ pháp lý phải chính xác, liên tục kèm theo trích dẫn cụ thể điều, khoản luật và tên đạo luật đó (Ví dụ: Điều 84 Khoản 1 Hiến pháp năm 1992). Đối với đạo luật hoặc văn bản pháp lý lần đầu tiên xuất hiện trong KLTN, để đảm bảo tính chính xác, tác giả nên trích dẫn ở Footnote nêu rõ loại văn bản, số hiệu, tên văn bản, cơ quan ban hành, ngày tháng năm ban hành, nguồn truy cập từ công báo (nếu có) và ngày tháng năm có hiệu lực. Sinh viên có thể tìm kiếm trên các nguồn chính thức là các cuốn sách tập hợp văn bản pháp luật hoặc các website chính thức nhà nước như: Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam của Văn phòng Quốc hội; Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Công báo của Chính phủ; Cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư Pháp.
e) Trích dẫn từ các website: Nhìn chung, một công trình khoa học nên hạn chế tối đa trích dẫn nguồn từ các website. Tốt nhất tác giả nên dẫn nguồn từ sách, tạp chí chuyên ngành. Trong trường hợp không thể tìm thấy nguồn trong thư viện, mà nguồn từ website lại là dữ liệu cần thiết bổ sung để chứng minh một lập luận nào đó, tác giả có thể trích dẫn nguồn từ website đầy đủ theo cách: Họ và tên tác giả/ Nhóm tác giả, tên bài viết, địa chỉ truy cập từ Internet kèm theo tên cơ quan quản lý website, ngày tháng năm đăng bài viết, ngày tháng năm truy cập website.
Vận dụng phương pháp Tam đoạn luận (Syllogism) của Arixtot – một phương pháp logic hình thức truyền thống trong luật học: Tam đoạn luận là suy luận gồm 3 bộ phận: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ, và kết luận. Ví dụ: Tất cả mọi người đều phải chết (tiền đề lớn/ tiền kiện), Socrat là người (tiền đề nhỏ), vậy Socrat cũng phải chết (kết luận). Khi nói hoặc viết, mỗi một đoạn, sinh viên nên bắt đầu bằng một ý (tiền đề lớn) hay câu mở đầu thật ngắn gọn, rõ ràng. Bước tiếp theo, sinh viên cần làm sáng tỏ vấn đề/ ý đã nêu bằng những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể và bước cuối cùng là đưa ra câu kết luận có ý nghĩa, khẳng định lại tính đúng đắn của ý hoặc vấn đề đã nêu ở câu mở đầu.
Thường xuyên trích dẫn điều luật: Học luật thì không thể thoát ly văn bản luật và các điều luật. Điều này đòi hỏi sinh viên phải đọc rất nhiều và cập nhật liên tục các văn bản luật. Khi muốn chứng minh một vấn đề, kể cả các vấn đề lý luận hay một vấn đề thực tế, sinh viên cần trích dẫn đầy đủ cơ sở pháp lý là những văn bản luật, những điều khoản cụ thể và cơ sở thực tế phát sinh.
Nắm chắc những phương pháp kể trên, cùng với việc luyện tập thường xuyên, sinh viên sẽ xây dựng được cho mình một phong cách riêng – phong cách luật học.
VII. BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phần trả lời câu hỏi là phần quan trọng trong Bảo vệ KLTN, kiến thức và kỹ năng lập luận của sinh viên được thể hiện rõ nhất ở phần này. Sinh viên cần tập trung trả lời trúng và thuyết phục câu hỏi Hội đồng đưa ra. Để làm được tốt điều này, trước tiên sinh viên phải hiểu câu hỏi mà Hội đồng đưa ra. Nếu chưa hiểu câu hỏi, sinh viên có thể hỏi kĩ lại câu hỏi của Hội đồng, say đó suy nghĩ và trả lời theo cách hiểu của mình.
Mẫu Báo Cáo Tóm Tắt Nghiên Cứu Khoa Học Cho Học Sinh Thpt
Các bài báo cáo nghiên cứu khoa học mẫu, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật violet, Mẫu báo cáo sáng tạo khoa học kỹ thuật, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu KHKT, Hướng dẫn viết tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học, Báo cáo nghiên cứu khoa học của học sinh, Bài dự thi khoa học kỹ thuật violet, Mẫu bài dự thi khoa học kỹ thuật, Các đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh THPT, Nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi, De tài nghiên cứu khoa học của học sinh THCS, Ý tưởng khoa học kỹ thuật THPT, Các đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản cho học sinh, Ý tưởng khoa học xã hội và hành vi, Cuộc thi khoa học kỹ thuật 2023 — 2023, Ý tưởng nghiên cứu khoa học
Các bài báo cáo nghiên cứu khoa học mẫu, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật violet, Mẫu báo cáo sáng tạo khoa học kỹ thuật, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu KHKT, Hướng dẫn viết tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học, Báo cáo nghiên cứu khoa học của học sinh, Bài dự thi khoa học kỹ thuật violet, Mẫu bài dự thi khoa học kỹ thuật, Các đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh THPT, Nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi, De tài nghiên cứu khoa học của học sinh THCS, Ý tưởng khoa học kỹ thuật THPT, Các đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản cho học sinh, Ý tưởng khoa học xã hội và hành vi, Cuộc thi khoa học kỹ thuật 2023 — 2023, Ý tưởng nghiên cứu khoa học
mẫu báo cáo tóm tắt nghiên cứu khoa học cho học sinh thptMỤC LỤC
STT Nội dung Trang1 Phụ lục 12 Lời cảm ơn 23 A. Lí do chọn đề tài 34B. Câu hỏi nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyếtkhoa học.
3 – 45 C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu 4 – 56 D. Tiến hành nghiên cứu 57 I. Tiến trình nghiên cứu 51. Lộ trình nghiên cứu 52. Giới thiệu dự án 63. Tiến trình thực hiện các nội dung nghiên cứu ở … 63.1. Lịch sử người Thái ở huyện Bá Thước 6 – 73.2. Hát Khặp là gì 73.3. Nguồn gốc của hát Khặp 73.4. Không gian hát Khặp 7 – 83.5. Các loại hình Khặp. 83.6 Một số làn điệu Khặp Thái ở huyện Bá Thước 8 – 93.7. Khảo tả một số làn điệu Khặp Thái 9 – 123.8. Tác dụng của hát Khặp …dân tộc Thái 123.9. Thực trạng hát Khặp của dân tộc Thái. 12 – 134. Kết quả 13 – 148II. Kết luận và khuyến nghị 141. Kết luận 142. Khuyến nghị 14 – 159 Tài liệu tham khảo 15
2LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện dự án Nghiên cứu, bảo tồn và phát huygiá trị làn điệu Khặp – dân ca đặc trưng, độc đáo của đồng bào Thái ở huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa, em rất biết ơn các thầy giáo, cô giáo trong nhà trườngđã không quản khó khăn vất vả, hướng dẫn em hoàn thành dự án.Em xin chân thành cảm ơn Ban liên lạc bảo tồn Khặp Thái làng Ba, xãBan Công, huyện Bá Thước, gia đình bà Hà Thị Luật xã Ban Công, bà Hà ThịLinh xã Lũng Cao, huyện Bá Thước với những đóng góp quý báu về kiến thức,cơ sở khoa học của đề tài.Em cũng xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các bạn học sinh trongtrường. Đặc biệt, em rất biết ơn ông bà, bố mẹ đã động viên, tạo điều kiện tốtnhất có thể để em hoàn thành dự án của mình.Tuy đã rất nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu nhưng chắc chắn đề tài của em vẫncòn nhiều thiếu sót. Em kính mong Hội đồng giám khảo, các thầy giáo, cô giáovà bạn bè đóng góp ý kiến để em chỉnh sửa và hoàn thành dự án này.
download mẫu báo cáo tóm tắt nghiên cứu khoa học cho học sinh thptTham Khảo 10 Mẫu Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học Đúng Chuẩn
5
/
5
(
5
votes
)
Luận văn nghiên cứu khoa học là mẫu luận văn quan trọng đối với nhiều sinh viên. Để có thể trình bày được những mẫu luận văn đúng chuẩn, sinh viên cần phải trau dồi rất nhiều kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết.
I. Mẫu luận văn nghiên cứu khoa học đúng chuẩn
1. Luận văn nghiên cứu khoa học việc làm của lao động qua đào tạo nghề của Việt Nam
Trên thực tế tìm hiểu và nhận thấy chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào đi sâu nghiên cứu thực trạng và đề xuất những giải pháp để phát triển việc làm của lao động qua đào tạo nghề. Vì vậy, sinh viên đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam” trong luận văn nghiên cứu của mình.
Download tài liệu
Download tài liệu
Sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thì sinh viên đã lựa chọn đề tài “Phân tích định lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vi mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới” để thực hiện trong luận văn nghiên cứu khoa học của mình và được đánh giá cao.
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Download tài liệu
Dựa trên những kiến thức được học và sự giúp đỡ của thầy cô, sinh viên đã hoàn thành xuất sắc luận văn nghiên cứu khoa học với đề tài “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật chức năng sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cây cà phê tại các hộ nông dân huyện cư M’gar tỉnh Đắk Lắk.
Download tài liệu
Download tài liệu
100+ Luận văn nghiên cứu khoa học hay
Tham khảo 10 bài báo cáo nghiên cứu khoa học đúng chuẩn
Top 10 đồ án tốt nghiệp kiến trúc đúng chuẩn nhất
II. Hướng dẫn trình bày nội dung luận văn nghiên cứu khoa học
1. Nội dung của luận văn nghiên cứu khoa học
Thông thường, trong bài luận văn nghiên cứu khoa học nào cũng phải có những bộ phận và nội dung cơ bản sau đây:
Trang bìa chính và bìa phụ: có nội dung giống nhau và được trình bày theo thứ tự từ trên xuống dưới. Những nội dung cần được trình bày ở trang bìa gồm: Tên trường, khoa, bộ môn; Tên luận văn nghiên cứu; Tên đề tài, tên sinh viên thực hiện và người hướng dẫn nghiên cứu; Địa điểm và thời gian hoàn thành luận văn.
Lời nói đầu: nêu lý do chọn đề tài. mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và lời cảm ơn.
Nội dung luận văn: trình bày các chương, mục và tiểu mục.
Kết luận: tổng hợp những kết luận rút ra được từ đề tài nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.
2. Các bước viết luận văn nghiên cứu khoa học
Lựa chọn và đặt tên đề tài luận văn: nên lựa chọn những đề tài phù hợp với chuyên ngành học của mình. Việc đặt tên cần phải chỉ rõ đối tượng nghiên cứu của luận văn. Có thể tham khảo ý kiến của thầy cô hướng dẫn để lựa chọn được đề tài phù hợp.
Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu: xác định bố cục của luận văn, chỉ rõ công việc và thời gian phải hoàn thành những công việc này.
Nộp đề cương cho giáo viên hướng dẫn để xin ý kiến: giáo viên sẽ đưa ra nhận xét và chính sửa giúp hoàn thiện đề cương luận văn của bạn. Trên cơ sở đó, bạn cần sửa chữa và hoàn thiện đề cương.
Viết
luận văn nghiên cứu khoa học:
sau khi đã chuẩn bị đầy đủ tư liệu thì bắt đầu vào viết.
Top 10 luận văn thạc sĩ giáo dục học không thể bỏ qua
10+ Báo cáo thực tập cây trồng hay không thể bỏ qua
III. Các phương pháp nghiên cứu khoa học trong luận văn
1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Đây là một trong các phương pháp nghiên cứu khoa học trong luận văn được dùng nhiều nhất. Người làm nghiên cứu sẽ phân chia thành các vấn đề nhỏ, những yếu tố cấu thành đề tài đó và hiểu được chi tiết nhất các khía cạnh trong bài luận.
2. Phương pháp so sánh
So sánh để bài luận của bạn trở nên thực tế hơn, hấp dẫn hơn.
Đối với những bài luận văn thiên về thực trạng thì phương pháp so sánh sử dụng rất nhiều. So sánh loại này với loại khác, năm này với năm khác… Để thấy sự khác biệt. Phụ thuộc vào tính chất cũng như mục đích so sánh để lựa chọn cách so sánh cho phù hợp. Có thể là so sánh tuyệt đối, tương đối, so sánh trung bình cộng… đều được.
3. Phương pháp sử dụng số liệu
Đối với phương pháp này, điều quan trọng đó là sự chính xác. Bài luận văn sẽ khách quan và xác thực hơn khi có những con số đã được chứng minh, là sự thật. Tuy nhiên, để sử dụng được con số vào bài luận, người đọc cần phải tìm tòi và tổng hợp khá nhiều.
Lưu ý cần lấy số liệu chính xác, có nguồn gốc rõ ràng.
4. Phương pháp liệt kê
Thông thường ở phần tài liệu tham khảo, các giải pháp, cấu tạo… sẽ sử dụng đến phương pháp này.
Mỗi một phương pháp nghiên cứu trong luận văn sẽ có mục đích, vai trò và cái hay riêng của nó. Hãy dựa vào mục tiêu đưa ra để lựa chọn phương pháp cho phù hợp.
Những mẫu báo cáo thực tập tại trạm y tế xã mới nhất năm 2023 không thể bỏ qua
Top 11 mẫu báo cáo thực tập Dược lâm sàng tại bệnh viện hot nhất năm 2023
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Tế trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!