Xu Hướng 6/2023 # Nguyên Tắc Phối Màu Đơn Sắc Trong Thiết Kế Đồ Họa # Top 13 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Nguyên Tắc Phối Màu Đơn Sắc Trong Thiết Kế Đồ Họa # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Phối Màu Đơn Sắc Trong Thiết Kế Đồ Họa được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Như thế nào là phối màu đơn sắc?

Phối màu đơn sắc là cách phối màu rất được ưa chuộng, đặc biệt là trong thiết kế logo. Đây là cách kết hợp 1 màu gốc với các sắc độ đậm nhạt khác nhau, tạo thành 1 dài màu monochromatic.

Phối màu đơn sắc là lựa chọn 1 màu gốc và phối màu đậm nhạt để được 1 dải màu

Ưu điểm của cách phối màu đơn sắc

Phối màu đơn sắc mang tới sự chuyên nghiệp và giá trị cao cho sản phẩm thiết kế

Phương án phối màu đơn sắc vừa có tính tối giản vừa mang tới giá trị cao cho sản phẩm. Cách phối màu này rất thuận mắt và dễ chịu với người nhìn. Chúng mang tới sự tập trung cao độ, người xem không bị xao nhãng mà chỉ tập trung vào nội dung quan trọng.

Phong cách thiết kế này đang là xu hướng trong thiết kế website với định hướng tối giản. Tuy nhiên, nếu lựa chọn phương án phối màu này, hãy kết hợp thật khéo léo giữa các tone màu để tránh sự nhàm chán cho khách hàng.

Cách thiết kế với màu đơn sắc

Hãng Coca-cola cũng trung thành với logo màu đơn sắc

Hiện nay có rất nhiều thương hiệu thiết kế logo với gam màu đơn sắc. Lựa chọn này vừa có tính tối giản mà vẫn không kém phần tinh tế. Đồng thời, người xem cũng ít bị phân tán, do vậy dễ dàng ghi nhớ thương hiệu hơn. Bởi vậy, phương án phối màu này là một lựa chọn tối ưu trong thiết kế logo.

Nguyên tắc phối màu đơn sắc cũng không quá khắt khe so với những phương án phối màu khác. Phương án sử dụng màu đơn sắc cũng giúp Designer thiết kế nhanh hơn. Người thiết kế không phải đau đầu lựa chọn nhiều gam màu để thiết kế cho phù hợp. Thay vào đó, chỉ tập trung lựa chọn các tone màu của gam màu gốc để trang trí.

THIẾT KẾ NGAY

Sáng Tạo Với Tông Màu Đơn Sắc

SÁNG TẠO VỚI TÔNG MÀU ĐƠN SẮC

luôn mang một nét quyến rũ và cuốn hút rất riêng, đặc biệt là khi xã hội ngày càng phát triển và càng có nhiều thiết kế hiện đại, việc chọn ra những màu sắc thể hiện được giá trị của những thiết kế ấy, thì tông màu đơn sắc là phù hợp hơn cả. Là một người với tinh thần phóng khoáng và hiện đại, bạn mong muốn tìm cho mình một không gian thể hiện được cá tính của bản thân qua các tông màu đơn sắc nhưng vẫn mang nét sáng tạo?

1) Màu than và trắng dịu

Màu than kết hợp với trắng luôn mang đến sự tinh tế và dễ chịu

Có điều gì đó rất tuyệt đối về màu đen và trắng, đó là lý do tại sao khi giảm tông màu, hai sắc màu này vẫn có thể chấp nhận được và mang lại cảm giác dễ chịu mà vẫn không làm mất đi tính chất của nó.

Dura gợi ý cho bạn: April Sky, Venetian, Coal Mine

2) Xanh navy và xanh/xám dịu

Xanh Navy và trắng là sự kết hợp kinh điển mang đến sự trẻ trung, tươi mới

Xanh và trắng là một sự kết hợp kinh điển mang tính chắc chắn, nhưng đổi màu trắng để chọn lấy màu xanh/xám dịu vẫn đảm bảo tính tinh tế vốn có nhưng theo cách đầy sáng tạo.

Mách nhỏ:

Nếu bạn yêu thích đồ gỗ màu trắng , hãy giữ cho nó sáng bóng nhất có thể, bạn sẽ nhận thấy nó thật sự nổi bật khi nằm giữa các bức tường màu xanh và tạo chiều sâu cho không gian khá hiệu quả.

Dura gợi ý cho bạn: Windstream, High Dive, Absicon

3) Màu xám và xám nhạt

Màu xám mang đến một không gian vô cùng thanh lịch

Màu xám nhạt đã trở nên phổ biến trong những năm gần đây như một giải pháp linh hoạt tương tự như màu trắng và kem. Ở góc còn lại của quang phổ màu sắc, màu xám đậm là một sự lựa chọn thanh lịch, và sẽ mang đến cảm giác yên tĩnh cho ngôi nhà của bạn khi kết hợp với sắc độ tươi sáng hơn.

Dura gợi ý cho bạn: Grey Shadow, Overcast, Chinchilla Fur

4) Màu xanh lá đậm và xanh lá pastel

Xanh lá kết hợp với xanh pastel luôn mang đến sự mới mẻ cho ngôi nhà

Màu xanh Pastel luôn mang đến sự nhẹ nhàng, tươi mới cho căn nhà. Bạn có thể kết hợp màu sắc này với nội thất màu trắng hoặc gỗ để tạo nên sự tinh tế và gần gũi.

Dura gợi ý cho bạn: Pool Green, Eurasia, Turquoise Tone

5) Màu nâu Taupe và trắng

Màu nâu và trắng luôn mang đến nét cổ kính và sang trọng.

Kết hợp màu nâu sẫm ấm áp với tính chất sắc nét của màu trắng là một cách để đạt được vẻ sang trọng trong ngôi nhà mới của bạn, đặc biệt nếu bạn đang lo lắng về việc sử dụng màu sắc táo bạo. Bên cạnh đó có thể kết hợp với những vật dụng hoặc đồ nội thất mang màu sắc trung tính, mang đến một không gian sống ấm áp, thoải mái và thư giãn.

Dura gợi ý cho bạn: Polar Bear, Yorkshire Brown, Umbertone

Chia sẻ:

Cách Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Và 8 Nguyên Tắc Cơ Bản

“Tôi chỉ kinh doanh nhỏ thôi, nên không cần thiết phải có bảng kế hoạch” – Đây là một quan điểm rất sai lầm và thường gặp ở các bạn trẻ đang có ý định kinh doanh. Tuy nhiên, bạn cần biết, dù lĩnh vực kinh doanh của bạn là gì, quy mô lớn hay nhỏ thì lập bảng kế hoạch kinh doanh tốt sẽ giúp bạn nhanh chóng đạt được thành công. “80% Kết quả đến từ 20% nguyên nhân của nó” – Nguyên tắc Pareto.

Nguyên tắc 80/20 đã cho thấy rằng, chỉ với 1 bước lập kế hoạch kinh doanh sẽ giúp bạn đạt được những kết quả to lớn. Bên cạnh cách lập kế hoạch kinh doanh thì sau đó là yếu tố “định cư” cho bảng kế hoạch kinh doanh đó cũng là vấn đề không thể bỏ qua của những nhà doanh nghiệp tương lai.

Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh

“If business fails to plan, it plans to fail” (Nếu doanh nghiệp thất bại trong việc lập kế hoạch, đồng nghĩa với việc họ đã lên kế hoạch cho chính thất bại của mình). Kế hoạch kinh doanh có thể được ví như một cái la bàn, giúp doanh nghiệp bạn không bị chệch hướng trong hoạt động kinh doanh.

Thông thường, một kế hoạch kinh doanh dù lớn hay nhỏ cũng cần phải xoay quanh 3 vấn đề: định hướng doanh nghiệp, kế hoạch bán hàng và đường lối kinh doanh. Ý tưởng của bạn sẽ không thể hiện thực hoá nếu bạn không biết cách thực hiện chúng. Chuẩn bị kế hoạch một cách sơ sài bạn sẽ thất bại ngay từ bước đầu tiên.

Cách lập kế hoạch kinh doanh nên theo các nguyên tắc sau đây 1. Có mục tiêu rõ ràng

Kế hoạch kinh doanh chính là một hành trình để đưa doanh nghiệp đến đích đến bạn mong muốn. Chính vì vậy, xác định được mục tiêu khi lập kế hoạch là rất quan trọng. Việc đặt mục tiêu sẽ giúp bạn đưa ra những phương pháp, các hướng đi để bạn nhanh chóng tới đích. Không có mục tiêu, bạn sẽ lạc lối trong chính những ý tưởng kinh doanh của mình.

Bạn có thể xác định mục tiêu bằng nhiều phương pháp:

Nguyên tắc 5W1H

Trả lời được các câu hỏi:

Lĩnh vực của bạn muốn kinh doanh là gì?

Bạn đã có kiến thức và kinh nghiệm cho lĩnh vực đó chưa?

Thị trường mà bạn hướng tới?

Đối tượng khách hàng là gì?

Ai sẽ mua sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn?

Vì sao bạn lại lựa chọn kinh doanh lĩnh vực này?

Nó có mang đến giá trị gì cho khách hàng hoặc xã hội hay không?

Bạn sẽ mang sản phẩm đến cho khách hàng của bạn như thế nào?

Kênh bán hàng bạn lựa chọn là gì? Online hay Offline?

Nguyên tắc SMART

Cần đảm bảo mục tiêu của bạn phải Specific (Cụ thể), Measurable (Đo lường được), Attainable (Có thể đạt được), Relevant (Có tính khả thi) và Time Bounce (Thời gian hoàn thành).

Áp dụng 2 nguyên tắc này và tìm ra mục tiêu kinh doanh của bản thân ngay nào!

2. Nghiên cứu và phân tích thị trường

Làm kinh doanh nhưng thành công lớn sẽ đến với bạn phụ thuộc vào việc bạn có khả năng nghiên cứu và phân tích thị trường tốt hay không. “Biết người biết ta trăm trận trăm thắng” – Lĩnh vực kinh doanh của bạn có sự cạnh tranh như thế nào? Ai sẽ là đối thủ của bạn? Thị trường này có khả năng phát triển không?

Trong trường hợp, làm kinh doanh thì bạn phải cạnh tranh với các “ông lớn” trong ngành như thế nào?

Đừng quá lo lắng về vấn đề này, bất kể lĩnh vực kinh doanh nào cũng đều có niche market (thị trường ngách). Đây là các dạng thị trường thường không được các công ty lớn. Nhu cầu trong thị trường này thường thấp hơn rất nhiều so với thị trường chính.

Tuy nhiên, không phải vì thế mà lợi nhuận từ những thị trường ngách là nhỏ. Nếu bạn đánh đúng Insight (sự thật ngầm hiểu), nhu cầu của khách hàng và là người đầu tiên tiến vào, bạn nghiêm nhiên trở thành “ông lớn” của thị trường này. Và theo quy luật “The First (Tiên Phong)”, cho dù các ông lớn thật sự muốn chiếm thị phần của bạn, họ sẽ phải mất rất nhiều nguồn lực và thời gian.

Một số ví dụ về thị trường ngách: Văn phòng ảo, Máy tính – điện thoại xách tay, căn hộ mini giá rẻ,…

Sau khi đã xác định được thị trường mà doanh nghiệp đang muốn thâm nhập kinh doanh thì việc xác định vị trí đặt văn phòng ở những nơi phân khúc khách hàng phù hợp với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Đặt trụ sở hay văn phòng ở những nơi trung tâm đông đúc, vị trí đắc địa, hay ở các tòa nhà cao ốc nổi tiếng sẽ làm cho tiếng tăm doanh nghiệp bạn được đẩy lên tầm cao mới, không những vậy, khách hàng cũng đặt niềm tin vào doanh nghiệp bạn nhiều hơn.

*Tips dành cho bạn: Phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh theo nguyên tắc SWOT sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và chi tiết nhất

3. Chọn loại hình Công ty

Bạn cần phải tìm hiểu thật chính xác thông tin, ưu – nhược điểm của từng loại hình công ty và chọn cái phù hợp nhất với tìm lực của mình. Hiện nay, có 4 loại hình công ty phổ biến nhất mà bạn có thể lựa chọn bao gồm: Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty tư nhân, Công ty hợp danh.

4. Lên kế hoạch Sale – Marketing

Doanh số là yếu tố giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động ổn định và Marketing là cách để giúp bạn có được doanh số đó. Hãy bỏ qua suy nghĩ doanh nghiệp nhỏ thì không cần bộ phận Marketing đi. Tất cả các doanh nghiệp hiện giờ đều cần đến Marketing nếu muốn đi lâu dài. Bạn có sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhưng không ai biết đến thì sẽ không thể bán được hàng. Một chiến lược Sale – Marketing cần phải đáp ứng các yếu tố sau đây:

Kênh quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ

Target doanh thu và KPI để đạt được con số doanh thu mong muốn

Các bước và chi phí triển khai

5. Cách vận hành của doanh nghiệp

Doanh nghiệp của bạn sẽ như thế nào? Có cần máy móc, thiết bị hỗ trợ hay không? Có nên thuê văn phòng?… Cố gắng trả lời tất cả các câu hỏi này.

6. Vấn đề về nhân sự

Doanh nghiệp của bạn cần tối thiểu bao nhiêu nhân sự để vận hành hiệu quả? Vị trí bạn cần tuyển là gì? Mức lương của từng vị trí?

Trong thời gian này, bạn không cần thuê quá nhiều nhân sự, chỉ nên sử dụng nhân sự ở những vị trí cần nghiệp vụ chuyên môn như Kế toán, Marketing,… Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí và dễ dàng quản lý con người hơn trong những ngày đầu tiên kinh doanh. Hãy cố gắng tìm những người bạn đồng hành có chuyên môn và phù hợp nhất với mình.

Hơn 50% các công ty Startup dưới 5 tuổi có số lượng nhân sự không vượt quá 40 người

7. Kế hoạch tài chính

Nếu ví doanh nghiệp như cơ thể con người thì dòng tiền chính là máu của cơ thể ấy.

Doanh nghiệp sẽ chết nếu dòng tiền không lưu thông xuyên suốt toàn bộ cơ thể. Vì vậy đây là vấn đề đặc biệt quan trọng và cần phải được suy nghĩ, tính toán cẩn thận. Bạn đừng vội tin vào những lời nói như “Kinh doanh 0 đồng”, “Khởi nghiệp từ 2 bàn tay trắng”,… Tôi không khẳng định là không có trường hợp vài người họ có thể làm nên sự nghiệp từ chỗ không có gì. Tuy nhiên, số lượng những người làm đươc rất ít .

Ngay từ khi bắt đầu, bạn cần xác định được số vốn mình bỏ ra là bao nhiêu (vốn tự thân hoặc vốn vay), thời gian kinh doanh có thể hoàn lại vốn, các bước để sử dụng nguồn vốn như thế nào cho tối ưu nhất,…

8. Thực hiện kế hoạch

Ý tưởng có trong suy nghĩ của bạn và bảng kế hoạch chỉ là những dòng chữ trên giấy. Bạn sẽ không có gì nếu không bắt tay vào thực hiện nó. Ở bước này, bạn cần dựa vào mục tiêu lớn nhất để tìm ra những mục tiêu nhỏ để đi đến được mục tiêu lớn nhất đó. Đặt ra các công việc cần thực hiện và thời gian hoàn thành của từng mục tiêu nhỏ. Sau đó đo lường tính hiệu quả của mục tiêu đó và điều chỉnh cho các mục tiêu tiếp theo. Đừng nghĩ quá nhiều về các mục tiêu lớn, khi kinh doanh nhỏ, hãy tập trung vào các mục tiêu trước mắt, hoàn thành chúng rồi hãy nghĩ đến các hướng đi xa hơn.

Kết luận

Cách lập kế hoạch kinh doanh cũng chỉ có tính chất tương đối, đôi lúc vì các nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, kế hoạch sẽ thay đổi. Điều bạn cần chính là sự bình tĩnh, linh hoạt trong mọi tình huống có thể xảy ra. Đây chính là điểm khác biệt giữa một người chủ doanh nghiệp giỏi và người chủ doanh nghiệp bình thường.

Dịch vụ văn phòng W2O hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ tìm được cách lập kế hoạch kinh doanh tối ưu nhất và tìm được vị trí văn phòng đẹp dành cho doanh nghiệp của bạn.

User Story Là Gì? User Story Mẫu Và Nguyên Tắc Ứng Dụng Trong Agile

Với những nhóm dùng bảng vật lý thì User Story được viết trên các thẻ nhỏ hoặc trên các miếng giấy dán. Nhóm có thể dán các thẻ này lên bảng như những hạng mục của Product Backlog.

User story có định dạng:

Mô hình của User Story

Card (Thẻ): Thông thường, User Story được viết trên một thẻ nhỏ. Điều đó có nghĩa là nó thường ngắn để có thể viết trên một thẻ. Nếu bạn có viết trên một hệ thống khác như Trello, Jira, Assembla hoặc Redmine cũng nên giữ nó ngắn.

Conversation (Trao đổi): Story là những câu chuyện giữa khách hàng và Các Nhà . Do đó chi tiết của User Story được làm rõ thông qua các cuộc trao đổi (nên là trực tiếp) với khách hàng. Nội dung của User Story sẽ ngày càng cụ thể tùy thuộc vào độ ưu tiên của nó (nếu ưu tiên cao, cần làm sớm thì sẽ có nội dung chi tiết, nếu ưu tiên thấp thì chỉ chứa nội dung chung).

Confirmation (Xác nhận): User Story có tiêu chí chấp nhận (Acceptance Criteria) để khách hàng suy nghĩ cụ thể về yêu cầu và các Nhà Phát triển có thể hiểu yêu cầu rõ hơn và xác nhận được khi nào sản phẩm hoàn thành.

Ai là người làm ra User Story?

Trong trường hợp lý tưởng nhất, người dùng thực sự của sản phẩm sẽ tham gia viết User Story.

Trong những trường hợp khác, Product Owner có thể đại diện cho người dùng, nhưng phải luôn viết User Story với vai trò của người dùng, không phải với vai trò của Product Owner.

Các tiêu chí của User Story

Independent (Độc lập): Độc lập với các User Story khác. Điều này giúp Product Owner tự do thay đổi thứ tự của nó trong và Nhà Phát triển dễ dàng phát triển.

Negotiable (Thương lượng được): Tính đàm phán được giúp cho Nhóm Phát triển và Product Owner cùng nhau xây dựng nội dung chi tiết và phù hợp hơn cho những thay đổi trong tương lai. Nếu không có tính năng này thì việc thích nghi với sự thay đổi gặp khó khăn.

Valuable (Có giá trị): User Story phải có giá trị với khách hàng. Những người làm kỹ thuật có thể thấy việc làm khung làm việc, cơ sở dữ liệu hoặc thiết kế là quan trọng. Tuy nhiên với khách hàng thì không. Điều này rất lưu ý với những Product Owner có nền tảng kỹ thuật, có thể họ sẽ biết Agile thành một mô hình phát triển Waterfall trá hình!

Estimable (Ước lượng được): Một User Story tốt có thể ước lượng được mặc dù không cần chính xác. Những User Story lớn hoặc không rõ ràng thường khó để ước lượng. Khả năng ước tính được giúp nhóm ước lượng tốt hơn công việc sẽ làm và cả kế hoạch phát hành. Rõ ràng điều này phụ thuộc vào khả năng của nhóm.

Sized appropriately (Kích thước phù hợp): Những User Story sắp được đưa vào sản xuất cần có kích thước nhỏ (đồng nghĩa với việc được mô tả rõ ràng hơn), những User Story chưa được đưa vào sản xuất trước mắt có thể có kích thước lớn hơn.

Testable (Kiểm thử được): Nếu nhóm phát triển biết như thế nào là User Story đó hoàn thành – có thể kiểm thử được rõ ràng thì họ có thể hiểu rõ hơn công việc của mình, ít gây hiểu nhầm. Các mô hình phát triển BDD hoặc ATDD có giá trị vì yêu cầu có thể kiểm thử được.

Khi nào thì cần viết User Story?

Việc này thường được tiến hành thông qua tổ chức một buổi viết User Story (User Story Writing Workshop). Ở đó, tất cả các thành viên đều tham gia tạo ra các User Story cơ bản, đủ để sản xuất trong một thời gian. Có thể có các User Story lớn, chúng ta sẽ sẽ được làm mịn hơn song song với quá trình phát triển thông qua hoạt động làm mịn Product Backlog.

Ví dụ cụ thể về User Story

Là một người học trực tuyến, tôi muốn thấy danh sách các khóa học ưu thích của mình để dễ dàng truy cập.

Trong ví dụ trên, user story có 3 phần tách biệt:

Người dùng ở đây được chỉ ra rõ ràng là người học trên môi trường học tập trực tuyến, không phải là người quản lý, cũng không phải là người học trực tiếp.

Người dùng này muốn nhìn thấy danh sách các khóa học ưu thích của mình. Danh sách này chỉ bao gồm những khóa học mà học giả quan tâm nhất trong rất nhiều những khóa học mà mình đã từng học.

Mục đích của việc có danh sách này là để dễ dàng truy cập khi cần đến.

Từ việc miêu tả nhu cầu của khách hàng, các thành viên phát triển làm rõ tiêu chí chấp nhận với Product Owner và sau đó sẽ cùng nhau phân tích chi tiết giao diện, mã, thêm bảng dữ liệu, tương tác dữ liệu,…để thực thi một cách hiệu quả.

Để tìm hiểu kĩ hơn cũng như biết cách viết 1 User Story, các Product Owner cần có cái nhìn tổng quan để quản lý dự án 1 cách chặt chẽ nhất.

Giữ bản mô tả User Story ngắn gọn.

Hãy đặt mình vào suy nghĩ của người dùng cuối khi viết User Story.

Các mục trong User Story cần phải được xác nhận trước khi triển khai phát triển.

Ước lượng User Story trước khi thực hiện để chắc chắn khối lượng công việc của team nằm trong tầm kiểm soát.

Các yêu cầu sẽ được khai thác từ người dùng cuối cùng, chứ không phải bởi người dùng cuối hay nhóm phát triển.

Giao tiếp là điều cực kì quan trọng nếu như bạn muốn hiểu người dùng cuối cùng.

User Story được xem là rất quan trọng trong một dự án. Nếu nhóm của bạn hay Product Owner không thể hiểu được hoặc hiểu sai người dùng cuối, thì kết quả là một sản phẩm mà khách hàng không cần.

Không có gì vô dụng bằng việc thực hiện hiệu quả những việc không nên hoàn thành

– Peter Drucker –

Một điều chắc chắn rằng, nếu bạn tuân thủ theo các nguyên tắc của Agile và áp dụng chuẩn phương pháp Scrum thì không hề khó khăn để có thể hoàn thành một dự án thành công với những User Story thực sự hiệu quả.

Các công ty hàng đầu thế giới và Việt Nam đều đã và đang dịch chuyển sang mô hình Agile một cách rất hiệu quả. Học viện Agile tự hào đồng hành cùng các doanh nghiệp thành công trong việc chuyển đổi Agile. Một số khách hàng của chúng tôi có thể kể đến như Viettel, VinGroup, VNPT, MSB, Techcombank, F88, FPT Software,…

Ở Học viện Agile, chúng tôi sẵn sàng cung cấp cho bạn những kiến thức về Scrum dưới góc nhìn, kinh nghiệm của các chuyên gia Scrum hàng đầu. Vì với kinh nghiệm nhiều năm đào tạo về Agile/Scrum, chúng tôi hiểu rằng Agile/Scrum học dễ nhưng khó tinh thông, người học rất dễ rơi vào trạng thái biết mà thực ra lại không biết. Bởi Scrum nếu áp dụng chuẩn, đúng thì sẽ vô cùng hiệu quả, còn nếu Scrum sai, Scrum không đúng, hay Scrum không bài bản thì có thể hậu quả để lại khá lớn.

Xây dựng mạng lưới đội nhóm để vượt qua khủng hoảng

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Phối Màu Đơn Sắc Trong Thiết Kế Đồ Họa trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!