Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Feedback Hay Cách Viết Feedback Hay Stt Feedback Hay # Top 19 Xem Nhiều | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Những Câu Feedback Hay Cách Viết Feedback Hay Stt Feedback Hay # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Câu Feedback Hay Cách Viết Feedback Hay Stt Feedback Hay được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tìm hiểu bản chất về Feedback Khái niệm Feedback là gì?

– Ok em, chị biết rồi…

Đó là cách mà người bán hàng đang mong muốn nhận được những lời Feedback/ phản hồi trực tiếp của vị khách hàng vừa mua hàng, để họ biết được quá trình cũng như kết quả khi khách hàng sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của họ.

Mặt khác, Feedback viết tắt là Fb, là từ có nguồn gốc từ hai từ tiếng Anh ghép lại, là feed và back. Dịch sát nghĩa của từ Feed thì lại có khá nhiều nghĩa khác nhau, có thể là một chuỗi, một dải thống nhất và liên tục; còn back có nghĩa là trở lại, cho nên khi chúng được kết hợp với nhau sẽ tạo ra cách hiểu là phản hồi, những thông tin gửi lại. Thuật ngữ này chỉ mới xuất hiện sau khi nước ta mở cửa hội nhập kinh tế đa quốc gia, nhưng dường như chúng đã trở thành thói quen giao tiếp hay còn là từ “cửa miệng” của nhiều bạn bán hàng. Và dù nó được sử dụng giống như một danh từ nhưng dần chúng ta đã sử dụng chúng thay thế cho động từ Reply – Trả lời, nhất là đối với những bạn hay dùng Email để gửi phản hồi.

Feedback là tốt hay xấu?

Đúng vậy, bất cứ ai cũng có cơ hội được nói lên đúng sự thật về sản phẩm/ dịch vụ đó, miễn là vẫn đảm bảo được những tiêu chuẩn cũng như quy chế sử dụng của các công cụ trực tuyến đó. Còn để đưa ra được câu trả lời Feedback trên facebook hay bất cứ đâu là tốt hay xấu? Thì không phải là đơn giản, bởi có thể cùng một lời nhận xét, phản hồi thì có thể tốt với người này nhưng xấu với người khác. Đơn giản các bạn có thể hiểu rằng, khi bạn mua một sản phẩm nhưng nó bị lỗi, hỏng. Bạn khá là tức giận về điều đó nên đã chụp ảnh và feedback ở chế độ công khai tại bài viết bán hàng của người bán. Lúc đó dòng Feedback này đương nhiên sẽ là tin xấu đối với người bán, nhưng đối với người mua khác thì lại là tốt vì họ có thêm cơ sở để đưa ra quyết định mua hàng online của người bán này hay không.

Feedback thường được sử dụng nhiều ở đâu?

Đương nhiên các bạn sẽ bắt gặp được trên các công cụ mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram,…); sàn thương mại điện tử (sendo, shopee, lazada, tiki,…); website… Tại đó bất cứ ai cũng có thể tự do phản hồi về sản phẩm/ dịch vụ mà mình đã mua, hay nói một cách thực tế thì những lời feedback đó có thể tốt hoặc không tốt đối với người bán hàng. Nhưng nó lại là những thông tin hữu ích mà người tiêu dùng khác thực sự cần biết.

Các mẫu feedback

Tổng hợp những mẫu feedback hay được chia sẻ trên internet

Vai trò của đôi lời feedback khách hàng để lại

Phương án hiệu quả đo lường sự hài lòng của khách hàng: Ngoài việc thu thập những dòng Feedback được khách hàng chủ động để lại thì các doanh nghiệp cũng đang triển khai khá nhiều những chiến dịch điều tra, khảo sát chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của khách hàng. Từ đó họ cũng dễ dàng đánh giá được mức độ hài lòng của khách hàng để cải thiện, nâng cao và phát triển hơn nữa.

Cải thiện được trải nghiệm cho khách hàng: Với môi trường kinh doanh này càng khắc nghiệt như vậy, thì cảm nhận của khách hàng là điều rất quan trọng. Nhờ vào những điều đó doanh nghiệp sẽ giúp khách hàng có trải nghiệm khác tốt hơn và đương nhiên khả năng thu hút được số lượng khách hàng mới sẽ tăng lên.

Tóm lại, bất cứ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng vậy, việc lấy được những phản hồi tốt đẹp từ khách hàng là điều vô cùng quan trọng, đôi khi nó còn quyết định sự tồn tại và phát triển của một tổ chức. Ngay như những bài viết mà các cây bút của chúng tôi chia sẻ trên Blog cũng luôn mong muốn nhận được dòng phản hồi nói về sự hữu ích của bài viết hay đơn giản chỉ là những cảm nhận thật lòng của độc giả. Những điều đó cũng sẽ mang lại phần nào tạo ra cơ hội cho các cây bút, site được cải thiện và hoàn hảo hơn trong mắt độc giả, người dùng.

Cách ứng xử lại khi nhận được feedback của khách hàng

Nếu là lời nhận xét tiêu cực thì các bạn cần tìm hiểu về tính chính xác của feedback đó, rồi tìm hướng xử lý một cách hợp lý nhất và tuyệt đối không giải quyết chúng dựa trên cảm xúc nhất thời, vì khi người tiêu dùng khác nhìn vào họ sẽ cảm thấy phản cảm dù không cần biết đúng sai ở đâu.

Đương nhiên việc các bạn trực tiếp trả lời vấn đề mà khách hàng gửi lại sẽ trở thành điểm cộng không chỉ trong mắt khách hàng đã phản hồi đó mà cả những khách hàng sẽ mua hàng về sau. Đối với cách xử lý trung thực, thỏa đáng và rõ ràng thì sẽ có cơ hội nhận được sự thông cảm của khách hàng mà lại thể hiện được sự chuyên nghiệp của chính doanh nghiệp mình.

Cách có được những dòng feedback có tâm

Ngoài hai nguyên tắc gợi mở ở trên thì các bạn cũng nên dành thêm thời gian để nghiên cứu thị trường từ xu hướng của khách hàng, giá cả chung trên thị trường và cả cách thức kinh doanh của đối thủ để có thể đưa ra được những chính sách kinh doanh, giá cả phù hợp nhất để thu hút được thêm sự quan tâm của khách hàng. Ví dụ các bạn cũng có thể sử dụng chiêu dành tặng thêm quà ưu đãi khi khách hàng gửi lại phản hồi về sản phẩm/ dịch vụ. Như vậy rất dễ dàng thực hiện được mục đích có được những dòng feedback/ phản hồi có tâm từ họ.

Cách tối ưu hóa feedback để truyền thông trong kinh doanh

Trong thời đại phát triển của khoa học công nghệ đã giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của mỗi người, lĩnh vực nào cũng có thể nhờ truyền thông mà phát triển mạnh mẽ và một trong những cách truyền thông hiệu quả nhất trong kinh doanh chính là feedback.

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng

Một cuộc phỏng vấn với CEO của một công ty chuyên cung cấp các đồ gia dụng có nội dung như sau:

“Mức doanh thu hiện tại của công ty ông có làm ông hài lòng không ạ?” Câu trả lời là “có”.

“So với các đối thủ cạnh tranh, ông có tự tin về sản phẩm dịch vụ của mình có ưu điểm để đứng vững trên thị trường và được sự tin tưởng của khách hàng không?”

“Tôi hoàn toàn tự tin vào chất lượng và mức độ chăm sóc khách hàng của công ty mình” – vị CEO đáp.

Nhưng khi được hỏi: ” Vậy tại sao số lượng khách hàng quay lại sử dụng sản phẩm của công ty ông lại ở mức thấp như vậy, thậm chí con số ấy còn thấp hơn mức trung bình?”. Sau khi đặt câu hỏi này đã không nhận được câu trả lời trọng tâm và chỉ là sự lảng tránh và trả lời qua loa, phải chăng vị CEO đã bị đặt hỏi câu hỏi khó giải thích.

Như các bạn thấy đấy không phải cứ doanh thu cao nghĩa là bạn có thể tự tin về chất lượng dịch vụ cũng như sản phẩm của mình. Không hài lòng, hài lòng và rất hài lòng là 3 trạng thái, cấp độ từ thấp đến cao khi nói về cảm nhận của khách hàng khi sử dụng sản phẩm.

Khi khách hàng feedback là hài lòng nghĩa là mọi thứ dường như khá ổn từ sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng. Nếu bạn thực sự muốn níu chân khách hàng một cách lâu dài thì đây vẫn chưa phải là một dấu hiệu quá đáng mừng. Bạn cần phải cố gắng cải thiện, nâng cấp sản phẩm cũng như dịch vụ của công ty mình nhiều hơn nữa sao cho thật chuyên nghiệp và áp dụng những quy trình chăm sóc khách hàng hiệu quả để tăng mức độ hài lòng khi sử dụng sản phẩm của khách hàng.

Khi khách hàng feedback là rất hài lòng nghĩa là mọi thứ perfect từ sản phẩm tới chất lượng dịch vụ đã đáp ứng được hoặc trên cả mong đợi với những gì mà khách hàng kỳ vọng trước khi đặt niềm tin sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bạn vậy thì xin chúc mừng bạn, hãy lấy đó làm động lực và tiếp tục tìm kiếm khách hàng để góp phần mở rộng thị trường kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nhu cầu của khách hàng đã được thỏa mãn thì việc bạn có được một lượng đông đảo khách hàng quen thuộc sau này là điều đương nhiên.

Tích hợp feedback với dữ liệu người tiêu dùng khác

Feedback nếu bạn biết sử dụng một cách hiệu quả thì đây sẽ là một phương thức cạnh tranh tuyệt vời cho chiến lược marketing của công ty bạn, đặc biệt là khi feedback được kết hợp với những dữ liệu người tiêu dùng khác.

Tận dụng khách hàng để tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu quả làm việc của đội chăm sóc khách hàng

Feedback là một công cụ cực kì hiệu quả giúp bạn có thể đánh giá được hiệu quả làm việc của đội ngũ chăm sóc khách hàng. Công việc chăm sóc khách hàng chưa bao giờ được xem là một công việc dễ dàng cả nó được ví như “làm dâu trăm họ”. Sự khéo léo, thông minh sẽ là một điểm cộng cực lớn khi bạn muốn ứng tuyển vào đội ngũ chăm sóc khách hàng của một công ty nào đó.

Mỗi người một ý, mỗi khách khách sẽ có những cảm nhận trái chiều khác nhau sau khi sử dụng sản phẩm. Vì thế nếu người nhân viên không thực sự tinh tế trong những cách xử lý tình huống bất ngờ sẽ dễ làm mất lòng khách hàng.

Đội chăm sóc khách hàng là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là bộ mặt nói nên cung cách phục vụ của công ty nên trước khi bước vào thực tế công việc phía công ty nên mở một khóa đào tạo ngắn hạn cho nhân viên về những kỹ năng chăm sóc khách hàng. Đừng bao giờ có suy nghĩ việc làm này là không cần thiết vì nó gây ra tốn kém cả về tiền của lẫn sức lực. Hãy nghĩ tới những lợi ích lâu dài mà bạn đạt được thì việc này là hoàn toàn nên làm nhằm phát huy tối đa hiệu quả công việc, góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp ấn tượng, tạo điểm nhấn trong mắt đối tác, khách hàng về sự chuyên nghiệp trong công việc.

Xây dựng mục tiêu, chiến lược chăm sóc khách hàng nhằm mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp.

Luôn tỏ ra vui vẻ, bình tĩnh khi giải quyết những vấn đề bất ngờ hoặc khi gặp những khách hàng khó tính.

Hãy kiểm tra trước khi giải quyết vấn đề và phải đặt lợi ích của khách hàng nên trên.

Đội ngũ chăm sóc khách hàng có thực sự hiệu quả thì mới góp phần cải thiện, nâng cao doanh thu cho công ty. Vì lẽ đó doanh nghiệp cần thường xuyên kiểm tra, giám sát và không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ chăm sóc khách hàng, cachs họ tiếp cận các feedback của khách hàng có làm khách hài lòng không.

Tích cực tìm kiếm phản hồi của khách hàng

Quá trình tìm kiếm những phản hồi của khách hàng dĩ nhiên không phải là chuyện một sớm một chiều mà đó là cả một quá trình xuyên suốt với mọi hoạt động của công ty. Nhìn nhận theo cách khách quan thì quá trình thu thập, tìm kiếm những feedback của khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp biết được những thông tin sau đây:

Nhu cầu thực sự của khách hàng là gì?

Khách hàng mong đợi gì từ sản phẩm của doanh nghiệp bạn?

Khách hàng có cảm nghĩ như thế nào sau khi được trải nghiệm dùng thử sản phẩm?

Chất lượng sản phẩm ra sao?

Mức độ hài lòng về sản phẩm?

Sản phẩm đã đem lại giá trị tích cực cho người dùng chưa?

Nếu cải thiện sản phẩm, mong muốn của khách hàng muốn cải thiện điểm nào ở sản phẩm?

Từ đó ta có thể phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu còn tồn tại trong sản phẩm để kịp thời đưa ra những biện pháp, định hướng nhất định nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh trong tương lai.

Hiện nay với sự hỗ trợ của mạng internet thì việc tìm kiếm, thu thập feedback của khách trở nên dễ dàng hơn rất nhiều so với trước kia. Bạn có thể cho khách hàng đánh giá trực tuyến online hoặc trực tiếp mời khách hàng điền vào phiếu mẫu mà bạn đã chuẩn bị sẵn về những trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên trong cách đặt ra câu hỏi để khảo sát khách hàng cũng phải thật sự khéo léo, thông minh sao cho khi tập hợp tất cả feedback đo lượng thông tin mà bạn thu được nhiều nhất có thể và nó phải thực sự có ích cho việc phát triển ý tưởng kinh doanh sáng tạo, xây dựng và hoàn thiện sản phẩm sau này của công ty.

Thay vì đặt ra những câu hỏi: bạn có hài lòng với sản phẩm của chúng tôi không? Hãy đưa ra cho khách hàng với 2 sự lựa chọn: có hoặc không để khách hàng cảm thấy họ có thể giúp bạn đánh giá sản phẩm mà không làm mất thời gian của họ, như vậy sẽ giúp bạn tìm kiếm được nhiều feedback hơn.

Hãy đặt những câu hỏi mở, những câu hỏi có chiều sâu nghiên cứu thực sự hữu ích với bạn như:

Điểm mà bạn hài lòng nhất khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi là gì?

Điều gì khiến bạn chưa hài lòng khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi?

Bạn có góp ý gì để góp phần hoàn thiện hơn sản phẩm của chúng tôi không?

Hoặc những câu hỏi tương tự, bạn thấy đấy với cùng một nội dung nhưng ngay trong cách đặt câu hỏi đã khác nhau và tất nhiên câu trả lời feedback doanh nghiệp nhận được cũng sẽ khác nhau. Nếu đặt câu hỏi theo cách đầu tiên, chúng ta sẽ chẳng thể nào biết được điểm mà khách hàng hài lòng hoặc không hài lòng với sản phẩm của mình. Doanh nghiệp cũng không thể xây dựng được chiến lược phát triển sản phẩm khi chính họ không biết vấn đề nằm ở đâu.

Sản phẩm dù có hoàn hảo đến mấy thì khi đến với khách hàng chắc chắn vẫn sẽ có những mặt tốt và những mặt hạn chế mà bạn cần phải khắc phục nếu muốn giữ chân khách hàng trong lâu dài. Là người trực tiếp và trải nghiệm sản phẩm hơn ai hết khách hàng sẽ là người biết rõ những điều đó, nên việc cần làm của bạn là thuyết phục khách hàng feedback lại những điểm mà họ hài lòng hoặc không hài lòng về sản phẩm. Trực tiếp đi khảo sát, nghiên cứu thị trường hoặc đặt mình vào vị trí của một người đi mua hàng khi đứng trước một sản phẩm bất kì điều gì sẽ hấp dẫn bạn phải mua nó ngay lập tức: mẫu mã, màu sắc, giá cả… từ đó tạo nên sự khác biệt, tăng tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường.

Đã là khách hàng thì ai cũng muốn mình được lắng nghe nhưng không phải ai cũng sẵn sàng nói ra quan điểm của mình nếu không được hỏi. Vì vậy là một người bán hàng đừng ngại khi chủ động chăm sóc khách hàng hay cũng đừng ngồi chờ đợi khách hàng sẽ gửi feedback của mình. Hãy chủ động liên lạc, nhắn tin một cách khéo léo, cởi mở nhất tuyệt đối đừng khiến cho khách hàng cảm thấy khó chịu vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới feedback mà bạn sắp nhận được đó và hãy thể hiện mình thực sự đang quan tâm đến họ và mong muốn chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất qua những nguyên tắc vàng để lắng nghe hiệu quả.

7 Cách Feedback Hiệu Quả Cho Creative

Một thiết kế dù rất tệ vẫn có một điểm nào đó có thể cứu vãn, nên đừng chỉ trích quá kịch liệt, vì bạn sẽ làm tổn thương đến tự ái của người làm ra nó. Trước hết hãy “xoa dịu” lòng người bằng cách khen một vài điểm tốt trong thiết kế, sau đó góp ý các điểm hạn chế. Như vậy, những feedback của bạn sẽ dễ nghe hơn rất nhiều. Nếu đã cố gắng hết sức mà vẫn cảm thấy thiết kế không có gì để khen ngợi, ít nhất hãy cảm kích thời gian và nỗ lực mà creative đã bỏ ra khi làm việc. Nên ĐỪNG ĐẢ KÍCH.

2. Chọn thời điểm thích hợp

Đừng phục kích creative bằng nhận xét bộc phát nhất thời. Dù có ý kiến, muốn chê bai ngay khi thấy bản thiết kế còn trên máy tính của họ, vẫn nên kiềm lại và đặt một lịch hẹn họp riêng vấn đề này. Suy nghĩ kỹ trước khi nói không bao giờ thừa, nhất là khi nhận xét, xem xét kỹ thiết kế trước khi họp, không nên chỉ nhìn qua loa rồi feedback hời hợt và cảm tính. Hẹn trước cũng là cách để cho creative chuẩn bị tâm lý. Hãy lắng nghe và cởi mở. Chỉ nên hỏi ý kiến của 3-6 người chủ chốt để tránh sa đà và rối rắm. Nên NÓI ĐÚNG LÚC.

3. Hãy đặt câu hỏi

Điều gì tồn tại cũng đều có lý do. Trước khi yêu cầu chỉnh sửa, hãy hỏi và lắng nghe người “tạo-ra-nó” vì sao họ làm vậy. Ngành sáng tạo đôi khi cùng một nội dung và mục đích nhưng có muôn vàn cách thực hiện. Lắng nghe cũng thể hiện sự tôn trọng của chúng ta với team creative và thành quả của họ. Ngoài ra, thường thì khi đặt nhiều câu hỏi cũng là lúc chúng ta khám phá ra được nhiều góc cạnh và lợi ích khác mà không ngờ đến đấy. Nên hãy ĐẶT CÂU HỎI

4. Đưa ra hướng giải quyết cụ thể cho từng feedback

Người sáng tạo sẽ thích làm việc với người sáng tạo, biết kích thích sự sáng tạo, cảm nhận được và biết yêu sự sáng tạo. Dù bạn là khách hàng, account hay planning thì cũng phải là người thú vị, có xu hướng sáng tạo và hiểu mình đang làm gì. Hãy góp ý theo hướng từ chung chung đến cụ thể, và đưa ra hướng giải quyết rõ ràng cho từng trường hợp. Cần chỉ rõ vấn đề đang thấy không ổn, nếu chưa tìm ra nguyên nhân có thể nhờ người khác giúp đỡ hoặc tìm các case thiết kế tương tự đã thành công. Đừng bắt creative giải mã những gì mang tên “cảm thấy không ổn”. Nên RÕ RÀNG.

5. Tránh sử dụng các cụm từ mang tính cá nhân trong góp ý và đừng nói người sáng tạo phải làm gì

Mục tiêu của feedback là cho file thiết kế, không phải để thỏa mãn các ý kiến cá nhân. Hãy để creative thấy và hiểu được vấn đề họ đang giải quyết là quan trọng, có ý nghĩa và họ cũng rất quan trọng. Đừng nói “Anh dùng sai font rồi”, hãy nói “Hình như font này không đúng thì phải?”. Quy tắc này áp dụng cho cả người góp ý là chính bạn, bởi thiết kế có mục đích phục vụ người dùng chứ không để thỏa mãn sở thích của riêng ai. Đừng nói: “Tôi không thích màu vàng”, hãy nói: “Mọi người sẽ thấy màu vàng là không đủ trang trọng”. Ngoài ra, hãy tham khảo các case trước đây để củng cố cho nhận xét; ví dụ như thay vì nói: “Hãy rút ngắn nội dung xuống 100 từ”, bạn hãy góp ý: “Theo tôi nhận thấy thì các nội dung ngắn trước đây cho hiệu quả cao hơn. Chúng ta có thể rút ngắn nội dung xuống 100 từ được không?”. Nên CHUYÊN NGHIỆP.

6. Viết ra các feedback

Để tiết kiệm thời gian và dễ dàng hơn cho creative, hãy ghi lại các góp ý. Với các góp ý qua điện thoại hoặc trong cuộc họp, hãy tóm tắt lại nội dung và gửi lại qua email hoặc share lại trên server chung, google drive, dropbox,… Ưu điểm của cách này còn để giúp dễ kiểm tra lại tiến độ chỉnh sửa và xem có thiếu sót hoặc nhầm lẫn gì không. Trong góp ý, tốt nhất hãy liệt kê các bước thực hiện, mốc deadline cụ thể. Nên VIẾT RA.

7. Tập trung các feedback cùng một lúc

Mọi người sẽ có cách nhìn và ý kiến khác nhau. Nhận được những feedback trái ngược từ nhiều nguồn sẽ làm khó cho creative. Khi có nhiều người cùng quyết định, hãy tham khảo và cho ý kiến cùng lúc. Nên FEEDBACK MỘT LẦN. Tóm lại, góp ý hiệu quả sẽ giúp bạn xây dựng mối quan hệ tốt với team creative, tiến độ của dự án sẽ tốt hơn, và kết quả cuối cùng sẽ hoàn hảo hơn nếu các bên cùng tìm được tiếng nói chung.

Những Câu Status Hay Về Thần Tượng

Tình cảm giữa fan và thần tượng vốn dĩ rất khó lý giải. Nếu như trong tình yêu nam nữ, chúng ta luôn mong muốn chiếm hữu trái tim của đối phương thì đối với fangirl, họ có thể dành trọn tình cảm cho thần tượng, một người mà có thể cả đời cũng chẳng thể nào gặp gỡ. Có thể nhiều người sẽ cho rằng đó là thứ tình cảm ngốc nghếch, ấu trĩ nhưng biết sao được, mỗi người sẽ có một quan niệm, một lý lẽ riêng cho sự lựa chọn của mình.

Những status hay về thần tượng

Thần tượng – chỉ nghe qua thôi là đã có thể cảm nhận được khoảng cách giữa ta và họ cách xa nhau đến thế nào. Thậm chí, dù có có cơ hội được đứng trước mặt thần tượng, bạn cũng phải kiềm chế bản thân không được tiến lên một bước. Chỉ cần đứng đó lặng im nhìn họ tỏa sáng thôi đã là một niềm hạnh phúc.

1. Hâm mộ thần tượng không hẳn là xấu, bởi bạn có thể trải qua những phút điên cuồng mà bạn vốn tưởng rằng mình sẽ chẳng bao giờ có được. Bạn có thể gặp được nhiều người bạn hơn, đặt chân đến được nhiều nơi hơn. Và đặc biệt là bạn có thể trải nghiệm cảm giác khi đang quay cuồng trong u ám, chỉ cần nhìn thấy người ấy bỗng bất giác mỉm cười không cần lý do.

3. Nếu có một ngày bạn không còn theo dõi những tin tức về người ấy, cũng không còn ngày ngày post đủ thứ lên facebook, twitter,…và cũng không còn chú ý từng thông tin về người ấy, nếu bạn cảm thấy giữa bạn và người ấy càng ngày càng xa, nhưng mỗi lần nhìn thấy người ấy cười bạn vẫn vô thức cười theo, vẫn hằng ngày nhớ tên người ấy trong im lặng, có người nói xấu người ấy bạn sẽ nổi giận, thỉnh thoảng đêm về lại ngắm hình người ấy hay nghe những ca khúc của người ấy. Thì bạn hãy nhớ một điều, không phải bạn đã hết yêu người ấy, mà chỉ là yêu thương đã đi sâu vào trong tim.

4. Người ấy là thanh xuân của tôi, là tín ngưỡng tôi không thể thiếu, dù cuối cùng những gai góc trong tôi sẽ bị tháng năm bào mòn, quay cuồng trong những guồng tấp nập, nhưng mỗi lần nhắc tới người ấy, vẫn thấy hạnh phúc như lúc ban đầu. Vừa gặp đã yêu, yêu trọn cuộc đời.

5. Nếu bạn tin vào những câu chuyện đẹp đến như mơ, rằng có những người chúng ta chỉ vô tình gặp trên xe buýt, trên tàu điện ngầm, đi lướt qua nhau trên đường phố, chạm mặt nhau chỉ trong một khoảnh khắc, vậy mà lại có thể trở thành tình yêu của cả một đời thì xin bạn đừng cười nhạo những người đang yêu một ai đó chỉ bởi một lần nhìn thấy trên những tấm poster hay màn hình máy tính.Hâm mộ một thần tượng, đó cũng là một thứ tình yêu. Vốn lẽ mọi tình yêu đều bình đẳng

6. Trong TV, trong tạp chí, người ấy chỉ có thể thuộc về một mình bạn, nhưng trong hiện thực mọi ảo tưởng của bạn đều bị phơi bày. Người mà bạn yêu thương nhất mực kia, cũng là người thương của vô số người khác. Bạn cũng sẽ cảm thấy tự hào bội phần, nhưng cũng sẽ có cảm giác mất mát vì không thể một mình độc chiếm người ấy. Trên thế giới này, khoảng cách xa xôi nhất không phải là em đầu này của TV, anh ở đầu kia của TV, mà là khi anh chân chính xuất hiện trước mặt em, lại chẳng phải của một mình em nữa.

7. Thần tượng một con người cũng giống như đeo tai phone và vặn volume hết cỡ vậy, nhìn vào thì nghĩ im ắng, thật ra chỉ có một mình mình mới hiểu nó cuồng nhiệt cỡ nào.

8. Hâm mộ thần tượng là một con đường không có lối về. Đã thích là không ngừng được. Một lần được xem concert là muốn xem nhiều lần hơn nữa. Một lần được gặp người ấy ngoài đời, là trong đầu suy nghĩ xem bao giờ mới được gặp lại. Muốn rời fandom nhưng lại không nỡ. Tưởng chừng bỏ được, nhưng lại bị những điều vô cùng đơn giản kéo trở về. Lời người ấy nói, sinh nhật người ấy, sở thích người ấy,…mọi thứ bạn đều nhớ rõ như in. Nhưng giống như hai đường thẳng song song, dù cho có kéo dài tới đâu thì mỗi người đều có mỗi cuộc sống cho riêng mình.

May mắn là thanh xuân của bạn có người ấy. Mà tiếc nuối cũng là chỉ thanh xuân của bạn mới có người ấy mà thôi.

Những status hay về tình cảm giữa fan và thần tượng

Nếu ai đó hỏi vì sao lại thần tượng một người, người có có gì tốt đẹp, cao siêu mà lại khiến chúng ta mãi mê chấp niệm không buông thì làm sao có thể giải thích hết. Bởi thích một người làm gì có lý do, chỉ là từ những điều tốt đẹp nhỏ nhặt mà người ấy làm cũng đủ để khiến trái tim ta rung động.

1. Fan và idol vốn không mắc nợ nhau. Người ấy cố gắng vì ước mơ, còn bạn hâm mộ vì sở thích. Đừng gọi đó là hy sinh để trói buộc cả bạn lẫn người ấy. Yêu thần tượng cứ tự nhiên mà yêu, khóc cùng người ấy, cười cùng người ấy, chưa bao giờ là vì muốn người ấy nhìn thấy. Cũng đừng bao giờ oán giận mình yêu người ấy lâu như thế, mà chẳng nhận lại được gì. Bạn nên cảm thấy may mắn, vì lúc sát cánh cùng người ấy đi suốt một chặng đường dài, bạn cũng sẽ nhận ra bản thân mình đã trưởng thành hơn.

2. Tình yêu giữa fan và thần tượng giống như ranh giới giữa vực thẳm và trời xanh. Tỉnh táo, lý trí, ngẩng cao đầu thì bạn thấy thế giới như bầu trời – trong vèo xanh ngắt. Còn u mê lún sâu, mất lý trí thì bạn chính là đang từ từ rơi xuống vực thẳm, càng ngày càng không thoát ra được. Nhưng đừng sống 1 cuộc đời vô ích. 1 năm mà sống tới tận hơn 70 lần. Mà hãy tự tạo ra cuộc sống mới, biết thỏa mãn bản thân, lỡ thích rồi thì cứ thích đi vì thời gian như hơi nước, phút chốc là bay hơi!

3. Nếu có một ngày bạn không còn theo dõi những tin tức về người ấy, cũng không còn ngày ngày post đủ thứ lên facebook, twitter,…và cũng không còn chú ý từng thông tin về người ấy, nếu bạn cảm thấy giữa bạn và người ấy càng ngày càng xa, nhưng mỗi lần nhìn thấy người ấy cười bạn vẫn vô thức cười theo, vẫn hằng ngày nhớ tên người ấy trong im lặng, có người nói xấu người ấy bạn sẽ nổi giận, thỉnh thoảng đêm về lại ngắm hình người ấy hay nghe những ca khúc của người ấy. Thì bạn hãy nhớ một điều, không phải bạn đã hết yêu người ấy, mà chỉ là yêu thương đã đi sâu vào trong tim.đời vô ích – 1 năm mà sống tới tận hơn 70 lần. Mà hãy tự tạo ra cuộc sống mới, biết thỏa mãn bản thân, lỡ thích rồi thì cứ thích đi vì thời gian như hơi nước, phút chốc là bay hơi!

4. Nếu em sắp kết hôn, em nhất định sẽ đến gặp anh một lần. Đứng ở một nơi gần anh, không chụp ảnh, không hò hét, chỉ im lặng mà nhìn anh, để khắc sâu bóng hình đẹp nhất của anh vào sâu trong trái tim em. Bởi vì từ nay về sau, anh sẽ không còn giữ vị trí đầu tiên trong trái tim em nữa. Vào lúc kết thúc, em sẽ hét to lên một câu: “Cảm ơn anh!”.

5. Hãy thông cảm cho những điên cuồng kích động của em, hãy thông cảm cho những tiếng thét tiếng gào của em, hãy thông cảm cho những giọt nước mắt đầm đìa của em, và hãy thông cảm cho những tràng cười không ngớt của em. Chỉ là vào khoảnh khắc em nhìn thấy anh, nỗi nhớ em tích cóp bao ngày qua bỗng chốc tuôn trào rồi nổ tung.

6. Anh như đoàn tàu chạy với vận tốc không nhanh!!! Nhưng… Em đuổi cả “thanh xuân” vẫn không kịp

7. Giữa fan và idol vốn dĩ chẳng ai nợ nhau gì cả. Chỉ là mình trao cho họ những điên cuồng thời trẻ, sự tin tưởng và lòng nhiệt thành của tuổi thanh xuân. Ngược lại, họ dành cho mình thứ sức mạnh vô hình, băng qua hàng hàng cây số để mình có thêm động lực. Sự dịu dàng của họ có thể xoa dịu, ủi an trái tim luôn đầy những vết chai sạn. Vậy nên, không cần biết sự trao đổi này có thể kéo dài được bao lâu, chỉ cần ngay lúc này đây, chúng ta có thể vỗ về nhau vượt qua những năm tháng đầy khó khăn này là được.

8. Cuộc đời thật ngắn ngủi, ngắn đến mức chẳng cho em gặp được anh lấy một lần. Cuộc đời rất dài, dài tới mức quãng thời gian chờ đợi đến lần tiếp theo được gặp anh cũng được coi là một sự giày vò.

Có lẽ một từ thích đã chẳng thể đủ để biểu đạt tình cảm em dành cho anh.

Những câu status hay của các nghệ sĩ thần tượng

3. “Mọi người ai cũng đều phải cam chịu cuộc sống của họ. Và có rất nhiều ngày không vui. Nhưng bên cạnh những ngày buồn ấy, chúng ta hy vọng có ngày tốt đẹp. Đó là lý do cho chúng ta sống và mơ ước.” –

4. “Tôi luôn thấy mọi người thừa nhận rằng: Nếu họ làm được thì mình cũng làm được và điều đó là động lực để tôi cố gắng hơn nữa. Tôi muốn mọi người đừng từ bỏ những nỗ lực ấy” – CL

6. “Giống như tuyết lạnh đổ xuống khi trời xanh. Thời gian huấn luyện rất khó khăn.

Sự khó khăn càng nhiều hơn nếu như bạn là người nhận được nhiều sự chú ý từ người khác.” – G-Dragon (BIGBANG)

Mỗi người trong chúng ta, ai cũng sẽ có cho riêng mình một bóng hình để dành cả năm tháng thanh xuân để theo đuổi. Dù sẽ có đôi lúc khó khăn, cách trở nhưng ít nhất là khi nhìn lại, chúng ta sẽ thấy nhờ có họ mà tuổi trẻ của mình mới trở nên rực rỡ biết bao. Hy vọng những câu stutus hay về thần tượng này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình cảm chân thành của fan dành cho thần tượng của mình.

Những Câu Xin Lỗi Người Yêu Hay Cực Ý Nghĩa

1. Người ta nói “hai người nếu yêu nhau dù có xa cách nhưng nhất định sẽ gặp lại nhau”, em đã từng cho đó là phù phiếm, nhưng giờ thì em hi vọng điều đó là thật. Em hi vọng một ngày nào anh sẽ quay lại, đứng trước mặt em và nói “anh yêu em”

2. Vì trái đất tròn, nên những người yêu nhau sẽ lại về với nhau. Vì mình yêu nhau nên dù có những hiểu lầm, những khó khăn cuối cùng sẽ quay trở về với nhau. Em tin anh sẽ về với em.

3. Sai lầm của chúng ta là cả hai đều đặt cái tôi quá cao, là không ai chịu nhường ai, là em đã quá ích kỷ chỉ biết giữ anh cho riêng mình… Hãy cho nhau một cơ hội thứ hai.

4. Anh ơi em vẫn nghĩ yêu thương là nắm tay nhau thật chặt. Nếu đã buông, đừng để hai bàn tay lạc bạn quá xa. Vì có vô vàn lí do lớn hơn niềm tin sẽ ngăn cản tình yêu ấy được trở về thêm một lần nữa… hãy trân trọng những gì mình đã có. Em tin, nếu anh đang nghe được những lời em nói anh sẽ lại về bên em và cho cả hai một cơ hội.

6. Chẳng phải có người đã từng hứa sẽ tha thứ cho em nếu em biết sai. Chẳng phải có người đã từng hứa dù sau này có ra sao cũng nhún nhường một bước… Vậy vì sao khi em biết sai anh lại không tha thứ?

7. Anh nói: “Nếu khoảng cách của chúng ta là 1000 bước. Chỉ cần em tiến tới 1 bước… Anh nhất định sẽ bước nốt 999 bước còn lại để đến bên em…”… Lời nói ấy nay còn đâu. Em đã bước đến bên anh 999 bước rồi, hãy cho nhau thêm một cơ hội và bước tiếp một bước đến bên em.

8. Một chút thôi . . . ! Cho em có lại cảm giác được yêu thương như trước. . . Đừng bỏ quên em quá lâu . . . Em sợ mình cũng sẽ buông tay.

9. Em không thể quên đi 2 năm kỷ niệm hạnh phúc bên anh, lại càng không thể quên đi gương mặt anh. Đừng bắt em quên đi tất cả. Hãy nói đó chỉ là giấc mơ. Hãy nói anh vẫn ở đây, ở ngay trong trái tim em.

10. Ngày anh tỏ tình với em… Em cười… Ngày anh chia tay em… Em cười… Vì em vẫn không thể tin nổi lời chia tay đó là thật… Em không tin nên bắt mình phải cười để nghĩ rằng “chỉ là anh tạm rời xa em thôi”. Em tin một ngày nào đó anh sẽ lại quay về.

11. Anh ấy là người dưng thương tôi nhất cuộc đời tôi. Vì đôi lần tôi đã khóc ù tai chẳng còn nghe tiếng mình khi đứng nhìn anh ấy hạnh phúc. Vì đôi lần tôi đã quay về sát bên để chắc với bản thân anh ấy vẫn ổn. Vì đôi lần tôi đau đớn đến chết với cái suy nghĩ sẽ mất anh ấy mãi mãi… Anh ấy không thất hứa. Anh ấy luôn đợi tôi. Anh ấy là người dưng thương tôi nhất cuộc đời tôi. Xin anh một lần, hãy về bên tôi.

12. Tình cảm là điều mà con người ta không thể lường trước được Khi người ấy yêu em, em dửng dưng, chẳng thèm ngó ngàng tới Rồi đến lúc người ấy dần dần rời xa, tiến đến bên cạnh một người khác, bất giác em chợt nhận ra, trái tim bạn đã yêu, đã in sâu bóng hình của người ấy.

13. Kỷ niệm ngày hôm nào ngỡ như là mới hôm qua. Vắng anh, em chợt nhân ra anh cuối cùng chính là người cuối cùng của em. Em hi vọng một ngày anh sẽ quay về bên em.

5. Em là người dẫn đường cho anh. Nhưng khi em tức giận, anh như người mất phương hướng. vì vậy em hãy chấp nhận lời xin lỗi này và tha thứ cho anh đi!

6. Mắng em là anh sai, tức giận với em cũng là anh sai, không cảm thông cho em cũng là anh sai… Ngàn lần xin lỗi cũng không đủ để em hết giận, nhưng đây là tất cả những lời chân thành nhất từ đáy con tim anh. Hãy thấu hiểu và tha thứ cho anh

7. Nếu có một điều ước, anh sẽ ước là em sẽ hết giận anh thôi. Anh xin lỗi em

9. Nếu em bỏ lại mình anh, anh sẽ tự hủy hoại chính mình. Nhưng nếu em chấp nhận lời xin lỗi của anh, anh giống như được sinh ra lần nữa

10. Giận nhau để yêu nhau nhiều hơn…” em đã từng nói vậy đúng không? Mình giận nhau bằng ấy thời gian anh hiểu được rằng anh không thể sống thiếu em, càng ngày anh càng yêu em hơn. Anh thực sự xin lỗi vì đã làm tổn thương em.

12. Một lời xin lỗi không thể đủ để xóa tan những hiểu lầm, những lỗi lầm anh gây ra. Nhưng giờ đây ngoài lời xin lỗi chân thành này ra anh không biết mình nên làm gì để được em tha thứ. Anh ước nếu thời gian quay trở lại, nhất định anh sẽ yêu thương em thật nhiều, sẽ không để em phải rơi nước mắt vì anh.

Những Câu Chúc Mừng Giáng Sinh Bằng Tiếng Anh Hay Nhất

Những câu chúc mừng Giáng Sinh bằng tiếng Anh đơn giản nhưng hay và đầy ý nghĩa

2. With all good wishes for a brilliant and happy Christmas season. Hope things are going all right with you. (Gửi đến bạn những lời chúc tốt đẹp cho một mùa Giáng sinh an lành và vui tươi. Ngó mọi điều bình an sẽ đến với bạn.)

7. May joy and happiness snow on you, may the bells jingle for you and may Santa be extra good to you! Merry Christmas! (Mong bạn luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc, những tiếng chuông ngân lên dành cho bạn và ông già Noel sẽ hào phòng với bạn! Giáng Sinh vui vẻ!)

8. You are special, you are unique; may your Christmas be also as special and unique as you are! Merry Christmas! (Bạn thật đặc biệt. Bạn thật tuyệt vời! Chúc Giáng sinh của bạn cũng đặc biệt và tuyệt vời như bạn vậy.)

9. Love, Peace and Joy came down on earth on Christmas day to make you happy and cheerful. May Christmas spread cheer in your lives! (Tình Yêu, An Bình và Niềm Vui đã đến trên địa cầu trong lễ Giáng sinh để làm cho bạn hạnh phúc và hân hoan. Chúc cho niềm hạnh phúc tràn ngập cuộc đời bạn.)

12. Bringing your good wishes of happiness this Chritmas and on the coming year. (Gửi đến bạn những lời chúc hạnh phúc trong ngày lễ Giáng Sinh và năm mới.)

Những câu chúc mừng giáng sinh bằng tiếng Anh

Những câu chúc mừng Giáng Sinh bằng tiếng Anh cầu kỳ và độc đáo nhất Gia đình có điều kiện thì nên đặt vé máy bay dẫn Gấu ngao du

Chuyện quan trọng cuối cùng vẫn là không gian để bạn nói lên những câu chúc mừng giáng sinh bằng tiếng anh này. Nếu gia đình có điều kiện tài chính thoải mái thì việc đặt vé đi chơi cùng gấu dịp giáng sinh sẽ là điều không thể tốt hơn. Tìm chuyến bay với đội booker chuyên nghiệp sẽ giúp bạn lựa chọn hành trình như ý (Sing, Mã, Nhật Bản, Hàn Quốc). App vé máy bay trên smartphone sẽ là một công cụ đắc lực để thoải mái lựa chọn và đặt chỗ. Nhanh tay lên nào, còn chờ gì nữa mà không đặt chiếc vé máy bay thần thánh cùng gấu ngao du sơn thủy.

Nga Hà – Team SEO Nam Phương

Cách Viết Những Lá Đơn Xin Nghỉ Việc Hay Nhất

Bạn cần viết những lá đơn xin nghỉ việc để kết thúc công việc ở cơ quan đơn vị mình công tác nhưng không biết bắt đầu như thế nào. Bạn muốn xin nghỉ những vẫn muốn giữ mối quan hệ tốt với cấp trên. Vậy đâu là cách viết những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất?

Mọi người thường nghĩ chỉ cần một lá đơn xin việc ấn tượng để ghi điểm với nhà tuyển dụng là đủ còn những lá đơn xin nghỉ việc thì có thể qua loa. Tuy nhiên trong cuộc sống có khá nhiều khi các mối quan hệ với sếp ở công việc cũ lại giúp ích nhiều đối với các công việc mới. Hơn nữa đơn xin việc chuẩn cúng giúp bạn nhanh chóng được phê duyệt mà vẫn tạo được thiện cảm với mọi người. Chính bởi vậy sau đây 123job xin gửi đến bạn đọc những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất.

I. Các nội dung chính cần trình bày trong đơn xin nghỉ việc

Đơn xin nghỉ là một trong những thủ tục bắt buộc mà bất cứ ai muốn thôi việc ở một công ty hay đơn vị nào đó đều phải thực hiện. Khi viết đơn này người viết cần tuân thủ đúng các quy chuẩn chung. Cụ thể trong các mẫu đơn xin nghỉ việc tiếng anh hay đơn xin nghỉ việc thông thường cũng cần đảm bảo có đầy đủ các nội dung chính sau:

Phần khai báo thông tin cá nhân: Tại đây người viết cần nêu rõ họ tên, chức vụ, địa chỉ làm việc của mình.

Phần trình bày lý do xin nghỉ việc: Đây là thuộc về nội dung và cũng là phần quan trọng nhất trong đơn xin nghỉ việc. Người viết cần nêu ngắn gọn, rõ ràng lý do xin nghỉ việc. Người nhận đơn sẽ dựa vào điều này để đưa ra quyết định có phê duyệt đơn hay không.

Thời gian xin nghỉ: Người làm đơn cần ghi chính xác thời gian muốn xin nghỉ việc của mình để công ty có thể sắp xếp và đào tạo người thay thế cho phù hợp.

Nội dung bàn giao công việc: Người viết cần ghi rõ nội dung công việc bàn giao lại cho người thay thế vị trí của họ sau này.

II. Cách để viết đơn xin thôi việc đúng chuẩn

Có một số doanh nghiệp cung cấp sẵn các mẫu đơn xin nghỉ việc cho nhân viên của mình mỗi khi họ có mong muốn đó. Tuy nhiên cũng có nhiều đơn vị yêu cầu nhân viên phải tự soạn thảo các lá đơn xin nghỉ vậy. Vậy đâu là cách để viết những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất? Để giúp bạn đọc giải quyết vấn đề này một cách dễ dàng hơn sau đây là các bước viết đơn xin nghỉ việc đúng quy chuẩn nhất.

1. Có thể sử dụng đơn xin nghỉ việc viết tay

Đơn xin nghỉ việc viết tay có thể giúp thể hiện được tình cảm của bạn đối với công việc và doanh nghiệp và đồng thời cũng thấy được tính chuyên nghiệp của bạn. Hình thức viết đơn này cũng được xem trọng hơn khá nhiều so với các mẫu đơn gửi bằng email. Tuy nhiên kể cả khi viết bằng tay bạn vẫn cần phải tuân thủ đúng quy chuẩn của mẫu đơn.

2. Xác định rõ ràng ý định từ chức của bạn

Điều quan trọng nhất để tạo ra những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất chính là xác định rõ ràng ý định từ chức của bạn. Bởi lẽ nếu lý do mơ hồ, không rõ ràng có thể gây ra sự hiểu lầm rằng bạn đang có ý định mới, bạn đang muốn tăng lương hoặc những đặc quyền trong công việc. Khi đó nó sẽ gây ảnh, chậm trễ đến thời gian lá đơn của bạn được phê duyệt.

3. Đưa ra sự thông báo thích hợp

Thông thường bạn nên gửi đơn xin nghỉ việc trước ít nhất 2 tuần so với thời điểm bạn rời đi. Bởi lẽ khi thiếu hụt lực lượng công ty cần thời gian để bổ sung vị trí trống và đào tạo người thay thế vào vị trí của bạn. Bên cạnh đó trong trường hợp công việc của bạn phức tạp thì cũng cần thời gian để bàn giao lại. Hơn nữa thông qua việc này cũng thể hiện bạn là người có trách nhiệm.

4. Nêu rõ lý do khiến bạn viết đơn xin thôi việc

Nếu như bạn muốn nghỉ việc vì bạn không hài lòng với công ty hoặc bạn có một công việc mới ở công ty khác thì cũng tuyệt đối đừng viết vào đơn xin nghỉ việc. Hãy khôn khéo trong việc đưa ra lý do để tránh làm mất thiện cảm và mối quan hệ từ cả hai phía. Tuy nhiên lý do đưa ra phải rõ ràng và thể hiện được quan điểm muốn rời khỏi công ty của bạn.

5. Hãy đưa ra lời đề nghị giúp đỡ nếu như doanh nghiệp cần

Một điểm đặc biệt mà những lá đơn xin nghỉ việc hay nhất có là đưa ra mong muốn sẽ giúp đỡ doanh nghiệp lúc họ cần. Đặc biệt trong trường hợp bạn nắm giữ một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp thì việc thể hiện sự sẵn lòng giúp đỡ doanh nghiệp khi họ cần. Một ví dụ như đào tạo nhân viên mới sẽ giúp lấy được thiện cảm khá nhiều từ ban giám đốc hay người trực tiếp quản lý bạn. Hơn nữa trong thời buổi kinh tế khá phức tạp như hiện nay thì việc tạo được thêm nhiều mối quan hệ tốt đẹp sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn.

6. Đừng quên cảm ơn sếp của bạn ở cuối đơn xin nghỉ việc

Một lời cảm ơn gửi đến sếp của bạn để họ thấy rằng bạn đã có những hoạt động có ích tại công ty và nó sẽ giúp ích cho bạn trong tương lai. Ngoài ra điều này cũng sẽ giảm thiểu đi rất nhiều những thái độ tiêu cực tiềm ẩn mà bạn có thể gặp phải khi xin nghỉ việc.

III. Gợi ý cho bạn một vài lý do khi viết đơn xin nghỉ việc 1. Các lý do nghỉ việc chính đáng

Trong một lá đơn xin nghỉ việc lý do xin nghỉ giữ vai trò quan trọng nhất. Viết một lý do như thế nào để không mất lòng cấp trên nhưng vẫn thuyết phục và gửi được hình ảnh bản thân quả thật là một điều khiến nhiều người đau đầu. Bởi vậy sau đây 123job xin gợi ý cho bạn một số lý do nghỉ việc chính đáng:

Không phù hợp với văn hoá công ty.

Mâu thuẫn với cấp trên.

Thay đổi chỗ ở.

Chế độ đãi ngộ không thoả đáng.

Không có cơ hội phát triển, thăng tiến.

Có cơ hội việc làm tốt hơn.

Thay đổi mục tiêu nghề nghiệp.

Đi học, nâng cao trình độ.

Nghỉ hưu.

2. Các lý do nghỉ việc không chính đáng

Các lý do nghỉ việc không chính đáng thì bạn đặc biệt lưu ý không nên sử dụng. Bởi lẽ nó không chỉ khiến sếp gây khó khăn trong thủ tục xin nghỉ của bạn mà còn khiến họ có những đánh giá trái chiều về bạn. Hơn nữa cũng giúp họ không cảm thấy hối hận khi đã tin tưởng bạn trong suốt thời gian quá. Một số lý do không chính đáng đặc biệt không nên đưa vào đơn xin nghỉ việc :

Gia đình không cho làm việc.

Không hòa nhập được với đồng nghiệp.

Vì những lý do buồn phiền cá nhân.

Không thích lịch làm việc của công ty.

Công việc hiện tại nhàm chán.

IV. Tổng hợp những mẫu đơn xin nghỉ việc được sếp chấp nhận ngay 1. Mẫu viết đơn xin nghỉ việc ngắn gọn

Đối với cách viết này bạn chỉ cần viết với đầy đủ các biểu ngữ, tên đơn. Bên cạnh đó bạn cũng phải ghi rõ ngày tháng làm đơn, nội dung gồm đơn xin nghỉ việc. Tất nhiên sau khi kết thúc đơn bạn cần đưa ra lời cảm ơn và đi kèm với chữ ký của mình. Bởi lẽ dù là một là đơn nghỉ việc ngắn gọn thì những quy chuẩn chung vẫn phải được đảm bảo. Chỉ có như vậy đơn của bạn mới được sếp đọc và phê duyệt.

2. Mẫu đơn xin nghỉ việc theo mẫu chung 1. Người nhận đơn

Một trong những cách viết đơn xin nghỉ việc thông minh là bạn phải xác định xem người nhận đơn của bạn là ai để có thể viết một lá đơn phù hợp với phong thái của họ. Điều này tưởng chừng như không cần thiết nhưng nếu bạn biết vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với người nhận đơn thì lá đơn của bạn sẽ dễ dàng được phê duyệt hơn.

2. Tuyệt đối không phê phán hay chỉ trích

Hãy nhớ rằng, bạn đang viết đơn xin nghỉ việc thôi chứ không không phải bạn đang viết đơn tố cáo. Do đó bạn phải thể hiện thái độ tôn trọng với công ty cũng như góp phần để lại thiện cảm với họ. Chỉ có như vậy thì họ mới cảm thấy không bị hụt hẫng vì đã tin tưởng khi lựa chọn bạn và đơn xin nghỉ cũng không bị làm khó.

3. Viết ngắn gọn và chân thành, hãy kiên nhẫn chờ đợi được trả lời

Nội dung đơn càng ngắn gọn càng chân thành sẽ càng gây được ấn tượng với người nhận đơn. Bên cạnh đó để đơn thời gian để giải quyết không phải ngày 1 ngày 2 bởi sếp của bạn phải giải quyết nhiều công việc và họ cũng cần thời gian để tìm người thay thế vào vị trí của bạn. Do đó bạn nên kiên nhẫn chờ đợi thay vì giục giải quyết bởi điều đó đôi khi sẽ làm phản tác dụng kiến đơn của bạn càng lâu được xử lý hơn.

4. Hãy liên hệ với phòng nhân sự để hỏi thêm về thủ tục xin nghỉ việc

Bạn nên liên hệ với phòng nhân sự để hỏi thêm về những thủ tục và quy trình nghỉ việc của bạn như thế nào. Bởi nó giúp ích khá nhiều trong việc đưa ra một hướng đi đúng đắn để giải quyết công việc nhanh nhất.

VI. Mẹo ứng xử khi viết đơn xin nghỉ việc 1. Cân nhắc kỹ càng trước khi gửi đơn

Trước khi gửi đơn xin nghỉ việc đến ban lãnh đạo bạn phải cân nhắc kỹ lưỡng liệu xin thôi việc tại cơ quan có phải là lựa chọn đúng đắn. Để đưa ra được quyết định cho điều này bạn có thể đi trả lời các câu hỏi:

Bạn đã giải quyết hết những công việc tồn đọng chưa?

Bạn có thể tìm được công việc mới ngay sau khi nghỉ việc không?

Lý do mà bạn xin nghỉ liệu có xứng đáng để bạn đánh đổi công việc của mình hay không?

Công việc mới có giá trị như cơ hội thăng tiến, lương, phân công khối lượng công việc, kiến thức có thể học được… có cao hơn công ty cũ hay không?

2. Những điều cần có trong đơn xin nghỉ việc

Ngoài những lý do, quy trình và cách thức như trên, trong đơn xin nghỉ việc hay bạn cũng nên trình bày những điều sau:

Những kinh nghiệm, những điều tốt đẹp mà bạn có được trong thời gian làm việc tại công ty.

Bày tỏ bản thân đã trưởng thành hơn trong công việc như thế nào

Gửi lời cảm ơn tới những người đã giúp đỡ bạn trong suốt thời gian qua.

Trích dẫn những sự kiện để lại cho bạn ấn tượng.

Bày tỏ mong ước công ty có thể phát triển hơn trong tương lai.

Giải thích lý do ra đi một cách trung thực và nhẹ nhàng.

Bởi lẽ điều này thể hiện bạn cũng rất trân trọng và cảm ơn những kinh nghiệm mà bạn tích lũy được từ công việc này. Hơn nữa nó cũng thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với ban lãnh đạo công ty và dễ dàng lấy được thiện cảm từ người nhận đơn.

3. Cân nhắc thời điểm ra đi

Cân nhắc thời điểm ra đi cũng chính là một trong những yếu tố quyết định ảnh hưởng khá lớn đến quá trình nhận và thụ lý đơn của bạn. Trước tiên bạn cần cân nhắc những lý do của bản thân để biết chính xác lúc nào mình sẽ không làm tại công ty nữa. Tuy nhiên bên cạnh đó bạn cũng cần phải nghĩ đến tình cảnh của công ty. Bởi lẽ nếu bạn xin thôi việc trong thời điểm công ty gặp trục trặc trong kinh doanh thì sẽ gây ra các ánh nhìn có chiều hướng xấu về bạn. Hoặc trong trường hợp công ty đang chạy một dự án quan trọng cũng không phải thời điểm thích hợp cho quyết định ra đi. Điều này vừa thể hiện bạn là một người thiếu trách nhiệm và cũng sẽ không giữ được mối quan hệ tốt đẹp của mình với đồng nghiệp và sếp. Bởi lẽ họ phải tìm người thay thế, mất công đào tạo, mất thời gian hòa nhập và có khi phải gánh nốt phần việc bạn bỏ lại.

4. Tổng hợp những điều cần làm trước khi nghỉ việc

Lưu trữ hồ sơ, dự án hay công việc bạn đang làm.

Dọn dẹp máy tính.

Đơn xin nghỉ việc.

Sử dụng ngày phép và tiền thưởng.

Thư tạm biệt/ chia tay.

Chuẩn bị tinh thần về việc công ty có thể sẽ giữ chân bạn.

Tránh bàn tán.

VII. Kết luận

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Câu Feedback Hay Cách Viết Feedback Hay Stt Feedback Hay trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!