Bạn đang xem bài viết Những Quy Định Vận Chuyển Gỗ Đã Qua Sử Dụng Cần Nắm được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quy định vận chuyển gỗ đã qua sử dụngTại chương II quyết định từ Bộ trưởng bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn ban hành quy định kiểm tra việc vận chuyển, sản xuất và kinh doanh gỗ, lâm sản đã nêu rõ: “Trường hợp là hàng mộc đã qua sử dụng thì không cần phải xuất trình giấy tờ gì”.
Đối với những mặt hàng là bàn ghế, đồ cổ mỹ nghệ thì các chủ xe cần xuất trình được các loại giấy tờ mua bán cần thiết.
Cách xếp gỗ đã qua sử dụng lên phương tiện vận chuyểnVề việc chất xếp gỗ lên phương tiện vận chuyển thường được xếp vào trong container:
Đối với gỗ được xếp trong container sẽ được sơ chế thành hình hộp vuông đảm bảo vuông cạnh. Bên cạnh đó gỗ được đóng vào trong các container thường được cắt gắn hơn xếp lên tàu rời.
Nhìn chung việc chất xếp luôn phải đảm bảo các tiêu chí không để cho gỗ có khoảng không tránh được tình trạng gỗ dịch chuyển làm hư hại đến vỏ container.
Hướng dẫn làm thủ tục vận chuyển gỗ đã qua sử dụngBước 1: Bạn có yêu cầu xác nhận nộp hồ sơ, xuất trình chứng minh nhân dân, hộ chiếu, giấy tờ tùy thân khác tại bộ phận tiếp nhận, hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã và thị trấn từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần.
Bước 2: Nếu như hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theo đúng quy định từ pháp luật, cán bộ tư pháp sẽ tiếp nhận, kiểm tra và đối chiếu hồ sơ, thực hiện công tác xác nhận theo quy định từ pháp luật, giao trả kết quả.
Trường hợp kê khai chưa đúng hoặc đầy đủ thì cán bộ tư pháp sẽ hướng dẫn kê khai lại, bổ sung hồ sơ theo đúng quy định từ pháp luật.
Trường hợp cần xác minh, trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, UBND, xã và thị trấn tiến hành xác minh rõ việc thường xuyên nơi cư trú của người yêu cầu xác nhận và trả lời cho công dân về việc giải quyết xác nhận theo yêu cầu.
Bước 3: Bạn mang giấy biên nhận kết quả tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ của UBND các phường, xã, thị trấn.
* Những hồ sơ gồm có: 1 bộ hồ sơ, 1 tờ đơn xin vận chuyển gỗ, xuất trình các loại giấy tờ như số hộ khẩu và chứng minh nhân dân.
LOGIVAN – Giải pháp vận tải nhanh chóng, dễ dàng và uy tín cho chủ hàngDịch vụ vận tải 4.0 LOGIVAN hay còn được mệnh danh là “Grab hàng hóa” với số vốn đầu tư lên đến 7.9 triệu USD. Đây còn được xem là một trong những giải pháp vận tải hàng đầu trong thời đại công nghệ giúp tìm kiếm các đơn vị vận tải nhanh chóng.
Với ưu điểm vượt trội mang đến cho chủ hàng thì tính đến thời điểm hiện nay ứng dụng LOGIVAN – Chủ hàng đã giúp kết nối được mạng lưới hơn 40.000 đối tác vận tải, 30.000 đơn đăng ký hỗ trợ tìm kiếm xe tải chở hàng, 20.000 doanh nghiệp chủ hàng sử dụng.
Các chủ hàng hiện nay có thể sử dụng trực tiếp ngay trên hệ thống máy tính bàn thông qua website, điện thoại di động nhờ ứng dụng LOGIVAN – Chủ hàng. Chỉ cần tải ứng dụng LOGIVAN – Chủ hàng:
Thông tin liên hệ LOGIVAN Hotline: 0822 13 16 18 Email: [email protected] Website: www.logivan.com
Quy Định, Giấy Tờ Cần Thiết Khi Vận Chuyển Gỗ.vận Tải Trường Giang
Bạn đang có 1 khối lượng gỗ lớn cần vận chuyển, bạn không biết thủ tục cũng như giấy tờ cần thiết để vận chuyển hàng hóa. Bạn đang phân vân không biết nên chọn doanh nghiệp vận tải nào uy tín,chuyên nghiệp nhất.Ngay sau đây, vận tải Trường Giang sẽ cung cấp cho quý bạn đọc những thông tin cần thiết khi vận chuyển gỗ trên thị trường.
Việc vận chuyển gỗ được quy định rõ tại quyết định số: 47/1999/QĐ-BNN/KL của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành quy định kiểm tra việc vận chuyển, sản xuất,kinh doanh gỗ và lâm sản.
Quy định khi vận chuyển gỗ.
Quy định vận chuyển gỗ rừng trồng
Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày10/10/2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy định về Kiểm tra kiểm soát lâm sản. Theo đó, muốn vận chuyển gỗ rừng trồng thì chủ hàng và chủ xe cần có đầy đủ các loại giấy tờ như:
+ Lý lịch gỗ do cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân lập, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn cấp.
+ Gỗ có dấu búa của chi cục kiểm lâm– Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh phù hợp với lý lịch.
Quy định vận chuyển gỗ đã qua sử dụng
Tại chương II, quyết định của Bộ trưởng bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn ban hành quy định kiểm tra việc vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản nếu rõ: “Trường hợp là hàng mộc đã qua sử dụng thì không cần xuất trình giấy tờ gì”. Đối với những mặt hàng là bàn ghế, đồ cổ mỹ nghệ thì chủ xe cần xuất trình được giấy tờ mua bán.
Quy định về việc vận chuyển gỗ đặc biệt quý hiếm
Trong điều 11 Quy định về cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt có nếu rõ.
1. Khi vận chuyển các loại thực vật rừng quý hiếm thuộc nhóm IIA và động vật hoang dã quý hiếm thuộc nhóm IIB theo khoản 8 Điều 1 phải có giấy phép vận chuyển đặc biệt.
2. Giấy phép vận chuyển đặc biệt do Chi cục Kiểm lâm sở tại cấp và được quyền gia hạn giấy phép.
Quy Định Sử Dụng Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ
Các nội dung chính [hide]
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là chứng từ kèm theo hàng hóa làm căn cứ lưu thông trên thị trường khi doanh nghiệp chưa, hoặc các trường hợp không phải xuất hóa đơn, nhằm tránh bị thanh tra, quản lý thị trường, công an kinh tế xử phạt.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được in và phát hành giống như hóa đơn, do đó sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ doanh nghiệp phải đăng ký phát hành, quản lý và báo cáo tình hình sử dụng (chung với báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn) về cơ quan thuế như là hóa đơn.
Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Căn cứ theo điểm 2.6 Phụ lục 4 của Thông tư 39/2014/TT-BTC Quy định sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:
“Tổ chức kinh doanh kê khai, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ xuất điều chuyển hàng hóa cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc như các chi nhánh, cửa hàng ở khác địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất hàng hóa cho cơ sở nhận làm đại lý bán đúng giá, hưởng hoa hồng, căn cứ vào phương thức tổ chức kinh doanh và hạch toán kế toán, cơ sở có thể lựa chọn một trong hai cách sử dụng hóa đơn, chứng từ như sau:
a) Sử dụng hóa đơn GTGT để làm căn cứ thanh toán và kê khai nộp thuế GTGT ở từng đơn vị và từng khâu độc lập với nhau;
b) Sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ; Sử dụng Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý theo quy định đối với hàng hóa xuất cho cơ sở làm đại lý kèm theo Lệnh điều động nội bộ.
Cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng khi bán hàng phải lập hóa đơn theo quy định giao cho người mua, đồng thời lập Bảng kê hàng hóa bán ra gửi về cơ sở có hàng hóa điều chuyển hoặc cơ sở có hàng hóa gửi bán (gọi chung là cơ sở giao hàng) để cơ sở giao hàng lập hóa đơn GTGT cho hàng hóa thực tế tiêu thụ giao cho cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng.
Trường hợp cơ sở có số lượng và doanh số hàng hóa bán ra lớn, Bảng kê có thể lập cho 05 ngày hay 10 ngày một lần. Trường hợp hàng hóa bán ra có thuế suất thuế GTGT khác nhau phải lập bảng kê riêng cho hàng hóa bán ra theo từng nhóm thuế suất.
Cơ sở hạch toán phụ thuộc, chi nhánh, cửa hàng, cơ sở nhận làm đại lý bán hàng thực hiện kê khai nộp thuế GTGT đối với số hàng xuất bán cho người mua và được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT của cơ sở giao hàng xuất cho.
Trường hợp các đơn vị trực thuộc của cơ sở kinh doanh nông, lâm, thủy sản đã đăng ký, thực hiện kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có thu mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản để điều chuyển, xuất bán về trụ sở chính của cơ sở kinh doanh thì khi điều chuyển, xuất bán, đơn vị trực thuộc sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, không sử dụng hóa đơn GTGT”.
Quản lý xuất kho chặt chẽ để đảm bảo tính hợp lý, chính xác
Theo Khoản 4 Điều 3 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định như sau:
“4. Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý như hóa đơn gồm phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 5.4 và 5.5 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này)”.
Như vậy, sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ doanh nghiệp phải đăng ký phát hành, quản lý và báo cáo tình hình sử dụng (chung với báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn) về cơ quan thuế như là hóa đơn.
Xuất hàng hóa đi gia công.
Xuất, điều chuyển hàng hóa giữa các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc với nhau.
Xuất hàng hóa để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất khẩu.
Xuất hàng hóa giao cho doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu.
Xuất hàng trả ủy thác nhập khẩu khi hàng hóa chưa nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu.
Xuất gửi hàng đại lý cho doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý.
Doanh nghiệp xuất hàng hóa cho chi nhánh hạch toán phụ thuộc có thể sử dụng hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, cần lưu ý các vấn đề sau:
Nếu chi nhánh (hoặc cửa hàng) phụ thuộc không thực hiện hạch toán kế toán khai thuế GTGT về trụ sở chính, khi trụ sở xuất hàng hóa về chi nhánh xuất bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (không xuất hóa đơn); định kỳ chi nhánh (cửa hàng) lập bảng kê bán hàng hóa tiêu thụ về trụ sở chính để trụ sở chính xuất hóa đơn cho khách hàng ghi doanh thu.
Nếu chi nhánh phụ thuộc tự kê khai thuế GTGT (khác tỉnh với trụ sở chính) tại địa phương thì khi xuất hàng cho chi nhánh, trụ sở chính có thể xuất hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; nếu trụ sở chính xuất hàng cho chi nhánh bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thì phải xuất lại hóa đơn GTGT để chi nhánh có căn cứ kê khai, khấu trừ thuế.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thường được ghi theo giá xuất kho (giá vốn) khá nhạy cảm nên một số doanh nghiệp chỉ ghi số lượng và không ghi đơn giá. Hơn nữa, một số doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, thì cuối kỳ mới có (tính) giá xuất kho để có thể ghi vào phiếu xuất.
Về nguyên tắc chứng từ kế toán phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, tuy nhiên với phiếu xuất kho hay phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ có thể chỉ ghi tên hàng hóa, số lượng mà không ghi đơn giá, thành tiền (chưa có, hoặc không muốn công khai giá vốn) vẫn được cơ quan thuế bỏ qua.
Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi Quản lý chặt chẽ đơn hàng, tồn kho, khách hàng, dòng tiềnTheo điều 12 Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/09/2013. Thì mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán được quy định hành vi làm mất mát tài liệu trong thời gian lưu trữ bị cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 VNĐ đến 1.000.000 VNĐ.
Nghị định 49/2023/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa đơn. Có nêu rõ tại Điểm g – Khoản 4 – Điều 3: Đối với hành vi làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành đã được lập. Và chưa lập sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 VNĐ đến 8.000.000 VNĐ.
Theo hướng dẫn tại điểm b khoản 3 điều 4 thông tư số 39/2014/TT-BTC như sau:
“b. Các trường hợp sau không nhất thiết phải có đầy đủ các nội dung bắt buộc, trừ trường hợp nếu người mua là đơn vị kế toán yêu cầu người bán phải lập hóa đơn có đầy đủ các nội dung hướng dẫn tại khoản 1 Điều này:
– Hóa đơn tự in của tổ chức kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại được thành lập theo quy định của pháp luật không nhất thiết phải có tên, địa chỉ, mã số thuế, chữ ký của người mua, dấu của người bán.
– Đối với tem, vé: Trên tem, vé có mệnh giá in sẵn không nhất thiết phải có chữ ký người bán, dấu của người bán; tên, địa chỉ, mã số thuế, chữ ký người mua.
– Đối với doanh nghiệp sử dụng hóa đơn với số lượng lớn, chấp hành tốt pháp luật thuế, căn cứ đặc điểm hoạt động kinh doanh, phương thức tổ chức bán hàng, cách thức lập hóa đơn của doanh nghiệp và trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp, Cục thuế xem xét và có văn bản hướng dẫn hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “dấu của người bán”.
– Các trường hợp khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.”
Theo điểm 4 phụ lục 1 thông tư 39 có quy định:
“4. Các chứng từ được quản lý như hóa đơn gồm:
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển hàng hóa nội bộ;
– Phiếu xuất kho gửi bán hàng đại lý…”
Vậy trường hợp mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo mẫu tại thông tư số 39/2014/TT-BTC không có tiêu thức dấu của người bán thì doanh nghiệp có thể tiến hành đóng dấu treo tại góc trái tờ phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
Phiếu xuất kho giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lưu thông hàng hóa trên thị trường. Để nhập phiếu xuất được chính xác, doanh nghiệp cần quản lý kho một cách chặt chẽ. Hiện nay, đang là công cụ đắc lực nhất hỗ trợ doanh nghiệp trong vấn đề này. Phần mềm quản lý bán hàng của chúng tôi sẽ cung cấp cho doanh nghiệp tính năng kho hàng thông minh gồm việc nhập hàng, trả hàng nhà cung cấp, kiểm kho nhanh chóng, phiếu yêu cầu xuất nhập kho,… và còn nhiều tính năng khác như quản lý nhập liệu, bán hàng, xử lý đơn hàng nhanh chóng, quản lý nhân viên, khách hàng, hỗ trợ kế toán, chắc chắn sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Hướng Dẫn Sử Dụng Dịch Vụ Vận Chuyển
KiotViet hỗ trợ tính năng tích hợp với Hãng vận chuyển (HVC). Ngay khi Hóa đơn được tạo, các yêu cầu giao vận tự động được chuyển tới HVC sau đó trạng thái giao hàng cũng được đồng bộ tự động theo cập nhật.
– Để bật tính năng:
Lưu ý: bạn cần điền đầy đủ thông tin Tên cửa hàng, Địa chỉ, Khu vực và Phường xã trong mục Thông tin cửa hàng trước khi bật tính năng này.
Các vận đơn KHÔNG cần xác nhận của cửa hàng mà tự động chuyển sang trạng thái Đã chuyển hoàn.
Khai giá (bảo hiểm hàng hóa): mặc định không tích chọn. Nếu bạn tích chọn vào ô này, hệ thống sẽ tính phí khai giá theo tổng giá trị hàng hóa của hóa đơn. Mức phí & hạn mức đền bù được áp dụng theo chính sách của HVC.
Hệ thống cho phép sửa giá trị khai giá
Nếu HVC không hỗ trợ dịch vụ khai giá hoặc Giá trị vượt quá Giá trị hãng cho phép, hệ thống hiện thông báo: Không hỗ trợ dịch vụ này hoặc Số tiền khai giá vượt quá giá trị HVC hỗ trợ (thông báo tùy theo từng hãng) và không chọn được dịch vụ của hãng.
Phí vận chuyển (tổng phí chiều đi & phí chuyển hoàn nếu có)
Tiền thu hộ COD = 0
Trạng thái vận đơn: Đã chuyển hoàn
Lưu ý khi phát: bạn có thể chọn 1 trong 3 lựa chọn sau để bưu tá thực hiện khi giao hàng
Bật/tắt Đối tác giao hàng
Chọn dịch vụ giao hàng mặc định:
Tất cả các hóa đơn có tích chọn giao hàng ở màn hình Bán hàng sẽ mặc định được giao bằng dịch vụ này khi ấn
Dịch vụ giao hàng thuộc nhóm nào được chọn thì Nhóm đó sẽ là Tab hiển thị đầu tiên
Các dịch vụ mở rộng (Bên trả phí, lưu ý khi phát, …) sẽ hiển thị theo dịch vụ giao hàng mặc định đã chọn ở trên.
Thiết lập này được lưu theo tài khoản trên gian hàng.
Trên pop-up Thiết lập giao hàng, hệ thống cho phép:
– Nếu yêu cầu giao hàng được hãng tiếp nhận thành công hệ thống ngay lập tức trả về mã vận đơn ở màn hình Quản lý hóa đơn.
– Dịch vụ Giao một phần: là dịch vụ vận chuyển hỗ trợ shop gửi nhiều mẫu (size, mẫu mã, chủng loại…) để khách nhận hàng tùy chọn và tính phí 1 lần giao hàng như bình thường. Các sản phẩm khách không lấy sẽ được trả về shop theo hình thức đơn hoàn 1 phần, phí chuyển trả sẽ do hãng vận chuyển quy định.
: khi giao đơn một phần bưu tá (shipper) sẽ gọi điện để xác nhận thông tin, shop có thể thay đổi COD bằng cách gửi ngay trên KiotViet.
Tạo đơn hàng loạt chưa hỗ trợ tính năng tạo đơn giao 1 phần.
– Trên KiotViet hiện tại đang có 2 hãng vận chuyển là GHN và J&T cung cấp dịch vụ Giao một phần. Lưu ý:
Cụ thể như sau:
– Khi sử dụng dịch vụ Giao một phần, đơn hàng gửi đến người nhận có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:
– Tùy vào thông tin shop thống nhất với người nhận khi lên đơn hàng, shop có thể tạo đơn COD bao gồm tổng tiền hàng của tất cả sản phẩm được gửi trong đơn hoặc chỉ ghi nhận thành tiền của một vài sản phẩm trong đơn.
Đơn chuyển trả 1 phần: J&T tự sinh 1 đơn có mã [Mã vận đơn-001] để chuyển trả các sản phẩm còn lại về shop. Đơn này sẽ là đơn chuyển hoàn 1 phần.
Đơn giao 1 phần J&T chỉ cho phép Tiền thu hộ COD <= 5 triệu.
Đơn giao 1 phần không làm thay đổi phí giao hàng chiều đi.
Hiện tại đơn chuyển hoàn 1 phần hệ thống J&T đang miễn phí. Sau này khi hãng tính phí thì phí này sẽ được cộng vào tiền Phí trả ĐTGH để đối soát với gian hàng.
– Tiến trình 1 đơn hàng sử dụng dịch vụ Giao một phần theo các hãng vận chuyển như sau:
– từ màn hình Đơn giao toàn phần: Nếu cần cập nhật tiền COD, shop cần gửi yêu cầu thay đổi COD bằng cách tạo Yêu cầu hỗ trợQuản lý vận đơn.
– Đơn chuyển hoàn toàn phần: xử lý như đơn bình thường.
– Tiền cước phí khi tạo đơn không thay đổi so với đơn bình thường.
– Tiền cước phí chỉ thay đổi khi đơn giao 1 phần hoàn thành tùy theo quy định của hãng vận chuyển.
– Để có thể lọc nhanh các đơn giao hàng một phần sau khi tạo đơn, bạn có thể ghi nhận: “Giao 1 phần” vào thông tin Ghi chú hóa đơn.
– Những hóa đơn được chọn giao bởi HVC, thông tin vận đơn hay trạng thái giao hàng sẽ tự động được đồng bộ cập nhật, ngay khi HVC có thay đổi thông tin giao vận
Giá trị Tổng cước phí = Tổng phí giao trên vận đơn HVC trả về, không quan trọng bên trả phí là Người nhận hay Người gửi
Khi Phí trả ĐTGH được cập nhật (tự động từ HVC), hệ thống sẽ cập nhật giá trị Tổng cước phí = tổng cước phí HVC cập nhật sang
Giá trị Người nhận trả phí = Tổng cước phí – Phí trả ĐTGH
Giá trị Tổng thu người nhận = Tiền thu hộ (COD) + Người nhận trả phí
Bảng này sẽ liệt kê chi tiết hành trình, thông tin cập nhật của đơn giao hàng theo dữ liệu được đồng bộ từ HVC bao gồm: thời gian thay đổi trạng thái, vị trí bưu cục, các thay đổi của gói hàng, cước phí…
Hệ thống giới hạn tối đa 50 vận đơn/phiên.
Chỉ xác nhận các vận đơn có trạng thái Đang chuyển hoàn hoặc Chờ xác nhận chuyển hoàn.
Danh sách hóa đơn được chọn phải cùng chi nhánh đang đăng nhập.
Tự động tạo phiếu trả hàng ngay cả khi người dùng KHÔNG có quyền Cập nhật hóa đơn
Vận đơn có trạng thái Đã chuyển hoàn thì hóa đơn sẽ chuyển sang trạng thái
Hàng hóa, số lượng, đơn giá như ở hóa đơn gốc.
Hoàn trả thu khác đúng với Thu khác ở hóa đơn gốc. (Kể cả trong trường hợp loại thu khác đó thiết lập Không hoàn trả thu khác khi trả hàng)
Nếu có áp dụng Khuyến mại hoặc Giảm giá hóa đơn thì hoàn trả toàn bộ khuyến mại và giảm giá.
Tiền trả khách = 0.
Phí trả hàng = 0.
– Nếu gian hàng thiết lập Yêu cầu xác nhận Đã chuyển hoàn, khi nhận được hàng hoàn từ HVC, bạn kích Xác nhận đã chuyển hoàn (1) trên từng đơn hoặc chọn trong (2) khi cập nhật thông tin nhiều đơn.
Với giao dịch Trả hàng được tạo tự động từ hóa đơn có vận đơn Đã chuyển hoàn:
– Mã phiếu trả hàng bắt đầu bằng CH+ {Mã hóa đơn} (1)
Quản lý độc lập thông tin vận đơn – đơn giao hàng.
Quản lý trạng thái giao hàng rõ ràng, tường minh.
Quản lý tình trạng thanh toán chi tiết hơn – tổng COD, tổng phí vận chuyển, Mã phiếu đối soát.
– Không được hủy bỏ và hiện thông báo: “Trả hàng tự động từ hóa đơn chuyển hoàn không thể hủy.” (3)
– Trên màn hình Quản lý, bạn vào menu Giao dịch, chọn Vận đơn
– Trên danh sách vận đơn, bạn có thể tìm kiếm, lọc vận đơn phía bên trái màn hình
– Lưu ý: Để tránh làm lệch thông tin với phiếu đối soát, KiotViet không khuyến khích các gian hàng thực hiện thanh toán vận đơn theo cách này.
Lưu ý: Nếu bạn KHÔNG tích chọn Đối tác giao hàng, hệ thống sẽ gợi ý tất cả hóa đơn chưa có thông tin giao hàng qua HVC bao gồm: hóa đơn chưa nhập thông tin đối tác giao hàng và hóa đơn có đối tác giao hàng thường (không tích hợp với KiotViet).
Hệ thống hiển thị pop-up Tạo vận đơn qua hãng vận chuyển như trên
Lỗi trong quá trình xử lý: vượt quá số lượng vận đơn được tạo tối đa, không có mạng internet…
Tạo tiếp 1 tiến trình trong khi đang xử lý 1 tiến trình khác.
Hệ thống hỗ trợ việc thanh toán không chỉ tiền thu hộ COD mà còn tiền Phí trả ĐTGH hoặc đã khấu trừ Phí trả ĐTGH vào tiền thu hộ trên một hoặc nhiều hoá đơn. Hệ thống hỗ trợ 3 cách thanh toán với đối tác giao hàng như sau
– Trên thông tin Lịch sử đối soát (1), bạn kích Xác nhận thanh toán (với các phiếu đối soát ≥0) hoặc Thực hiện thanh toán (với các phiếu đối soát <0) (2)
– Nếu có vận đơn lệch đối soát, gian hàng cần thực hiện khớp vận đơn để có thể tiến hành tạo phiếu thanh toán
Quy Trình Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất (Đã Có Sổ Đỏ)
Các bước của quy trình chuyển nhượng Quyền sử dụng đất:
Bước 1: Ký Hợp đồng đặt cọc về việc Chuyển nhượng Quyền sử dụng đất (nếu có).
Bước 2: Ký Hợp đồng Chuyển nhượng tại Phòng Công chứng.
Bước 3: Nộp hồ sơ Chuyển đổi tên (Sang tên) và nộp thuế.
Nếu Bên mua không muốn đặt cọc và đủ tiền thanh toán một lần thì có thể không cần ký Hợp đồng đặt cọc mà có thể ký Hợp đồng Chuyển nhượng Quyền sử dụng đất tại Phòng Công chứng và thanh toán tiền một lần.
Lưu ý: Thời hạn đặt cọc thông thường là khoảng 2 – 3 tuần. II. Bước 2: Ký Hợp đồng Chuyển nhượng tại Phòng Công chứng:
Đến ngày hẹn theo như thỏa thuận của Bên mua và Bên Bán, hai bên sẽ tiến hành Ký kết Hợp đồng Chuyển nhượng chính thức tại Phòng Công chứng để chuyển Quyền sở hữu lô đất sang cho Bên mua.
Sau khi Hợp đồng chuyển nhượng được các Bên ký tên, lăn tay và Phòng Công chứng đóng dấu thì trên nguyên tắc Quyền sở hữu lô đất đã thuộc về Bên mua (chỉ cần nộp hồ sơ tại UBND Quận để chuyển tên cho người mua).
Thanh toán lần 2: Bên mua sẽ thanh toán hết số tiền còn lại cho Bên bán ngay khi ký xong Hợp đồng Chuyển nhượng tại Phòng Công chứng.
Việc thanh toán sẽ diễn ra song song cùng với quá trình ký tên, lăn tay và đóng dấu Hợp đồng. Sau khi ký tên xong, Phòng Công chứng sẽ giữ hồ sơ để Bên mua thanh toán tiền đủ cho bên bán, sau khi Bên mua thanh toán tiền xong thì Phòng Công chứng sẽ trả hồ sơ đầy đủ cho Bên mua.
Lưu ý: Thời gian Công chứng diễn ra trong vòng khoảng một giờ (1 giờ). III. Bước 3: Nộp hồ sơ Chuyển đổi tên (Sang tên) và nộp thuế:
Sau khi Ký Hợp đồng chuyển nhượng tại Phòng Công chứng xong, Bên mua có thể tự mình tiến hành Nộp hồ sơ để sang tên mình hoặc Ủy quyền cho nhân viên Cty Hoàng Anh Đà Nẵng để thực hiện việc nộp hồ sơ và nộp thuế tại Phòng Một cửa của UBND Quận.
Hãy nhấc máy gọi số 0908 472 677 ” Thành công của khách hàng là thành công của Trí Tuệ Luật ” để được sử dụng dịch vụ tư vấn nhà đất tốt nhất.
Công ty chúng tôi luôn có đội ngũ luật sư giỏi, uy tín, và có tính chuyên nghiệp, tính quốc tế cao. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng.
7 Điều Cần Biết Khi Sử Dụng Phiếu Xuất Kho Kiêm Vận Chuyển Nội Bộ
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ là một trong những chứng từ kế toán được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp có đơn vị trực thuộc và giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo lưu thông hàng hóa trên thị trường. Không chỉ đóng vai trò chứng minh nguồn gốc hàng hóa trong khâu lưu thông vận chuyển mà phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ còn có ý nghĩa trong công tác quản lý nội bộ.
1. Các trường hợp được xuất phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộCăn cứ theo điểm 2.6 Phụ lục 4 của Thông tư 39/2014/TT-BTC Quy định sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, thì phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được sử dụng trong các trường hợp sau:
– Sử dụng trong trường hợp xuất hàng hóa đi gia công.
– Sử dụng trong trường hợp xuất, điều chuyển hàng hóa giữa các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc với nhau.
– Xuất hàng hóa để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất khẩu.
– Xuất hàng hóa giao cho doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu.
– Xuất hàng trả ủy thác nhập khẩu khi hàng hóa chưa nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu.
– Xuất gửi hàng đại lý cho doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý.
Đối với các doanh nghiệp xuất hàng hóa cho các chi nhánh hạch toán phụ thuộc có thể sử dụng hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và cần lưu ý một số vấn đề sau:
Doanh nghiệp xuất hàng hóa cho chi nhánh hạch toán phụ thuộc có thể sử dụng hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, cần lưu ý các vấn đề sau:
– Thứ nhất: Nếu chi nhánh phụ thuộc tự kê khai thuế GTGT (khác tỉnh với trụ sở chính) tại địa phương thì khi xuất hàng cho chi nhánh, trụ sở chính có thể xuất hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; nếu trụ sở chính xuất hàng cho chi nhánh bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ thì phải xuất lại hóa đơn GTGT để chi nhánh có căn cứ kê khai, khấu trừ thuế.
– Thứ hai: Nếu chi nhánh (hoặc cửa hàng) phụ thuộc không thực hiện hạch toán kế toán khai thuế GTGT về trụ sở chính, khi trụ sở xuất hàng hóa về chi nhánh xuất bằng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (không xuất hóa đơn); định kỳ chi nhánh (cửa hàng) lập bảng kê bán hàng hóa tiêu thụ về trụ sở chính để trụ sở chính xuất hóa đơn cho khách hàng ghi doanh thu.
2. Không nhất thiết phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu trên mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộVề nguyên tắc chứng từ kế toán phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu, tuy nhiên với phiếu xuất kho hay phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ có thể chỉ ghi tên hàng hóa, số lượng mà không ghi đơn giá, thành tiền (chưa có, hoặc không muốn công khai giá vốn) vẫn được cơ quan thuế chấp nhận. Tại Công văn 1870/TCT-CS ngày 21/05/2014 của Tổng cục thuế đã có đề cập cụ thể về cách viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: “Mẫu Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ không nhất thiết phải có tiêu thức “đơn giá” và “thành tiền”
3. Cách viết Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ khi không đóng dấuTheo hướng dẫn tại điểm b khoản 3 điều 4 thông tư số 39/2014/TT-BTC như sau:
” b. Các trường hợp sau không nhất thiết phải có đầy đủ các nội dung bắt buộc, trừ trường hợp nếu người mua là đơn vị kế toán yêu cầu người bán phải lập hóa đơn có đầy đủ các nội dung hướng dẫn tại khoản 1 Điều này:
– Hóa đơn tự in của tổ chức kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại được thành lập theo quy định của pháp luật không nhất thiết phải có tên, địa chỉ, mã số thuế, chữ ký của người mua, dấu của người bán.
– Đối với tem, vé: Trên tem, vé có mệnh giá in sẵn không nhất thiết phải có chữ ký người bán, dấu của người bán; tên, địa chỉ, mã số thuế, chữ ký người mua.
– Đối với doanh nghiệp sử dụng hóa đơn với số lượng lớn, chấp hành tốt pháp luật thuế, căn cứ đặc điểm hoạt động kinh doanh, phương thức tổ chức bán hàng, cách thức lập hóa đơn của doanh nghiệp và trên cơ sở đề nghị của doanh nghiệp, Cục thuế xem xét và có văn bản hướng dẫn hóa đơn không nhất thiết phải có tiêu thức “dấu của người bán”.
– Các trường hợp khác theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.”
Theo điểm 4 phụ lục 1 thông tư 39 có quy định:
” 4. Các chứng từ được quản lý như hóa đơn gồm:
– Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển hàng hóa nội bộ;
– Phiếu xuất kho gửi bán hàng đại lý…”
Vậy trường hợp mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo mẫu tại thông tư số 39/2014/TT-BTC không có tiêu thức dấu của người bán thì doanh nghiệp có thể tiến hành đóng dấu treo ở Góc trên, bên trái.
4. Quy định về phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tửCăn cứ theo quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm đ, Điểm g, Điểm h, Khoản 5, Điều 6, Thông tư 68/2023/TT-BTC quy định cụ thể về việc áp dụng hóa đơn điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử đối với một số trường hợp cụ thể theo yêu cầu quản lý, theo đó, các trường hợp được sử dụng Phiếu xuất kho vận chuyển điện tử bao gồm:
– Xuất hàng trả ủy thác nhập khẩu khi hàng hóa chưa nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu.
– Xuất hàng hóa để vận chuyển đến cửa khẩu hay đến nơi làm thủ tục xuất khẩu.
– Xuất hàng hóa giao cho doanh nghiệp nhận ủy thác nhập khẩu.
– Xuất gửi hàng đại lý cho doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý.
– Xuất hàng hóa đi gia công.
– Xuất, điều chuyển hàng hóa, tài sản giữa các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc với nhau.
– Xuất khi bán hàng lưu động.
– Góp vốn bằng tài sản
– Tài sản điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.
5. Các chỉ tiêu ghi trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tửPhiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử không ghi số giá trị hàng hóa, tiền thuế mà chỉ ghi các chỉ tiêu sau:
– Tên người vận chuyển hàng hóa
– Phương tiện vận chuyển (xe, tàu …)
– Địa chỉ kho xuất hàng, địa chỉ kho nhận hàng
– Tên, chủng loại, số lượng hàng hóa.
6. Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ theo Thông tư 39/2014/TT-BTC 7. Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tửCập nhật thông tin chi tiết về Những Quy Định Vận Chuyển Gỗ Đã Qua Sử Dụng Cần Nắm trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!