Xu Hướng 3/2023 # Phong Tục Cưới Hỏi Việt Nam – Miền Bắc # Top 6 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Phong Tục Cưới Hỏi Việt Nam – Miền Bắc # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Phong Tục Cưới Hỏi Việt Nam – Miền Bắc được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đám cưới là một trong những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Những phong tục truyền thống này đã đi sâu vào lòng mỗi người và là những nét đẹp không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt. Với mỗi dân tộc, mỗi vùng miền của nước ta đều có sự khác nhau trong phong tục và nghi thức cưới hỏi. Ở bài viết này, những nét đặc trưng của phong tục cưới hỏi của miền Bắc sẽ được đề cập đến nhằm giúp cho các cặp đôi hiểu rõ hơn về những nét đẹp văn hóa của dân tộc ta và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cho hôn lễ của mình. Khác với người miền Nam với lễ dạm ngõ và lễ ăn hỏi có thể được lược bớt. Thông thường, nghi lễ cưới hỏi của người miền Bắc sẽ có đầy đủ 3 lễ là lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi và lễ cưới.

Lễ dạm ngõ

Lễ dạm ngõ hay còn được gọi lễ chạm ngõ là nghi thức đầu tiên trước khi tiến hành lễ cưới của người miền Bắc. Với lễ dạm ngõ, nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để sang nhà gái nói chuyện và xin phép nhà gái để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu. Những thủ tục và lễ vật của lễ dạm ngõ cũng khá đơn giản với trầu cau, chè, thuốc với số lượng chẵn. Số lượng người của nhà trai bưng sính lễ cho nhà gái không quá đông, thông thường 4 người là đủ. Nhà gái chuẩn bị sẵn trà nước, bánh kẹo, thuốc,… để mời khách. 

Sau khi nhà trai trao sính lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương. Cả hai gia đình cùng ngồi xuống và chọn ngày cũng như các thủ tục khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới. Lễ dạm ngõ không cần thiết quá cầu kỳ nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của gia đình hai bên. Lễ dạm ngõ có thể nói là bước đầu tiên để cô dâu chính thức có được bến đỗ của đời mình và tiến tới hôn nhân đại sự.

Lễ dạm ngõ

Lễ dạm ngõ hay còn được gọi lễ chạm ngõ là nghi thức đầu tiên trước khi tiến hành lễ cưới của người miền Bắc.

Với lễ dạm ngõ, nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để sang nhà gái nói chuyện và xin phép nhà gái để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu. Những thủ tục và lễ vật của lễ dạm ngõ cũng khá đơn giản với trầu cau, chè, thuốc với số lượng chẵn. Số lượng người của nhà trai bưng sính lễ cho nhà gái không quá đông, thông thường 4 người là đủ. Nhà gái chuẩn bị sẵn trà nước, bánh kẹo, thuốc,… để mời khách. Sau khi nhà trai trao sính lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương. Cả hai gia đình cùng ngồi xuống và chọn ngày cũng như các thủ tục khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới. Lễ dạm ngõ không cần thiết quá cầu kỳ nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của gia đình hai bên. Lễ dạm ngõ có thể nói là bước đầu tiên để cô dâu chính thức có được bến đỗ của đời mình và tiến tới hôn nhân đại sự.

Lễ ăn hỏi

Sau lễ dạm ngõ chính là lễ ăn hỏi. Với lễ ăn hỏi, các nghi thức và thủ tục có phần nhiều hơn và long trọng hơn. Đây được xem là sự thông báo chính thức về việc hứa gả con cái giữa họ hàng hai bên. Các thủ tục chính thức trong lễ ăn hỏi bao gồm ăn hỏi, xin cưới và nạp tài sẽ được gộp luôn trong ngày này.

Nhà gái sẽ nhận từ nhà trai ba chục trầu và bộ tráp cưới hỏi. Sau khi bố của chú rể và bố cô dâu giới thiệu họ hàng và những người tham dự, mẹ chú rể sẽ lần lượt đưa ba chục trầu. Một chục trầu đầu tiên là cho nghi thức ăn hỏi. Một chục trầu tiếp theo là cho nghi thức xin cưới. Và một chục trầu thứ 3 là cho lễ nạp tài. Tiếp theo đó sẽ là lễ nhận tráp ăn hỏi của nhà trai. Những lễ vật không thể thiếu trong các tráp của nhà trai bao gồm bánh cốm, bánh su sê, mứt sen, chè, rượu, trầu cau, thuốc lá… và có thêm xôi, lợn quay. Tráp ăn hỏi có thể gồm 5, 7, 9 hoặc 11 tráp nhưng phải là số lẻ và lễ vật trong các tráp phải là bội số của 2. Các mâm quả này sẽ được nhà gái đưa lên bàn thờ gia tiên và thắp hương cho tổ tiên. Một điều đặc biệt trong lễ ăn hỏi chính là nhà trai cần chuẩn bị 3 phong bì đựng tiền (thường gọi là lễ đen) để cho nhà nội cô dâu, nhà ngoại cô dâu và một phong bì còn lại để thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. Số tiền trong phong bì sẽ tùy thuộc vào nhà gái yêu cầu. Cuối cùng, cô dâu và chú rể ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị quan khách. Thời gian từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới sẽ tùy thuộc vào việc lựa chọn ngày đẹp của gia đình hai bên.

Lễ cưới

Sau lễ ăn hỏi, lễ cưới sẽ được tổ chức vào ngày lành tháng tốt mà gia đình cô dâu chú rể đã lựa chọn. Lễ cưới chính là nghi lễ quan trọng nhất trong phong tục cưới hỏi của người miền Bắc và nhà trai sẽ chính thức rước cô dâu về nhà. Lễ vật mang đến xin dâu của nhà trai thường có một mâm lễ và phong bì tiền mặt. Phần tiền này có thể do nhà gái đưa ra hoặc do nhà trai tự quyết định số tiền và bỏ vào phong bì đỏ trong khay nhỏ do mẹ chú rể cầm để trao tặng cho con dâu.

Phần tiền dẫn cưới này không có ý nghĩa mua bán mà nó thể hiện sự kính trọng của gia đình nhà trai cũng như muốn góp phần chi phí cho lễ cưới cho gia đình nhà gái, nhằm mang đến quan hệ thân thiết cho hai bên gia đình. Cả hai bên gia đình cùng giới thiệu thành phần tham dự, rồi nhà trai trao trầu xin dâu cho nhà gái, xin phép cho chú rể lên phòng đón cô dâu. Cô dâu chú rể làm lễ gia tiên tại nhà gái. Sau cùng nhà trai xin phép được đưa cô dâu mới về nhà chồng. Chú rể sẽ đón cô dâu về nhà, thắp hương lên bàn thờ tổ tiên, mời trà người lớn và ra mắt họ hàng.  

Lễ lại mặt trong đám cưới miền Bắc

Sau khi phần tiệc cưới kết thúc, người miền Bắc còn có thêm nghi lễ lại mặt. Đây cũng là một phần lễ nghi quan trọng trong phong tục cưới hỏi miền Bắc. Lễ lại mặt thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu chú rể với gia đình nhà gái. Khi cô dâu đi lấy chồng vẫn không quên hiếu thuận với cha mẹ ruột và thể hiện sự quan tâm chu đáo của gia đình nhà trai đối với nhà gái, tạo sự gắn bó, thân mật giữa hai bên gia đình.

KISS WEDDING PLANNER

Trang trí tiệc cưới, đám cưới ngoài trời, kế hoạch tiệc cưới, địa điểm cưới, ý tưởng cưới độc đáo, wedding idea, wedding decoration – wedding planner, Kiss wedding planner, kế hoạch tiệc cưới, thông tin cưới 2018,  xu hướng trang trí tiệc cưới 2018, Ý tưởng cưới, Cưới hết bao nhiêu tiền

Phong Tục Cưới Hỏi Việt Nam

Đám cưới là một trong những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Những phong tục truyền thống này đã đi sâu vào lòng mỗi người và là những nét đẹp không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt. Với mỗi dân tộc, mỗi vùng miền của nước ta đều có sự khác nhau trong phong tục và nghi thức cưới hỏi. Ở bài viết này, những nét đặc trưng của phong tục cưới hỏi của miền Bắc sẽ được đề cập đến nhằm giúp cho các cặp đôi hiểu rõ hơn về những nét đẹp văn hóa của dân tộc ta và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng hơn cho hôn lễ của mình. Khác với người miền Nam với lễ dạm ngõ và lễ ăn hỏi có thể được lược bớt. Thông thường, nghi lễ cưới hỏi của người miền Bắc sẽ có đầy đủ 3 lễ là lễ dạm ngõ, lễ ăn hỏi và lễ cưới.

Lễ dạm ngõ

Sau khi nhà trai trao sính lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương. Cả hai gia đình cùng ngồi xuống và chọn ngày cũng như các thủ tục khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới. Lễ dạm ngõ không cần thiết quá cầu kỳ nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của gia đình hai bên. Lễ dạm ngõ có thể nói là bước đầu tiên để cô dâu chính thức có được bến đỗ của đời mình và tiến tới hôn nhân đại sự.

Lễ dạm ngõ hay còn được gọi lễ chạm ngõ là nghi thức đầu tiên trước khi tiến hành lễ cưới của người miền Bắc.

Với lễ dạm ngõ, nhà trai sẽ chọn ngày lành tháng tốt để sang nhà gái nói chuyện và xin phép nhà gái để chú rể có thể chính thức qua lại với cô dâu. Những thủ tục và lễ vật của lễ dạm ngõ cũng khá đơn giản với trầu cau, chè, thuốc với số lượng chẵn. Số lượng người của nhà trai bưng sính lễ cho nhà gái không quá đông, thông thường 4 người là đủ. Nhà gái chuẩn bị sẵn trà nước, bánh kẹo, thuốc,… để mời khách. Sau khi nhà trai trao sính lễ, nhà gái nhận và đặt lên bàn thờ gia tiên để thắp hương. Cả hai gia đình cùng ngồi xuống và chọn ngày cũng như các thủ tục khác cho lễ ăn hỏi và lễ cưới. Lễ dạm ngõ không cần thiết quá cầu kỳ nhưng cần sự ấm cúng và thân thiết của gia đình hai bên. Lễ dạm ngõ có thể nói là bước đầu tiên để cô dâu chính thức có được bến đỗ của đời mình và tiến tới hôn nhân đại sự.

Lễ ăn hỏi

Nhà gái sẽ nhận từ nhà trai ba chục trầu và bộ tráp cưới hỏi . Sau khi bố của chú rể và bố cô dâu giới thiệu họ hàng và những người tham dự, mẹ chú rể sẽ lần lượt đưa ba chục trầu. Một chục trầu đầu tiên là cho nghi thức ăn hỏi. Một chục trầu tiếp theo là cho nghi thức xin cưới. Và một chục trầu thứ 3 là cho lễ nạp tài. Tiếp theo đó sẽ là lễ nhận tráp ăn hỏi của nhà trai. Những lễ vật không thể thiếu trong các tráp của nhà trai bao gồm bánh cốm, bánh su sê, mứt sen, chè, rượu, trầu cau, thuốc lá… và có thêm xôi, lợn quay. Tráp ăn hỏi có thể gồm 5, 7, 9 hoặc 11 tráp nhưng phải là số lẻ và lễ vật trong các tráp phải là bội số của 2. Các mâm quả này sẽ được nhà gái đưa lên bàn thờ gia tiên và thắp hương cho tổ tiên. Một điều đặc biệt trong lễ ăn hỏi chính là nhà trai cần chuẩn bị 3 phong bì đựng tiền (thường gọi là lễ đen) để cho nhà nội cô dâu, nhà ngoại cô dâu và một phong bì còn lại để thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. Số tiền trong phong bì sẽ tùy thuộc vào nhà gái yêu cầu. Cuối cùng, cô dâu và chú rể ra mắt hai họ, rót nước, mời trầu các vị quan khách. Thời gian từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới sẽ tùy thuộc vào việc lựa chọn ngày đẹp của gia đình hai bên.

Lễ lại mặt trong đám cưới miền Bắc

Sau khi phần tiệc cưới kết thúc, người miền Bắc còn có thêm nghi lễ lại mặt. Đây cũng là một phần lễ nghi quan trọng trong phong tục cưới hỏi miền Bắc. Lễ lại mặt thể hiện sự hiếu thảo của cô dâu chú rể với gia đình nhà gái. Khi cô dâu đi lấy chồng vẫn không quên hiếu thuận với cha mẹ ruột và thể hiện sự quan tâm chu đáo của gia đình nhà trai đối với nhà gái, tạo sự gắn bó, thân mật giữa hai bên gia đình.

Trang trí tiệc cưới, đám cưới ngoài trời, kế hoạch tiệc cưới, địa điểm cưới, ý tưởng cưới độc đáo, wedding idea, wedding decoration – wedding planner, Kiss wedding planner, kế hoạch tiệc cưới, thông tin cưới 2018, xu hướng trang trí tiệc cưới 2018, Ý tưởng cưới, Cưới hết bao nhiêu tiền

Thủ Tục Và Nghi Lễ Cưới Hỏi Truyền Thống Ở Miền Bắc

Người Việt Nam chúng ta luôn coi trọng đám cưới vì đây là việc quan trọng của cả một đời người. Vì thế mà người ta chuẩn bị rất kỹ và tỉ mỉ cho ngày này để có được niềm vui trọn vẹn nhất. Tuy nhiên mỗi một vùng miền lại có nhưỡng phong tục và nghi lễ cưới hỏi khác nhau.

Lễ dạm ngõ hay còn gọi là lễ chạm ngõ chính là nghi lễ khởi đầu cho tục cưới hỏi của người Kinh, đây cũng được coi là nghi lễ quan trọng không thể bỏ qua được trong tục cưới hỏi truyền thống ở miền Bắc.

Chính vì thế mà khi làm lễ dạm ngõ/chạm ngõ thf nhà trai cần phải chọn ra 1 ngày lành tháng tốt. Vào ngày dạm ngõ: người lớn 2 bên gia đình sẽ gặp nhau tại nhà gái, nhà trai sẽ thưa chuyện và xin phép gia đình nhà gái để cho con trai của mình được chính thức qua lại với người con gái là cô dâu trong tương lai, điều đó có nghĩa là người con gái đó xem như đã tìm được bến đỗ của cuộc đời mình.

Các lễ vật và thủ tục trong ngày này đơn giản và chủ yếu là cần sự ấm cúng, thân thiết của chính 2 bên gia đình. Tuy nhiên lễ vật không thể thiếu trong ngày này là: trầu cau 1 chục, chè, thuốc, bánh kẹo… tất cả phải chuẩn bị chẵn, có đôi có cặp.

Trong ngày Dạm ngõ, 2 bên gia đình sẽ nói chuyện với nhau và bàn bạc vè các thủ tục sau đó trong lễ ăn hỏi và lễ cưới, hai bên sẽ thống nhất ngày làm lễ .

2. Lễ ăn hỏi.

Sau lễ dạm ngõ chính là lễ ăn hỏi hay còn được gọi là lễ nạp tài. Nghi lễ này được xem như một lời thông báo chính thức của 2 bên gia đình về việc hứa gả con cái cho nhau.

Theo phong tục cưới hỏi trước kia của người miền Bắc thì lễ ăn hỏi, lễ xin cưới và nạp tài sẽ được tách riêng, tuy nhiên ngày nay mọi người đều bận rộn vì vậy người ta gộp luôn 3 nghi lễ trên lại để tiết kiệm thời gian của cả 2 bên gia đình.

Trong ngày lễ ăn hỏi, nhà trai sẽ mang sang nhà gái 3 chục trầu cùng với trap ăn hỏi. Sau khi bố chú rể cùng bố cô dâu giới thiệu các thành phần gia đình mình trong lễ ăn hỏi thì đến lượt mẹ chú rể đưa ra trầu.

Chục trầu thứ nhất là nghi lễ ăn hỏi

Chục trầu thứ 2 là nghi lễ xin cưới

Chục thứ 3 là lễ nạp tài.

Khi nhận xong 3 chục trầu từ bên nhà trai thì nhà gái sẽ nhân tráp ăn hỏi. Tùy theo điều kiện kinh tế cảu các gia đình mà tráp ăn hỏi có thể là: , 7, 9 hoặc 11…bắt buộc số lượng tráp phải là số lẻ. Đồ lễ ăn hỏi bắt buộc phải có: mâm xôi, lợn quay, bánh cốm, bánh xu xê, chè,rượu, trầu cau và cả thuốc lá.

Đồ trong lễ ăn hỏi sẽ được nhà gái lấy 1 ít lên thắp hương ở bàn thờ gia tiên. Còn lại sẽ chia cho nhà trai 1 phần và bên gái sẽ giữ lại 2 phần để mời cưới quan khách.

Đặc biệt là trong lễ ăn hỏi nhà trai cần phải chuẩn bị trước 3 phong bì đựng tiền: 1 dành cho bà nội của cô dâu, 1 cho bà ngoại và phong bì còn lại để thắp hương lên bàn thờ tổ tiên của nhà cô dâu. Số tiền này sẽ tùy thuộc vào gia đình bên nhà trai.

Cuối cùng, cô dâu và chú rể cùng nhau ra mắt 2 họ, rót nước và mời trầu quan khách của 2 bên gia đình.

➡️ Có thể bạn quan quan tâm: Bài phát biểu trong lễ ăn hỏi cho họ nhà trai và nhà gái

3. Lễ cưới.

Sau khi tổ chức lễ ăn hỏi sẽ tổ chức lễ cưới mà 2 bên gia đình đã lựa chọn và thống nhất từ trước đó.

Lễ cưới hay lễ đón dâu chính là nghi lễ quan trọng nhất trong phong tục cưới hỏi ở miền Bắc và nhà trai sẽ chính thức được rước cô dâu về.

Thủ tục trong ngày cưới, nhà trai sẽ có 1 mâm lễ và một phong bì tiền mặt. Số tiền trong phong bì sẽ do nhà gái đưa ra hoặc là do nhà trai tự quyết định và mẹ chú rể sẽ bỏ trong 1 phong bì nhỏ màu đỏ để tao cho cô dâu mới.

Sau khi 2 bên gia đình giới thiệu các thành phần tham dự thì nhà trai sẽ trao trầu cho nhà gái và xin phép để cho chú rể lên phòng đón cô dâu.

Cô dâu và chú rể thắp hương lên bàn thờ gia tiên nhà cô dâu, sau đó cùng nhau đi mời trà người lớn và họ hàng 2 bên. Và sau đó sẽ xin phép được đưa cô dâu về bên nhà chồng.

4. Lễ lại mặt.

Thông thường lễ này sẽ được tổ chức sau lễ cưới khoảng 1 đến 2 ngày hoặc là sau khi cô dâu và chú rể đi hưởng trăng mật về.

Trân trọng!

Lời kết.

Thủ Tục Cưới Hỏi 2 Lần Của Người Việt Nam

Hầu hết những ai khi lần đầu nghe qua về thủ tục cưới hỏi 2 lần đều có suy nghĩ nó thật lạ và thắc mắc tại sao lại có phong tục này, ý nghĩa của nó ra sao? Thế nhưng, đây là phong tục có từ lâu đời mang giá trị về tâm linh theo quan niệm của người xưa mà không phải ai cũng từng biết đến. Trong bài viết này sẽ đề cập về vấn đề này để giúp bạn hiểu rõ hơn về thủ tục cưới hỏi 2 lần của người Việt Nam cũng như ý nghĩa của nó.

Thủ tục cưới hỏi 2 lần của người Việt Nam

Một số ý kiến theo quan niệm xưa cho rằng, con gái có tuổi “Đinh, Nhâm, Quý, Giáp” thường phải lấy 2 đời chồng hoặc các cô gái lấy chồng vào tuổi 1, 3, 6, 8 (tuổi tính theo âm lịch) không tốt. Vì thế tất cả những cô dâu này khi lấy chồng sẽ phải tổ chức đám cưới 2 lần.

Đây là thủ tục rườm rà và mang tính tâm lý, tuy nhiên nếu 2 gia đình đã thống nhất và đôi uyên ương không thể trái ý cha mẹ thì cả 2 cần tìm hiểu rõ thủ tục để đám cưới diễn ra suôn sẻ và không gây nên nhiều mệt mỏi cho cô dâu chú rể.

Theo đó, thủ tục được tiến hành như sau: Sau lễ ăn hỏi, nhà trai sẽ đón cô dâu về nhà luôn và tới ngày hôm sau, cô dâu phải tự quay lại nhà mẹ đẻ mà không để ai biết, kể cả chú rể.

Hiện nay, các gia đình thường chọn lễ ăn hỏi là dịp đón dâu lần 1, đến ngày cưới, nhà trai lại đón cô dâu về lần 2. Sau khi làm lễ ăn hỏi, chú rể được phép lên phòng cô dâu, trao hoa cưới cho cô dâu rồi đón cô về nhà. Trong lễ đón dâu lần 1, cô dâu chú rể không trao nhẫn hay quà tặng nhưng vẫn giữ nguyên thủ tục thắp hương, trình diện trên bàn thờ tổ tiên. Sau đó 2 gia đình có thể tổ chức tiệc nhỏ gọn tại nhà để mời bạn bè, họ hàng chung vui.

Trong lần đón dâu thứ nhất, cô dâu ở lại nhà chú rể 1 đêm nhưng 2 người không được động phòng mà phải ngủ riêng. Sáng sớm hôm sau, cô dâu sẽ tự quay lại nhà mẹ đẻ trước 8h sáng và không cho ai biết, chú rể cũng không được đưa cô dâu về. Tới ngày cưới thật sự, chú rể sẽ lại rước dâu như bình thường và lần này cô dâu chính thức ở lại nhà chồng sau khi đã trải qua 2 lần đón dâu.

Ở miền Nam, thủ tục đón dâu được rút gọn hơn, 2 lần đón dâu được tiến hành luôn trong ngày cưới. Khi rước dâu, chú rể đưa 1 phù rể đi cùng, chú rể chuẩn bị 2 bó hoa, 1 bó hoa chính, 1 bó hoa phụ do phù rể cầm.

Khi chú rể được phép lên phòng đón cô dâu xuống chào họ hàng thì phù rể sẽ là người đi trước. Phù rể sẽ mở cửa phòng cô dâu trước tiên rồi trao cho cô dâu bó hoa phụ. Cô dâu nhận hoa nhưng bỏ hoa phụ đi ngay và coi như đã trải qua 1 “lần đò”. Lúc này, chú rể thực sự mới tiến đến trao bó hoa cưới cho cô dâu, cùng cô dâu xuống nhà chào họ hàng 2 bên. Với cách rút ngọn này, đôi uyên ương sẽ không cảm thấy mệt mỏi mà vẫn làm theo đúng ý cha mẹ.

Nhà trai sẽ chuẩn bị 2 bó hoa cưới để trao cho cô dâu trong ngày ăn hỏi và ngày cưới, hoặc trao cùng trong lễ đón dâu ngày cưới.

Cô dâu cần chuẩn bị chu đáo cả áo dài và váy cưới để diện trong 2 ngày trọng đại.

Khi đón dâu 2 lần, cô dâu sẽ phải ngủ lại 1 đêm ở nhà trai nên cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cá nhân cũng như quần áo để mặc tại nhà chú rể trong ngày “đón dâu thử” và sáng hôm sau trở về nhà mẹ đẻ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Tục Cưới Hỏi Việt Nam – Miền Bắc trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!