Bạn đang xem bài viết Tất Tần Tật Về Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022 được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bảo hiểm thất nghiệp 2020 đã thay đổi gì so với quy định bảo hiểm thất nghiệp năm 2019. Điều kiện hưởng BHTN là gì? Thủ tục làm BHTN như thế nào? Địa điểm đăng ký và nhận BHTN?
Hôm nay Sài Gòn Tâm Điểm sẽ phân tích và đưa ra đầy đủ các trường hợp, hướng dẫn người lao động có thể thực hiện hưởng BHTN theo quy định bảo hiểm thất nghiệp 2020 một cách chi tiết nhất, dễ dàng nhất.
Vậy bảo hiểm thất nghiệp là gì?
Bảo hiểm thất nghiệp là loại bảo hiểm giúp đảm bảo quyền lợi, bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ mất việc hoặc nghỉ việc. Bên cạnh nhận được tiền thất nghiệp, người lao động cũng sẽ được hỗ trợ học nghề, tìm kiếm việc làm mới trên cơ sở người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng vào Quỹ BHTN (Luật Việc làm 13).
Trong thời buổi kinh tế nhiều biến động, khó khăn như hiện nay thì trợ cấp thất nghiệp (TCTN ) được ví là phao cứu sinh, chỗ dựa vật chất và tinh thần cho người lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm mới.
Luật bảo hiểm thất nghiệp 2020
Luật Việc làm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015
Các quy định về bảo hiểm thất nghiệp của Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Chương IX – Đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia của Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Nghị định 28/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2015. Các chế độ quy định tại Nghị định này được thực hiện từ ngày 01/01/2015.
Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Tại điều 46 Luật Việc làm 2013 quy định như sau:
” Điều 43. Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động phải tham gia BHTN khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn;
Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Trường hợp người lao động trên đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia BHTN.”
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia BHTN.
Mức trích đóng bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 đối với người lao động
Cụ thể:
HT: Quỹ hưu trí, tử tuất
ÔĐ: Quỹ ốm đau, thai sản
LĐ: Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
BHTN: Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Quỹ bảo hiểm y tế
Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp năm 2020
Theo quy định tại Điều 49 Luật việc làm 2013 thì người lao động quy định tại Khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng BHTN được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hợp đồng làm việc trái pháp luật
Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng
Điều kiện 1: chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng thử việc, trừ các trường hợp sau:
Điều kiện 2: đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng
Điều kiện 3: đã nộp hồ sơ hưởng TCTN tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩ vụ công an
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên
Ra nước ngoài định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tạm giam; Chấp hành hình phạt tù,..
Chết
Điều kiện 4: chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp trừ các trường hợp sau đây:
Cách tính bảo hiểm thất nghiệp 2020
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 8 Thông tư 28/2015/TT-BLĐTBXH xác định mức tiền bảo hiểm trợ cấp thất nghiệp của người lao động như sau:
Lưu ý:
Với người lao động hưởng lương từ ngân sách Nhà nước: Tiền TCTN hằng tháng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở
Với người lao động hưởng lương từ doanh nghiệp: Tiền TCTN hằng tháng tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng
Mức hưởng hàng tháng = Mức lương bình quân của 06 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi thất nghiệp x 60%
Ông A đóng BHTN 50 tháng và mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN cuối cùng là 6.000.000 đồng
36 tháng đầu tiên: được hưởng 3 tháng trợ cấp
12 tháng tiếp theo: được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp
Số tháng còn dư là 2 tháng cộng dồn vào lần hưởng BHTN sau
Thời gian được hưởng BHTN của ông A sẽ là:
Mức hưởng TCTN hàng tháng sẽ được tính là: 6.000.000 đồng x 60% = 3.600.000 đồng/tháng
Trường hợp 1: Trường hợp những tháng cuối trước khi thất nghiệp, người lao động có thời gian đóng BHTN thì 06 tháng liền kề để tính mức hưởng TCTN là bình quân tiền lương của 06 tháng đóng BHTN trước khi người lao động chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Bà H giao kết HĐLĐ có thời hạn 24 tháng với mức lương: từ ngày 01/09/2018 đến 31/08/2019 là 3.000.000 đồng/tháng. Từ ngày 01/09/2019 đến 31/08/2020 là 5.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, 01/01/2020 đến 30/06/2020, bà H hưởng chế độ thai sản. Sau đó vì lý do riêng bà làm đơn xin nghỉ việc theo quy định nhà nước vào ngày 01/07/2020.
Vậy mức hưởng TCTN bình quân tiền lương 06 tháng liền kề trước khi nghỉ việc mà đã đóng BHTN (tháng 07,08,09,10,11,12/2019). Mức hưởng TCTN hàng tháng của bà H sẽ được tính như sau:
(3.000.000 đồng x 2 tháng + 5.000.000 x 4 tháng)/6 x 60% = 4.400.000 đồng/tháng
Trường hợp 2: Hưởng TCTN hàng tháng của người lao động không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động.
Ngày 01/01/2020, anh B giao kết HĐLĐ có thời hạn 12 tháng với công ty C với mức lương 70.000.000 đồng/tháng, công ty C hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I, áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo quy định là 4.420.000 đồng/tháng.
Do đó, mức tiền lương tháng đóng BHTN của anh B là:
20 lần x 4.420.000 đồng = 88.400.000 đồng/ tháng
Sau đó, ngày 28/09/2020, anh B chấm dứt HĐLĐ với công ty C và ký kết HĐLĐ có thời hạn 3 tháng với công ty M (01/10/2020 – 31/12/2020) với mức lương 80.000.000 đồng/ tháng. Anh B làm việc tại chi nhánh địa bàn thuộc vùng III, áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo quy định Chính phủ là: 3.430.000 đồng/ tháng.
Anh B đóng BHTN tại tổ chức BHXH nơi chi nhánh hoạt động với mức lương:
20 lần x 3.430.000 đồng = 68.600.000 đồng/ tháng
Hết thời hạn anh B nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN. Vậy mức lương bình quân của 06 tháng liền kề trước khi anh B chấm dứt HĐLĐ là:
(62.000.000 đồng x 3 tháng + 48.000.000 đồng x 3 tháng)/6 x 60% = 33.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên, theo quy định mức hưởng TCTN của anh B không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm anh B nghỉ việc. Do đó, mức hưởng TCTN hàng tháng của anh B là: 3.430.000 đồng x 5 lần = 17.150.000 đồng/tháng)
Thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Thời gian hưởng TCTN được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được 03 tháng TCTN
Sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì hưởng thêm 01 tháng TCTN nhưng tối đa không quá 12 tháng
Ví dụ:
Tháng hưởng TCTN được tính từ ngày người lao động bắt đầu hưởng TCTN theo quy định tại Khoản 3 Điều 50 Luật Việc làm đến ngày đó của tháng sau trừ 01 ngày
Chị T được hưởng TCTN 03 tháng, thời gian hưởng TCTN của chị được tính từ ngày 10/04/2019 đến ngày 09/07/2019
Tháng hưởng TCTN thứ nhất từ ngày 10/04/2019 đến hết ngày 09/05/2019
Tháng hưởng TCTN thứ nhất từ ngày 10/04/2019 đến hết ngày 09/06/2019
Tháng hưởng TCTN thứ nhất từ ngày 10/04/2019 đến hết ngày 09/07/2019
Như vậy, tháng hưởng TCTN của chị T được xác định như sau:
Thủ tục và quy trình làm hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp
Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
Đơn đề nghị hưởng TCTN (theo mẫu do Bộ LĐTBXH quy định);
Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV) đã hết hạn; quyết định thôi việc hoặc quyết định sa thải hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc hoặc thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV;
Sổ BHXH
2 ảnh 3 x 4
CMTND, sổ hộ khẩu/sổ tạm trú photto nếu nộp hồ sơ hưởng tại nơi cư trú và kèm theo bản gốc để đối chiếu
Căn cứ Luật Việc làm và Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định hồ sơ hưởng BHTN bao gồm:
Thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, người lao động chưa có việc làm và có nhu cầu hưởng TCTN phải trực tiếp nộp 01 bộ hồ sơ cho Trung tâm Giới thiệu việc làm (TTGTVL) tại địa phương nơi người lao động muốn nhận TCTN.
Bước 2. Thời hạn giải quyết hồ sơ:
Trong vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, người lao động chưa tìm được việc làm thì trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) thực hiện xác nhận giải quyết hồ sơ hưởng TCTN.
Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ, TTGTVL ra quyết định duyệt chi trả TCTN kèm theo sổ BHXH có xác nhận trả cho người lao động.
Trường hợp người lao động không được hưởng TCTN thì TTGTVL phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Thời điểm tính hưởng TCTN: Ngày thứ 16 tính từ ngày nộp hồ sơ.
Bước 3. Nhận tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp
Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ thời điểm có quyết định duyệt chi trả TCTN, cơ quan BHXH tại địa phương thực hiện chi trả tiền trợ cấp tháng đầu cho người lao động kèm theo thẻ BHYT.
Ví dụ:
Ngày 1/10/2019 người lao động nộp hồ sơ hưởng TCTN tại TT GTVL.
Ngày 20/10/2019 TT GTVL ra Quyết định hưởng TCTN
Ngày bắt đầu tính hưởng TCTN là 16/10/2019
Ngày chi trả TCTN tháng đầu của cơ quan BHXH: Từ 20 – 25/10/2019
Ngày chi trả TCTN tháng thứ 2: Từ 16/11 – 27/11/2019
Ngày chi trả TCTN tháng thứ 3: Từ 16/12 – 27/12/2019
Hàng tháng, cơ quan BHXH thực hiện chi trả trợ cấp TN trong vòng 12 ngày tính từ ngày hưởng trợ cấp TN tháng đó nếu không nhận được quyết định tạm dừng, chấm dứt hưởng TCTN của người lao động.
Bước 4: Thông báo tìm việc hàng tháng của người lao động
Hàng tháng người lao động phải đến Trung tâm dịch vụ việc làm thông báo về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng TCTN (theo đúng lịch hẹn kèm theo Quyết định TCTN).
Các trường hợp được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp
Căn cứ tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làm và một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP thì các trường hợp có thời gian đóng bảo hiểm xã hội được bảo lưu bao gồm:
Trường hợp 1: Người lao động không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
Sau thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày ghi trong phiếu hẹn trả kết quả, nếu người lao động không đến nhận quyết định về việc TCTN ghiệp thì được coi là không có nhu cầu hưởng TCTN trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày người lao động không đến nhận quyết định về việc hưởng TCTN theo quy định, trung tâm dịch vụ việc làm trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định về việc hủy quyết định hưởng TCTN của người lao động.
Trường hợp 2: Người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp
Sau thời hạn 03 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng TCTN theo quyết định hưởng TCTN nhưng người lao động không đến nhận tiền TCTN và không thông báo bằng văn bản với tổ chức bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng TCTN thì người lao động đó được xác định là không có nhu cầu hưởng TCTN.
Trường hợp 3: Người lao động có những tháng lẻ chưa giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp
Người lao động có thời gian đóng BHTN trên 36 tháng thì những tháng lẻ chưa giải quyết hưởng TCTN được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng TCTN cho lần hưởng TCTN tiếp theo khi đủ điều kiện hưởng TCTN theo quy định.
Các trường hợp người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
Tìm được việc làm;
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Bị tòa án tuyên bố mất tích;
Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù.
Theo quy định tại Khoản này, dẫn chiếu đến Khoản 3 Điều này, các trường hợp được bảo lưu BHTN bao gồm:
Như vậy, đối với các trường hợp nêu trên thì khi chấm dứt hưởng BHTN sẽ được bảo lưu thời gian hưởng BHTN.
Phương thức tính thời gian bảo lưu hưởng trợ cấp thất nghiệp
Thời gian tham gia BHTN, hoặc tháng lẻ của lần hưởng trước mà chưa hưởng trợ cấp thì sẽ được bảo lưu. Thời gian đã hưởng chế độ BHTN sẽ bị trừ đi và được tính như sau: mỗi tháng hưởng tương ứng với 12 tháng đã đóng BHTN.
Tất Tần Tật Kiến Thức Về Câu Điều Kiện
Với các bạn luyện thi toeic thì chắc Câu điều kiện “IF” là một trong những phần kiến thức quan trọng trong ngữ pháp tiếng Anh quan trọng mà các bạn luôn ghi nhớ. Bởi các câu hỏi của phần này thường xuyên xuất hiện trong các bài thi thử Toeic và tất nhiên là cả trong bài thi thật nữa. Qua bài viết này, anh ngữ Athena sẽ giúp các bạn nắm vững cấu trúc, ngữ pháp cũng như cách sử dụng câu điều kiện để có thể ẵm trọn điểm trong phần này!
CẦN CHỨNG CHỈ TOEIC? ĐĂNG KÝ NGAY: KHÓA HỌC TOEIC CẤP TỐC
1. KHÁI NIỆM VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
Câu điều kiện (conditional sentences) là loại câu dùng để diễn tả giả thiết về một sự việc mà nó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện được nói đến xảy ra. Hay nói cách khác, câu điều kiện là câu “Nếu… thì…”
VD: Nếu tôi thắng cuộc thi đó thì tôi sẽ mời bạn đi ăn.
Cấu trúc ngữ pháp của câu điều kiện trong tiếng Anh sẽ bao gồm 2 phần là: mệnh đề chính và mệnh đề điều kiện. Mệnh đề điều kiện (vế nếu) thường nêu lên giả thiết và bắt đầu với “If” còn mệnh đề chính (vế thì) là kết quả khi giả thiết đó xảy ra.
VD: If I tired, I will stay at home.
Hay: If I had studied harder, I would have passed the exam.
MĐĐK MĐ chính
Vị trí của hai mệnh đề không cố định, nội dung và ngữ pháp của câu không thay đổi khi thay đổi vị trí của mệnh đề. Tuy nhiên, nếu mệnh đề điều kiện đứng trước, bắt buộc đằng sau nó phải có dấu phẩy để ngăn cách giữa hai mệnh đềtrong câu, còn khi mệnh đề chính đứng trước thì không cần dấu phẩy.
Trong ngữ pháp tiếng Anh, ngưới ta chia thành 05 loại câu điều kiện, trong đó có 04 loại chính, lần lượt là: Câu điều kiện loại 0, Câu điều kiện loại 1, Câu điều kiện loại 2, Câu điều kiện loại 3 và 01 loại câu điều kiện mở rộng mang tên gọi: Câu điều kiện hỗn hợp. Để làm tốt các bài tập phần này, trước tiên ta cần phân loại các câu điều kiện xuất hiện trong bài. Nhìn chung, các loại câu điều kiện đều không khó để phân biệt nếu chúng ta xác định được ý nghĩa và các dấu hiệu nhậnbiết của chúng.
3.1. Câu điều kiện loại 0
– Cách dùng: Câu điều kiện loại 0 dùng để diễn tả một sự thực, thói quen hoặc một sự kiện thường xuyên. Câu điều kiện loại này đề cập đến những điều hiển nhiên mà mọi người đã công nhận.
VD: If you have any trouble, please call me.
(Nếu bạn gặp rắc rối thì hãy gọi tôi)
– Lưu ý: Hai mệnh đề đều sử dụng thì hiện tại đơn.
3.2. Câu điều kiện loại 1
– Cách dùng: Câu điều kiện loại 1 dùng để giả định những hành động, sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
– Cấu trúc: If + S + V(s,es), S + Will, Can, May,Shall+ V
VD: + If it is sunny, I will go camping.
(Nếu trời nắng thì tôi sẽ đi cắm trại)
+ If Linh prepare the food, Jame will clean the house.
(Nếu Linh chuẩn bị đồ ăn thì Jame sẽ dọn nhà)
– Lưu ý: Mệnh đề If được chia ở thì Hiện tại đơn, mệnh đề chính được chia ở thì Tương lai đơn
3.3. Câu điều kiện loại 2
– Cách dùng: Câu điều kiện loại 2 dùng để giả định những hành động, sự việc không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai. Điều kiện chỉ là một giả thiết, mong muốn trái ngược với thực trạng ở hiện tại.
– Cấu trúc: If + S + Ved/Vp, S + Would/Could/Should… + V
VD: + If I were her, I would be very happy.
(Nếu tôi là cô ấy thì tôi sẽ rất vui)
+ If I had a million USD, I would buy a BMW.
(Nếu tôi có một triệu đô la thì tôi sẽ mua chiếc xe BMW đó)
– Lưu ý dành cho các bạn đang ôn thi toeic:
+ Mệnh đề điều kiện chia thì Qúa khứ đơn và động từ trong mệnh đề chính ta sử dụng cấu trúc: Would/ Should + động từ nguyên thể
+ Nếu mệnh đề “If” sử dụng động từ “to be” ở thì quá khứ đơn thì ta chỉ sử dụng “to be” là “were” với tất cả các ngôi
3.4. Câu điều kiện loại 3
– Cách dùng: Câu điều kiện loại 3 d ùng để diễn tả một hành động, sự việc không có thật trong quá khứ. Điều kiện đó không thể xảy ra hoặc chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái với thực trạng ở quá khứ.
– Cấu trúc: If + S + Had + Ved/ Vpp, S + Would/ Should/ Could… + Have + Vpp
VD: + If I hadn’t been absent yesterday, I would have met John.
(Nếu tôi không vắng mặt ngày hôm qua thì tôi sẽ gặp John)
+ I would have written you a postcard I had had your address.
(Tôi đã viết cho bạn một tấm thiệp nếu tôi có địa chỉ của bạn)
– Lưu ý: Mệnh đề “If” chia thì Qúa khứ hoàn thành và động từ trong mệnh đề chính sử dụng cấu trúc: Would/ Should + Have + Vpp
ĐĂNG KÝ HỌC NGAY, NHẬN ƯU ĐÃI LIỀN TAY: KHÓA HỌC TOEIC 4 KỸ NĂNG
3.5. Câu điều kiện hỗn hợp
Chúng ta có thể hiểu đơn giản rằng trong câu điều kiện hỗn hợp thì thời gian ở mệnh đề If không giống thời gian trong mệnh đề chính. Câu điều kiện hỗn hợp gồm có 2 loại chính là:
– Câu điều kiện hỗn hợp loại 1: là sự kết hợp của câu điều kiện loại 3 và loại 2
+ Cách dùng: Câu điều kiện hỗn hợp loại 1 để diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì ngược với hiện tại
+ Cấu trúc: If + S + Had +Vpp (Câu ĐK Loại 3), S + Would + V ( Câu ĐK Loại 2)
VD: If he had worked harder at school, he would be a student now.
(Nếu anh ấy học hành chăm chỉ hơn thì bây giờ anh ấy đã là một sinh viên rồi)
– Câu điều kiện hỗn hợp loại 2: là sự kết hợp của câu điều kiện loại 2 và loại 3
+ Cách dùng: Câu điều kiện hỗn hợp loại 2 để diễn tả giả thiết trái ngược với thực tại và kết quả trái ngược với quá khứ.
+ Cấu trúc: If + S + Ved (Câu ĐK Loại 2), S + Would + Have + Vpp ( Câu ĐK Loại 3)
VD: If he didn’t love her, he wouldn’t have married her.
(Nếu anh ấy không yêu cô ấy thì anh ấy đã không lấy cô ấy rồi)
4. ĐẢO NGỮ CỦA CÂU ĐIỀU KIỆN
Đảo ngữ là hình thức đảo vị trí của chủ ngữ và động từ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó trong câu. Đảo ngữ trong câu điều kiện được áp dụng với cả 3 loại chính đó là:
– Câu điều kiện loại 1: Should + S + V(e,es), S + Will + V(s/es)
– Câu điều kiện loại 2: Were + S + to V, S+ Would + V(s/es)
– Câu điều kiện loại 3: Had + S + Vpp, S + Would have Vpp
Bạn có thể tập cách ghi nhớ 3 câu điều kiện này bằng cách dùng mẹo thi toeic hoặc tập luyện thật nhiều hàng ngày.
5.1. Dạng 1: Hoàn thành câu
Đáp án
5.2. Dạng 2: Viết lại các câu sau sang dạng câu điều kiện thích hợp.
1. Keep silent or you’ll wake the baby up. → If you don’t keep silent, you will wake the baby up.
2. Stop talking or you won’t understand the lesson.→ If………………………………………………….
3. I don’t know her number, so I don’t ring her up. →If…………………………………………………..
4. I don’t know the answer, so I can’t tell you.→ If ………………………………………………………
5. We got lost because we didn’t have a map.→ If ……………………………………………………….
6. Susan felt sick because she ate four cream cakes. →…………………………………………………..
7. Without this treatment, the patient would have died. →………………………………………………..
8. He lost his job because he was late every day. →………………………………………………………
9. Peter is fat because he eats so many chips. →…………………………………………………………..
10. Robert got a bad cough because he started smoking cigarettes. →…………………………………….
Đáp án
2. If you keep talking, you won’t understand the lesson.
3. If I know her number, I will ring her up.
4. If I know the answer, I will tell you.
5. If we had had a map, we wouldn’t have got lost.
6. If Susan hadn’t eaten four cream cakes, she wouldn’t have felt sick.
7. If we hadn’t had this treatment, the patient would have died.
8. If he hadn’t been late every day, he wouldn’t have lost his job.
9. If Peter ate less chips, he wouldn’t be fat.
10. If Robert hadn’t started smoking cigarettes, he wouldn’t have got a bad cough.
5.3. Dạng 3: Chọn đáp án đúng
2. If you……….., I would have brought my friends over to your house this evening to watch T.V, but I didn’t want to bother you.A. had studied B. studied C. hadn’t been studying D. didn’t study
3. I wish chúng tôi some money for your rent, but I’m broke myself.A. can lend B. would lend C. could lend D. will lend
4. If someone chúng tôi to the store, smile and say, “May I help you?”A. comes B. came C. would come D. could come
5. “Here ‘s my phone number”.“Thanks. I ‘ll give you a call if I chúng tôi help tomorrow”A. will need B. need C. would need D. needed
6. If I weren’t working for an accounting firm, chúng tôi a bank.A. work B. will work C. have worked D. would be working
7. The deathrate would decrease if hygienic conditions …………improved.A. was B. is C. were D. had been
8. The education in chúng tôi the basic principles of education had not been taken into consideration.A. would go down B. would have gone down C. went down D. had gone down
9. If chúng tôi ricefields could have been more productive.A. had been enough water B. were enough waterC. would be enough water D. are enough water
10. The patient could not recover unless he chúng tôi operation.A. had undergone B. would undergo C. underwent D. was undergoing
Đáp án
1. B
2. C
3. C
4. A
5. B
6. D
7. C
8. B
9. A
10. C
Tất Tần Tật Kiến Thức Về Essay Bạn Cần Phải Biết
Viết Essay là đích đến cuối cùng và cũng là kỹ năng khó nhất mà người học viết phải đối mặt nếu muốn giỏi Tiếng Anh. Với bài viết này, bạn sẽ biết được tất tần tật kiến thức về essay để có thể áp dụng ngay hôm nay.
+ Hướng dẫn chi tiết cách viết proposal mẫu hay nhất
+ 6 sai lầm thường gặp khi làm assignment của sinh viên + Cấu trúc của một bài essay và các bước làm chi tiết
Tất Tần Tật Kiến Thức Về Essay Bạn Cần Phải Biết
1. Những sai lầm trong tư duy về làm essay
Bạn đừng bao giờ tự đắc với vốn ngữ pháp, mà theo bạn nghĩ, đã vô cùng chắc chắn của mình, nhưng thực ra nó chẳng là gì đối với người khác; thay vào đó, hãy chuyển hóa vốn ngữ pháp của bạn thành những câu văn chau chuốt và ghép nó thành từng đoạn văn, sau đó thành bài văn hoàn chỉnh. Giỏi ngữ pháp theo cách riêng của bạn chẳng nói lên được điều gì cả, nếu không muốn nói là con số 0 bởi vì bạn không ứng dụng được nó vào thực tiễn.
Bạn phải luôn nhớ rằng, chúng ta là người học ngôn ngữ, mà ngôn ngữ thay đổi theo từng giây (các bạn nhìn Tiếng Việt sẽ thấy), do vậy người học ngôn ngữ “thông minh” là người luôn luôn cập nhật, tìm tòi và ứng dụng những cái mới vào việc học của mình.
Đừng bảo thủ mà hãy luôn học hỏi những cái mới từ bạn bè, thầy cô, hay tài liệu, có như vậy, trình độ Tiếng Anh của bạn mới khá được. Để làm được những điều đó, đừng bao giờ ôm khư khư quyển Ngữ Pháp Tiếng Anh, mà hãy đọc những bài báo, đọc sách, hay xem tạp chí do người bản xứ viết, lúc đó ta mới thấy được cấu trúc ngữ pháp cũng như cách hành văn của họ hay, uyển chuyển, và phong phú đến nhường nào, thậm chí còn vượt ngoài những mớ ngữ pháp chúng ta đã được học. Từ đó, các bạn hãy ứng dụng nó vào việc học viết Essay của mình ngày một tiến bộ hơn.
2. Phân loại Essay (Types of essay)
Có nhiều cách phân loại Essays khác nhau nhưng tựu chung có những loại Essays chính như sau:
The Descriptive Essay: Văn miêu tả
The Definition Essay: Văn định nghĩa
The Illustration Essay: Văn chứng minh
The Comparison/Contrast Essay: Văn so sánh/tương phản
The Cause/Effect Essay: Văn nhân quả
The Narrative Essay: Văn tường thuật
The Process Analysis Essay: Văn phân tích
The Classification Essay: Văn phân loại sự kiện
The Argumentative/Persuasive Essay: Văn tranh luận/thuyết phục
The Research Essay: Văn nghiên cứu
The Critical Analysis Essay: Bình giảng văn học
3. Cấu trúc bài essay (Structure of an essay)
Tất Tần Tật Kiến Thức Về Essay Bạn Cần Phải Biết
Tùy theo người viết mà một bài văn có thể bao gồm 3, 4, 5, 6… đoạn văn. Tuy nhiên, một bài văn chuẩn, đẹp, cân đối thường là 5 đoạn ( 1 đoạn Mở bài + 3 đoạn Thân bài + 1 đoạn Kết bài), mỗi đoạn tối thiểu 5 câu (Topic sentence + Explanation + Example + Evidence + Concluding Sentence) như sau:
3.1. Introduction (Mở bài)
3.1.1. Hook
Hook is to get readers’ attention and make them want to read the essay. You can do this through one of the followings
Hook “mồi nhử” được dùng để thu hút người đọc, khiến họ thích đọc bài văn của mình. Bạn có thể dùng một trong những cách sau để tạo “Hook” cho phần mở bài.
Tell a story: Dẫn một mẫu chuyện ngắn
Ask a question: Đặt một câu hỏi
Give a statistic: Nêu số liệu thống kê
Express an anecdote: Diễn tả một giai thoại
Cite a quotation: Trích dẫn một câu nói
Generalization: Khái quát hóa vấn đề
3.1.2. Explanation of opening, leading into Thesis Statement
Sau khi bạn thu hút người đọc bằng “Hook” thì bạn bắt đầu trả lời hay giải thích “Hook” của mình một cách rõ ràng để dẫn vào luận đề (Thesis Statement).
Luận đề, nằm cuối đoạn mở bài, sẽ quyết định phần thân bài trong bài văn của bạn gồm bao nhiêu đoạn văn. Giả sử luận đề của bạn gồm 3 ý, thì phần thân bài của bài văn sẽ gồm 3 đoạn.
3.2. Body (Thân bài)
3.2.1. Topic Sentence (pertaining to Reason/Theme #1)
Câu chốt trong đoạn văn nằm ở đầu đoạn văn thứ nhất sẽ nêu bật luận điểm thứ nhất trong Thesis Statement ở phần mở bài.
3.2.2. Explanation
Bạn sẽ giải thích luận điểm này rõ ràng bằng cách đưa ra dẫn chứng hay ví dụ A và giải thích dẫn chứng đó một cách chi tiết.
Ngoài ra bạn cũng có thể nêu thêm chứng cứ B (nếu có) để làm tăng sức thuyết phục cho luận điểm của mình.
3.2.3. Mini-conclusion only about the Reason/Theme#1
Chỉ với một câu kết ngắn gọn sẽ làm cho người đọc hiểu rằng đoạn văn 1 đã chấm dứt.
3.3. Conclusion (Kết bài)
Including a restatement of the Thesis Statement to summarize the three main points from the bodies of the paper. Then, give out a final statement to give readers a signal that the essay has come to an end. This final statement might be one of the following:
Phần kết luận bao gồm việc khẳng định lại Luận đề để tóm tắt lại những luận điểm trong phần thân bài. Sau đó đưa ra câu kết để cho đọc giả biết rằng bài văn đã kết thúc. Câu kết này có thể được viết theo một trong các cách sau:
Ask a provocative question: Đặt một câu hỏi mở.
Use a quotation: Nêu một trích dẫn.
Evoke a vivid image: Gợi lên một hình ảnh sinh động.
Call for some sort of action: Kêu gọi mọi người cùng hành động.
End with a warning: Đưa ra một cảnh báo.
Suggest results or consequences: Nêu lên một kết cục hay hậu quả.
Lưu ý: Tuyệt đối tránh nêu thêm một luận điểm nào nữa ở phần kết bài ngoài 3 luận điểm đã nêu trong Thesis Statement. Vì như thế sẽ làm người đọc bối rối không biết bài văn đã kết thúc hay chưa.
Ba đoạn thân bài sẽ được trình bày theo thứ tự ba luận điểm được nêu trong Thesis Statement để tránh làm người đọc bối rối.
Nếu bạn không có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài Assignment, Essay, Dissertation. Bạn cần đến dịch vụ viết thuê Assignment để giúp mình hoàn thành những bài luận đúng deadline? Khi gặp khó khăn về vấn đề làm bài Assignment, Essay, Dissertation, hãy nhớ đến Tổng đài tư vấn luận văn 1080, nơi giúp bạn giải quyết những khó khăn mà chúng tôi đã từng trải qua.
4. Làm thế nào để có một bài essay đầy đủ, kỹ lưỡng về nội dung?
4.1. Brainstorming
Writing an Essay is to express insight of your own, genuine essay-writing brilliance.
Viết Essay là thể hiện sự hiểu biết và khả năng thực tế của bạn.
Generate a bunch of questions related to the topic, and start to think about them until you come up with original insights to answer them.
4.2. Thesis: (Thesis Statement)
This sentence is definitely significant in an Essay.
Luận đề là câu quan trọng nhất trong bài văn.
It is also a challenging task with which Essay writers usually have to struggle.
Tạo ra luận đề cũng là công việc khó khăn nhất đối với người viết Essay.
Your thesis must be performed as a clear and concise sentence, which generates your main points and tell the reader what you are going.
Luận đề phải là một câu súc tích và rõ ràng, nó nêu lên các điểm chính cần phải viết trong phần thân bài, và nó cũng cho đọc giả biết bạn sẽ viết gì trong bài văn.
4.3. Outline
– Straightway sketch out your essay: Phác thảo dàn ý ngay lập tức cho bài Essay.
– Map out each paragraph with one point corresponding to the order of the essay’s main points in the thesis: Phác thảo dàn ý cho mỗi đoạn thân bài tương ứng với một luận điểm theo thứ tự trong luận đề.
– Bullet points to describe what each paragraph will contain: Nêu ra những điểm cần viết cho từng đoạn.
5. Lời khuyên để writing tốt
Reading as much as you can to explore new ways and new beautiful structures as you need to supplement your essay in order that your essay becomes more professional and vivid.
Bạn cần phải đọc sách báo càng nhiều càng tốt vì nó giúp cho bạn khám phá ra những cách viết mới hay những cấu trúc câu hay và độc đáo, nhờ thế bạn sẽ áp dụng vào bài Essay của mình để làm cho nó sinh động và chuyên nghiệp hơn.
Using as many synonyms as possible to create an abundant essay.
Bạn nên sử dụng càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt để làm cho bài văn của bạn sinh động tránh nhàm chán.
Nhớ thêm từ chuyển ý như là trạng từ trước mỗi đoạn văn và mỗi câu nếu có thể, vì nó sẽ làm cho bài văn của bạn mượt mà và chuyên nghiệp hơn.
6. Kiểm tra ngữ pháp
After finishing writing Essay, you are not really done yet.
Sau khi viết xong, bạn vẫn chưa thật sự hoàn tất.
Your job right now is to go back and proofread the entire essay until grammatical errors, sentence structures, content, and formality are properly corrected.
Công việc của bạn lúc này là quay lại đọc lại toàn bộ bài văn và sửa những lỗi ngữ pháp, cấu trúc câu, nội dung bài văn, và cách trang trí bài văn cho hợp lý.
Moreover, you have others proofread and edit intuitively to make your essay go and sound smoothly.
Ngoài ra, bạn cần phải nhờ một người nào đó rành về Tiếng Anh đọc lại bài văn của bạn và sửa những lỗi bạn mắc phải để chắc chắn rằng bài văn của bạn được hoàn hảo.
You have done.
Giờ đây bạn đã thật sự xong.
7. Những lưu ý ngoài lề có thể bạn chưa biết
– Mỗi giáo viên hướng dẫn sẽ có những yêu cầu (rules) khác nhau đối với mỗi topic của essay. Do vậy bạn cần check lại với giáo viên hướng dẫn của mình để đảm bảo bài viết essay của bạn đang đi đúng hướng.
Topic: NAPLAN (The National Assessment Program – Literacy and Numeracy) is a feature of education in all Australian primary schools. Describe NAPLAN and discuss why it is so controversial.
Và đây là kế hoạch mà bạn có thể tham khảo
Tất Tần Tật Kiến Thức Về Essay Bạn Cần Phải Biết
Quy Định Về Hưởng Bảo Hiểm Thất Nghiệp
Những quy định pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp, về thủ tục được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Công ty Luật Việt An – Tiễn sĩ, Luật sư: Đỗ Thị Thu Hà sẽ nêu và tư vấn giúp các bạn qua video này: Cơ sở pháp lý, Luật áp dụng, Đối tượng nào được hưởng trợ cấp thất nghiệp, Điều kiện được hưởng trợ cấp thất nghiệp, Thủ tục bao gồm những gì, Cách tính bảo hiểm thất nghiệp như thế nào, Và những Lưu lý khi làm thủ tục thất nghiệp. Được Ts. Ls Đỗ Thị Thu Hà hướng dẫn các bạn qua video sau:
Căn cứ pháp lý:
Luật Việc làm năm 2013
Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp
Đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động tham gia ký kết các hợp đồng lao động/ hợp đồng làm việc sau phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Hợp đồng lao động xác định thời hạn
Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Người lao động đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:
Chấm dứt hợp đồng lao động trừ các trường hợp: người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn và hợp đồng lao động không xác định thời hạn; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng.
Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động.
Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
Người lao động chết.
Cách tính hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp (nhưng không được quá 05 lần mức lương cơ sở hoặc mức lương tối thiểu vùng).
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
Về thủ tục đăng ký để hưởng bảo hiểm thất nghiệp
Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
Hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp bao gồm:
Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp (Mẫu tải văn bản);
Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của một trong các giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động;
Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
Quyết định thôi việc;
Quyết định sa thải;
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Sổ bảo hiểm xã hội.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tất Tần Tật Về Bảo Hiểm Thất Nghiệp 2022 trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!