Xu Hướng 3/2023 # Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Mỹ Phẩm # Top 7 View | Ezlearning.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Mỹ Phẩm # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Mỹ Phẩm được cập nhật mới nhất trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thành phần và số lượng:

– Thành phần hồ sơ: + Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài; + Mẫu nhãn sản phẩm hoặc mẫu nhãn sản phẩm đã đ­ược cơ quan y tế có thẩm quyền chấp thuận trong trường hợp pháp luật quy định nhãn sản phẩm phải được cơ quan y tế có thẩm quyền duyệt. + Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Các yêu cầu khác đối với hồ sơ: . Văn bản ủy quyền hợp lệ; . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài của đơn vị được ủy quyền. . Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh phải dịch ra tiếng Việt và kèm theo tài liệu gốc bằng tiếng nước ngoài. Bản dịch tiếng Việt phải được công chứng theo quy định của pháp luật. – Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Giấy Phép Quảng Cáo Mỹ Phẩm

Căn cứ pháp lý

Thông tư số 06/2011/TT-BYT về quản lý mỹ phẩm;

Thông tư 09/2015/TT-BYT ngày 25 tháng 05 năm 2015.

Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….).

Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học).

Các chất phủ màu (lỏng, nhão, bột).

Các phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh, ….

Xà phòng tắm , xà phòng khử mùi,…..

Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,….

Các sản phẩm để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,….)

Sản phẩm tẩy long.

Chất khử mùi và chống mùi.

Các sản phẩm chăm sóc tóc: (Nhuộm và tẩy tóc, thuốc uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc, các sản phẩm định dạng tóc, các sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội), Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc  (sữa, kem, dầu), các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp).

Sản phẩm dùng cạo râu (kem, xà phòng, sữa,….).

Các sản phẩm trang điểm và tẩy trang dùng cho mặt và mắt.

Các sản phẩm dùng cho môi.

Các sản phẩm để chăm sóc răng và miệng.

Các sản phẩm dùng để chăm sóc và tô điểm cho móng tay, móng chân.

Các sản phẩm dùng để vệ sinh bên ngoài.

Các sản phẩm chống nắng

Sản phẩm làm sạm da mà không cần tắm nắng.

Sản phẩm làm trắng da

Sản phẩm chống nhăn da

Sản phẩm khác.

Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của pháp luật về dược;

Các tài liệu chứng minh tính an toàn và hiệu quả của mỹ phẩm và phải tuân thủ theo hướng dẫn về công bố tính năng sản phẩm mỹ phẩm của ASEAN.

Có đủ hồ sơ theo quy định;

Các nội dung quảng cáo mỹ phẩm cần có

Tên mỹ phẩm;

Tính năng, công dụng của mỹ phẩm (nêu các tính năng, công dụng chủ yếu của mỹ phẩm nếu chưa thể hiện trên tên của sản phẩm);

Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường;

Các cảnh báo theo quy định của các hiệp định quốc tế .

Báo chí.

Trang thông tin điện tử, thiết bị điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác.

Các sản phẩm in, bản ghi âm, ghi hình và các thiết bị công nghệ khác.

Phương tiện giao thông.

Hội chợ, hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện, triển lãm, chương trình văn hoá, thể thao.

Các tài liệu cần chuẩn bị xin giấy phép quảng cáo mỹ phẩm

STT Tài liệu Hình thức/Số lượng

1 Luật Việt An hỗ trợ khách hàng

2 02 bản

3 01 bản sao

chứng thực

4 Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp

5 01 bản gốc

6 Tài liệu thuyết minh tính năng, công dụng sản phẩm 01 bản gốc

7

Mẫu nhãn sản phẩm hoặc mẫu nhãn sản phẩm đã đ­ược cơ quan y tế có thẩm quyền chấp thuận trong trường hợp pháp luật quy định nhãn sản phẩm phải được cơ quan y tế có thẩm quyền duyệt.

Các yêu cầu khác đối với hồ sơ:

Văn bản ủy quyền hợp lệ;

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thư­ơng nhân n­ước ngoài của đơn vị được ủy quyền.

Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh phải dịch ra tiếng Việt và kèm theo tài liệu gốc bằng tiếng nước ngoài. Bản dịch tiếng Việt phải được công chứng theo quy định của pháp luật.

Bước 1: Nghiên cứu điều kiện và chuẩn bị hồ sơ cấp phép

Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ theo quy định thì Sở Y tế có văn bản thông báo cho đơn vị bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Mỹ phẩm có số đăng ký lưu hành, số Phiếu tiếp nhận bản công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm, số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã hết giá trị.

Mỹ phẩm bị cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo ngừng sử dụng hoặc bị thu hồi sản phẩm.

Có những thay đổi về thông tin ảnh hưởng đến tính an toàn và chất lượng của mỹ phẩm.

Lệ phí nhà nước khi xin cấp giấy phép mỹ phẩm tính như thế nào?

Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Kiến Thức An Toàn Thực Phẩm

Thủ tục cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương về hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Cơ sở pháp lý

Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;

Nghị định số 15/2018/NĐ- CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;

Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công; phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;

Thông tư số 44/2018/TT-BTC ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Bộ Tài chính sửa đổi; bổ sung một số điều của Thông tư số 285/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 quy định mức thu; chế độ thu, nộp, quản lý phí, lệ phí trong công tác thú y; Thông tư số 286/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực nông nghiệp.

Quyết định số 381/QĐ-QLCL ngày 12/9/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; về việc ban hành tài liệu tập huấn và bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản.

Quyết định số 06/2017/QĐ-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.

Trình tự thực hiện xin cấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm

Cơ sở chuẩn bị đầy đủ 01 bộ hồ sơ theo quy định của pháp luật và nộp hồ sơ trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ban Quản lý An toàn thực phẩm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ: Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: cấp Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ: hướng dẫn để tổ chức, cá nhân bổ sung và hoàn thiện hồ sơ.

Trong vòng 10 (mười) ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đăng ký; Ban Quản lý An toàn thực phẩm; lập kế hoạch để xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm và gửi thông báo thời gian tiến hành xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho tổ chức; cá nhân tham gia.

Sau 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày tổ chức kiểm tra, đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm; Ban Quản lý An toàn thực phẩm cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho tổ chức; cá nhân đạt yêu cầu (có số câu trả lời đúng trên 80% số câu hỏi ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu hỏi kiến thức chuyên ngành).

Cơ sở căn cứ vào ngày hẹn trên Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả đến nhận kết quả giải quyết thủ tục xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Ban Quản lý An toàn thực phẩm.

Thành phần hồ sơ xin cấy giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm

Đối với tổ chức:

Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (theo Mẫu số 01a); Bản danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (theo Mẫu số 01b);

Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh; văn phòng đại diện hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp tác xã (có dấu xác nhận của tổ chức); Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

Đối với cá nhân:

Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (theo Mẫu số 01a); Bản sao giấy chứng minh thư nhân dân; Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

Đối tượng thực hiện xin giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm

Chủ cơ sở, người trực tiếp sản xuất; kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương.

Liên hệ dịch vụ xincấp giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm

muốn chia sẻ đến quý doanh nghiệp dịch vụ xin giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm trọn gói. Ngoài dịch vụ xin giấy phép an toàn thực phẩm cho quán giải khát; quán cà phê; quán trà sữa. Chúng tôi còn thực hiện  xin giấy phép cho cửa hàng ăn uống; nhà hàng; quán bar, hoặc  dịch vụ ăn uống trong khách sạn.

Nội Dung, Trình Tự, Thủ Tục Giám Sát An Toàn Thực Phẩm

Nội dung, trình tự, thủ tục giám sát an toàn thực phẩm được quy định tại chương 2 Thông tư 08/2016/TT-BNNPTNT

Đối tượng thực phẩm nông lâm thủy sản áp dụng của Thông tư này gồm: ngũ cốc; thịt và các sản phẩm từ thịt; thủy sản và sản phẩm thủy sản; rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả; trứng và các sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu; mật ong và các sản phẩm từ mật ong; muối; gia vị; đường; chè; cà phê; cacao; hạt tiêu; Điều và các nông sản thực phẩm được lưu thông, tiêu thụ tại:

a) Chợ đầu mối, chợ đấu giá nông lâm thủy sản

b) Cơ sở thu gom, phân phối nông lâm thủy sản, cơ sở chuyên doanh nông lâm thủy sản (chỉ kinh doanh các sản phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) (sau đây gọi tắt là cơ sở kinh doanh).

Nội dung, trình tự, thủ tục giám sát an toàn thực phẩmĐiều 9. Xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát

Kế hoạch lấy mẫu giám sát bao gồm các nội dung sau:

1. Sản phẩm nông lâm thủy sản (sau đây gọi là sản phẩm) giám sát;

2. Địa Điểm lấy mẫu giám sát;

3. Số lượng mẫu và chỉ tiêu ATTP cần kiểm nghiệm;

4. Dự kiến thời gian thực hiện lấy mẫu giám sát đối với từng sản phẩm;

5. Dự trù kinh phí triển khai hoạt động giám sát, bao gồm chi phí lấy mẫu, mua mẫu và phân tích mẫu.

Điều 10. Tiêu chí xác định sản phẩm và chỉ tiêu ATTP cần giám sát

Xác định sản phẩm và chỉ tiêu ATTP cần giám sát theo một hoặc một số tiêu chí sau:

1. Sản phẩm, chỉ tiêu bị phát hiện vi phạm quy định về ATTP theo phản ánh của người tiêu dùng, cảnh báo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về ATTP; cảnh báo của cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu;

2. Sản phẩm, chỉ tiêu bị phát hiện không bảo đảm ATTP từ kết quả thanh tra, kiểm tra, giám sát ATTP của năm trước;

3. Sản phẩm, chỉ tiêu gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể;

4. Theo yêu cầu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 11. Tiêu chí xác định địa Điểm lấy mẫu giám sát

Xác định địa Điểm lấy mẫu giám sát theo một hoặc một số tiêu chí sau:

1. Các chợ, cơ sở kinh doanh tại địa phương có kinh doanh sản phẩm giám sát được xác định tại Điều 10.

2. Địa Điểm lấy mẫu giám sát phải bảo đảm lấy được mẫu đại diện, truy xuất được nguồn gốc, thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch giám sát.

Điều 12. Tiêu chí xác định số lượng mẫu giám sát

Xác định số lượng mẫu giám sát tương ứng với sản phẩm giám sát theo một hoặc một số tiêu chí sau:

1. Thông tin cảnh báo về chỉ tiêu ATTP của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong nước và cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu;

2. Tham khảo hướng dẫn phương pháp lấy mẫu của CODEX số CAC/GL 33-1999;

3. Theo yêu cầu quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 13. Thời gian thực hiện lấy mẫu giám sát

Thời gian thực hiện lấy mẫu giám sát tập trung vào Khoảng thời gian cụ thể được xác định trong năm hoặc theo yêu cầu quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Điều 14. Phê duyệt kế hoạch lấy mẫu giám sát

1. Tháng 10 hàng năm, Cơ quan giám sát đề xuất kế hoạch lấy mẫu giám sát của năm tiếp theo (nếu cần) và trình Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt.

Điều 15. Điều chỉnh kế hoạch lấy mẫu giám sát

Dựa trên Điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh, trong quá trình triển khai thực hiện, Cơ quan giám sát đề xuất Điều chỉnh kế hoạch lấy mẫu (nếu cần thiết) cho phù hợp và gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để xem xét, thông báo kế hoạch được Điều chỉnh.

Điều 16. Lấy mẫu giám sát

1. Căn cứ vào kế hoạch đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, Cơ quan giám sát tổ chức thực hiện lấy mẫu giám sát.

2. Bảo quản mẫu và chỉ định chỉ tiêu kiểm nghiệm cụ thể cho từng mẫu; khối lượng mẫu kiểm nghiệm phải đảm bảo đủ để kiểm nghiệm lần đầu và kiểm nghiệm khẳng định; Lập biên bản thu mẫu, có chữ ký của người lấy mẫu, đại diện cơ sở được lấy mẫu.

3. Mẫu sau khi lấy phải được niêm phong và có ký hiệu nhận biết (mã hóa). Cơ quan giám sát phải gửi mẫu đến các Phòng kiểm nghiệm để thực hiện kiểm nghiệm kịp thời theo yêu cầu của từng loại mẫu và chỉ tiêu phân tích.

4. Quy trình lấy mẫu, bảo quản, giao nhận mẫu và gửi mẫu đến Phòng kiểm nghiệm của một số sản phẩm nông lâm thủy sản được thực hiện theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 17. Giao nhận mẫu

1. Đại diện Cơ quan giám sát và Phòng kiểm nghiệm: kiểm tra, đối chiếu số lượng, chủng loại mẫu, tình trạng mẫu, chỉ tiêu kiểm nghiệm, thực hiện giao nhận mẫu giám sát và lập biên bản giao nhận mẫu theo nội dung tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Phòng kiểm nghiệm có quyền từ chối tiếp nhận các mẫu có thông tin sai hoặc trong tình trạng bao gói, bảo quản không đúng theo yêu cầu, có khả năng ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Đối với trường hợp này, Cơ quan giám sát thực hiện lấy mẫu lại.

Điều 18. Kiểm nghiệm, thông báo kết quả giám sát

1. Việc kiểm nghiệm mẫu giám sát nông lâm thủy sản được thực hiện tại phòng kiểm nghiệm quy định tại Điều 5.

2. Thời gian thông báo kết quả kiểm nghiệm kể từ khi nhận mẫu theo thỏa thuận giữa Phòng kiểm nghiệm và Cơ quan giám sát đã gửi mẫu.

3. Định kỳ hoặc khi có yêu cầu, Cơ quan giám sát tổng hợp báo cáo kết quả giám sát gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp kết quả không đạt, việc xử lý được thực hiện theo quy định tại Điều 19 Thông tư này.

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp và định kỳ công bố trên website của Sở kết quả giám sát tại địa phương.

Điều 19. Xử lý khi kết quả kiểm nghiệm mẫu giám sát không bảo đảm ATTP

Ngay sau khi có kết quả kiểm nghiệm mẫu giám sát không bảo đảm ATTP, cơ quan giám sát thực hiện nội dung sau:

1. Thông báo bằng văn bản tới cơ sở có mẫu không bảo đảm ATTP, yêu cầu truy xuất nguồn gốc, thu hồi sản phẩm không bảo đảm ATTP, Điều tra nguyên nhân, thực hiện hành động khắc phục và báo cáo kết quả về cơ quan giám sát. Việc truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không bảo đảm ATTP được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 03/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/01/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực thủy sản và Thông tư số 74/2011/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn.

2. Thông báo bằng văn bản kết quả giám sát tới các cơ quan chức năng địa phương được phân công quản lý ATTP tại công đoạn sản xuất kinh doanh có mẫu giám sát phát hiện không bảo đảm ATTP để có biện pháp kiểm soát phù hợp.

3. Trường hợp quá thời hạn yêu cầu không nhận được báo cáo kết quả Điều tra nguyên nhân và thực hiện hành động khắc phục của cơ sở, cơ quan giám sát thông báo và đề nghị bằng văn bản tới cơ quan được giao chức năng thanh tra chuyên ngành để tổ chức thanh tra đột xuất và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật thanh tra.

4. Trường hợp mẫu giám sát không bảo đảm ATTP được xác định là sản phẩm nhập khẩu, cơ quan giám sát báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để có văn bản thông báo tới cơ quan chức năng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao quản lý ATTP đối với sản phẩm nông lâm thủy sản nhập khẩu.

Mong rằng sự tư vấn của bộ phận tư vấn an toàn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của mình. Vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí 1900 0340 để nhận được ý kiến tư vấn chính xác nhất.

Nếu quý vị cần thêm thông tin thì vui lòng liên hệ Trung tâm ứng phó sự cố môi trường

Email: trungtam@ungphosuco.vn

Các khóa học cấp chứng chỉ và tập huấn an toàn lao động

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Mỹ Phẩm trên website Ezlearning.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!